1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học kì i toán 10 kntt

171 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP BÀI MỆNH ĐỀ Thời gian thực hiện: (04 tiết) Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày giảng Kiểm diện 10A3 I Mục tiêu Kiến thức: - Thiết lập phát biểu mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Thiết lập phát biểu mệnh đề có chứa ký hiệu ,  - Xác định tính đúng, sai mệnh đề trường hợp đơn giản Về lực: Năng lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực mơ hình Phát biểu mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo quan sát hình ảnh luật giao thơng hóa tốn học Nhận biết loại mệnh đề Năng lực giải vấn đề toán Xác định được tính đúng, sai loại mệnh đề học NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ Tự giải tập trắc nghiệm phần luyện tập tự học tập nhà Năng lực giao tiếp Tương tác tích cực thành viên nhóm thực hợp tác nhiệm vụ hợp tác Về phẩm chất: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để Trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhóm Nhân hợp tác II Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lơng, kéo… III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu “Mệnh đề” Học sinh nhớ lại kiến thức mệnh đề Học sinh mong muốn biết mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mệnh tương đương, mệnh đề có chứa ký hiệu ,  b) Nội dung: Trò chơi: Ai nhanh tay Câu 1: Khẳng định sau khẳng định đúng, khẳng định sai? 75 Khu vực có biển báo tơ có vào khơng? A Khu vực có biển báo tơ vào B Khu vực có biển báo tơ khơng vào Câu 2: Hai bạn An Bình tranh luận với Bình nói: “ 2003 số ngun tố.” An khẳng đinh: “ 2003 số nguyên tố.” Tìm khẳng định đúng, khẳng định sai Câu 3: Hình ảnh cho thấy bạn An vượt đèn đỏ Bảo nói : “Nếu An vượt đèn đỏ An vi phạm luật giao thơng.” Khẳng định hay sai? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành đội chơi - Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu câu hỏi; đội thảo 76 luận , giơ tay trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các đội giơ tay trả lời câu hỏi giáo viên đưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đội có câu trả lời giơ tay, đội giơ tay trước trả lời trước Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv nhận xét câu trả lời đội chọn đội thắng - Gv đặt vấn đề: Vậy khẳng định gọi mệnh đề, khẳng định gọi mệnh đề đúng, khẳng định sai gọi mệnh đề sai Để tìm hiểu rõ mệnh đề liệu mệnh đề cịn có loại mệnh đề nữa, em nghiên cứu học “ mệnh đề” ,bài học hôm ta giải vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến a) Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến b) Nội dung: Mệnh đề H1: Thực hoạt động sách giáo khoa trang H2: Đọc ví dụ SGK thực luyện tập SGK H3: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề chứa biến, cho ví dụ H4: Thực câu hỏi SGK trang Xét câu “x > 5” Hãy tim hai giá trị thực x để từ câu cho, ta nhận mệnh đề mệnh đề sai c) Sản phẩm: TL1: Câu Khoa có con: Voi, khỉ, ngựa, chó, mèo, chuột Câu An sai, câu hỏi khơng có tính sai Mỗi mệnh đê phải hoặc sai Một mệnh đề vừa vừa sai TL2: Câu 13 số nguyên tố Không phải mệnh đề Mệnh đề x Tổng độ dài hai cạnh tam giác nhỏ độ dài cạnh lại Bạn làm tập chưa? Mệnh đề sai x x Thời tiết hôm thật đẹp! x TL3: Các ví dụ HS TL4: x=6 đúng, x=4 sai d) Tổ chức thực hiện: (hoạt động cá nhân) Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv nêu nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Giáo viên quan sát học sinh yêu cầu HS trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2.2: Mệnh đề phủ định a) Mục tiêu: Nêu phủ định mệnh đề mệnh đề mà tính sai 77 trái ngược với mệnh đề ban đầu, nêu cách thành lập phủ định mệnh đề b) Nội dung: H1: Yêu cầu HS quan sát thực hoạt động SGK trang Quan sát biển báo hình bên Khoa nói: “Đây biển báo đường dành cho người bộ” An không đồng ý với ý kiến Khoa Hãy phát biểu ý kiến An dạng mệnh đề H2: Phát biểu mệnh đề phủ định? Tính sai mệnh đề phủ định với mệnh đề ban đầu? H3: Đọc ví dụ SGK thực Luyện tập SGK c) Sản phẩm: TL1: An: “Đây biển báo đường dành cho người bộ” TL2: - Để phủ định mệnh đề P , người ta thường thêm (hoặc bớt) từ “không” “không phải” vào trước vị ngữ mệnh đề P Ta kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P P - Mệnh đề P mệnh đề P hai phát biểu trái ngược Nếu P P sai, cịn P sai P TL3: P : “2022 không chia hết cho 5”; Q : “Bất phương trình 2x + > vơ nghiệm” d) Tổ chức thực hiện: (Hoạt động theo cặp đôi, cặp ba) Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho học sinh thực nhiệm vụ theo cặp đôi, cặp ba bàn GV nêu câu hỏi thảo luận Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tìm hiểu SGK thực câu hỏi Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: kết luận, nhận định: Gv nhận xét nhóm Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2.3: Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo a) Mục tiêu: Trình bày mệnh đề kéo theo, tính sai nó, cách phát biểu Trình bày mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ 78 b) Nội dung: H1: Yêu cầu HS thực hoạt động 3, SGK trang HĐ3 Cặp từ quan hệ sau phù hợp với sử dụng rượu bia tham vị trí bị che khuất câu ghép hình bên? gia giao thơng bị A Nếu xử phạt hành xử lí B Tuy hình tuỳ theo mức độ vi phạm HĐ4 Cho hai câu sau: P: “Tam giác ABC tam giác vng A”; Q: “Tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2" Hãy phát biểu câu ghép có dạng “Nếu P Q” H2: Phát biểu mệnh đề kéo theo Tính sai mệnh đề kéo theo? H3: Định lý gì? Tìm hiểu giả thiết, kết luận, điều kiện cần, điều kiện đủ H4: Thực hoạt động SGK trang Từ phát biểu mệnh đề đảo H5: Đọc ví dụ thực luyện tập SGK trang c) Sản phẩm: TL1: Dùng “Nếu ” TL2: Mệnh đề “Nếu P Q” gọi mệnh đề kéo theo, kí hiệu P  Q Mệnh đề P  Q sai P Q sai Mệnh đề P mệnh đề P hai phát biểu trái ngược Nếu P P sai, cịn P sai P TL3: Các định lí tốn học mệnh đề thường có dạng P  Q Khi đó, ta nói: P giả thiết, Q kết luận P điều kiện đủ để có Q Q điều kiện cần để có P TL4: P  Q : Nếu phương trình bậc hai ax  bx  c 0 có hai nghiệm phân biệt phương trình 2 bậc hai ax  bx  c 0 có biệt thức  b  4ac  Q  P : Nếu phương trình bậc hai ax  bx  c 0 có biệt thức  b  4ac  phương trình bậc hai ax  bx  c 0 có hai nghiệm phân biệt - Mệnh đề Q  P gọi mệnh đề đảo mệnh đề P  Q TL5: a) P  Q : Nếu a b chia hết cho c a  b chia hết cho c - Giả thiết: a b chia hết cho c - Kết luận: a  b chia hết cho c - a b chia hết cho c điều kiện đủ để a  b chia hết cho c - a  b chia hết cho c điều kiện cần để a b chia hết cho c b) Q  P : Nếu a  b chia hết cho c a b chia hết cho c 79 Mệnh đề sai ví dụ với a 4, b 2, c 3 d) Tổ chức thực hiện: (kĩ thuật phòng tranh) Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận - GV chia lớp thành nhóm phát nhóm tờ giấy A0 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống tổ để ghi kết nhóm vào tờ A0 - Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét nhóm: Quan sát hoạt động nhóm đánh giá thơng qua bảng kiểm Bảng kiểm Đánh u cầu Có Không giá lực Tự giác, chủ động hoạt động nhóm Giao tiếp Bố trí thời gian hợp lí Hồn thành hoạt động nhóm hạn Thảo luận đóng góp ý kiến thành viên Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2.4: Mệnh đề tương đương a) Mục tiêu: Trình bày mệnh đề kéo theo, tính sai Trình bày điều kiện cần đủ b) Nội dung: H1: Yêu cầu HS thực hoạt động SGK trang H2: Phát biểu mệnh đề tương đương? H3: Khi ta nói P tương đương Q? Tìm hiểu điều kiện cần đủ H4: Đọc ví dụ thực luyện tập SGK trang c) Sản phẩm: TL1: Mệnh đề đúng, dấu hiệu chia hết cho TL2: Mệnh đề "P Q” gọi mệnh đê tương đương kí hiệu P  Q TL3: Nếu hai mệnh đề P  Q Q  P mệnh đề tương đương P  Q Khi ta nói “P tương đương với Q" "P điều kiện cần đủ đề có Q” “P Q” TL4: Điều kiện cần đủ để số tự nhiên n chia hết cho chữ số tận n chia hết cho d) Tổ chức thực hiện: (Hoạt động theo cặp đôi, cặp ba) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV cho học sinh thực nhiệm vụ theo cặp đôi, cặp ba bàn  GV nêu câu hỏi thảo luận Bước 2: Thực nhiệm vụ:  HS tìm hiểu SGK thực câu hỏi 80  Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm  Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2.5: Mệnh đề có chứa ,  a) Mục tiêu: Trình bày mệnh đề có chứa , , tính sai Nêu mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa ,  b) Nội dung: H1: Yêu cầu HS đọc SGK trang 10 xét tính đúng, sai mệnh đề P, Q cho H2: Cách đọc ký hiệu , ? Thực hoạt động SGK trang 10 H3: Cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa , ? H4: Đọc ví dụ thực luyện tập SGK trang 10 c) Sản phẩm: TL1: 2 Mệnh đề P :" x  , x 0" mệnh đề số thực x thỏa x 0 2 Mệnh đề Q :" x Ô , x 2" l mnh sai vỡ x x Ô TL2: Ký hiệu:  đọc với mọi, ký hiệu  đọc tồn x  , x  0 phát biểu lời là: “mọi số thực có bình phương cộng với nhỏ 0” Mệnh đề sai chẳng hạn x 1 TL3:  Phủ định x  X , P( x) x  X , P( x)  Phủ định x  X , P( x) x  X , P( x ) TL4: 12   1 1 a) Bạn Mai phát biểu có -1 thỏa b) Phát biểu lại dạng ký hiệu 2 Nam: x  , x 1 Mai: x  , x 1 d) Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống nhóm để ghi kết nhóm vào phiếu học tập 81 Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm  Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Luyện tập tính sai mệnh đề (Trò chơi ghép nửa trái tim) a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua việc học sinh trao đổi, nhận xét b) Nội dung: Bài tập 1.2 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động nhóm) Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên chuẩn nửa trái tim, nửa ghi mệnh đề tập 1.2 , nửa lại để trắng Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi thơng qua việc nửa lên bảng, nửa lại cho HS ghép ghi sai Học sinh trả lời câu hỏi tính tổng điểm Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh dẫn chương trình trị chơi Các nhóm trả lời câu hỏi, mổi câu trả lời 10 điểm Bước 3: báo cáo, thảo luận : Các nhóm xem kết giải thích ban cố vấn sau câu hỏi Bước 4: kết luận, nhận định: Giáo viên chốt nhận xét hoạt động học sinh Tính điểm chuyên cần cho nhóm đạt điểm cao Hoạt động 3.2: Luyện tập lập mệnh đề phủ định mệnh đề a) Mục tiêu: Lập mệnh đề phủ định mệnh đề cho trước Xác định tính sai mệnh đề mệnh đề phụ định b) Nội dung: Bài tập 1.6, 1.7 c) Sản phẩm: LG HS d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động cá nhân) Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu nội dung tâp Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS viết nháp ghi câu trả lời - Giáo viên theo dõi hoạt động, giải đáp thắc mắc cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận : HS trao đổi chéo kết nhận xét Bước 4: kết luận, nhận định: Giáo viên chốt nhận xét hoạt động học sinh Hoạt động 3.3: Luyện tập lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, điều kiện cần đủ a) Mục tiêu: Lập mệnh đề kéo theo Mệnh đề đảo 82 Xác định tính sai mệnh đề , xác định mệnh đề tương đương, điều kiện cần, điều kiện đủ b) Nội dung: Bài tập 1.3 1.4 c) Sản phẩm: Kết thực nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Chia lớp thành nhóm Nhóm 1,2 thực 1.3 Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thời gian thực 5p Bước 3: báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo kết trình bày sản phẩm Bước 4: kết luận, nhận định: Đối chứng kết của nhóm HS nhận xét, trả lời cho điểm cộng chuyên cần Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực vẽ sơ đồ tư toán học b) Nội dung: Tóm tắt nội dung học Vẽ sơ đồ tư theo cá nhân dựa sơ đồ tư chuẩn c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: báo cáo, thảo luận: Học sinh đến lớp nộp làm cho giáo viên Bước 4: kết luận, nhận định: GV chọn số HS nộp làm vào buổi học tiếp theo; nhận xét (và cho điểm cộng – đánh giá trình) GV tổng hợp từ số nộp HS nhận xét, đánh giá chung để HS khác tự 83 xem lại Thơng qua bảng kiểm: Đánh giá kết học tập thông qua bảng kiểm u cầu Có Khơng Đánh giá lực Học sinh có tự giác làm tập nhà Có giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư Tự học, tự chủ Giải vấn đề Bài TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Thời gian thực hiện: 04 tiết Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày giảng Kiểm diện 10A3 I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết khái niệm tập hợp - Thực phép toán tập hợp vận dụng giải số tốn có nội dung thực tiễn - Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp phép toán tập hợp Về lực Năng lực Yêu cầu cần đạt NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực tư lập luận toán học  Nắm khái niệm tập hợp, cho ví dụ tập hợp Năng lực giải vấn đề tốn học  Tính phép toán tập hợp  Giải tốn thực tiễn Năng lực mơ hình hóa tốn học  Mô tả tập hợp, đếm số phần tử tập hợp  Biểu diễn tập hợp biểu đồ Ven NĂNG LỰC CHUNG  Tự giải tập trắc nghiệm phần luyện tập tập nhà  Tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Về phẩm chất Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn Trách nhiệm thành nhiệm vụ Nhân Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhóm hợp 84

Ngày đăng: 17/10/2023, 05:28

w