1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 bài 4 hệ bpt bậc nhất hai ẩn

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: (3 tiết) I Mục tiêu Kiến thức:  Nhận biết hệ bất phương trình bậc hai ẩn  Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ  Vận dụng kiến thức hệ bất phương trình bậc hai ẩn vào giải bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị biểu thức F ( x, y ) ax  by miền đa giác, ) Về lực: Năng lực Năng lực tư và lập luận toán học YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ  Nhận biết các ẩn số, hệ bất phương trình hai ẩn và nghiệm bài toán  Nắm các bước để tìm miền nghiệm hệ bất phương trình hai ẩn Tìm đáp án bài toán quy hoạch tuyến tính hai ẩn  Giải và biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình hai ẩn hệ trục tọa độ Năng lực giải vấn đề toán học Năng lực mơ hình hóa toán học x ;y  Kiểm tra điểm có tọa độ  0  có thuộc miền nghiệm hay khơng Tìm các điểm là đỉnh miền nghiệm hệ bất phương trình hai ẩn Từ đó, giải các bài toán quy hoạch tuyến tính liên quan  Xác định ẩn số, chuyển các điều kiện bài toán thực tế thành bài toán toán học dạng giải hệ bất phương trình bậc hai ẩn, cao là bài toán quy hoạch tuyến tính Từ giải các bài toán thực tế đơn giản  Sử dụng máy tính cầm tay Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học Năng lực giao tiếp toán học  Sưu tầm, tìm kiếm thơng tin Internet và các nguồn khác để thực các dự án học tập (nếu có) liên quan đến bài toán giải hệ bất phương trình hai ẩn  Hình thành và phát triển lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thông qua việc sử dụng phần mềm Geogebra để biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn  Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép các thông tin liên quan đến hệ bất phương trình hai ẩn  Trình bày được, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, lời giải và các vấn đề liên quan bài toán hệ bất phương trình hai ẩn NĂNG LỰC CHUNG  Tự giải các bài tập trắc nghiệm phần luyện tập và bài tập nhà Năng lực tự chủ và tự học Năng lực giao tiếp và hợp tác  Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót và cách khắc phục sai sót  Tương tác tích cực các thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác Về phẩm chất: Trách nhiệm Nhân ái  Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ  Có ý thức tơn trọng ý kiến các thành viên nhóm hợp tác II Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy A0, bút lơng, … III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu:  Tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu “Hệ phương trình bậc hai ẩn” và ứng dụng để giải bài toán quy hoạch tuyến tính hai ẩn đơn giản  Nhắc lại các kiến thức bản bất phương trình bậc hai ẩn  Học sinh mong muốn biết cách giải, kết quả bài toán quy hoạch tuyến tính hai ẩn b) Nội dung: Tình mở đầu: Trong năm nay, cửa hàng điện lạnh dự định kinh doanh hai loại máy điều hoà: điều hoà hai chiều và điều hoà chiều với số vốn ban đầu khơng vượt quá 1,2 tỉ đồng Điều hồ hai Điều hoà chiều chiều 20 triệu 10 triệu đồng/1 máy đồng/1 Giá mua vào máy 3,5 triệu đồng/1 triệu đồng/1 máy Lợi nhuận dự Cửa kiến hàng ước tính tồng nhu máy cầu thị trường không vượt quá 100 máy cả hai loại Nếu là chủ cửa hàng em cần đầu tư kinh doanh loại máy để lợi nhuận thu là lớn nhất?  Hỏi 1: Trong tình mở đầu, gọi x và y là số máy điều hòa loại hai chiều và chiều mà cửa hàng cần nhập Do nhu cầu thị trường không quá 100 máy nên x và y cần thỏa mãn điều kiện gì?    Hỏi 2: Vì số vốn mà chủ cửa hàng đầu tư không vượt quá 1,2 tỉ đồng nên x và y phải thỏa mãn điều kiện gì? Hỏi 3: Tính số tiền lãi mà cửa hàng dự kiến thu theo x và y Hỏi 4: Các em đón thử xem ta tìm x và y thỏa điều kiện, mà ta số tiền lãi là nhiều hay không? Tại em đoán thế? c) Sản phẩm:  Gọi x và y là số máy điều hòa loại hai chiều và chiều mà cửa hàng cần nhập Khi x 0 , y 0 và là số nguyên Hơn nữa, nhu cầu thị trường không quá 100 máy nên x và y cần thỏa mãn điều kiện x  y 100   Vì số vốn mà chủ cửa hàng đầu tư khơng vượt quá 1,2 tỉ đồng nên x và y phải thỏa mãn điều kiện 20 x  10 y 1200 Số tiền lãi mà cửa hàng dự kiến thu theo x và y là L 3,5 x  y (triệu đồng) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành đội chơi  Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu câu hỏi; các đội thảo luận , giơ tay trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các đội giơ tay trả lời các câu hỏi giáo viên đưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Đội nào có câu trả lời giơ tay, đội nào giơ tay trước trả lời trước Bước 4: Kết luận, nhận định:  Gv nhận xét câu trả lời các đội và khen đội thắng  Gv đặt vấn đề: Các em giải và biểu diễn miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn Vậy giải và biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn hệ trục tọa độ nào? Ta tìm lời giải cho các câu hỏi tương tự câu hỏi "Lãi mà cửa hàng dự kiến thu được" là lớn (bài toán quy hoạch tuyến tính hai ẩn) nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Hệ bất phương trình bậc hai ẩn a) Mục tiêu: Nhận biết hệ bất phương trình bậc hai ẩn nghiệm chúng b) Nội dung:  x 0   y 0   x  y 100 2 x  y 120 - Từ bài toán khởi động HS đưa hệ bất phương trình :  x ;y - Tìm nghiệm hệ bất phương trình Khi nào cặp số  0  là nghiệm hệ bất phương trình c) Sản phẩm: - Các câu trả lời học sinh  x 0   y 0   x  y 100 2 x  y 120 - Hệ bất phương trình :  20; 40  - Cặp số  là nghiệm tất cả các bất phương trình hệ bất phương trình Định nghĩa: Hệ bất phương trình bậc hai ẩn là hệ gồm hai hay nhiều bất phương trình bậc hai ẩn x ;y Cặp số  0  là nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn  x0 ; y0  đồng thời là nghiệm tất cả các bất phương trình hệ d) Tổ chức thực hiện: Hệ bất phương trình bậc hai ẩn: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Từ bài toán khởi động GV nói là hệ bpt bậc hai ẩn, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các nội dung sau: - Đưa định nghĩa hệ pt bậc hai ẩn và cho các VD hệ bpt bậc hai ẩn, VD hệ khơng phải dạng Bpt bậc hai ẩn - Tìm nghiệm hệ bpt bậc hai ẩn - Cặp số nào?  x0 ; y0  là nghiệm bất phương trình bất hai ẩn Bước 2: Thực nhiệm vụ:  HS thảo luận và phân công viết các kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống tổ để ghi kết quả nhóm  Giáo viên đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét  Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề bài Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả  GV tun dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác và nghiêm túc thảo luận Hoạt động 2.2: Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn a) Mục tiêu: Biết cách biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn b) Nội dung: HS thảo luận VD1: Biểu diễn miền nghiệm các bất phương trình : x 0; y 0 và x  y 150 mặt phẳng tọa độ Oxy 7 x  y  2400   x  y 100  x 0 VD2: Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình :  mặt phẳng tọa độ Oxy c) Sản phẩm:  VD1: Học sinh vẽ các miền nghiệm các bất phương trình mặt phẳng tọa độ  VD2: Miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn: - Trong mặt phẳng tọa độ tập hợp tất cả các điểm có tọa độ là nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn là miền nghiệm hệ bất phương trình - Miền nghiệm hệ là giao các miền nghiệm các bất phương trình hệ  Cách xác định miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn - Trên mặt phẳng tọa độ, xác định miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn hệ và gạch bỏ miền lại - Miền không bị gạch là miền nghiệm hệ bất phương cho d) Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV chia lớp thành nhóm  GV giao nhóm 1, biểu diễn miền nghiệm bất phương trình x 0; y  và x  y 150 , GV giao nhóm 2,4 biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình 7 x  y  2400   x  y 100   x 0  HS thảo luận và phân công viết các kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống nhóm để ghi kết quả nhóm vào phiếu học tập  HS thảo luận cách tìm miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Giáo viên đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm và báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả  GV tun dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác và nghiêm túc thảo luận  Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2.3: Ứng dụng hệ bất phương trình bậc hai ẩn a) Mục tiêu: HS thông qua trường hợp cụ thể, nhận biết F  x; y  a.x  b y x; y  , với  là toạ độ các điểm thuộc miền đa giác là miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn, đạt giá trị lớn hay nhỏ các đỉnh đa giác - Thông qua bài toán thực tiễn cho HS thấy có nhiều vấn để sống cẩn phải tính toán phương án “tối ưu” b) Nội dung: Hs thảo luận F x, y  2 x  y x; y  Hoạt động 3: Xét biểu thức  với  thuộc miền tam giác OAB HĐ2 Toạ độ ba đỉnh là O  0;  , A  150;  và B  0;150  (H.2.5) a) Tính giá trị biểu thức F  x; y  đỉnh O, A, B x; y  b) Nêu nhận xét dấu hoành độ x và tung độ y điểm  nằm miền tam giác OAB Từ suy giá trị nhỏ F(x; y) miền tam giác OAB x; y  c) Nêu nhận xét tổng x  y điểm  nằm miền tam giác OAB F x; y  Từ suy giá trị lớn  miền tam giác OAB Sau giải tốn mở đầu theo bước c) Sản phẩm: - Trả lời câu hỏi hoạt động 3: F 0;  0 A 150;  F  150;0  300 B 0;150  a) Tại đỉnh O :  , đỉnh  : , đỉnh  : F  0;150  450 x; y  b) Dấu hoành độ x và tung độ y điểm  nằm miền tam F x; y  giác OAB ln dương Từ suy giá trị nhỏ  miền tam giác OAB đạt điểm O x; y  c) Tổng x  y điểm  nằm miền tam giác OAB thỏa mãn x  y 150 Từ suy giá trị lớn cùa F  x, y  2 x  y 2  x  y   y 2.150 150 450 miền tam giác OAB Nhận xét Tổng quát, người ta chứng minh giá trị lớn (hay nhỏ nhất) biểu thức F  x; y  ax  by , với  x; y  là toạ độ các điểm thuộc miền đa giác A1 A2 An tức là các điểm nằm bên hay nằm các cạnh đa giác, đạt các đỉnh đa giác - Giải toán mở đầu Giả sử cửa hàng cần nhập số máy điều hoà hai chiều là x và số máy điều hòa chiều là y Khi ta có x  0; y  Vì nhu cầu thị trường khơng quá 100 máy nên x  y 100 Số tiền để nhập hai loại máy điều hoà với số lượng là: 20 x  10 y (triệu đồng) Số tiền tối đa để đầu tư cho hai loại máy là 1,2 tỉ đồng, nên ta có 20 x  10 y 1200 hay x  y 120  x 0  y 0    x  y 100  Từ ta thu hệ bậc hai ẩn sau: 2 x  y 120 Lợi nhuận thu bán x máy điều hoà hai chiều và y máy điều hòa F x, y  3,5 x  y F  x, y  3,5 x  y x; y  chiều là  Ta cần tìm giá tri lớn với  thoả mãn hệ bất phương trình Bước Xác định miền nghiệm hệ bất phương trình Miền nghiệm O 0;  A  0;100  B  20;80  là miền tứ giác OABC với toạ độ các đỉnh  , , C  60;  F 0;  0 Bước Tính giá trị cùa biểu thức F các đỉnh tứ giác này:  , F  0;100  200 F  20;80  230 F  60;  210 , Bước So sánh các giá trị thu F Bước 2, ta giá trị lớn F 20;80  230 cần tìm là  Vậy cửa hàng cần đầu tư kinh doanh 20 máy điều hoà hai chiều và 80 máy điều hoà chiều để lợi nhuận thu là lớn - Bài toán vận dụng: (nhiệm vụ nhà) Một cửa hàng có kế hoạch nhập hai loại máy tính A và B, giá là 10 triệu đồng và 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá tỉ đồng Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho máy bán và loại máy B mang lại lợi nhuận là triệu đồng máy Cửa hàng ước tính tổng nhu cầu hàng tháng không vượt quá 250 máy Giả sử tháng cửa hàng cần nhập số máy tính loại A là x và số máy tính loại B là y a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện bài toán thành hệ bất phương trình xác định miền nghiệm hệ b) Gọi F (triệu đồng) là lợi nhuận mà cửa hàng thu tháng bán x máy tính loại A và y máy tính loại B Hãy biểu diễn F theo x và y c) Tìm số lượng máy tính loại cửa hàng cần nhập tháng để lợi nhuận thu là lớn d) Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV chia lớp thành nhóm  GV giao nhiệm vụ cho các nhóm  HS thảo luận và phân cơng viết các kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống nhóm để ghi kết quả nhóm vào phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các nhóm thực nhiệm vụ nhà  Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS gởi hình ảnh phiếu học tập nhóm qua zalo cho giáo viên và báo cáo vào đầu tiết học sau Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả  GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời hạn, xác và nghiêm túc thảo luận  Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 3.1: Luyện tập hệ bất phương trình bậc hai ẩn a) Mục tiêu:  Xác định hệ phương trình bậc hai ẩn b) Nội dung: Học sinh yêu cầu làm tập sau  Hỏi 1: Hệ bất phương trình sau hệ bất phương trình bậc hai ẩn? x   y   A  A x  y  z   y   C   x  y  32  x  y   D Hỏi 2: Hệ bất phương trình sau hệ bất phương trình bậc hai ẩn? x  y   y   A  x  y2   y  x   B 3x  y   x  y   B x  y   y    C  x3  y   x  y   D Hỏi 3: Hình sau biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình B x  y    x 0  y2  ? C D  Hỏi 4: Hình vẽ sau miền nghiệm hệ bất phương trình sau đây? A x  y 1   x 0  y2  B x  y 1   x 0  y2  C x  y 1   x0  y2  D x  y 1   x 0  y2  c) Sản phẩm:  Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV giao cho HS tập yêu cầu làm vào Bước 2: Thực nhiệm vụ:  HS làm tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  GV gọi số HS trả lời nhận xét (HS trả lời đúng, GV cho điểm cộng đánh giá trình) Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV sửa tập, thảo luận kết luận ( đưa đáp án đúng) Hoạt động 3.2: Luyện tập biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng tọa độ a) Mục tiêu:  Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng tọa độ b) Nội dung: Học sinh yêu cầu làm tập sau  Hỏi 1: Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình sau mặt phẳng tọa độ: y  x    a)  x   y    x 0  b)  y 0 2 x  y 4  c) Sản phẩm:  Kết thực học sinh ghi vào a) b) c) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV giao cho HS tập yêu cầu làm vào Bước 2: Thực nhiệm vụ:  HS làm tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm  x 0  c)  x  y   x  y   Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  GV gọi số HS trả lời nhận xét (HS trả lời đúng, GV cho điểm cộng đánh giá trình) Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV sửa tập, thảo luận kết luận (đưa đáp án đúng) Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:  Góp phần hình thành phát triển lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc giải số toán ứng dụng hệ bất phương trình bậc hai ẩn thực tế  Hình thành phát triển lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn thơng qua việc sử dụng phần mềm Geogebra để biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn b) Nội dung:  Vận dụng 1: Một gia đình cần 900 đơn vị protein 400 đơn vị lipit thức ăn ngày Mỗi kg thịt bò chứa 800 đơn vị protein 200 đơn vị lipit Mỗi kg thịt lợn chứa 600 đơn vị protein 400 đơn vị lipit Biết gia đình mua tối đa 1,6 kg thịt bò 1,1 kg thịt lợn; giá tiền kg thịt bị 250 nghìn đồng, 1kg thịt lợn 160 nghìn đồng Giả sử gia đình mua x kg thịt bị y kg thịt lợn  a) Viết bất phương trình biểu thị điều kiện toán thành hệ bất phương trình xác định miền nghiệm hệ b) Gọi F (nghìn đồng) số tiền phải trả cho x kg thịt bò y kg thịt lợn Hãy biểu diễn F theo x y c) Tìm số kilơgam thịt loại mà gia đình cần mua để chi phí Vận dụng 2: Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M , M sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu I II Một sản phẩm loại I lãi triệu đồng, sản phẩm loại lãi 4,8 triệu dồng Muốn sản xuất sản phẩm loại I dùng máy M máy M Muốn sản xuất sản phẩm loại II dùng máy M , M máy M Một máy dùng để sản suất đồng thời loại sản phẩm Máy M làm việc không ngày, máy M ngày làm việc không Giả sử số sản phẩm loại I, II sản xuất ngày x; y  a) Viết bất phương trình biểu thị điều kiện toán thành hệ bất phương trình xác định miền nghiệm hệ b) Gọi F (triệu đồng) số tiền lãi thu ngày c) Cần sản xuất sản phẩm loại I II ngày để số tiền lãi thu cao Vận dụng 3: Em tải cài phần mềm “Geogebra Classic 6” (Trình bày thao tác em thực hiện) a) Trình bày cách sử dụng phần mềm để biểu diễn miền nghiệm của: Bất phương trình bậc hai ẩn; hệ bất phương trình bậc hai ẩn b) Vận dụng biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình xác định câu a toán Vận dụng (Hoặc Vận Dụng 2) c) Sản phẩm:  Vận dụng 1: Giả sử gia đình mua x kg thịt bị y kg thịt lợn (  x 1,6;  y 1,1 ) a) Tổng số đơn vị protein 800 x  600 y , ta có 800 x  600 y 900  x  y 9 Tổng số đơn vị lipit 200 x  400 y , ta có 200 x  400 y 400  x  y 2 0  x 1,6   y 1,1  ()  8 x  y 9  x  y 2 Ta có hệ bất phương trình  b) F ( x; y ) 250 x  160 y (nghìn đồng) c) Miền nghiệm hệ (  ) tứ giác ABCD với A(0,6;0,7), B(0,3;1,1), C (1,6;1,1), D(1,6;0, 2) Lập bảng ( x; y) F ( x; y ) (0,6;0,7) (0,3;1,1) (1,6;1,1) (1,6;0, 2) 262 251 576 432 Từ bảng suy ra: Để chi phí gia đình cần mua 0,3 kg thịt bò 1,1 kg thịt lợn  Vận dụng 2: Giả sử số sản phẩm loại I, II sản xuất ngày x; y 3 x  y 6  x  y 4  ()  x    y 0 a) Theo ra, ta có hệ bất phương trình  b) F ( x; y ) 6 x  4,8 y (triệu đồng) c) Miền nghiệm hệ (  ) tứ giác OABC với O (0;0), A(2;0), B (1;3), C (0, 4) Lập bảng ( x; y ) F ( x; y )  (0;0) (2;0) (1;3) (0;4) 12 20,4 19,2 Từ bảng suy ra: Để số tiền lãi cao sản xuất sp loại I SP loại II Vận dụng 3: Học sinh trình bày chi tiết thao tác thực để tải cài phần mềm “Geogebra Classic 6” a) Học sinh trình bày cách sử dụng phần mềm để biểu diễn miền nghiệm của: Bất phương trình bậc hai ẩn; hệ bất phương trình bậc hai ẩn b) Học sinh thực hành phần mềm Geogebra: Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình xác định câu a toán Vận dụng 1, Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành nhóm  Cuối tiết học lý thuyết, giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Nhóm 1, nhóm 3: Vận dụng 1, Vận dụng Nhóm 2, nhóm 4: Vận dụng 2, Vận dụng Mỗi học sinh cần hồn thành nhiệm vụ vào Sản phẩm thống nhóm trình bày vào giấy A0 Powerpoint Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Các nhóm báo cáo sản phẩm  Các nhóm khác theo dõi đặt câu hỏi cho nhóm trình bày sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định:  Giáo viên nhận xét sản phẩm nhóm  Đánh giá kết học tập thơng qua bảng kiểm u cầu Học sinh có tự giác làm tập nhà Giải vấn đề toán thực tiễn Thực hành biểu diễn miền nghiệm Geogebra Classic Có Khơng Đánh giá lực Tự học, tự chủ Giải vấn đề Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn

Ngày đăng: 17/10/2023, 05:27

Xem thêm:

w