1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

12 bài 8 tổng và hiệu hai vecto

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VEC TƠ Thời gian thực hiện: (2 tiết) Tiết I Mục tiêu Kiến thức:  Thực phép toán cộng, trừ vectơ quy tắc điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ tính chất giao hốn, kết hợp, vectơ khơng  Mô tả trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác vectơ  Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành lấy tổng hai vectơ cho trước  Vận dụng vectơ toán tổng hợp lực, vận tốc Về lực: Năng lực Năng lực tư lập luận toán học Năng lực giải vấn đề toán học Năng lực mơ hình hóa tốn học Năng lực giao tiếp tốn học Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Về phẩm chất: YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ  Phân biệt sử dụng linh hoạt qui tắc cộng ,qui tắc trừ vec tơ tính chất tổng hiệu hai vec tơ  Lập luận chặt chẽ, sử dụng kí hiệu  Phát sử dụng vectơ để giải vấn đề toán học cần giải toán vectơ, lựa chọn cách thức giải toán phù hợp  Mơ hình hóa tốn thực tế tổng hợp lực thành toán vectơ  Học sinh thảo luận hoạt động nhóm, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày kết thảo luận nhóm trước giáo viên tập thể lớp    Trách nhiệm  Nhân  Chăm  NĂNG LỰC CHUNG Tự giải tập trắc nghiệm phần luyện tập tập nhà Tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác Giải vấn đề hợp lực vận tốc Có ý thức hỗ trợ, hợp tác xây dựng với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ Có ý thức tơn trọng , biết lắng nghe ý kiến thành viên nhóm hợp tác Tích cực tự giác học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lơng, … III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tiếp cận định nghĩa tổng hai vec tơ b) Nội dung : Đặt số tình có vấn đề - Tình : Quan sát số hình ảnh trả lời câu hỏi ? Xà lan H1 : Xà Lan di chuyển theo hướng ? H2 : Gầu nâng lên theo hướng nào? H3 : Giải thích nguyên lí việc tát nước gầu dây hướng chuyển động Xà Lan ? - Tình : Quan sát hình ảnh hai người dọc hai bên kéo  bờ kênh  chếc thuyền theo hai hướng khác với hai lực F1 F2 100N, hợp với góc 600 Nhưng thuyền lại không di chuyển theo phía hai người mà di chuyển theo hướng khác Tại lại ? H4 : Xác định hướng chuyển động thuyền ? c) Tổ chức thực Chuyển giao Thực GV Cho học sinh quan sát hình ảnh tình tình - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ cách trả lời câu hỏi H1; H2; H3 ; H4 - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu nội dung vấn đề nêu - HS thảo luận để tổng kết lại vấn đề cần giải Báo cáo thảo luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức Tổng véc tơ Để trả lời câu hỏi cần phải biết cách xác định tổng hai véc tơ.Tương tự số véc tơ có phép tốn tìm tổng(phép cộng), hiệu (phép trừ)… Đánh giá, nhận xét, tổng hợp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tổng hai vectơ a) Mục tiêu: - Nắm định nghĩa tổng hai vectơ - Nắm quy tắc ba điểm quy tắc hình bình hành - Nắm tính chất phép cộng vectơ b) Nội dung: uu r ur a - Câu hỏi thảo luận 1: Với hai vectơ , b cho trước, lấy điểm A vẽ vectơ uuuur r uuuur r uuu r r uuu r r AB = a, BC = b Lấy điểm A¢ khác A vẽ vectơ A¢B ¢= a, B ¢C ¢= b Hỏi hai uuuur uuu r AC vectơ A¢C ¢có mối quan hệ gì? - Câu hỏi thảo luận 2: Cho hình bình hành ABCD Tìm mối quan hệ hai vectơ uuu r uuu r uuu r AB + AD AC r r r r a + b b - Câu hỏi thảo luận 3: Trong hình vectơ vectơ + a Trong hình r r r r r r a +b +c a + b +c vectơ vectơ ( ) ( ) Hình Hình c) Sản phẩm: uuu r uuuur AC = A¢C ¢ - Sản phẩm 1: uuu r uuu r uuu r - Sản phẩm 2: AB + AD = AC r r r r r r uuur r r r r uuu r a + b + c = a + b + c = EH - Sản phẩm 3: a + b = b + a = AC ; ( ) ( ) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận  Giáo viên chia lớp thành nhóm phát nhóm bảng phụ  Các nhóm thực câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Bước 2: Thực nhiệm vụ:  HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống tổ để ghi kết nhóm vào bảng  Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm: Quan sát hoạt động nhóm đánh giá thơng qua bảng kiểm Bảng kiểm Yêu cầu Có Tự giác, chủ động hoạt động nhóm Bố trí thời gian hợp lí Hồn thành hoạt động nhóm hạn Thảo luận đóng góp ý kiến thành viên  Giáo viên chốt kiến thức: Không Đánh giá lực Giao tiếp r r uuu r r uuu r r a , b AB = a , AC = b Khi Định nghĩa: Cho hai vectơ Lấy điểm A tùy ý vẽ uuu r r r r r vectơ AC gọi tổng hai vectơ a b kí hiệu a + b Phép lấy tổng hai vectơ gọi phép cộng vectơ uuu r uuu r uuu r Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C ta có AB + BC = AC uuu r uuu r uuu r Quy tắc hình bình hành: Trong hình bình hành ABCD ta có AB + AD = AC r r r a Tính chất: Với ba vectơ , b, c tùy ý: r r r r + Tính chất giao hốn: a + b = b + a r r r r r r a +b +c = a + b + c + Tính chất kết hợp: r r r r r + Tính chất vectơ – khơng: a + = + a = a ( ) ( ) Hoạt động 2.2: Hiệu hai vectơ a) Mục tiêu:  Học sinh hiểu khái niệm vectơ đối, nắm định nghĩa hiệu hai vectơ, áp dụng quy tắc trừ b) Nội dung: Gv chiếu hình ảnh sau, kèm chiếu thuyết minh Hình ảnh hai đội kéo co bất phân thắng bại Hỏi1: Thế hai lực cân bằng? Hỏi 2: Cho ví dụ hai lực cân thực tế mà em biết? Hỏi 3: Nếu dùng hai vectơ để biễu diễn hai lực cân hai vectơ có mối quan hệ với nhau? c) Sản phẩm:  Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật đứng yên, có phương giống (có thể phương nằm ngang thẳng đứng), độ lớn hai lực có chiều ngược     Hai đội kéo co kéo sợi dây Nếu hai đội mạnh ngang họ tác dụng lên dây hai lực cân Sợi dây chịu tác dụng hai lực cân đứng yên    Hai vecto u v biểu diễn cho hai vectơ cân hai vecto có chung gốc, ngược hướng có độ lớn (hay độ dài) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành đội chơi  Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận  Học sinh thảo luận giơ tay trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Học sinh thảo luận trình bày kết giấy,  Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Đội có câu trả lời giơ tay, đội giơ tay trước trả lời trước Bước 4: Kết luận, nhận định:  Giáo viên nhận xét nhóm  Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chốt Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Luyện tập tổng hai véc tơ a) Mục tiêu:  Giúp học sinh thực hành phép cộng véc tơ  Giúp học sinh luyện tập, thực hành quy tắc cộng b) Nội dung:  Hỏi 1: Cho hình vng ABCD với cạnh có độ dài Tính độ dài véc tơ      AB  CB , AB  DC  BD   Hỏi 2: Cho hình thoi ABCD với cạnh có độ dài BAD 120 Tính độ dài các véc  tơ a) CB  CD    b) DB  CD  BA c) Sản phẩm:  Sản phẩm học sinh ghi vào  Dự kiến sản phẩm học sinh   Đáp án Hỏi 1: AB DC         AB  CB  DB  DB  nên AB  CB DC  CB DB ,          AB  DC  BD (AB  BD)  DC AD  DC AC ,     AB  DC  BD  AC  AC  Đáp án Hỏi 2:  a) Hình thoi ABCD BAD 120 nên tam giác ABC, ADC tam giác    CB  CD  CA CA 1 CA = CB = CD =1 nên          b) DB  CD  BA CD  DB  BA CB  BA CA     DB  CD  BA  CA  AC 1 d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá PP hỏi đáp, chấm Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS tập (chiếu slide) yêu cầu làm vào Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn cần Bước 3: báo cáo, thảo luận: GV sửa tập, thảo luận kết luận (đưa đáp án đúng) Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời HS tham gia trả lời cho điểm cộng (đánh giá trình) Hoạt động 3.2: Luyện tập hiệu hai véc tơ a) Mục tiêu:  Học sinh sử dụng quy tắc cộng, véc tơ đối để biểu thị trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác theo véc tơ  Hình thành cho học sinh dấu hiệu nhận biết trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác b) Nội dung: Hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD O điểm Chứng minh     OB - OA OC  OD    IA + IB =  Hỏi 2: a) Chứng minh I trung điểm đoạn AB b) Chứng minh G trọng tâm tam giác ABC     GA + GB + GC = c) Sản phẩm:            Áp dụng quy tắc hiệu OB - OA AB , OC - OD DC mà AB DC nên     OB - OA OC  OD   IA, IB có độ dài ngược hướng nên hai a) I trung điểm AB hai véc tơ     IA, IB IA + IB = véc tơ đối nhau, suy b) Vẽ hình bình hành BGCD A G I B C D            GB + GC = GD GA = -GD GA + GB + GC = GA + GD =  Vậy d) Tổ chức thực hiện: PP dạy học hợp tác, PP đàm thoại –gợi mở, đánh giá PP hỏi đáp Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên giao nhiệm vụ, phân chia nhóm cặp đơi  Học sinh quan sát , suy nghĩ tìm câu trả lời  Giáo viên hướng dẫn làm câu b + Kẻ thêm hình bình hành BGCD A G I B C D + Sử dụng quy tắc hình bình hành tính chất trung điểm I hai đường chéo Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Trao đổi cặp đôi đọc nội dung nhiệm vụ thực yêu cầu giáo viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Đại diện hai nhóm trình bày lời giải cho câu hỏi 1, câu hỏi  Các nhóm khác theo dõi, nhận xét hoàn thiện lời giải  Các cặp thảo luận tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác Sử dụng kiến thức để thảo luận toán:    IA + IB = Bài toán 1: Điểm I trung điểm AB     GA + GB + GC = Bài toán 2: Điểm G trọng tâm ABC Bài toán 3: Cho I trung điểm AB M tùy ý, chứng minh rằng: uuur uuur uur MA + MB = MI Bài toán 4: Cho G trọng tâm tam giác ABC, chứng minh rằng: uur uur uuu r uuur GA + GB + GC = 3MG Bước 4: Kết luận, nhận định:  Nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động  Bài toán 1, toán 2, Bài toán 3, toán học sinh nhà làm giấy, nộp vào tiết học sau Hoạt động 3.3: Luyện tập củng cố quy tắc cộng a) Mục tiêu:  Học sinh luyện tập củng cố quy tắc cộng b) Nội dung:  Phiếu học tập số 1: Cho tứ giác ABCD Gọi M, N trung điểm cạnh AB, CD      OA  OB  OC  OD  O trung điểm MN Chứng minh c) Sản phẩm: Lấy K, L đối xứng với O qua M, N tứ giác AOBK, CODL hình bình hành Do O trung điểm MN nên OK = 2OM = 2ON = OL nên O trung điểm KL, suy    OK + OL = Từ suy            OA  OB  OC  OD (OA  OB)  (OC  OD) = OK + OL = d) Tổ chức thực hiện: PP dạy học hợp tác Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Chia lớp thành nhóm, Giáo viên giao nhiệm vụ phát phiếu học tập số Yêu cầu nhóm làm giấy nộp sản phẩm nhóm tiết sau Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các nhóm học sinh tìm tòi nghiên cứu làm nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Các nhóm làm giấy nộp sản phẩm nhóm tiết sau Bước 4: Kết luận, nhận định:  Nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động  GV tổng hợp từ số sản phẩm nhóm nhận xét, đánh giá chung để nhóm khác tự xem lại nhóm  Thơng qua bảng kiểm: Đánh giá kết học tập thơng qua bảng kiểm u cầu Có Khôn Đánh giá lực g  Học sinh có tự giác làm tập nhà Hồn thành hoạt động nhóm hạn Tự học, tự chủ; lực giao tiếp hợp tác Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc xác định số lượng người tối thiểu để kéo pháo lên dốc b) Nội dung: Tính lực kéo cần thiết để kéo pháo có trọng lượng 22148N (ứng với khối lượng xấp xỉ 260kg ) lên dốc nghiêng 300 so với phương nằm ngang (H.4.18) Nếu lực kéo người 100N , cần tối thiểu người để kéo pháo? Theo em, Nếu coi lực ma sát với mặt phẳng nghiêng khơng đáng kể pháo chịu tác động lực nào?    Lực kéo Lực kéo trọng lực Lực kéo, trọng lực phản lực Giải thích lựa chọn em? Để kéo pháo lên mặt phẳng nghiêng độ lớn lực kéo so với lực cản phải nào? Dùng kiến thức học, xác định xác độ lớn lực cản.Từ rút số lượng người tối thiểu để kéo pháo? c) Sản phẩm:   P 22148 N  Ta coi pháo chịu tác động ba lực: Trọng lực P ( có độ lớn , có  phương vng góc với phương nằm ngang hướng xuống dưới), phản lực w ( có độ   w  P cos300 22184 N lớn , có phương vng góc với mặt dốc hướng lên trên)  lực kéo F (theo phương dốc, hướng từ chân dốc lên đỉnh dốc)       F1 OC  BC  BO  P  w 11074 N F  P  w  Gọi ta có   F  F1 Để kéo pháo lên dốc , nghĩa số người kéo pháo phải lớn  F1 11074  110, 74 100 100 Vậy cần tối thiểu 111 người để kéo pháo d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực 10 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: báo cáo, thảo luận : Học sinh đến lớp nộp làm cho giáo viên Bước 4: kết luận, nhận định:  GV chọn số HS nộp làm vào buổi học tiếp theo; nhận xét (và cho điểm cộng – đánh giá q trình)  GV tổng hợp từ số nộp HS nhận xét, đánh giá chung để HS khác tự xem lại  Thơng qua bảng kiểm: Đánh giá kết học tập thông qua bảng kiểm u cầu Có Khơng Đánh giá lực Học sinh có tự giác làm tập nhà Tự học, tự chủ Có giải vấn đề Giải vấn đề Xác định số lượng người tối thiểu để kéo pháo Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (Tiết 2) Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức:  Luyện tập củng cố quy tắc cộng  Vận dụng phép toán vectơ giải tốn tổng hợp, phân tích lực, tổng hợp vận tốc giải tốn tình mở đầu Về lực: nêu khoảng lực Năng lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ  Biết phân tích tốn thực tiễn để đưa Năng lực giải vấn toán quen thuộc nhằm tổng hợp vận tốc,giải đề toán học toán tình mở đầu Năng lực mơ hình hóa tốn học Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học  Năng lực tự chủ tự học  Năng lực giao tiếp hợp tác  Năng lực giải vấn đề sáng tạo   Sự tương thích phép cộng vectơ phép hợp lực, tổng hợp vận tốc Biết dung vectơ để biễu diễn đại lượng vận tốc lực NĂNG LỰC CHUNG Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu các phép tốn vectơ tương thích với phép hợp lực, phân tích lực, tổng hợp vận tốc Thảo luận nhóm để đưa ý kiến đóng góp trả lời câu hỏi giáo viên hoàn thành phiếu học tập Hoàn thành phiếu học tập đưa ví dụ phép toán vecơ giải toán thực tiễn liên quan đến vectơ Về phẩm chất: Trách nhiệm  Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thức thực nhiệm vụ làm tập nhóm Yêu nước  Học sinh có thêm hội tìm hiểu để thấy cha ơng ta vất 11 vả hi sinh giống giặc giữ nước II Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, cách hình ảnh minh họa, giấy màu, giấy A0, bút lơng, kéo… III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: - Tìm tổng hai vectơ cho trước - Nắm quy tắc ba điểm quy tắc hình bình hành - Nắm tính chất phép cộng vectơ - Vận dụng phép cộng vectơ để tính hợp lực - Học sinh biết sử dụng kiến thức tổng hiệu hai véc tơ, quy tắc hình bình hành để giải toán thực tiễn (véc tơ hợp lực vật lý, phân tích lực thành hai lực thành phần theo hai phương cho trước) b) Nội dung: Câu hỏi:       F  MA F  MB F MC tác động vào vật điểm M vật đứng Cho ba lực ,    O  F F F yên Cho biết cường độ , 100N AMB 60 Dự đoán hướng lực ? c) Sản phẩm: Quy tắc tổng hợp lực, tổng hợp vận tốc tuân theo phép cộng vec tơ    F Nếu hai lực tác động vào chất điểm M biểu diễn vec tơ , F2   M hợp lực tác động vào biễu diễn vec tơ F1  F2 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành đội chơi  Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu đề bài, đội thảo luận, giơ tay trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các đội giơ tay trả lời câu hỏi giáo viên đưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Đội có câu trả lời giơ tay, đội giơ tay trước trả lời trước Bước 4: Kết luận, nhận định:  Gv nhận xét câu trả lời đội chọn đội thắng 12 Gv chốt: Các em biết thực tế, vật chịu tác động nhiều lực, việc tổng hợp lực tn theo quy tắc cộng vec tơ Đó định luật vật lí rút từ thực tiễn Tương tự việc tổng hợp vận tốc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:  Tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu vệc“Vận dụng phép tốn vectơ với biểu diễn hợp lực, vận tốc”  Học sinh nhớ lại tình thực tiễn cần phải tổng hợp lực, vận tốc  Học sinh mong muốn biết cách vận dụng phép toán vectơ biểu diễn hợp lực, vận tốc b) Nội dung: Gv chiếu hình ảnh sau, kèm chiếu thuyết minh  Một tàu chuyển động từ bờ bên sang bờ bên dịng sơng với vận tốc riêng khơng đổi Giả sử vận tốc dịng nước khơng đổi đáng kể, yếu tố bên ngồi khác khơng ảnh hưởng đến vận tốc thực tế tàu Hình Hai người dọc theo bờ kênh, kéo khúc gỗ với lực  F1 , F2 làm khúc gỗ chuyển động Giả sử dòng chảy nước yếu tố bên ngồi khác khơng áp lực thêm lên khúc gỗ Hình 13    Hỏi : Theo em, vận tốc thực tế thuyền bờ sông phụ thuộc vào yếu tố nào? Hỏi 2: Em nghĩ mối liên hệ vận tốc thực tế thuyền so với vận tốc riêng vận tốc dòng nước ? Hỏi 3: Em thấy, lực tác động lên khúc gỗ làm tổng hợp lực nào?  Hỏi 4: Em nghĩ mối liên hệ hợp lực tác động lên khúc gỗ so với lực F1 , F2 ?  c) Sản phẩm: Quy tắc tổng hợp lực, tổng hợp vận tốc tuân theo phép cộng vec tơ   F  Nếu hai lực tác động vào chất điểm A biểu diễn vec tơ , F2   hợp lực tác dộng vào A biễu diễn vec tơ F1  F2  Nếu thuyền di chuyển sông với vận tốc riêng (vận tốc so với dòng nước)được  v biễu diễn vec tơ r vận tốc dòng nước (so với bờ) biễu diễn vec tơ   vận tốc thực tế thuyền (so với bờ) biểu diễn vec tơ vr  d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành đội chơi  Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu hình ảnh Tiếp đó, chiếu câu hỏi; đội thảo luận, giơ tay trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các đội giơ tay trả lời câu hỏi giáo viên đưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Đội có câu trả lời giơ tay, đội giơ tay trước trả lời trước Bước 4: Kết luận, nhận định:  Gv nhận xét câu trả lời đội chọn đội thắng  Gv chốt: Các em biết thực tế, vật chịu tác động nhiều lực, việc tổng hợp lực tuân theo quy tắc cộng vec tơ Đó định luật vật lí rút từ thực tiễn Tương tự việc tổng hợp vận tốc Hoạt động 2.2: Luyện tập a) Mục tiêu:  Biết vận dụng phép cộng vec tơ biểu diễn hợp lực, vận tốc;  Biết vận dụng kiến thức hệ thức lượng tam giác để xác định độ lớn lực tổng hợp hay vận tốc tổng hợp  Có khả mơ hình hóa tốn học giải tốn thực tiễn xác định hướng bánh lái tàu Câu hỏi b) Nội dung: Câu hỏi 1: Hai người kéo khúc gỗ với hai lực  F1 , F2 có độ lớn   F1 400 N , F2 600 N Cho biết góc 14   vec tơ F1 , F2 120 Tính độ lớn vec    F tơ hợp lực F F2 ? Câu hỏi 2: Một tàu chuyển động từ bờ bên sang bờ bên dịng sơng với vận tốc riêng khơng đổi Giả sử vận tốc dịng nước khơng đổi đáng kể, yếu tố bên ngồi khác khơng ảnh hưởng đến vận tốc thực tế tàu Nếu không quan tâm đến điểm đến cần giữ lái cho tàu tạo với bờ sơng góc để tàu sang bờ bên nhanh nhất? c) Sản phẩm:  Lời giải Câu hỏi 1:  Gọi    AB F1 , AC F2  Ta có      F1  F2  AB  AC  AD F Xét tam giác ABD AD  BA2  BD  BA.BD.cos600  16  36  2.4.6  Vậy  2 F 200 N Lời giải Câu hỏi 2: Ta biểu thị hai bờ sông hai đường thẳng song song d1 , d (H4.17) 15   A  d v v bánh lái , giữ để tàu tạo với bờ góc  Gọi r n Giả sử tàu xuất phát từ lần vectơ vận tốc riêng tàu vận tốc dòng nước Gọi M , N điểm cho  lượt  vr  AM MN         Khi tàu chuyển chuyển động với vec tơ vận tốc thực tế v vr   AM  MN  AN Gọi B, C tương ứng giao điểm AN , AM với d Tàu chuyền động thẳng từ A đến B với AB AC   vận tốc thực tế AN , thời gian cần thiết kế để tàu sang bờ d AN AM Mặt khác  AM  vr AC không đổi nên AM nhỏ  AC nhỏ  AC  d  AM  d Vậy để tàu sang bờ bên nhanh nhất, ta cần giữ bánh lái để tàu ln vng góc với bờ d) Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV chia lớp thành nhóm  Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận  HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống nhóm để ghi kết nhóm vào phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm kết luận (đưa đáp án đúng)  HS tham gia trả lời cho điểm cộng (đánh giá trình) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:  Thực phép toán vectơ (tổng hiệu hai vectơ) mô tả tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, ) vectơ b) Nội dung:  Hỏi 1: Câu hỏi tự luận Bài tập 4.6 Cho bốn điểm A , B , C , D Hãy chứng minh 16      AB  BC  CD  DA 0 a)  b)    AC  AD BC  BD    Bài tập 4.7 Cho hình bình hành ABCD Hãy tìm điểm M để BM  AB  AD Tìm   mối quan hệ hai vectơ CD CM   Bài tập 4.8 Cho tam giác ABC cạnh a Tính theo a độ dài vectơ AB  AC ,   AB  AC   F F Bài tập 4.9 Hình 4.19 biểu diễn hai lực , tác động lên vật, cho     F1 3 N , F2 2 N Tính độ lớn hợp lực F1  F2  Hỏi 2: Câu hỏi trắc nghiệm     Câu Cho u DC  AB  BD với điểm A , B , C , D Khẳng định sau đúng?         u  u  DC u  AC u A B C D BC Câu Cho tam giác ABC Gọi M , N , P trung điểm cạnh AB , AC , BC A N M B C P   Khi MP  NP vectơ vectơ sau?     A AM B PB C AP D MN Câu Cho tam giác ABC. Trong khẳng định sau, khẳng định sau đúng?            A AB  AC BC B AB  CA CB C CA  BA CB D AA  BB  AB Câu Cho hình vng ABCD có cạnh a Tính độ dài vectơ AB  AD theo a D C A B 17     a AB  AD  AB  AD a B A   AB  AD a  C  AB  AD 2a  Câu Cho hình vng ABCD có cạnh a Khi D C A B D  AB  AC a A a a B C D a     A , B , C O OA  OB  OC 0 Câu Cho ba điểm thuộc đường tròn tâm thỏa mãn C B O A  Tính góc AOB  A AOB 120  B AOB 60  C AOB 90  D AOB 150 c) Sản phẩm:  Hỏi 1: Câu hỏi tự luận Bài tập 4.6 Cho bốn điểm A , B , C , D Hãy chứng minh      a) AB  BC  CD  DA 0  b)    AC  AD BC  BD  a) Ta có b) Ta có Lời giải           AB  BC  CD  DA  AB  BC  CD  DA  AC  CA 0     AC     BC   AD DC  BD DC        nên AC  AD BC  BD    ABCD M Bài tập 4.7 Cho hình bình hành Hãy tìm điểm để BM  AB  AD Tìm   mối quan hệ hai vectơ CD CM Lời giải 18      Ta có thep quy tắc hình bình hành BM  AB  AD  BM  AC nên M đỉnh thứ tư   BACM CD  CM hình bình hành ( hình vẽ) Vậy   Bài tập 4.8 Cho tam giác ABC cạnh a Tính theo a độ dài vectơ AB  AC ,   AB  AC Lời giải B D H A C   Tính độ dài vectơ AB  AC :       AB  AC  CB CB a Ta có AB  AC CB nên   Tính độ dài vectơ AB  AC : Gọi H trung điểm BC  AH  BC Suy AH  BC a  2 Dựng D điểm cho tứ giác ABDC hình thoi    a AB  AC  AD  AD 2 AH 2 a Ta lại có   Bài tập 4.9 Hình 4.19 biểu diễn hai lực F1 , F2 tác động lên vật, cho     F1 3 N , F2 2 N Tính độ lớn hợp lực F1  F2 Lời giải 19    AB F1 , AC F2 Gọi  Ta có      F1  F2  AB  AC  AD F Xét tam giác ABD AD  BA2  BD  BA.BD.cos600    2.3.2  Vậy   F  7N Hỏi 2: Câu hỏi trắc nghiệm     Câu Cho u DC  AB  BD với điểm A , B , C , D Khẳng định sau đúng?         u  u  DC u  AC u A B C D BC Lời giải Chọn C          Ta có u DC  AB  BD DC  AD  AD  DC  AC Câu Cho tam giác ABC Gọi M , N , P trung điểm cạnh AB ,   AC , BC Khi MP  NP vectơ vectơ sau đây?     A AM B PB C AP D MN Lời giải Chọn C A N M B P C      Ta có MP  NP  AN  NP  AP Câu Cho tam giác ABC Trong khẳng định sau, khẳng định sau đúng?    A AB  AC BC       B AB  CA CB C CA  BA CB Lời giải Chọn B Xét đáp án:    D AA  BB  AB     Đáp án A Ta có AB  AC  AD  BC (với D điểm thỏa mãn ABDC hình bình hành) Suy A sai      Đáp án B Ta có AB  CA CA  AB CB Suy B       CA  BA  AC  AB  AD CB Đáp án C Ta có (với D điểm thỏa mãn  C sai ABDC hình bình hành)  Suy     AA  BB     AB Suy D sai Đáp án D Ta có  20 

Ngày đăng: 17/10/2023, 05:27

w