(Luận văn) đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm em bokashi tại trường đại học nông lâm thái nguyên

55 1 0
(Luận văn) đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm em   bokashi tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN VĂN CẢNH TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT E.M – BOKASHI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính Quy Khoa : Mơi trường Lớp : K42A KHMT Khóa : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Thái Nguyên - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo Khoa Mơi Trường, Viện Khoa học sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên động viên, giúp đỡ gia đình ,bạn bè Nhân dịp hồn thành khóa luận, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh trực tiếp hướng dẫn cho tơi nhiều ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Khoa Môi Trường Viện khoa học sống tận tình giúp đỡ Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Từ Trung Kiên tạo điều kiện cho tơi có địa điểm thực tập tốt giúp đỡ tơi nhiệt tình n Mặc dù cố gắng hiểu biết kòn hạn hẹp luận văn tốt nghiệp cịn thiếu sót, mong giúp đỡ ý kiến đóng góp thầy bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn…!!! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Văn Cảnh MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Chất thải chăn nuôi 2.1.2 Khái quát chế phẩm EM 2.1.3 Khái quát số bệnh gia cầm liên quan đến vi khuẩn Ecoli 14 2.2 Cơ sở pháp lý 16 2.3 Cơ sở thực tiễn 16 2.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng nước 17 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng giới 17 n 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng nước 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Xác định lượng phân thải giống gà sinh sản 22 3.4.2 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn nuôi gà đệm lót sinh học 22 3.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi 25 3.4.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 25 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 26 4.1 Tình hình chăn ni gà, mục đích sử dụng xử lý chất thải chăn ni gà trại 26 4.1.1 Tình hình chăn ni gà trại 26 4.1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống 26 4.1.3 Tình hình sử dụng phân gia cầm trại 27 4.2 Kết xác định lượng phân thải giống gà sinh sản thí nghiệm nghiên cứu 27 4.2.1 Lượng thức ăn ăn vào lượng phân số gà thí nghiệm 27 4.2.2 Lượng phân ước tính cho tồn số gà sinh sản trại 29 4.3 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn ni gà đệm lót sinh học 30 4.3.1 Đánh giá khả xử lý khí độc chất thải chăn ni 30 4.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm, photpho, kali tổng số độ ẩm chất thải chăn nuôi 31 4.3.2.1 Đánh giá hàm lượng đạm tổng số (N tổng số) chất thải chăn nuôi 31 4.3.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi 40 4.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi gà 42 4.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế chế phẩm làm chất độn chuồng 42 4.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản 44 n Phần KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phân thải số loại vật nuôi Bảng 4.1: Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà sinh sản Error! Bookmark not defined Bảng 4.2: Hàm lượng đạm tổng số phân gà chuồng nuôi 31 Bảng 4.3: Hàm lượng P tổng số phân gà chuồng nuôi 33 Bảng 4.4: Hàm lượng K tổng số phân gà chuồng nuôi 34 Bảng 4.5: Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi 36 Bảng 4.6 Số lượng số loại vi sinh vật có phân 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ trứng 44 n DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày 28 Hình 4.2: Hàm lượng đạm tổng số phân gà chuồng ni 32 Hình 4.3: Hàm lượng P tổng số phân gà chuồng nuôi 33 Hình 4.4: Hàm lượng K tổng số phân gà chuồng ni…………….35 Hình 4.5: Độ ẩm phân gà khu vực chuồng ni…………………… 36 Hình 4.6: Số lượng số loại vi sinh vật có phân 41 n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Diễn giải APNAN (asia - pacific Mạng nông nghiệp tự nhiên Á - natural agriculture Thái Bình Dương network) Bộ nơng nghiệp phát triển nông BNN&PTNT thôn CRD Bệnh hơ hấp mãn tính C-CRD Bệnh hơ hấp mãn tính ghép với E.coli ĐHNN Đại học nơng nghiệp EM Effective Microorganisms GDP Tổng sản phẩm nội địa PGS.TS Phó giáo sư tiến sỹ TN Thí nghiệm 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 CFU/g ( MPN/g) Mật độ khuẩn lạc 1gam 12 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 13 N Nitơ 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 P Photpho 16 TN Thí nghiệm 17 K Kali n -1- Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế nước ta, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên phức tạp thiết hơn, đặc biệt nước phát triển vấn đề trở thành vấn đề nóng bỏng cộm lĩnh vực Nước ta đất nước giai đoạn phát triển, với 70% dân số làm nơng nghiệp Nơng nghiệp nơng thơn đóng góp cho kinh tế quốc dân với 20% GDP, 25% kinh ngạch xuất Trong đó, chăn ni lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm chăn ni ngày địi hỏi số lượng chất lượng Vấn n đề song song với phát triển chăn ni bảo vệ môi trường chất độc chăn nuôi gây ra, việc giảm thiểu chất thải chất độc chăn nuôi gây mối quan tâm chung tồn xã hội Ngành chăn ni nước ta năm gần phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, việc chăn ni nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch nông hộ vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Một số hộ chăn nuôi quy mơ lớn có biện pháp xử lý nguồn chất thải chăn nuôi nhằm hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, đó, việc xử lý chất thải số trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ chưa coi trọng đặc biệt chăn nuôi nhỏ lẻ việc xử lý chất thải gần khơng có Một ngun nhân người dân chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc xử lý nguồn chất thải vấn đề sống lâu thành quen nên người dân không để ý đến vấn đề Hơn nữa, luật xử lý chất thải cịn chưa đồng bộ, khó áp dụng hộ chăn nuôi -2- nhỏ lẻ, việc chăn nuôi nông dân nông thôn trở thành tập quán từ bao đời, vấn đề thay đổi cần có thời gian cần có quan tâm cấp, ngành, địa phương Việc ứng dụng chế phẩm sinh học vào xử lý chất thải chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi gia súc, gia cầm mối quan tâm cấp quyền, địa phương, hộ chăn ni tồn xã hội Vấn đề đặt phải lựa chọn sử dụng chế phẩm để đáp ứng nhu cầu: chi phí đầu tư thấp, nguyên liệu dễ kiếm, cách làm đơn giản, hiệu giảm thiểu ô nhiễm cao, sử dụng lâu dài làm tăng chất lượng vật ni Nhận thức rõ vai trị to lớn kinh tế chăn ni gia súc, gia cầm tiến trình xây dựng nông thôn để khắc phục hạn chế xử lý chất thải chăn nuôi cách có hiệu quả, ngăn chặn, xử lý tình trạng nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí thơng qua bước nâng cao chất lượng mơi n trường nơng thơn, góp phần phát triển nơng nghiệp nơng thôn bền vững Từ thực tiễn trên, trí Ban chủ nhiệm Khoa Mơi trường – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá khả xử lý chất thải chăn nuôi chế phẩm EM - Bokashi Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung: - Đưa nhận xét đánh giá khách quan hiệu chế phẩm EM- Bokashi xử lý chất thải chăn nuôi - Ứng dụng rộng rãi việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu chăn nuôi xử lý chất thải * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá hiệu chế phẩm thơng qua việc bố trí mơ hình thí nghiệm -3- - Cải thiên mơi trường chăn nuôi môi trường xung quanh - Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng đệm lót sinh học việc bổ sung chế phẩm EM thức ăn 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định lượng phân thải số gà thí nghiệm thời gian sinh sản, từ xác định lượng phân thải toàn gà sinh sản trại - Đánh giá hiệu môi trường, hiệu kinh tế việc chăn ni gà an tồn sinh học - Việc tiến hành mơ hình thí nghiệm phải tuân thủ theo quy tắc an toàn, đảm bảo vệ sinh, theo tỷ lệ, thành phần - Các số liệu thu thập, tính tốn phải xác, khách quan, trung thực 1.4 Ý nghĩa đề tài n 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Rèn luyện kĩ thực tế, làm quen với môi trường làm việc sau - Củng cố hệ thống hóa lại kiến thức học - Tạo lập thói quen, kĩ làm việc độc lập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi khu vực lân cận - Tạo nguồn phân bón hữu chỗ, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, giảm giá thành nông sản - Là biện pháp xử lý ô nhiễm thân thiện với môi trường, giá thành thấp, sử dụng lâu, bảo dưỡng dễ dàng, giúp cho người dân dễ dàng áp dụng -4- Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm môi trường Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: Khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người * Khái niệm đệm lót sinh thái Đệm lót sinh thái đệm nót chuồng chăn ni Đệm khuyến cáo mùn cưa Mùn cưa thu gom từ sở sản xuất, chế biến gỗ Mùn cưa đưa vào chuồng nuôi, rải lên mặt lớp hệ men vi sinh vật có ích Hệ men có tác dụng chủ yếu: n - Phân giải phân, nước tiểu vật ni thải ra, hạn chế sinh khí hôi, thối; - Ức chế tiêu diệt phát triển hệ vi sinh vật có hại, khống chế lên men sinh khí thối; - Phân giải phần mùn cưa; - Giữ ấm cho vật nuôi đệm lót ln ln ấm nhiệt từ hoạt động hệ men vi sinh vật * Khái niệm chất thải Chất thải hiểu sau: Chất thải vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác Trong sống, chất thải hình dung chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng -5- * Khái niệm chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi sản phẩm thải bỏ từ trình chăn ni hoạt động phục vụ q trình chăn nuôi người Chất thải chăn nuôi bao gồm: phân, nước tiểu, vật liệu lót chuồng, khí độc phát sinh, chất khác Ở nước ta nay, năm ngành chăn nuôi thải 73 triệu chất thải rắn bao gồm phân khô, thức ăn thừa khoảng 20-30 triệu khối chất thải lỏng ( phân lỏng, nước tiểu, chất rửa chuồng trại) Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu tấn) xả thẳng tự nhiên sử dụng không qua xử lý Một phần khơng nhỏ số chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm Đây tác nhân gây nhiễm nghiêm trọng ( Lưu Anh Đồn, 2006) [5] - Đặc tính chất thải chăn ni: n Chất thải chăn nuôi đặc trưng phân Phân bao gồm chất khơng tiêu hóa chất khỏi tiêu hóa vi sinh hay men tiêu hóa, hay khống chất dư thừa mà thể không sử dụng P2O5, K2O, CaO, MgO Ngồi cịn có chất cặn bã dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin) chất nhờn theo phân ngồi, vi sinh vật dính vào thức ăn hay ruột bị thải Lượng phân thải thay đổi theo lượng thức ăn thể trọng vật ni, dựa vào ta tính lượng phân Bảng 1.1 Lượng phân thải số loại vật nuôi STT Loại vật nuôi Lượng phân thải ngày (% thể trọng) Lợn 6,00 – 7.00 Bò sữa 7,00 – 8,00 Bò thịt 5,00 – 8,00 Gà 5,00 (Nguồn: Nguyễn Quế Côi, 2006) [6] -6- Bảng cho thấy bị sữa có lượng phân thải ngày chiếm tỷ lệ cao ( 7,00 – 8,00% thể trọng), bò thịt, lợn, gà Vấn đề đáng lo ngại cho môi trường số lượng vật nuôi lớn chất thải nhiều, khơng có biện pháp xử lý ngành chăn ni gây nhiễm môi trường nghiêm trọng Riêng chăn nuôi gà ô nhiễm chủ yếu nguồn: phân, nước vệ sinh chuồng trại, chất tẩy rửa hay sát trùng chuồng trại chúng ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, gây mùi khó chịu Phân gà thường chứa nước tiểu nên cần lượng chất độn chuồng lớn, thức ăn nước rơi vãi xuống chuồng tạo chất thải bết dính, ẩm ướt khiến cho vi sinh vật dễ dàng hoạt động phát triển tạo điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển 2.1.2 Khái quát chế phẩm EM n Chế phẩm sinh học EM tên viết tắt (Effective Microorganisms), quần thể vi sinh vật có ích, sống cộng sinh mơi trường, bổ sung vào mơi trường góp phần cải thiện môi trường sống Đây loại chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ Nhật Bản, nghiên cứu giáo sư tiến sĩ Teruo Higa trường Đại học Tổng hợp Ryukyus, Okinawoa Lần loại chế phẩm sinh học áp dụng vào thực tiễn vào năm 1980 Chế phẩm EM chứa khoảng 80 lồi vi sinh vật kỵ khí hiếu khí, sàng lọc từ 2000 loài sử dụng phổ biến công nghiệp thực phẩm công nghệ lên men Các vi sinh vật có chế phẩm vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn cố định nitơ, vi khuẩn lactic, vi khuẩn bacillus, xạ khuẩn, nấm men Những loại vi sinh vật quan hệ hỗ trợ lẫn giúp cải thiện môi trường sống Mỗi lồi vi sinh vật có chức riêng Tuy nhiên, vi sinh vật quang hợp xương sống EM hỗ trợ hoạt động vi sinh vật khác [3] -7- Chế phẩm EM tạo không từ kĩ thuật di truyền, nên EM an toàn, rẻ tiền, dễ dàng ứng dụng, cải thiện tốt môi trường Các vi sinh vật tạo môi trường sinh thái đồng nhất, sản sinh nhiều sản phẩm khác nhau, sinh trưởng phát triển »» Các nhóm vi sinh vật có mặt chế phẩm EM: * Nhóm vi khuẩn lactic: Vi khuẩn lactic thuộc nhóm vi khuẩn Gram (+), khơng bào tử, hầu hết khơng di động, có hình thái khác Vi khuẩn lactic lên men kỵ khí bắt buộc, nhiên chúng sinh trưởng có mặt ơxy Vi khuẩn lactic thu nhận lượng nhờ q trình phân giải kỵ khí đường, hydrat cacbon với tích lũy acid lactic mơi trường Chính vi khuẩn lactic đưa vào chế phẩm EM với mục đích chủ yếu chuyển hóa thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu n »» Hoạt động chủ yếu Vi khuẩn lactic chế phẩm sau: + Chuyển hóa thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu + Vi khuẩn lactic sản sinh acid lactic, chất khử trùng mạnh, tiêu diệt vi sinh vật có hại làm tăng phân hủy chất hữu + Vi khuẩn lactic làm tăng phân cắt hợp chất hữu xenlluloza sau lên men chúng mà khơng gây ảnh hưởng có hại từ chất hữu khơng bị phân hủy + Vi khuẩn lactic có khả tiêu diệt hoạt động truyền giống Fuarium (loài gây bệnh cho mùa màng), làm yếu trồng, gia tăng mầm bệnh (Nguyễn Quang Thạch,2001) [7] * Nhóm vi khuẩn bacillus: + Sản sinh enzyme protease amylase có vai trị tích cực việc phân giải sản phẩm protein, tinh bột dư thừa môi trường chăn nuôi, giúp cải thiện chất lượng môi trường Mặt khác sản phẩm phân -8- giải đường, acid amin lại có vai trị dinh dưỡng trồng, vật nuôi hệ vi sinh vật có lợi có mặt chế phẩm + Vi khuẩn bacillus cịn có khả cạnh tranh sinh học, giảm phát triển vi khuẩn có hại nguyên sinh động vật (Nguyễn Quang Thạch, 2001) [7] * Nhóm vi khuẩn quang hợp: + Nhóm vi khuẩn quang hợp nhóm vi khuẩn tự dưỡng quang năng, có khả sử dụng lượng ánh sáng để chuyển thành lượng hóa học giúp vi sinh vật tự dưỡng hồn tồn, khơng phụ thuộc vào cung cấp chất hữu làm nguồn dinh dưỡng + Vi khuẩn quang hợp tổng hợp lên hợp chất có lợi acid amin, hoocmon sinh trưởng, số vi khuẩn nhóm có khả cố định Nito, phân giải lân khó tiêu thành lân dễ tiêu n + Vi khuẩn quang hợp q trình tự dưỡng cịn sử dụng chất H2S, NO3¯ , làm giảm mùi khó chịu gây sản phẩm chứa S sản phẩm biến đổi trình khử NH3 [3;7] * Nhóm nấm men: + Nấm men tham gia vào trình chuyển hóa vật chất, phân hủy chất hữu đất + Nấm men tổng hợp chất kháng sinh có ích cho sinh trưởng trồng từ acid amin đường, chúng tạo thành trình trao đổi chất vi khuẩn quang hợp + Các chất hữu có hoạt tính sinh học hoocmon enzyme nấm men tạo thúc đẩy tế bào hoạt động Những chất tạo thành trình trao đổi chất lại nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật hữu hiệu khác vi khuẩn lactic xạ khuẩn Ngồi hoạt tính sinh lý, thân nấm men có chứa nhiều vitamin acid amin, đặc tính nên chế -9- phẩm EM dùng để bổ sung thức ăn cho chăn nuôi giúp tăng sức đề kháng tạo suất cao [7] * Xạ khuẩn: + Xạ khuẩn nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi đất chế phẩm EM, chúng tham gia vào trình phân giải hợp chất hữu đất xenlluloza Do đặc tính chế phẩm EM ứng dụng nhiều xử lý môi trường ( phân hủy rác) + Xạ khuẩn sản sinh chất kháng sinh từ trình trao đổi chất vi khuẩn quang hợp chất hữu mơi trường, chúng có tác dụng diệt vi khuẩn gây hại [7] 2.1.2.1 Khái quát EM2 EM- BOKASHI + Chế phẩm E.M2 dung dịch lên men từ EM1, rỉ đường nước Có thể dùng trồng trọt, chăn ni xử lý môi trường n + Chế phẩm EM – Bokashi hỗn hợp chất hữu lên men với EM, rỉ đường, nước Bokashi chế phẩm EM trạng thái bột, tạo cách lên men chất hữu Bokashi có nhiều dạng phụ thuộc vào chất hữu sử dụng - EM – Bokashi dùng chăn nuôi: hỗn hợp chất hữu cám gạo, cám ngô, bột tôm cá - EM – Bokashi dùng xử lý môi trường: hỗn hợp cám gạo, mùn cưa, bã mía nghiền nhỏ - EM – Bokashi dùng trồng trọt: hỗn hợp chất hữu gồm cám, do, phân chuồng, rơm rác »» Cách pha chế Bokashi: phun chế phẩm EM2 vào hỗn hợp cám gạo (cám ngô) + mùn cưa, trộn hỗn hợp cho hỗn hợp đạt độ ẩm 30 – - 10 - 40%, sau cho hỗn hợp vào xơ bao đậy kín để lên men kị khí (nhiệt độ phịng), ủ - ngày tùy thuộc vào điều kiện nhiệt đô, thời tiết [3] 2.1.2.2 Nguyên lý dẫn đến đời chế phẩm EM Với quan điểm sử dụng chủng vi sinh vật có ích nơng nghiệp chế phẩm EM đời dựa số nguyên lý sau: - Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp bắt đầu trình quang hợp xanh Để tiến hành trình quang hợp xanh cần ánh sang mặt trời, nước CO2 Tính theo lý thuyết, tỷ lệ sử dụng lượng mặt trời đạt 10 20%, thực tế nhỏ 1% Từ đây, người ta tìm cách đưa vi khuẩn quang hợp vào chế phẩm EM nhằm làm tăng khả công suất quang hợp cho trồng thơng qua việc sử dụng ánh sáng có bước sóng từ 700 1200mm, mà xanh bình thường khơng có khả sử dụng bước sóng [7,8] n - Thứ 2: Các vi sinh vật có khả phân hủy chất hữu tự nhiên, nhiên lượng vi sinh vật phân bổ không nên làm ảnh hưởng đến trình phân hủy Do vậy, tác giả lựa chọn đưa vi sinh vật có khả phân hủy chất hữu vào chế phẩm giúp đẩy nhanh khả phân hủy đẩy mạnh khả sản xuất trồng thơng qua đường khai thác đặc tính có sẵn chất hữu [7,8] - Thứ 3: Trong tự nhiên có khoảng - 10% vi sinh vật có lợi, -10% vi sinh vật có hại có tới 80 - 90% vi sinh vật dạng trung gian Việc tăng cường vi sinh vật có lợi vào tự nhiên, có tác dụng lơi kéo vi sinh vật trung gian chuyển sang có ích Vì vậy, đưa chế phẩm EM vào, vi sinh vật có ích tăng lên đến lần so với bình thường [7,8] 2.1.2.3 Cơ chế tác động EM »» Cơ chế tác dụng chủ yếu EM thể nội dung: - 11 - - Bổ sung nguồn vi sinh vật có ích cho đất mơi trường, qua phát huy tác dụng vi sinh vật có ích trung tính, hạn chế ngăn chặn làm tác dụng vi sinh vật có hại theo chiều hướng có lợi cho người – trồng – vật nuôi – đất đai mơi trường - Thúc đẩy q trình phân giải chất hữu tự nhiên qua giải phóng lượng dinh dưỡng cho trồng, đất đai, mơi trường - Góp phần ngăn chặn oxy hóa tự nhiên [1] 2.1.2.4 Sự khác biệt chế phẩm EM so với chế phẩm khác »» Chế phẩm EM có hai đặc điểm khác biệt với loại chế phẩm khác: - Thứ nhất: Các chế phẩm tồn theo hướng sử dụng độc lập, đơn lẻ tách rời dòng vi sinh vật theo mục đích sử dụng Vì vậy, chế phẩm vi sinh vật có tác dụng số mặt định Trái lại, chế n phẩm EM sản xuất theo hướng khác hẳn, nuôi cấy chung nhiều loại vi sinh vật chế phẩm, chứa hàng trăm dịng khác tạo nhiều sản phẩm khác nhau, chúng ln tìm thấy phù hợp tương hỗ lẫn nhau[10] - Thứ hai: Những chủng vi sinh vật chế phẩm E.M phân lập nuôi dưỡng nơi có điều kiện mơi trường khắc nghiệt, chủng vi sinh vật chế phẩm E.M có sức sống mãnh liệt, sức chống chịu cao với điều kiện bất lợi môi trường chúng có hoạt tính, hiệu cao [10] 2.1.2.5 Hiệu chế phẩm E.M số lĩnh vực Chế phẩm E.M có tác dụng tốt nhiều lĩnh vực khác đời sống sản xuất Sau công dụng E.M số lĩnh vực: + Đối với trồng: - 12 - E.M có tác dụng với nhiều loại trồng ( bao gồm lương thực, ăn quả, rau mầu…) giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác Những thử nghiệm tất châu lục cho thấy E.M có tác dụng kích thích sinh trưởng, tăng xuất chất lượng trồng, cải thiện chất lượng đất đai, cụ thể sau: - Làm tăng sức sống cho trồng, tăng kgar chịu hạn, chịu úng chịu nhiệt cho trồng - E.M kích thích nẩy mầm, hoa, kết trái làm chin (đẩy mạnh qua trình đường hóa) - Cải thiện mơi trường giới – lý, hóa sinh học đất, làm đất tơi xốp, phì nhiêu Kìm hãm, ngăn phát sinh mầm bệnh trùng có hại đất - Tăng cường xuất khả quang hợp n - Tăng cường hấp thu dinh dưỡng nâng cao hiệu sử dụng chất tươi sống, làm cho hoa trái tươi lâu - Cải thiện môi trường đất, làm cho đất tơi xốp, phì nhiêu - Hạn chế phát triển cỏ dại sâu bệnh hại [6] E.M thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt trùng hay bệnh hại Vì vậy, khơng chứa loại hóa chất độc hại E.M chứa trùng vi sinh vật mà chức xem biện pháp điều khiển – kiểm tra sinh học, tác dụng ức chế, ngăn chặn kiểm sốt loại trùng, bênh hại qua việc đưa vào môi trường trồng loại vi sinh vật có lợi trùng hay bênh hại bị kìm hãm hay bị kiểm sốt qua trình tự nhiên hoạt lực – chống trọi khả cạnh tranh hệ sinh vật E.M [10] + Đối với vật nuôi: - 13 - E.M có tác dụng tăng sức khỏe, tăng sức đề kháng với hầu hết vật nuôi như: gia súc, gia cầm, thủy, hải sản - E.M giúp phát triển hệ sinh vật tiêu hóa, tăng cường khả tiêu hóa hấp thụ loại thức ăn Đặc biệt E.M tăng cường khả kích thích phát triển hệ sinh vật cỏ số động vật nhai lại trâu, bò,… Tăng cường sức khỏe cho vật nuôi, tăng cường sức đề kháng khả chống chịu với bệnh tật điều kiện ngoại cảnh khác cho vật nuôi [11] - E.M làm cho gia cầm mắn đẻ Tăng chất lượng thịt, tăng xuất chăn nuôi - Tiêu diệt vi sinh vật có hại Làm giảm mùi hôi thối, ô nhiễm chuồng trại chăn nuôi Làm cho chuồng trại khơ thống, - Giảm chi phí thuốc thang phịng chữa bệnh cho vật ni Bên cạnh n sử dụng E.M cịn giảm chi phí nhân cơng dọn dẹp chuồng trại - Hịa vào nước uống hay thức ăn hang ngày làm tăng sức đề kháng Phun trực tiếp lên vật ni như: Trâu, bị, lợn, chó… làm mùi Có thể phun trực tiếp lên bầu vú vật bí tránh nhiễm khuẩn [6] + Đối với môi trường: Trong chế phẩm E.M vi sinh vật hữu hiệu có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây thối môi trường, đường ruột loại gia súc, gia cầm, trừ khử loại nấm mốc gây H2S, SO2, NH3, CH4 bay hơi… Vì mơi trường E.M có tác dụng lớn - Phun chế phẩm E.M vào nơi hôi thối bãi rác thải, cống rãnh, toa lt, bồn cầu, lên vật có mùi hơi, phun vào chuồng trại chăn ni có tác dụng dõ rệt nhanh chóng [8] - 14 - - Đối với loại rác thải hữu sau ngày hết mùi, sau thể tích đống rác sụt nhanh chóng tốc độ mùn hóa diễn nhanh [8] - Cho vật nuôi ăn uống chế phẩm E.M làm giảm mùi hôi thối phân thải Nếu dùng phân gia súc, gia cầm khơng cịn mùi thối chuồng trại gần nhà không bị ảnh hưởng [8] - Sử dụng chế phẩm E.M chuồng nuôi làm giảm hẳn mật độ ruồi loại côn trùng bay [6,8] Như vậy, kết luận cơng nghệ E.M công nghệ sạch, hiệu cao, cách dùng đơn giản mà thân thiện với môi trường [6] 2.1.3 Khái quát số bệnh gia cầm liên quan đến vi khuẩn E.coli * Bệnh nhiễm trùng huyết E.coli nguyên phát n - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Gram (-) E.coli có yếu tố bám dính sinh độc tố - Lồi gia cầm mắc bệnh: Tất loại gia cầm mắc bệnh - Tuổi gà vịt mắc bệnh: Nếu bệnh nguyên phát xảy gà vịt, ngan, ngỗng từ nở đến tuần tuổi chủ yếu từ - 10 ngày đầu sau nở Nếu bệnh thứ phát xảy lúc đời sống gia cầm, thủy cầm - Mùa phát bệnh: quanh năm - Phương thức truyền lây: Qua đường hô hấp ăn uống - Triệu chứng bệnh nguyên phát: Sốt lúc đầu, sau giảm dần Xù lông, sã cánh, cù rù, không chịu vận động, hay nằm, buồn ngủ Mào thân xám, ăn kém, bỏ ăn, chân khô, gầy rọp Uống nhiều nước khát nước, sinh tiêu chảy Phân loãng vàng xanh lẫn nhiều bọt khí Thở khó túi khí bị viêm, gia cầm há mồm - 15 - thở, nhịp thở tăng, hai cánh dập dìu theo nhịp thở Chết nhanh, chết nhiều gà, vịt, ngan ngỗng - 15 ngày tuổi * Bệnh hen gà - CRD ghép với E.coli tạo bệnh CCRD - Nguyên nhân: Các chủng Mycoplasma gây CRD E.coli gây viêm túi khí kết hợp với tạo nên bệnh C-CRD Trong bệnh hen CRD nguyên phát bị bội nhiễm E.coli - Loài gia cầm mắc bệnh: Gà, vịt, ngan, cút chim ni, hoang cầm, gà mẫn cảm bị bệnh nặng - Tuổi gia cầm mắc bệnh: Tất lứa tuổi mắc bệnh Tuy nhiên, bệnh nặng từ 13- 45 ngày tuổi lúc vào đẻ đẻ cao Đối với gà siêu thịt nuôi tập trung tuổi gà mắc bệnh từ - tuần tuổi - Mùa phát bệnh: Bệnh xảy quanh năm - Phương thức lây truyền: Bệnh CRD truyền dọc từ mẹ qua phôi trứng n sang Bệnh bội nhiễm E.coli xảy chủ yếu qua đường hô hấp đường miệng - Triệu chứng: Hoàn toàn giống CRD ho hen, sặc khoẹt, xoặc nặng hơn, gà ốm cù rù mệt mỏi khó thở, tỷ lệ chết cao Nó bệnh hen ghép C-CRD nặng so với CRD - Bệnh tích: Hồn tồn giống CRD Các túi khí viêm đóng màng bã đậu phụ giống trứng kho bám chặt quan nội tạng (ruột, gan, tim, buồng trứng) Ở gà đẻ thấy viêm buồng trứng, trứng non bị dập vỡ gây viêm phúc mạc, trường hợp thường gà chết [2] - 16 - 2.2 Cơ sở pháp lý + QCVN 01-79:2011/ BNN&PTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia: sở chăn nuôi gia súc, gia cầm- quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y + QCVN 01-82:2011/BNN&PTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia: vệ sinh thú y sở ấp trứng gia cầm + QCVN 01-81:2011/BNN&PTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia: bệnh động vật – yêu cầu chung lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản vận chuyển + QCVN 01-39: 2011/ BNN&PTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh nước dùng chăn nuôi + QCVN 01 - 14: 2010/BNN&PTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Điều kiện trại chăn ni lợn an tồn sinh học + QCVN 01 - 15: 2010/BNN&PTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - n Điều kiện trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học + QCVN 24: 2009/BTNMT Quy chuẩn quốc gia nước thải công nghiệp + Luật bảo vệ môi trường quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 2.3 Cơ sở thực tiễn Hiện nay, ngành chăn ni nước ta có chiều hướng phát triển số lượng chất lượng, trình độ sản xuất ngày cải thiện, nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật áp dụng thành công Tuy nhiên, ngành chăn nuôi phải đối mặt với mn vàn khó khăn, khó khăn kinh tế giải vấn đề môi trường - Về kinh tế người dân ln phải đối mặt với nguy trắng xảy dịch bệnh, điều khiến người dân lo sợ không giám đầu tư nhiều mà chăn nuôi nhỏ lẻ - 17 - - Về vấn đề môi trường vấn đề khiến địa phượng, ngành, quan quản lý nhà nước quan tâm Với tốc độ phát triển chăn ni nhanh số lượng chất thải phát sinh số lượng không nhỏ, mà người dân đa phần chăn nuôi theo phương pháp truyền thống nên khó khăn cho việc kiểm soát chất lượng chất thải phát sinh chăn nuôi - Trại chăn nuôi trường trại chăn nuôi nhỏ phục vụ cho công tác nghiên cứu Thầy cô Sinh viên, nhiên khơng có biện pháp xử lý chất thải hợp lý nơi gây nhiễm môi trường không nhỏ Chế phẩm EM chăn ni an tồn sinh học tơi thầy nói qua nhiều tìm hiểu báo, mạng, thấy việc sử dụng chế phẩm EM có ích Nên muốn khẳng định lại lần xem chế phẩm có ích vậy, dễ thực sử dụng mà kể cán tận địa phương tập huấn cho người dân mà người dân không mặn mà n với việc sử dụng chế phẩm 2.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng ngồi nước 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng giới Trong năm 80 công nghệ EM nghiên cứu ứng dụng thành công Nhật Bản, Từ năm 1989 công nghệ EM mở rộng nước Đến nay, sau 20 năm có 180 nước vùng lãnh thổ tiếp cận với EM nhiều hình thức: nghị - hội chợ quốc tế EM diễn với tham gia hàng ngàn nhà khoa học khắp năm châu, giới thiệu hàng trăm chế phẩm EM, hàng ngàn sản phẩm EM Thành lập nhiều tổ chức nghiên cứu EM nhiều Trung tâm huấn luyện EM quốc tế quốc gia Ở Nhật có 48 trung tâm, Thái Lan có trung tâm quốc tế EM…Thành lập nhiều Hiệp EM nước, nhiều công ty kinh doanh EM… Kể tổ chức quốc tế APNAN - 18 - Việc tổ chức nghiên cứu sản xuất EM phát triển mạnh Theo tổ chức APNAN, số lượng sản phẩm EM1 sản xuất năm 2007 giới khoảng 4000 – 5000 nước Đông Bắc Á 2100 Các nước Đông Nam Á 1400 tấn, Nam Á 500 tấn, Mỹ Latinh 120 tấn, Châu Phi Trung Đông 230 tấn, Châu Âu 200 Triều Tiên có trung tâm EM thuộc Viện nghiên cứu quốc tế EM, hàng năm sản xuất 1200 EM1, có 100 xưởng sản xuất EM2 với công suất 500 – 2000 tấn/xưởng/năm, áp dụng EM diện tích triệu trồng trọt Trung Quốc có 10 xưởng sản xuất EM1, cơng suất 1000 tấn/năm Kết 20 năm ứng dụng công nghệ EM hàng trăm nước khắp châu lục cho thấy, công nghệ sinh học đa tác dụng, an tồn, hiệu cao, thân thiện mơi trường, dễ áp dụng sản xuất đời sống Các lĩnh vực sử dụng EM phổ biến thành công xử lý rác thải, nước thải n bị ô nhiễm; khử mùi, khử trùng, giảm khí độc, ruồi muỗi; xử lý vệ sinh môi trường chăn nuôi sạch, nuôi tôm, trồng nấm, nuôi ong Là công nghệ mở, EM áp dụng nhiều lĩnh vực đặc thù như: sản xuất thực phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm, đồ gốm EM phục vụ chăm sóc sức khoẻ (Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Pakistan, Đức…); xử lý bảo dưỡng sân golf, bể bơi, cơng trình xây dựng (Mỹ, Đức…); xử lý nhiễm phóng xạ nguyên tử nhà máy Cheenobyn (Belorussia); xử lý vệ sinh môi trường sau lũ lụt, động đất (Trung Quốc, Áo, Thái ); hỗ trợ chữa bệnh kể bệnh gan, ung thư (Đức, Pakistan…); sản xuất nông nghiệp hữu hồn tồn khơng sử dụng hố chất nơng nghiệp (Thái Lan, Đức…) Đánh giá xu hướng chung đẩy mạnh việc nghiên cứu, huấn luyện, sản xuất, ứng dụng công nghệ EM, coi giải pháp công nghệ thay công nghệ sử dụng hố chất nơng nghiệp để phát triển nông nghiệp - bền vững - 19 - Đồng thời khai thác tính “đa tác dụng” EM, người ta tiếp tục nghiên cứu ứng dụng EM nhiều lĩnh vực sản xuất, tự nhiên, đời sống Rất nhiều nhà khoa học, tổ chức KHCN, quốc gia… cho rằng, công nghệ EM công nghệ sinh học kỷ 21! [1] 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng nước Nhận thức vai trò vi sinh vật từ năm đầu thập kỷ 80 nhà nước ta triển khai hàng loạt đề tài nghiên cứu thuộc chương trình công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp giai đoạn 1986 - 1990 chương trình cơng nghệ sinh học năm 1991-1995, 1996-1998 (Phạm Văn Toản, 2008) [9] Năm 1997, số quan nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật, Trường ĐH NN Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội số tỉnh Thái Bình, Hà Nội, v.v có nhiều nghiên cứu thử nghiệm bước đầu thăm dò chế phẩm n EM số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh môi trường Kết ban đầu cho thấy, sử dụng cơng nghệ EM có hiệu tích cực Từ năm 1998 - 2000, đề tài độc lập cấp Nhà nước "Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ EM lĩnh vực nông nghiệp vệ sinh môi trường" Trường Đại học Nông nghiệp triển khai Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường định cho thực hiện, PGS.TS Nguyễn Quang Thạch chủ nhiệm Đề tài đánh giá độ an toàn chế phẩm EM, xác định thành phần biến động số lượng đặc tính chế phẩm EM, hiệu EM xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trồng trọt, chăn nuôi Đến có nhiều nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ EM nhiều Viện, Trung tâm tỉnh lĩnh vực môi trường triển khai Giai đoạn 2007-2009 Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường ĐHNN Hà Nội thực dự án: “Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm EMINA trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản xử lý môi - 20 - trường” Sản phẩm dự án chế phẩm EMINA, thực chất chế phẩm chế phẩm EM sản xuất từ phân lập vi sinh vật hữu hiệu nước nên hoàn toàn chủ động không gây ảnh hưởng thay đổi xấu hệ thống vi sinh vật địa Năm 2008, đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái” thuộc chương trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học thực Đề tài giải nhiều vấn đề, thu thập, phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật cố định nitơ, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật kích thích sinh trưởng thực vật vi sinh vật đối kháng, vi khuẩn/vi nấm gây bệnh vùng rễ trồng cạn từ nguồn gen vi sinh vật có sẵn từ mẫu đất rễ trồng Nghiên cứu đặc điểm di truyền định danh vi sinh vật tuyển chọn kỹ thuật Nghiên cứu n khả tổ hợp chủng vi sinh vật đa chức Đánh giá tính chất chức tổ hợp vi sinh vật tuyển chọn trồng Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố định nitơ sử dụng cho cà chua, khoai tây, lạc, số trồng công nghiệp lâm nghiệp Đánh giá hiệu phân bón sinh vật cố định nitơ cà chua, khoai tây, lạc, tiêu, cà phê, bông, keo thơng Sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố định nitơ đem lại thành công định (Phạm Văn Toản, 2008) [9] Trong vài năm trở lại chế phẩm EM ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đặc biệt bảo vệ môi trường Các cán nông nghiệp liên tục tổ chức đợt tập huấn cho bà nông dân, giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm trồng trọt, chăn nuôi xử lý môi trường - 21 - Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM thứ cấp: EM2, EM - Bokashi môi trường - Giống gà sinh sản 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hiệu xử lý môi trường hiệu kinh tế chế phẩm EM thứ cấp xử lý môi trường chăn nuôi gà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên * Địa điểm thời gian tiến hành - Tại trại gà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Thời gian thực từ 15/1/2014 – 30/4/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu n 3.3.1 Khái qt tình hình sản xuất chăn ni gà, mục đích sử dụng xử lý chất thải chăn nuôi gà trại - Tình hình chăn ni trại, số lượng gà loại - Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống: ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, khơng khí, sức khỏe người khả lây lan dịch bệnh - Tình hình xử lý chất thải sử dụng phân gà trại 3.3.2 Xác định lượng phân thải số gà thí nghiệm 3.3.3 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn ni đệm lót sinh học - Đánh giá khả xử lý khí độc H2S, NH3 chất thải chăn nuôi - Đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số - Đánh giá độ ẩm chất thải chăn nuôi - 22 - - Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi: hàm lượng Ecoli, hàm lượng Coliform 3.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn ni - Tính tốn việc sử dụng không sử dụng chế phẩm chăn nuôi - Khả sinh sản 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Xác định lượng phân thải giống gà sinh sản - Thí nghiệm tiến hành sau: sử dụng ô chuồng nhỏ nhốt riêng 10 gà thí nghiệm, phía có lót bao lylon để thu phân gà Mỗi ngày xác định lượng thức ăn ăn vào lượng phân thải Từ tính lượng phân thải theo công thức: X = (B - A)/ N »» Trong đó: X lượng phân (g/con/ngày) n A khối lượng bao lylon chưa có phân (g) B khối lượng bao lylon có phân sau 24h (g) N số gà thí nghiệm chuồng N = 10 (con) - Từ lượng phân tính ta xác định lượng phân thải thời gian sinh sản toàn lượng gà sinh sản trại 3.4.2 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn ni gà đệm lót sinh học Để đánh giá khả sử lý chất thải đệm lót sinh học tơi tiến hành làm thí nghiệm chuồng nuôi gà đẻ với số lượng gà 200 con/chuồng, diện tích chuồng 25 m², gà đẻ khoảng tháng »» Các thí nghiệm sau: - Ô thứ nhất: Là ô đối chứng sử dụng chuồng trấu thông thường ( không sử dụng chế phẩm) - Ơ thứ 2: Làm đệm lót sinh học lên men chế phẩm EM Bokashi dạng bột - 23 - - Ơ thứ 3: Làm đệm lót sinh học lên men chế phẩm EM Bokashi dạng bột, kết hợp bổ sung chế phẩm cho uống nồng độ – 5‰ * Cách làm đệm lót dạng bột sau: Đối với chuồng thí nghiệm với khoảng 50m² chuồng ta tiến hành ủ chế phẩm EM- Bokashi: - Bước 1: Cân 4kg cám ngô, 4kg cám gạo, kết hợp thêm mùn cưa (nếu có) - Bước 2: Trộn hỗn hợp cám gạo + cám ngơ + (mùn cưa), sau phun chế phẩm EM2 vào hỗn hợp cám cho hỗn hợp đạt độ ẩm khoảng 30 – 40% (khi nắm chặt khơng rỉ nước kẽ tay, bóp nhẹ tan ra) - Bước 3: Cho hỗn hợp vào bao xơ đậy kín để lên men kị khí nhiệt độ phịng Nhiệt độ mơi trường thích hợp cho trình ủ (lên men) khoảng 30–35°C Thời gian ủ từ – 10 ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết n * Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm sau ủ phải lên men có mùi thơm, vị ngọt, có màu vàng nhạt phải tơi đều, chế phẩm men đưa vào sử dụng Để kéo dài thời gian sử dụng chế phẩm đem phơi sấy khô nhiệt độ 35 - 40°C chế phẩm có độ ẩm 15 - 20%, với độ ẩm bảo quản nơi khơ thống sử dụng khoảng tháng »» Song song với việc ủ chế phẩm men ta tiến hành rải chất độn chuồng: - Rải trấu nên toàn chuồng dày khoảng – 10cm, kết hợp trấu với mùn cưa (phôi bào) để làm tăng khả hút ẩm chất độn chuồng Đối với việc kết hợp trấu với mùn cưa ta rải khoảng 5cm trấu xuống trước, sau rải khoảng 5cm mùn cưa ( phôi bào) - Thả gà vào, sau - ngày quan sát bề mặt chuồng thấy phân rải khắp bề mặt chuồng ta tiền hành cào sơ qua lớp mặt chất độn - 24 - - Sau cào qua lớp mặt tiến hành rắc chế phẩm men lên tồn bề mặt chuồng, tiếp tục cào sơ qua chế phẩm men phân tán rộng khắp * Sử dụng bảo dưỡng: - Thường xuyên làm tơi xốp bề mặt đệm lót - Ni thời gian thấy có mùi hăng hắc cần xới tơi bề mặt đệm lót, bổ xung thêm chế phẩm men, hịa lỗng chế phẩm EM với nước theo tỷ lệ 1/10 sau phun khắp chuồng, nên để cửa thơng thống - Vào mùa nóng bảo dưỡng chuồng nên làm lúc chiều mát để không làm ảnh hưởng đến gà - Tránh để nước mưa hắt vào làm ướt đệm lót Khu vực máng uống nước cần ý gà uống nước làm rớt nước xuống đệm lót Khi thấy tượng ẩm ướt cần thay lớp đệm bổ sung n thêm chế phẩm men - Cần bổ sung thêm loại men tiêu hóa vào thức ăn cho gà - Đối với thí nghiệm kết hợp làm đệm lót bổ sung chế phẩm EM2 cho uống cần lấy tỷ lệ cho uống hàng ngày * Các tiêu theo dõi hiệu đệm lót sinh học: - Đánh giá khả xử lý khí H2S, NH3 chất thải chăn nuôi Do số máy đo khí trường khơng thể sử dụng Viện Khoa học Sự sống không làm vấn đề này, nên đánh giá cách thủ công - Đánh giá hàm lượng chất N, P, K tổng số, độ ẩm, hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn nuôi + Độ ẩm (%) xác định theo TCVN 4326:2007 + Nitơ tổng số (%) xác định theo TCVN 4328:2007 + Photpho tổng số (%) xác định theo TCVN 1525:2001 + Kali tổng số (%) xác định theo TCVN 8660:2011 + E.Coli (CFU/g) xác định theo TCVN 4882:2004 - 25 - + Colifom (MPN/g) xác định theo TCVN 6187-2:1996 * Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu phân theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp hợp lại Thông thường lấy từ - 10 điểm hỗn hợp lại để lấy mẫu trung bình Khi lấy mẫu riêng biệt cần tránh vị trí cá biệt khơng có tính đại diện + Lấy mẫu riêng biệt: Tiến hành lấy mẫu phân mơ hình Mỗi mơ hình lấy mẫu vị trí theo cách lấy mẫu theo đường chéo Tại vị trí lấy khoảng 200g phân bỏ vào túi nilon lớn + Trộn mẫu lấy mẫu hỗn hợp: mẫu riêng biệt băm nhỏ trộn nilon Sau dàn mỏng chia làm phần theo đường chéo, lấy phần đối diện trộn lại mẫu hỗn hợp, lượng mẫu hỗn hợp bỏ vào túi nilon, ghi phiếu mẫu đem phân tích 3.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi - Đánh giá số lợi ích việc dùng chế phẩm EM làm đệm lót n chuồng mang lại - Đánh giá khả sinh sản gà bổ sung thêm chế phẩm vào nước uống cho gà, kết hợp làm đệm lót sinh học Tỷ lệ trứng yếu tố phản ánh thể trạng gà, việc làm đệm lót sinh học bổ sung chế phẩm vào nước uống tạo cho gà môi truongf sống tốt bên thể bên ngồi mơi trường, từ tăng khả sinh sản Để đánh giá tỷ lệ trứng áp dụng phương pháp đếm lượng trứng gà hàng ngày lơ thí nghiệm sau lấy trung bình lơ, so sánh tỷ lệ đẻ trứng 3.4.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Số liệu thống kê xử lý phần mềm Excel Word - 26 - Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn ni gà, mục đích sử dụng xử lý chất thải chăn nuôi gà trại 4.1.1 Tình hình chăn ni gà trại Theo thống kê, trại có 1200 gà sinh sản, bên cạnh trại ni 500 gà thịt, với lợn rừng Gà sinh sản đẻ vòng 10 - 12 tháng, đẻ khoảng tháng gà lại nghỉ đến ngày tức gà đẻ liên tục vòng khoảng - 11 tháng, sau gà bị loại bỏ ngưng đẻ Đối với gà nuôi thịt nuôi trung bình đến tháng xuất chuồng, năm thả 2,5 lứa gà thịt Hiện trại chăn nuôi cám tổng hợp, kết hợp bổ sung men All-zym (men vi sinh enzym cho gia súc gia cầm) sử dụng hệ thống máng uống nước tự động, trại sử dụng trấu để rải chuồng khơng sử dụng chế phẩm hay hóa chất để làm đệm lót, n dọn chuồng phân chất độn dồn vào bao đưa khu vực đất trống để ủ 4.1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống Theo đánh giá cảm quan số sinh viên thực tập trại theo quan sát thực tế người cho chất thải từ hoạt động chăn nuôi gà làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí chủ yếu số lượng gà lớn nên lượng phân thải nhiều mà lại khơng có biện pháp xử lý nhiễm, đặc biệt vào ngày nắng nóng hay mưa phùn mùi khu vực chuồng ni nhiều Đối với khả ảnh hưởng đến môi trường đất nước khơng cao phân gà sau dọn khỏi chuồng đem ủ thời gian trước đem sử dụng Còn khả gây bùng phát dịch bệnh số sinh viên Khoa chăn nuôi thú y thực tập trại nói: có vài trường hợp gà bị cúm cúm thông thường, chuồng gà dọn thường xuyên người vào làm việc - 27 - trại (cho ăn, uống, dọn chuồng ) mặc áo bảo hộ, sát trùng diệt khuẩn nên khả phát dịch khơng lớn 4.1.3 Tình hình sử dụng phân gia cầm trại Do chăn nuôi theo phương pháp truyền thống nên vài tuần lại phải dọn phân lần, số phân sử dụng trực tiếp làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đất nước, theo số phân sau lần dọn ủ sử dụng để bón cho lúa, chè, ngô, hoa màu ăn khác 4.2 Kết xác định lượng phân thải giống gà sinh sản thí nghiệm nghiên cứu 4.2.1 Lượng thức ăn ăn vào lượng phân số gà thí nghiệm Bảng 4.1: Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày N n Tuần thí nghiệm Giống gà sinh sản A (g) 10 7840 10 8050 10 8190 10 8190 10 8050 10 8050 10 8050 10 8050 Trung bình 10 8058,75 Trung bình/1 gà 115,125 ( Nguồn: kết theo dõi thí nghệm – tháng 2+3/2014) B (g) 8470 8740 8870 8905 8760 8730 8740 8750 8745,63 124,94 Ghi chú: N: số gà theo dõi, A: lượng thức ăn ăn vào (gam), B: lượng phân thải (gam) - 28 - 9000 8870 8760 8740 8800 8600 8905 8730 8740 8750 8745.625 8470 8400 8190 8200 8000 8190 8050 8050 8050 8050 8050 8058.75 Thức ăn/ngày Phân/ngày 7840 7800 7600 7400 7200 TB Hình 4.1: Lượng thức ăn ăn vào phân tươi thải ngày gà sinh sản Qua thử nghiệm cho ăn: ban đầu cho gà thí nghiệm ăn mức 112g/con/ngày tăng dần 115g/con/ngày 117g/con/ngày Tuy nhiên sau n tuần tuần cho ăn theo thí nghiệm 117g/con/ngày thấy có lượng nhỏ thức ăn dư thừa, sau giảm xuống 115g/con/ngày thấy lượng thức ăn phù hợp lượng thức ăn mà trại áp dụng cho gà ăn hàng ngày Qua bảng theo dõi trung bình gà ăn lượng 115,125 g/con/ngày lượng phân thải 124,94 g/con/ngày, gà giai đoạn đẻ trứng đến tháng( tức gà giai đoạn >20 tuần tuổi), giai đoạn gà tương đối ổn định nên lượng thức ăn ăn vào lượng phân thải khơng có sai khác đáng kể Theo Bùi Hữu Đoàn (2009) [4], lượng phân thải gà sinh sản 1,09 lần so với lượng thức ăn cung cấp Trung bình năm gà sinh sản thải lượng phân 56,20 kg Lượng phân thải gà trưởng thành thay đổi tùy thuộc vào lượng thức ăn nước uống thu nhận, dao động khoảng 120 – 165g/con/ngày Có thể thấy số liệu phân tích tơi phù hợp - 29 - 4.2.2 Lượng phân ước tính cho tồn số gà sinh sản trại Trên sở tính tốn trên, gà độ tuổi sinh sản trung bình ngày thải lượng phân 124,94g lượng thức ăn ăn vào ngày 115,125g Gà độ tuổi sinh sản sinh sản liên tục vịng năm Từ ta ước tính năm gà sinh sản tiêu tốn lượng thức ăn thải lượng phân bao nhiêu??? »» Từ số liệu bảng thì: - Lượng thức ăn gà năm X = Atb* 360 = 115,125* 360 = 41445 (gam) = 41,445 (kg) Trong X: lượng thức ăn gà/năm (kg) Atb: lượng thức ăn trung bình gà/ngày - Lượng thức ăn ăn vào năm toàn gà sinh sản trại Y = 1200* X = 49734 (kg) = 49,734 ( tấn) n Trong X tính bên - Lượng phân thải gà năm: Z = Btb* 360 = 124,94 * 360 = 44978 (gam) = 44,978 (kg) Trong Btb: lượng phân trung bình thải 1gà/ngày - Lượng phân thải toàn gà sinh sản năm: T = Z*1200 = 53974 (kg) = 53,974 (tấn) Nhận xét: Từ tính tốn sơ thấy lứa gà thải lượng chất thải lớn Đây tính toán sơ lượng phân thức ăn 1200 gà giai đoạn sinh sản mà lượng phân tươi năm 53 Lượng phân khơng có biện pháp xử lý trước sử dụng tiềm ẩn nhiều mối lo cho người mơi trường Từ kết ta thấy vấn đề ô nhiễm môi trường trại chăn nuôi thực vấn đề - 30 - nóng bỏng cần quan tâm Việc nên áp dụng biện pháp xử lý chăn nuôi cần thiết 4.3 Đánh giá khả xử lý chất thải chăn ni gà đệm lót sinh học 4.3.1 Đánh giá khả xử lý khí độc chất thải chăn ni Nhân tố gây mùi chuồng trại chăn ni khí NH3, H2S, CH4, loại khí có mặt tự nhiên với hàm lượng thấp Trong chuồng ni khí sinh q trình tiết phân, nước tiểu gia súc, gia cầm trình phân giải chất hữu Do đó, lượng khí độc chuồng ni nhiều hay yếu tố trực tiếp đánh giá chất lượng vệ sinh chuồng trại Trong phân gà hàm lượng chất dinh dưỡng đánh giá cao, khơng có biện pháp sử lý vi sinh vật gây hại liên tục gia tăng n gây mùi khó chịu Chuồng ni có mùi thối khơng tác động có hại trực tiếp tới sức khỏe sinh trưởng phát triển vật nuôi, mà ảnh hưởng đến người trực tiếp làm việc trại khu vực xung quanh, làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Chính đánh giá khả xử lý chất độc tiêu chí để đánh giá hiệu chế phẩm xử lý chất thải chăn nuôi Chế phẩm EM có chứa vi sinh vật hữu hiệu có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây thối môi trường, làm hạn chế khả phát sinh mùi H2S, NH3, CH4 Sau triển khai mơ hình sử dụng đệm lót sinh học thấy mùi hơi, thối làm đệm lót sinh học kết hợp bổ sung cho uống giảm rõ rệt Mùi hôi, thối hoạt động mạnh mẽ vi sinh vật lớp đệm lót phân hủy chất hữu phân với chất độc, bổ xung cho gà uống chế phẩm EM lượng vi sinh vật có lợi - 31 - chế phẩm giúp tăng cường khả tiêu hóa, chức đường ruột cải thiện giúp cho gà khỏe mạnh hơn, phân khơ, gà khơng cịn tượng phân trắng phân khơng cịn mùi 4.3.2 Đánh giá hàm lượng đạm, photpho, kali tổng số độ ẩm chất thải chăn nuôi Đạm, lân, kali ba ngun tố đóng vai trị quan trọng trồng, thiếu hay thừa yếu tố làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển Chính thế, việc tăng hàm lượng yếu tố loại phân trước bón cho trồng cần thiết, việc tăng hàm lượng yếu tố phân chuồng thiết thực 4.3.2.1 Đánh giá hàm lượng đạm tổng số (N tổng số) chất thải chăn n nuôi Đạm nguyên tố quan trọng nguyên tố cấu tạo nên sống Đạm có vai trị cựu kì quan trọng trao đổi vật chất quan thực vật Thiếu đạm xanh giảm khả quang hợp, sinh trưởng còi cọc, biến vàng, suất trồng thấp[12] Bảng 4.2: Hàm lượng đạm tổng số phân gà chuồng nuôi Công thức Nito (%) Đối chứng 0,23 Thí nghiệm 1(đệm) 0,28 Thí nghiệm 2(đệm + uống) 2,17 (nguồn: viện khoa học sống tháng 4/2014) - 32 - Nito (%) 2.5 2.17 1.5 Nito (%) 0.5 0.23 0.28 Đối chứng TN TN Hình 4.2: Hàm lượng đạm tổng số phân gà chuồng ni n Qua bảng hình cho thấy hàm lượng đạm tổng số thay đổi công thức khác Hàm lượng đạm tổng số cao cơng thức làm đệm lót + bổ sung chế phẩm vào nước uống với tỷ lệ 3- 5‰ 2,17% thấp công thức đối chứng 0,23%, lại 0,28% Từ ta thấy điều kiện mơi trường sống tốt (ít bị nhiễm) tránh thất thoát Nitơ tổng số đường bay Hàm lượng Nitơ tổng số phân tăng lên chủ yếu do: chế phẩm EM- Bokashi có diện vi sinh vật cố định đạm, phần lớn chúng sống điều kiện hiếu khí Khi sử dụng EM- Bokashi rắc vào chuồng bổ sung thêm chế phẩm vào nước uống giúp giữ lại lượng đáng kể đạm phân 4.3.2.2 Đánh giá hàm lượng lân tổng số (P tổng số) chất thải chăn nuôi Lân thành phần quan trọng không so với đạm trồng Cần thiết cho phân chia tế bào, kích thích rễ hoa Thiếu lân khơng tế bào sống tồn Biểu thiếu lân (photpho) - 33 - già có mảng mầu huyết dụ (tía) Cây thiếu lân q trình tổng hợp protein bị ngưng trệ tích lũy đường saccaro xảy đồng thời Cây thiếu lân bị nhỏ lại bị hẹp có xu hướng dựng đứng Khi chưa biến sang mầu tía mầu bị tối lại so với có đủ lân Thiếu lân sinh trưởng chậm, kéo dài thời gian chín, suất trồng thấp [12] Bảng 4.3: Hàm lượng P tổng số phân gà chuồng nuôi Cơng thức Photpho (%) Đối chứng 0,90 1,17 Thí nghiệm 1(đệm) Thí nghiệm 2(đệm + uống) 3,22 (nguồn: viện khoa học sống tháng 4/2014) n Photpho (%) 3.22 3.5 2.5 1.5 Photpho (%) 1.17 0.9 0.5 Đối chứng TN TN Hình 4.3: Hàm lượng P tổng số phân gà chuồng nuôi Từ bảng 4.3 hình 4.3 cho thấy hàm lượng photpho tổng số trước sau sử dụng đệm lót sinh học kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống có thay đổi Hàm lượng photpho tổng số thấp không sử dụng chế phẩm 0,90 %, cao công thức (đệm + uống - 5‰) - 34 - 3,22 %, cịn lại cơng thức làm đệm lót với hàm lượng P 1,17 % tăng so với công thức đối chứng 4.3.2.3 Đánh giá hàm lượng Kali tổng số (K tổng số) chất thải chăn ni Kali có vai trị chủ yếu việc chuyển hố lượng q trình đồng hố chất Kali làm tăng khả chống chịu tac động không thuận lợi từ bên ngoài, làm cho nhiều nhánh, phân cành nhiều, nhiều Kali làm cho cứng chắc, tăng cường khả chịu úng, chịu hạn, chịu rét, góp phần làm tăng suất cho Kali làm tăng lượng đường làm cho màu sắc đẹp tươi, hương vị thơm làm tăng khả bảo quản Bón K làm tăng hiệu sử dụng N P Biểu rõ thiếu K hẹp, ngắn, xuất chấm đỏ, n dễ héo rũ khô Cây lúa thiếu K sinh trưởng kém, trỗ sớm, chín sớm, nhiều hạt lép lửng, mép phía đỉnh biến vàng Ngô thiếu K làm đốt ngắn, mép nhạt dần sau chuyển màu huyết dụ, có gợn sóng Điều đặc biệt K có vai trị quan trọng việc tạo lập tính chống chịu trồng với điều kiện bất thuận (hạn, rét) tính kháng sâu bệnh, thiếu K làm chức suy giảm [12] Bảng 4.4: Hàm lượng K tổng số phân gà chuồng ni Cơng thức Kali (%) Đối chứng 1,12 Thí nghiệm (đệm) 1,40 Thí nghiệm (đệm + uống) 3,85 (nguồn: viện khoa học sống tháng 4/2014) - 35 - Kali (%) 3.85 1.12 Kali (%) 1.4 Đối chứng TN TN Hình 4.4: Hàm lượng K tổng số phân gà chuồng ni Qua bảng 4.4 hình 4.4 cho thấy hàm lượng Kali tổng số công thức có thay đổi Hàm lượng Kali tổng số cao cơng thức thí n nghiệm (đệm + uống) 3,85 %, thấp công thức đối chứng 1,12 %, lại 1,40% cơng thức sử dụng đệm lót »»» Như thấy rằng, hàm lượng chất dinh dưỡng phân không phụ thuộc vào hàm lượng thành phần thức ăn ăn vào thể mà cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường sống Mơi trường ô nhiễm làm cho hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số bay nhiều, sử dụng chế phẩm sinh học việc làm đệm lót bổ sung vào nước uống hàm lượng chất dinh dưỡng giữ lại làm môi trường không ô nhiễm, tốt cho đất trồng 4.3.2.4 Đánh giá độ ẩm chất thải chăn ni Độ ẩm lớp lót độn chuồng yếu tố đáng quan tâm chăn nuôi Nếu độ ẩm chuồng ni q cao, đệm lót ln trạng thái ẩm ướt làm phân lẫn chất độn bết dính lại với tạo điều kiện cho vi sinh vật - 36 - gây hại phát triển, đặc biệt phát triển E.coli Khi độ ẩm chuồng ni q thấp, làm cho khơng khí chuồng trở nên khô hanh, khiến gà cảm thấy mệt mỏi hay nằm chỗ Độ ẩm phân gà trạng thái đệm lót có mối tương quan với Khi phân gà chứa nhiều nước độ ẩm đệm lót cao, phân gà có độ khơ đệm lót khơ Vì việc tạo chuồng ni có độ ẩm thích hợp cần thiết Bảng 4.5: Độ ẩm phân gà khu vực chuồng nuôi Độ ẩm (%) Cơng thức Đối chứng 54,83 Thí nghiệm (đệm) 33,89 Thí nghiệm (đệm + uống) 30,17 n (nguồn: viện khoa học sống tháng 4/2014) Độ ẩm (%) 36 35 34 34.83 33.89 33 32 31 30 30.17 Độ ẩm (%) 29 28 27 Đối chứng TN TN Hình 4.5: Độ ẩm phân gà khu vực chuồng ni Qua kết phân tích ta thấy độ ẩm phân gà giảm rõ rệt cơng thức thí nghiệm Độ ẩm cao phân gà công thức đối chứng với độ ẩm 34,83%, thấp 30,17% cơng thức thí nghiệm - 37 - (đệm + uống), lại 33,89% Độ ẩm giảm xuống có mặt vi sinh vật có mặt chế phẩm làm đệm lót đẩy nhanh tốc độ phân giải chất hưu phân, làm tăng khả bay nước phân gà Độ ẩm giảm xuống giúp cho chuồng nuôi khơ Qua làm hạn chế phát triển vi sinh vật có hại mùi khó chịu Hơn chuồng ni có độ ẩm thích hợp tạo môi trường sống tốt cho gà, giảm tỷ lệ mắc bệnh khả bùng phát dịch bệnh Do đặc tính hút ẩm tốt nên chế phẩm E.M2 cịn ứng dụng để làm đệm lót sinh học cho chăn ni lồi vật ni mà phân thải có chứa nhiều nước như: Ngan, vịt, thỏ, Mặt khác chế phẩm E.M2 giống chế phẩm E.M chế phẩm sinh học đa chức năng, nên có tác dụng hiệu nhiều lĩnh vực Như việc định hướng sử dụng chế phẩm E.M2 tương lai cần ý n thêm lợi ích khác chế phẩm Dưới vài lợi ích chế phẩm: - Lợi ích chăn ni Có nhiều cách sử dụng chế phẩm E.M2 chăn nuôi như: cho vào thức ăn, nước uống vât nuôi, phun xịt xung quanh chuồng trại, cho vào bồn nước phân Liều dùng trộn vào thức ăn gia súc, gia cầm 3-5ml E.M2 /kg thức ăn pha trực tiếp vào nước uống cho gia súc, gia cầm 13ml E.M2 /lít nước, dùng ngày Nếu sử dụng để khử mùi dùng 2030ml hịa tan vào lít nước phun trực tiếp vào chuồng trại, cách ngày lần Hiệu chế phẩm thể qua việc: + Cải thiện sức khỏe giảm stress cho vật nuôi + Giúp phát triển hệ sinh vật tiêu hóa, tăng cường khả tiêu hóa hấp thụ thức ăn - 38 - + Tăng cường sức khỏe cho vật nuôi, tăng sức đề kháng khả chống chịu với bệnh tật điều kiện ngoại cảnh khác cho vật nuôi + Bổ sung chế phẩm vảo thức ăn nước uống cho vật nuôi vừa làm giảm mùi hôi thối phân thải có tác dụng tốt đến hệ tiêu hóa đường ruột vật nuôi + Làm cho gia súc, gia cầm mắn đẻ hơn, tăng chất lượng thịt, trứng, sữa, làm tăng suất chăn nuôi + Phun trực tiếp chế phẩm pha lỗng lên gia súc hay cho mèo làm mùi hôi, phun trực tiếp lên bầu vú cho bú tránh nhiếm khuẩn [13] - Lợi ích môi trường E.M2 xử lý mùi hôi rác thải sinh hoạt Trong gia đình có khẩu, lượng rác trung bình 1,5 - 2kg/ngày n Gom rác sau - ngày, dùng 0,6 - 1ml E.M2 /60 - 100ml nước phun lên hố rác Tăng lượng chế phẩm E.M2 lượng rác tăng lên [13] - E.M2 xử lý nước ao ni trồng thủy sản E.M2 góp phẩn làm gia tăng hàm lượng ơxy hịa tan, ổn định độ PH; làm giảm khối lượng bùn ao; hạn chế loại khí sản sinh ao (NH3, H2S, CH4, NO2, ); giảm sức dụng thuốc thú y, kháng sinh; cải thiện môi trường ao nuôi [13] - Có thể sử dụng chế phẩm để xử lý chất thải hữu phát sinh gia đình để làm giảm mùi hôi hạn chế ruồi nhặng - Phun chế phẩm vào nơi hôi thối cống rãnh, toa let, chuồng ni gia súc, gia cầm có tác dụng rõ rệt nhanh chóng - Làm giảm mật độ ruồi, ve, muỗi loại côn trùng bay - Chế phẩm cịn sử dụng để bảo quản nơng sản giúp ngăn chặn q trình gây thơi mốc [13] - 39 - E.M2 làm vi sinh vật hữu hiệu có chế phẩm có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây thối môi trường, đường ruột gia súc gia cầm, trừ khử nấm mốc gây H2S, SO2, NH2, CH4 bay - Lợi ích trồng trọt + E.M2 có tác dụng nhiều loại trồng (bao gồm lương thực ăn quả, hoa màu ) giai đoạn sinh trưởng ví dụ như: + Kích thích nảy mầm hạt, kết làm chín + Cải thiện mơi trường giới lý hóa sinh vật đất làm cho đất trở lên tơi xốp tự nhiên + Kìm hãm sinh sôi phát triển mầm bệnh trùng có hại + Tăng khả công suất quang hợp trồng nhờ vi khuẩn n quang hợp có chế phẩm + Tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng hiệu sử dụng chất dinh dưỡng + Bảo quản nông sản tươi sống, làm hoa tươi lâu mà không gây độc hại cho người tiêu dùng Tuy nhiên cần phải hiểu là: Thứ E.M2 thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt côn trùng hay bệnh hại hay thuốc bảo quản Vì khơng chứa hóa chất độc hại E.M2 chứa chủng loại vi sinh vật có lợi mà chức chúng xem biện pháp điều khiển - kiểm tra sinh học có tác dụng làm ức chế ngăn chặn kiểm sốt loại trùng bệnh hại qua việc đưa vào mơi trường vi sinh vật có lợi đồng thời lôi kéo loại vi khuẩn trung gian trở nên có ích Vì mà trùng hay bênh hại đươc kìm hãm hay bị kiểm sốt trình tự nhiên tăng khả cạnh tranh sinh vật - 40 - Thứ hai E.M2 khơng phải phân bón hay chất kích thích sinh trưởng, nhân tố đẩy mạnh khả sản xuất trồng khai thác đặc tính có sẵn hợp chất hữu Nhờ lượng mặt trời với vi sinh vật có ích chất hữu phân giải, hiệu sử dụng lượng mặt trời cao Vì sử dụng E.M2 phải kết hợp sử dụng phân hữu Nếu áp dụng phun E.M2 mà không sử dụng phân hữu giảm số lượng phân hữu mà đòi tăng suất sai lầm 4.3.3 Đánh giá hàm lượng vi sinh vật chất thải chăn ni Trong thí nghiệm tơi tiến hành đánh giá hàm lượng vi khuẩn E.Coli Coliform chất thải chăn nuôi trước sau sử dụng chế phẩm Vi khuẩn Colifrom nhóm vi sinh vật dùng để thị khả có diện vi sinh vật gây bệnh thực phẩm Coliform diện khắp nơi, dựa vào nhiệt độ tăng trưởng, Coliform chia thành nhóm: n Coliform Coliform phân Coliform phân quan tâm nhiều chúng có nguồn gốc từ ruột người động vật máu nóng bao gồm giống Escherichia với số loài: Klebsiella Enterobacter Vi khuẩn E.Coli vi sinh vật hiếu khí tùy nghi diện đường ruột người loài động vật máu nóng Hầu hết dịng E.coli khơng gây hại đóng vai trị quan trọng việc ổn định sinh lý đường ruột Tuy nhiên, chúng gây bệnh cho người số loài động vật chẳng hạn rối loạn đường tiêu hóa [11] Vi khuẩn E.Coli gây bệnh cho người qua đường tiêu hóa: ăn phải thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh thịt trâu, bò, dê, cừu, sữa bò chưa tiệt khuẩn, rau, (do nhiễm phân gia súc, người mang mầm bệnh) tiếp xúc trực tiếp với súc vật môi trường nuôi súc vật bị nhiễm bệnh Vi khuẩn lây truyền trực tiếp từ người sang người qua đường phân miệng chủ yếu qua bàn tay, đồ vật nhiễm bẩn với phân người bệnh - 41 - E.Coli lây truyền qua đường nước: tiếp xúc sử dụng nguồn nước ăn uống, sinh hoạt, nước bể bơi, khu vui chơi giải trí, sơng, hồ bị nhiễm tác nhân gây bệnh Chất thải chăn nuôi (đặc biệt phân gà) môi trường sống tốt cho vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm (E.coli, Coliform, Samonela, ), gà lại loài có thói quen bới lớp lót chuồng để tìm kiếm thức ăn làm cho phân gà dễ bị lẫn vào thức ăn, nước uống, thứ gà nhặt nhạnh tạo điều kiện để lồi vi khuẩn có hội xâm nhập gây bệnh, làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, phát triển, sinh sản đàn gà Bảng 4.6 Số lượng số loại vi sinh vật phân sau tháng xử lý Ecoli(CFU/g) Coliform(MPN/g) Đối chứng 5,6 x 107 4,5 x 106 Thí nghiệm (đệm) 3,2 x 105 2,8 x 104 2,7 x 104 2,2 x 103 Thí nghiệm (đệm + uống) n Công thức (nguồn: viện khoa học sống tháng 4/2014) 60000000 56000000 50000000 40000000 Ecoli(CFU/g) 30000000 Coliform(MPN/g) 20000000 10000000 4500000 320000 28000 27000 2200 Đối chứng TN1 TN2 Hình 4.6 Số lượng số loại vi sinh vật phân sau tháng xử lý - 42 - Qua bảng 4.6 hình 4.6 cho thấy tổng số vi sinh vật chất thải gà giảm đáng kể sau thời gian xử lý việc bổ sung thêm chế phẩm EM Cụ thể công thức đối chứng hàm lượng vi khuẩn E.coli Coliform cao 5,6 x 107 , 4,5 x 106 (MPN/g) Đối với thí nghiệm 1, việc sử dụng chế phẩm làm đệm lót làm giảm lượng vi sinh vật chất thải so với đối chứng, cụ thể E.coli giảm 3,2 x 105(CFU/g), Coliform giảm xuống 2,8x104(MPN/g), việc kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống cho gà làm lượng vi sinh vật giảm nhiều còn: E.coli 2,7x104(CFU/g), Coliform 2,2 x 103(MPN/g) Điều lý giải sau: mơi trường sống tồn ba nhóm vi khuẩn là: nhóm vi khuẩn có lợi, nhóm vi khuẩn có hại nhóm vi khuẩn trung tính Trong ba nhóm vi khuẩn nhóm vi khuẩn trung tính chiếm ưu nghiêng bên có hại hay bên có lợi bên nhiều n Chính vậy, việc bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM vào môi trường làm gia tăng hàm lượng chủng vi sinh vật có lợi 1ml hay 1gam chế phẩm bổ sung vào mơi trường có đến 109 cá thể vi sinh vật có lợi mà lơi kéo nhóm vi khuẩn trung tính phía có lợi mơi trường cải thiện, khơng cịn nhiễm Tuy kết thí nghiệm mức cao chúng cho thấy hiệu việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi 4.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi gà 4.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế chế phẩm làm chất độn chuồng - Tính tốn lượng trấu sử dụng cho 50m² chuồng: tiến hành rải trấu m² chuồng có độ dày khoảng – 10cm cần lượng trấu - kg Để rải cho toàn 50m² cần khoảng 220kg trấu Trên thực tế giá trấu 400.000 đồng, số tiền mua trấu cho 50 m² 100.000 đồng - 43 - - Tính tốn lượng chế phẩm sử dụng làm đệm lót cho 50m² chuồng Lượng chế phẩm sử dụng để trộn với 1kg cám (cám gạo + cám ngô) để đạt tới độ ẩm 30 – 40% cần 350ml EM2 Đối với 50 m² chuồng cần 12kg cám (cám gạo + cám ngô), ta cần lượng chế phẩm EM2 để tạo thành EM Bokashi lít Giá bán EM2 thực tế 10.000 đồng/lít, cám gạo (ngô) 8.000/kg, số tiền chi trả cho việc làm chế phẩm cho ô chuồng 136.000 đồng Để đệm lót ln khơ tiêu hủy phân tốt trung bình sau thời gian 20 – 25 ngày bảo dưỡng lần Trong tháng tiến hành bảo dưỡng đến lần tùy thuộc vào khả phân hủy vi sinh vật chế phẩm men Chế độ bảo dưỡng sử dụng chế phẩm EM dạng bột dạng lỏng tùy thuộc vào độ ẩm chuồng Đối với lần bảo dưỡng sử dụng khoảng 0.5 lít EM thứ cấp pha lỗng theo tỷ lệ 1/100, sau phun vào chuồng (phun vào khu vực chuồng có tượng lên mùi khó chịu n lượng phân nhiều) Tính tốn xơ tháng số tiền chi trả cho việc ủ chế phẩm bảo dưỡng hết khoảng 170.000 đồng Như vậy, toàn số tiền để làm đệm lót bảo dưỡng 270.000 đồng - Đối với 50 m² chuồng không sử dụng chế phẩm EM ta tính tốn sơ sau: việc rải trấu chuồng tương tự trên, nhiên việc không sử dụng chế phẩm thông thường người ta rải khoảng đến 7cm trấu nhằm giảm lượng trấu giảm kinh phí Trung bình 50 m² chuồng sử dụng khoảng 200kg trấu, tức hết 100.000 đồng Với việc không sử dụng chế phẩm trung bình 1.5 tháng phải dọn chuồng lần Như vậy, tháng số tiền bỏ để làm chuồng 400.000 đồng Theo thống kê, tính tốn ta thấy rõ việc sử dụng chế phẩm EM giúp giảm thiểu kinh tế cho việc làm đệm lót chuồng Hơn việc sử dụng chế phẩm làm đêm lót cịn làm giảm bớt lượng cơng nhân - 44 - cơng tác dọn chuồng, cịn giúp giảm thiểu thời gian không gian việc sử dụng chế phẩm làm đệm lót bón trực tiếp cho trồng mà khơng cần qua khâu sử lý trung gian khác 4.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ trứng Công thức Số gà TB Số trứng TB Đạt % Đối chứng 195 115,71 59,41 TN1(Đệm) 197,84 145,29 73,44 TN2(Đệm+ uống) 198 146,76 74,18 (nguồn: kết thí nghiệm tháng 2+3/2014) Qua bảng ta thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lót bổ sung cho uống tác động không nhỏ đến khả sinh sản gà Việc sử dụng đệm lót sinh học tạo mơi trường sống tốt (khơng mùi ln n khơ thống) giảm tối đa khả phát bệnh, việc bổ sung thêm chế phẩm vào nước uống giúp tăng cường khả tiêu hóa khả sinh sản, giảm số gà bị loại thải khả sinh sản Trong thời gian thí nghiệm cho kết sau: tỷ lệ sinh sản cao TN2 74,18% thấp ô đối chứng với 59,41%, lại TN1 73,44% Với tỷ lệ vậy, việc làm đệm lót sinh học bổ sung chế phẩm vào nước uống giúp nâng cao giá trị kinh tế sản lượng trứng tăng lên tỷ lệ gà loại thải giảm - 45 - Phần Phần KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Việc sử dụng chế phẩm EM - Bokashi làm đệm lót chăn ni đem lại hiệu xử lý chất thải chăn nuôi - Nuôi đệm lót lên phân nước tiểu xử lý chuồng nuôi không gây ô nhiễm môi trường nuôi không ảnh hưởng đến môi trường chăn ni xung quanh Do phát triển chăn nuôi khu vực đông đúc - Sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi gà mang lại hiệu kinh tế thu nhập cao kinh phí đầu tư thấp, giảm bớt ngày công lao động công nhân n - Gà có mơi trường sống tốt sinh trưởng sinh sản tốt hơn, hạn chế lượng gà loại thải không mong muốn - Việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng có lợi cho trồng phân làm giảm vi sinh vật gây hại cho người, động vật mơi trường sống - Qua thí nghiệm thấy việc bổ sung chế phẩm vào nước uống mang lại hiệu cao chăn nuôi xử lý môi trường Làm hạn chế ô nhiễm môi trường, tăng khả hệ tiêu hóa khả sinh sản Đây hướng nhằm đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực chăn ni, hướng tới chăn ni an tồn sinh học phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn - 46 - 5.2 Kiến nghị Từ kết thu qua thí nghiêm tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Cần mở rộng thêm mơ hình chăn ni theo hướng an tồn sinh học để lĩnh vực chăn nuôi phát triển tốt - Nghiên cứu thêm chế phẩm men vi sinh khác để đem lại hiệu xử lý môi trường cách tốt - Nâng cao ý thức người bảo vệ môi trường lĩnh vực - Việc bổ sung chế phẩm vào nước uống đem lại hiệu quả, nhiên cần có thí nghiệm khác với tỷ lệ khác để so sánh tính hiệu tỷ lệ - Cần có nhiều thời gian nghiên cứu để khẳng định lại kết n Từ đưa kết luận xác t KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ1 Kết luậnKiến nghị - 47 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo hóa học ngày http://hoahocngaynay.com/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-hoc-nong-nghiep/156221042012.html/Cong-nghe-vi-sinh-vat-huu-hieu-EM.aspx Báo điện tử tổ quốc Việt Nam http://www.toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/80/thu-y/120032/benh-do-vi-khuano-gia-cam-tiep.aspx Bùi Hữu Đoàn (2009), Kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm EM, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Dư Ngọc Thành, Hoàng Thị Lan Anh ( 2012) Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lưu Anh Đoàn (2006), Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội n Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh chăn ni lợn, quản lí chất thải bảo vệ môi trường, Viện Chăn nuôi Quốc gia Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội http://tai-lieu.com/tai-lieu/do-an-khao-sat-kha-nang-nhiem-coliforms-va- ecoli-trong-nuoc-uong-nuoc-uong-co-gas-tren-dia-ban-quan-binh-thanh-tpho-chi-minh/6982/ (trang 8/47) http://dolomitengocchau.com/index.php/tai-lieu-ky-thuat/90-vai-tro-cua- dam-lan-kali-trong-cay-trong2 10 http://tailieudientu.lrc-tnu.edu.vn/chi-tiet/nghien-cuu-hieu-qua-cua-mot- so-loai-che-pham-vi-sinh-vat-huu-hieu-em-thu-cap-trong-xu-ly-moi-truongchan-nuoi-ga-tai-thai-nguyen-36226.html 11 Phạm Văn Tý (2007) Công nghệ vi sinh môi trường, Nxb Giáo dục - 48 - 12 Phạm Văn Toản (2008) Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái, Viện thổ nhưỡng nơng hóa 13 Trung tâm phát triển công nghệ Việt – Nhật, 2004 giới thiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu E.M Nxb Nông nghiệp Hà Nội n

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan