Phần A: Phần mở đầu Việt Nam thực mục tiêu ổn định phát triển kinh tế xà hội, bớc đẩy nhanh trình công nghiệp hoá - đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành nghề, đầu t nớc xây dựng kết cấu hạ tầng, đổi công nghệ thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Bên cạnh đó, quốc tế nhiều công ty nắm giữ lợng vốn dự trữ khổng lồ có nhu cầu đầu t nớc Đây điều kiện thuận lợi nớc thiếu vốn có nhu cầu đầu t lớn nh Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định "Kinh tế có vốn đầu t nớc phËn quan träng cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng x· hội chủ nghĩa nớc ta Đợc khuyến khích phát triển lâu đầu t nớc chủ trơng quan trọng, góp phần khai thác nguồn lực nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp CNH - HĐH phát triển đất nớc" Với mong muốn đợc hiĨu biÕt thªm vỊ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam nªn em chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp để huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t nớc ngoài" Em mong nhận đợc góp ý thầy cô bạn bè b- nội dung Chơng I: số vấn đề sở lý luận 1.1 Đầu t quốc tế - Khái niệm: Đầu t quốc tế (Lênin gọi xuất t bản) hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại Nó trình hai hay nhiều bên góp vốn để xây dựng triển khai dự án đầu t quốc tế nhằm mục đích sinh lợi - Đầu t quốc tế có tác dụng hai mặt với nớc đợc nhận đầu t Nó làm tăng nguồn vốn, công nghệ mới, khai thác tài nguyên việc làm, chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng đại nhng mặt khác lại làm cạn kiệt tài nguyên, gây phân hóa xà hội, ô nhiễm môi trờng sinh thái, lệ thuộc với bên - Hình thức: có hình thức đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp 1.2 Đầu t trực tiếp Là hình thức ngêi bá vèn vµ ngêi sư dơng vèn lµ mét chủ thể (có nghĩa doanh nghiệp cá nhân, nớc chủ đầu t) trực tiếp tham gia trình quản lý, sử dụng vốn đầu t vận hành kết đầu t nhằm thu hồi vốn đà bỏ thu lợi nhuận Đầu t trực tiếp đợc thể dới hình thức sau đây: - Hợp đồng hợp tác doanh nghiệp - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nớc 1.3 Đầu t gián tiếp (Lênin gọi xuất t cho vay) Là hình thức đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu t, tức nguồn có vốn không trực tiếp tham gia vào tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi với hình thức lợi tức cho vay (nếu vốn vay) lợi tức cổ phần (nếu vốn cổ phần) không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay u đÃi) Sự khác rõ đầu t gián tiếp đầu t trực tiếp ngời đầu t trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu t mà thu lợi tức trái phiếu cổ phiếu tiền lÃi Nhìn chung nguồn vốn đầu t để phục vụ, ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi nh»m thùc hiƯn sù nghiệp CNH - HĐH nguồn vốn từ bên tức nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc (FDI) Chơng II: sở thực tế 2.1 Hiểu vốn đầu t nớc Nh ta đà biết trình sản xuất gồm yếu tố t liệu sản xuất sức lao động Thiếu hai yếu tố trình sản xuất nào, nhiên vấn đề đặt phải có vốn đầu t để mua nguyên liệu sản xuất, trả lơng cho công nhân, xây dựng sở hạ tầng Một phận quan trọng vốn đầu t vốn đầu t trùc tiÕp tõ níc ngoµi (FDI) FDI lµ phận cấu thành toàn hoạt động đầu t quốc gia, góp phần cải tiến dần cấu kinh tế quốc dân, tăng cờng sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất, góp phần giải thất nghiệp, kiềm chế lạm phát, đẩy mạnh xuất 2.2 Vai trò vốn đầu t nớc Trong 10 năm qua, nhờ sách luật đầu t nớc Việt Nam mà đà đạt đợc thành tựu đáng kể quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực mục tieue kinh tế xà hội vào thắng lợi công đổi đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Vì mà đầu t nớc trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hớng CNH HĐH mở nhiều ngành nghề, sản phẩm góp phần mở rộng quan hệ dà ngoại chủ động hội nhập quốc tế giới - Đầu t nớc đà góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, mặt khác đầu t nớc góp phần quan trọng vào việc bù đắp thâm hụt cán cân vÃng lai cải thiện cán cân quốc tế - Đầu t nớc góp phần giải công ăn việc làm cho ngời lao động tham gia phát triển nguồn nhân lực - Đầu t nớc góp phần hình thành số ngành công nghiệp nh khai thác chế biến dầu khí, sản xuất lắp ráp ô tô, điện tử, xe máy - Đầu t nớc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - đại hóa để phát triển lực lợng sản xuất ngày đầy đủ tốt hệ thống sở hạ tầng đặc biệt giao thông vận tải, bu viễn thống, lợng Đồng thời đà hình thành đợc 67 khu côngnghiệp - khu chế xuất khu công nghệ cao phạm vi nớc góp phần vào đô thị hóa, hình thành khu dân c tạo việc làm ổn định cho 2000 lao động Chơng III: thực trạng giải pháp 3.1 Thực trạng 3.1.1 Những kết tích cực Năm 2007, năm thứ hai kế hoạch năm 2006 -2010 phát triển kinh tế xà hội đất nớc Đồng thời năm thứ 20 thi hành sách mở cửa thu hút vốn ĐTNN Việt Nam, hoạt động thu hút đầu t nớc (ĐTNN) đà chuyển động mạnh mẽ với 20,3 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 69,3% so với năm trớc Thµnh tÝch nµy cã mét ý nghÜa rÊt quan träng, đánh dấu mốc son hoạt động ĐTNN Việt Nam Từ sóng đầu t thứ đến thứ hai Sau năm "thăm dò" 1988- 1990 thời ®iĨm ViƯt Nam míi thùc thi Lt ®Çu t trùc tiếp nớc ngoài, kết thu hút vốn ĐTNN (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp 1.6 tỷ USD) Những năm 1991 - 1996 đợc xem thời kỳ "bùng nổ" ĐTNN Việt Nam đợc coi nh "làn sóng ĐTNN" vào Việt Nam với 1.781 dự án đợc cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm vốn cấp tăng vốn) 28.3 tỷ USD Đây giai đoạn mà môi trờng đầu t kinh doanh Việt Nam đà bắt đầu hấp dẫn nhà đầu t chi phí đầu t, kinh doanh thấp so với số nớc trog khu vực: sẵn lực lợng lao động với giá nhân công rẻ, thị trờng Trong năm 1997 - 1999 nhà đầu t gặp khó khăn tài từ khủng hoảng tài châu nên dự án đầu t Việt Nam đà giảm với 961 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD đợc cấp phép đứng triển khai hoạt động Từ năm 2000 đến năm 2003, đồng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm Vốn đăng ký cấp năm 2000 đạt 2.7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999 năm 2001 tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD) tăng 6% so với năm 2002 Và có xu hớng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trớc; năm 2005 tăng 50.8% Đặc biệt năm 2006 - 2007 đồng vốn ĐTNN vào nớc ta đà tăng đáng kể Năm 2006 tăng 75,4% năm 2007 đạt mức kỷ lục 20 năm qua 20.3 tỷ USD Tăng 69% so với năm 2006 Và tăng gấp đôi so với năm 1996 Năm cao thời kỳ trớc khủng hoảng Điều cho thấy dấu hiệu "làn sống ĐTNN" thứ hai vào Việt Nam Quy mô vốn đầu t bình quân dự án ĐTNN tăng dần qua giai đoạn, có "trầm lắng" vài năm sau khủng hoảng tài khu vực 1997 thời kỳ 1988 - 1990 quy mô vốn đầu t đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân dự án đạt 11.6 triệu USD giai đoạn 1991 - 1995 đà tăng lên 12.3 triệu USD/dự án năm 1996 - 2000 Điều thể số lợng dự án quy mô lớn đợc cấp phép giai đoạn 1996 - 2000 nhiều năm trớc thời kỳ 2001 - 2005 Điều cho thấy đa phần dự án cấp giai đoạn 2001 - 2005 thuộc dự án có quy mô vừa nhỏ Trong năm 2006 - 2007 quy mô vốn đầu t trung bình dự ¸n ®Ịu ë møc 14.4 triƯu USD, cho thÊy sè dự án có quy mô lớn đà tăng lên so víi thêi kú tríc, thĨ hiƯn qua sù quan tâm số tập đoàn quốc gia đầu t vào số dự án lớn (Intel, Honhai ) * Cơ cấu vốn chuyển dịch tích cực Từ ban hành Luật đầu t nớc năm 1987, Việt Nam đà trọng thu hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng Qua thời kỳ định hớng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp - xây dựng có thay đổi lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhng theo hớng gia tăng tỷ trọng đầu t lĩnh lực công nghệ cao, lọc dầu công nghệ thông tin (IT) với có mặt tập đoàn đa quốc gia tiếng giới: Intel, Canon Hầu hết dự án ĐTNN sử đụng thiết bị đại tự động hóa xấp xỉ 100% Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp xây dựng có tỷ trọng lớn với 5.745 dự án hiệu lực Tổng vốn đăng ký 50 tỷ USD chiếm 66.8% số dự án, 61% tổng vốn đăng ký 68,5% vốn thực Trong năm 2007 vốn đầu t đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (50,6%) nhng đà có chuyển dịch cấu đầu t mạnh vào lĩnh vực dịch vụ chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký nớc tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi giải trí Đến hết năm 2007 lĩnh vực Nông - Lâm - Ng nghiệp có 933 dự án tổng hiệu lực, tổng vốn đăng ký 4,4 tỷ USD; đà thực khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% số dự án: 5,37% tổng vốn đăng ký 6,9% vốn thực (giảm từ 7,4% so với năm 2006) Qua 20 thu hút, ĐTNN đà trải rộng khắp nớc, không địa phơng trắng ĐTNN nhng tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng, làm cho vùng thực vùng kinh tế động lực, lôi kéo ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi chung dù ¸n hiệu lực với vốn đầu t 24 tỷ USD chiÕm 26% vỊ sè dù ¸n, 27% tỉng vèn đăng ký nớc 24% tổng vốn thực nớc: Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12.4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký 50% vốn thực vùng Tiếp theo thứ tự Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hải Dơng Vùng trọng điểm phía nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu t 44.87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu nớc (2.39 dự án với tổng vốn đăng ký 16.5 tỷ USD chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký vùng Tiếp theo thứ tự Đồng Nai, Bình Dơng Vũng Tàu Vùng trọng điểm miền Trung thu hút đợc 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8.6 tỷ USD chiếm 6% tổng vốn đăng ký nớc, đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1.9 tỷ USD) Hiện đứng đầu tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD Tiếp theo Đà Nẵng Quảng Nam Tây Nguyên, vùng Đông Bắc, Tây Bắc đồng Sông Cửu Long địa bàn thu hút vốn ĐTNN thấp so với vùng khác Dù nhà nớc đà có sách u đÃi đặc biệt cho vùng có điều kiện địa lý kinh tế khó khăn Qua 20 đà có 81 quốc gia vùng lÃnh thổ đầu t Việt Nam Trong nớc Châu chiÕm 69%, ®ã khèi ASEAN chiÕm 19% tỉng vèn đăng ký Các nớc Châu Âu chiếm 24% EU chiếm 10% Các nớc châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6% Tuy nhiên tính số vốn đầu t từ chi nhánh nớc thứ ba nhà đầu t Hoa Kỳ vốn đầu t Hoa Kỳ Việt Nam đạt số tỷ USD đứng vị trí thứ tỉng sè 80 qc gia vµ vïng l·nh thổ có đầu t Việt Nam Ví dụ tập đoàn INTEL không đầu t thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà không thông qua chi nhánh Hồng Kông Hai nớc châu úc (New Zraland Australia) chiếm 1% tổng vốn đăng ký Hiện đà có 15 quốc gia vào vùng lÃnh thổ đầu t vốn đăng ký cam kết tỷ USD Đứng đầu Hàn Quốc vốn đăng ký 13.5 tỷ USD, thứ hai Singapore 10.7 tỷ USD, thứ Đài Loan 10.5 tỷ USD (đồng thời đứng thứ giải ngân vốn đạt 3.07 tỷ USD), thứ Nhật vốn thực Nhật Bản đứng đầu vốn giải ngân đạt gần tỷ USD Tiếp theo Singapore đứng thứ đạt 3,8 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ với vốn giải ngân đạt 2.7 tỷ USD Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Đó nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng vốn đầu t toàn xà hội góp phần cải thiện cán cân toán thời gian qua , góp phần tăng cờng lực sản xuất, đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trờng, sản phẩm, gia tăng kim ngạch xuất hàng hóa, đóng góp cho ngân sách nhà nớc tạo việc làm cho phận lao động Bên cạnh đầu t nhà nớc có vai trò chuyển giao công nghệ nh tạo sức ép buộc doanh nghiệp nớc phải đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất dự án ĐTNN có tác động tích cực tới việc nâng cao lực quản lý trình độ ngời lao động làm việc khu vực có vốn ĐTNN 3.1.2 Những hạn chế bất cập So với vốn đăng ký dự án hiệu lực, số vốn thực đạt 52.3% tíi kho¶ng 40 tû USD cha thùc hiƯn tỉng số 8.590 dự án hiệu lực có khoảng 50% dự án triển khai Tỷ trọng vốn ĐTNN tổng vốn đầu t toàn xà hội nớc ta giảm từ 30% vào năm 1995 xuống 17% vào năm 2000 Tỷ lệ xuất so với doanh thu 2007 đạt 49.9% tính chung 20 năm đạt 42% Tỷ lệ doanh thu tiêu thụ nớc cao, nhiều lĩnh vực sản xuất mang tính gia công, lắp ráp nên giá trị gia tăng sản phẩm xuất thấp Nhìn chung công nghệ đợc sử dụng doanh nghiệp ĐTNN thờng cao mặt công nghệ ngày loại sản phẩm nớc ta Tuy vậy, số trờng hợp nhà ĐTNN đà lợi dụng sơ hë cđa ph¸p lt ViƯt Nam, cịng nh sù u kiểm tra giám sát cửa nên đà nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu, chí phế thải nớc khác Việc chuyển giao công nghệ từ nớc vào Việt Nam khó khăn, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do thờng phải thông qua thơng lợng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận đợc, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ Cơ cấu phân bố sử dụng vốn ĐTNN có bất hợp lý tập trung lớn vào ngành dễ thu lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh, tập trung vào số ngành sản xuất đợc bảo hộ nh xi măng, ô tô, xe máy; dự án lĩnh vực cần thiết cho dân sinh nhng không đa lại lợi nhuận thoả đáng không thu hút đợc đầu t nớc Đối với việc lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu t xảy tình trạng tơng tự, nhà ĐTNN đầu t vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thuận lợi, thành phố lớn, địa phơng có cảng biển, cảng hàng không, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án ĐTNN Trong tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa địa phơng cần đợc đẩy nhanh tốc độ kinh tế, phủ quyền địa phơng có u đÃi cao nhng không đợc nhà đầu t quan tâm Tình trạng đà dẫn đến nghịch lý, địa phơng có trình độ phát triển cao thu hút đợc đầu t nớc nhiều, tốc độ tăng trởng kinh tế vợt tốc độ tăng trởng kinh tế nớc Trong đó, vùng có trình độ phát triển có dự án ĐTNN, tốc độ tăng trởng kinh tế thấp Về đối tác đầu t, phần lớn vốn ĐTNN vào Việt Nam từ nớc Châu (Singapore, Nhật Bản ) cha thu hút đợc nhiều đầu t từ nớc công nghiệp phát triển, công nghệ ngn C¸c níc G8 míi chiÕm 23.7% tỉng vèn ë Việt Nam Đầu t Hoa Kỳ (nếu không kể đầu t thông qua nớc thứ ba) từ nh có hiệp định thơng mại BTA hai nớc thấp với tốc độ tăng trởng thơng mại hai chiều Đầu t EU Việt Nam tăng chậm so với tốc độ tăng trởng hai chiều cha tơng xứng với tiềm bên 3.2 Giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn đầu t 3.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t Hoàn thiện chế sách pháp luật đầu t xây dựng để phù hợp với kinh tế đa thành phần vận hành theo chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, Nhà nớc đà ban hành nhiều sách pháp luật để để điều chỉnh hành vi lĩnh vực đầu t xây dựng Tuy nhiên trình đổi diễn nhanh chóng sâu rộng làm cho hệ thống pháp luật sách không theo kịp, áp dụng vào thực tế quản lý đầu t xây dựng, chúng bộc lộ nhợc điểm vừa chống chéo lại vừa sơ hở nên dễ bị lợi dụng làm thất thoát vốn đầu t Thứ nhất, giao chức quản lý công tác đấu thầu cho xây dựng quản lý Thứ hai, nên gia ôch xây dựng sở quản lý thống công trình xây dựng đô thị Đặc biệt hệ thống hạ tầng kỹ thuật, để tránh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, để tránh tình trạng đầu t không đồng nhằm hạn chế lÃng phí thất thoát cho vốn đầu t Thứ ba, nên giao cho xây dựng chức quản lý nhà nớc cách toàn diện lĩnh vực xây dựng giảm bớt chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc nh Thứ t, sở phân định rõ chức bộ, ngành lĩnh vực đầu t xây dựng, bớc thể chế hóa văn pháp luật, trớc hết ban hành: luật quy hoạch, luật xây dựng, luật nhà đồng thời tổ chức lại máy nguyên nhânàh xây dựng tạo điều kiện cho ngành quản lý tốt lĩnh vực theo luật định 3.2.2 Nâng cao chất lợng công tác xây dựng chiến lợc đầu t kế hoạch hóa đầu t Việc nâng cao chất lợng xây dựng chiến lợc đầu t kế hoạch hóa đầu t đòi hỏi nhà nớc phải quản lý chặt chẽ doanh nghiệp liên doanh với nớc Thực tế nhiều doanh nghiệp liên doanh rơi vào tình trạng thua lỗ sau thời gian dài phải bán cổ phần cho nhà đầu t nớc Mặc khác cần phải xem lại vốn vay nớc để đầu t xây dựng sở hạ tầng 3.2.3 Chấn chỉnh nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra đầu t xây dựng Phải hoàn thiện hệ thống tra, kiểm tra từ trung ơng đến địa phơng Phải nâng cao trình độ hiĨu biÕt ph¸p lt cđa tỉ chøc kinh tÕ tiÕn hành đầu t xây dựng, phải tăng cờng đào tạo trình độ chuyên môn coi trọng phẩm chất đạo đức thông qua trình thử thách rèn luyện đội ngũ cán tra, kiểm tra 3.2.4 Chuyển dịch cấu vốn đầu t theo vùng lÃnh thổ Phân bổ vốn đầu t theo vùng lÃnh thổ hợp lý tạo điều kiện kha thác triệt để lợi vùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế Đầu t phát triển hợp lý vùng, lÃnh thổ, phát huy tốt u việt vùng Đảm bảo tiết kiệm chi phí vận tải, sản xuất đào tạo phát triển kinh tế hàng hóa Nâng cao khả năng, trình độ chuyên môn hóa, tăng suất lao động xà hội, góp phần giải mục tiêu nh xóa đói giảm nghèo, hạn chế chênh lệch vùng mức sống, hởng thụ văn hóa, môi trờng 3.2.5 Hoàn thiện chiến lợc thu đầu t Mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý để phát triển 3.2.6 Xây dựng, lựa chọn đối tác đầu t Chú trọng vào việc thu hút ĐTNN từ tập đoàn xuyên quốc gia tập đoàn đến từ trung tâm kinh tế lớn giới nh Nhật Bản, Hoa Kỳ EU theo hớng để thực dự án lớn, công nghệ cao hớng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để số tập đoàn xây dựng trung tâm nghiên cú phát triển; vờn ơm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực 3.2.7 Vấn đề bảo vệ môi trờng Đây vấn đề lớn cần đợc quan tâm từ đầu, không khó khắc phục hậu không trớc mắt mà lâu dài 3.2.8 Cải thiện môi trờng pháp lý đầu t Việc cải thiện hệ thống thuế doanh nghiệp có vốn đầu t nớc theo hớng: đơn giản hóa, dễ tính, đảm bảo lợi ích quốc gia, có tác dụng khuyến khích, đầu t phù hợp với thông lệ quốc tế c- kết luận Qua việc phân tích thực trạng huy động, quản lý sử dụng vốn đầu t nớc thời gian qua cho thấy nguồn vốn đầu t nớc có vai trò quan trọng hỗ trợ cho trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam vµ thực tế chơng trình dự án sử dụng vốn đầu t nớc đợc thực đà tập trung vào lĩnh vực ngành mà Việt Nam cần đợc hỗ trợ nh: đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng Đó lĩnh vực đầu t có tính xúc tác vừa có tác dụng trớc mắt đồng thời sở lâu dài cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc Riêng vốn đầu t trực tiếp nh năm 2006 đạt 10.2 tỷ USD năm 2007 đà đạt 20,3 tỷ USD tăng 69% so với năm 2006 Vốn ODA cam kết 4,46 tỷ USD năm 2007 Mặc dù số thực tế đà giải ngân đạt gần 2,0 tỷ USD nhng cao từ trớc đến Về kim ngạch xuất nhập riêng kim ngạch xuất đạt 60,33 tỷ USD, tăng 33,1% so với năm trớc, nhập siêu lên mức kỷ lục tới 12,1 tỷ USD nhng đợc bù đắp nguồn ngoại tệ khác Nền kinh tế Việt Nam mở cửa mạnh mẽ hội nhËp nhanh víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, vèn ngo¹i tệ vào nhiều điều đáng mừng thúc đẩy kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Song vấn đề đặt điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nớc Việt Nam (ngân hàng Trung ơng) thực mục tiêu điều hành tỷ giá kiềm chế lạm phát Bài viết đợc trình bày dới dạng đề án môn học thời gian vốn hiểu biết hạn chế, nên viết tránh khỏi sai sót, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô để viết em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! mục lục Phần A: Phần mở đầu b- néi dung .2 Ch¬ng I: số vấn đề sở lý luận .2 1.1 Đầu t quốc tế .2 1.2 Đầu t trực tiếp .2 1.3 Đầu t gián tiếp (Lênin gọi xuất t cho vay) Ch¬ng II: c¬ së thùc tÕ 2.1 Hiểu vốn đầu t nớc .3 2.2 Vai trß cđa vèn đầu t nớc Chơng III: thực trạng giải pháp .4 3.1 Thùc tr¹ng 3.1.1 Những kết tích cực 3.1.2 Những hạn chế bất cËp 3.2 Giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn đầu t 10 3.2.1 N©ng cao hiệu sử dụng vốn đầu t .10 3.2.2 Nâng cao chất lợng công tác xây dựng chiến lợc đầu t kế hoạch hóa đầu t 10 3.2.5 Hoàn thiện chiến lợc thu đầu t 11 1 3.2.6 Xây dựng, lựa chọn đối tác đầu t 11 c- kÕt luËn .13 tài liệu tham khảo Kinh tế 2007 - 2008 Những giải pháp trị - kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam (1996) Đầu t trực tiếp nớc ngoài: kết giải pháp thúc đẩy (số 10-2008) Vốn nớc chiến lợc phát triển kinh tÕ cđa ViƯt Nam