Đề tài khởi nghiệp: Cao cầm máu từ cây Yến Bạch

26 28 0
Đề tài khởi nghiệp: Cao cầm máu từ cây Yến Bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài khởi nghiệp: Cao cầm máu từ cây Yến Bạch Đề tài khởi nghiệp: Cao cầm máu từ cây Yến Bạch Đề tài khởi nghiệp: Cao cầm máu từ cây Yến Bạch Đề tài khởi nghiệp: Cao cầm máu từ cây Yến Bạch Đề tài khởi nghiệp: Cao cầm máu từ cây Yến Bạch

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cảm ơn PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Tính tính sáng tạo dự án 6 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II QÚA TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan Tanin 10 1.3 Q trình đơng máu 14 1.4 Tìm hiểu phương pháp nấu cao thảo dược 1.5 Thành phần hóa học số tác dụng y học 14 Yến Bạch 1.6 Nghiên cứu tính chất thành phần tanin có cao 1.6.1 Xác định số tính chất vật lí cao cầm máu từ Yến Bạch 1.6.2 Xác định thành phần tanin có cao cầm máu từ Yến Bạch 1.6.3 Thử tác dụng cầm máu cao cầm máu từ Yến Bạch 15 16 16 16 17 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM 2.1 Điều chế cao cầm máu từ Yến Bạch theo phương pháp nấu cao thảo dược 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Dụng cụ 17 2.1.3 Điều chế cao cầm máu từ Yến Bạch theo phương pháp nấu cao thảo dược 2.1.4 Quá trình nấu cao 18 18 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 3.1 Nghiên cứu tính chất thành phần tanin có cao 3.1.1 Xác định số tính chất vật lí cao cầm máu từ yến bạch 3.1.2 Xác định thành phần Tanin có cao cầm máu từ yến bạch 3.2 Thử tác dụng cầm máu cao cầm máu từ Yến Bạch 18 19 19 21 3.2.1 Động vật lựa chọn làm thí nghiệm 21 3.2.2 Thí nghiệm thử tính cầm máu 22 3.2.3 Chăm sóc kiểm tra tình trạng thỏ sau thí nghiệm 23 3.2.4 Thử trực tiếp người 24 3.2.5 Cách bảo quản 25 3.2.6 Kết luận ích lợi cao 25 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 26 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin trân trọng gửi tới Ban tổ chức thi KHKT cấp tỉnh lời cảm ơn sâu sắc tạo cho chúng em sân chơi bổ ích, nhiều sáng tạo góp phần hình thành ý tưởng có ích, gắn liền với thực tiễn sống để có trải nghiệm nhỏ từ ngồi ghế nhà trường thể tôn trọng sáng tạo học sinh Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy giáo, cô giáo, bạn học sinh trường PTDTBT TH&THCSTân Minh tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài.Chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Triệu Huyền Trang trực tiếp hướng dẫn, góp ý chúng em tìm ý tưởng hoàn thành dự án Cuối chúng em xin gửi lời chia sẻ, lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè thầy cô giáo động viên, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Trong trình thực dự án cịn có thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý từ q thầy Ban tổ chức thi, Ban giám khảo thi Khoa học kĩ thuật Em xin trân trọng cảm ơn! Người thực nghiên cứu Lộc Khánh Ngọc Từ Mỹ Linh PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống hay sinh hoạt ngày chúng ta, cần chút bất cẩn, sơ suất dẫn đến tai nạn, thương tích lúc nào, thời điểm Các tai nạn nhẹ thường gây vết thương làm chảy máu thể Khi bị thương tích tai nạn việc sơ cứu vết thương vô quan trọng Tuy nhiên, tai nạn xảy thường bất ngờ nên sơ cứu vết thương có việc cầm máu kháng khuẩn cho vết thương thường gặp số khó khăn như: Con người khơng có chuẩn bị điều kiện để xử lý thương tích xảy như: dụng cụ, thuốc, … Đối với cá nhân bị tai nạn thương tích mà sinh sống địa bàn xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn xã Tân Minh huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn đường tới trung tâm y tế xã xa khó người dân sinh sống địa bàn xã dải rác địa bàn xã có nhiều gia đình gia đình đồi Điều kiện kinh tế xã Tân Minh xã biên giới, xã vùng III cịn nhiều khó khăn khơng có hiệu thuốc nhỏ lẻ bán địa bàn xã Người dân muốn mua thuốc phải tận thị trấn Thất Khê mua thuốc vật dụng để băng bó vết thương cầm máu thương tích xảy Khi bị thương tích địa bàn xã Tân Minh, người dân nới thường sử dụng Yến Bạch để cầm máu cho vết thương cách sử dụng Yến Bạch cách giã nhỏ đắp trực tiếp lên vết thương, nhiên việc làm không đảm vệ sinh Như biết Yến Bạch loại thuốc q có nhiều cơng dụng đặc biệt công dụng cầm máu Cây Yến Bạch nước ta tương đối nhiều việc sử dụng để sản xuất dược liệu để cầm máu kháng khuẩn điều trị vết thương chưa có đề tài ngiên cứu Hằng năm nước nói chung địa bàn xã Tân Minh huyện Tràng Định nói riêng có nhiều người máu tử vong, sơ cứu không kịp thời làm nhiều máu, sơ cứu không hợp vệ sinh làm nhiễm trùng vết thương… Từ lí trình bày chúng em lựa chọn đề tài “Cao cầm máu từ Yến Bạch”để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tính chất thành phần tanin, nghiên cứu cách nấu cao từ yến bạch, nghiên cứu tính chất thành phần tanin có cao cầm máu từ Yến Bạch, tác dụng cao cầm máu từ Yến Bạch nhằm phục vụ cho đời sống người nhằm giúp người cầm máu bị thương tích xảy ngồi ý muốn làm cho người bị thương tích không bị máu, không bị nhiễm trùng vết thương khâu sơ cứu ban đầu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tập tìm hiểu nguồn tài liệu như: sách, báo, Internet - Phương pháp vấn: Phỏng vấn bà Triệu Thị Tàn (dân tộc Dao) hành nghề đông y sinh sống địa chỉ: khu I, TT.Thất Khê – H.Tràng Định – T.Lạng Sơn Phỏng vấn bạn Hứa Tuấn Hưng (lớp 6) tác dụng cao cầm máu từ Yến Bạch lên vết thương đầu gối Phỏng vấn Vũ Xuân Thời (y tế nhà trường) trình thăm khám vết thương - Phương pháp tổng hợp thông tin, phân tích xử lý số liệu sau thí nghiệm - Phương pháp thực nghiệm: Tác giả thử trực tiếp động vật có xương sống (3 thỏ trọng lượng từ 0,4 – 0,5 kilogam), tiến hành thực nghiệm cầm máu tai thỏ tai phận có nhiều máu khơng ảnh hưởng đến sức khỏe thỏ Từ kết thu thỏ thành công nên tiến hành thử thể (đầu gối) bạn Hứa Tuấn Hưng lớp (địa Thôn 2, xã Tân Minh – Huyện Tràng Định) bị thương chơi đá bóng sân trường Trước sử dụng cao đươc đồng ý gia đình Ban giám hiệu nhà trường Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài có ý nghĩa bổ sung thêm nguồn tài liệu hữu ích cách tạo sản phẩm chữa trị tác dụng Yến Bạch từ cao Đề tài sở để tiếp tục nghiên cứu sâu thêm tác dụng Yến Bạch lên người tác dụng cầm máu Giúp người dân có thêm lọ thuốc cao để cầm máu hiệu an toàn thương tích xảy ngồi ý muốn nơi lúc Tính tính sáng tạo dự án Tính dự án: Trước chưa có dự án, đề tài nghiên cứu hay tài liệu nói việc sử dụng Yến Bạch để nấu cao dùng để cầm máu Do dự án em có tính hồn tồn Tính sáng tạo dự án: Sử dụng Yến Bạch để nấu thành cao Loại cao giữ nguyên tác dụng cầm máu Yến Bạch dễ bảo quản, dễ mang theo người, sử dụng để sơ cứu cầm máu bảo đảm an toàn, vệ sinh cách thuận tiện mà không bị nhiễm trùng vết thương, không bị nhiễm trùng máu Câu hỏi nghiên cứu 1.Từ Yến Bạch sản xuất “Cao cầm máu từ Yến Bạch” theo phương pháp nấu cao truyền thống hay không? Khi nấu cao liệu có làm thành phần hóa học, Tanin có tác dụng cầm máu kháng khuẩn hay không? 3.Cao Yến Bạch thử nghiệm có tác dụng cầm máu kháng khuẩn hay không? Cách sử dụng dàng tiện lợi khơng? Có bảo quản lâu khơng? Có thể thực nghiệm động vật nào? Thực nghiệm trực tiếp vết thương liệu có bị nhiễm trùng vết thương khơng ? Nếu vết thương to đắp cao để cầm máu được? Giả thuyết khoa học Tanin có Yến Bạch có tác dụng cầm máu, số chất khác tinh dầu có tác dụng kháng khuẩn Nhưng việc chữa trị có cầm máu không việc cầm máu thực vết thương hở bé Việc sử dụng cao cầm máu liệu có bị nhiễm trùng vết thưng, nhiễm trùng máu… tác nhân khác… Kế hoạch nghiên cứu Bước 1: Hình thành ý tưởng - Từ vấn đề lý thuyết: trang internet có nêu thành hóa học, cơng dụng Yến Bạch thuốc trị chứng tiêu chảy, kiết lỵ, đau nhức xương khớp, ghẻ lở, phịng trị đỉa cắn, trị táo bón, chữa bệnh miệng, vết bỏng, vết thương phần mềm - Từ kinh nghiệm thực tiễn người dân tộc (Dao, Tày, Nùng) xã Tân Minh xã Vĩnh Tiến sử dụng Yến Bạch vò nát , giã nhỏ đắp vào vết thương để cầm máu Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu - Lí do: Cây Yến Bạch mọc dại nhiều xã Tân Minh, việc người dân sử dụng Yến Bạch vò nát đắp lên vết thương để cầm máu khơng đảm bảo vệ sinh gây nhiễm trùng vết thương - Mục đích nghiên cứu: Từ Yến Bạch đem nấu thành cao vừa đảm bảo vệ sinh, tiện lợi mang theo bên mình, dễ sử dụng mà không làm tác dụng thành phần có Yến Bạch - Nhiệm vụ nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan để tránh tùng lặp với nội dung nghiên cứu trước - Câu hỏi nghiên cứu phải cụ thể - Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu (sách, báo, Internet …); vấn; tổng hợp, phân tích xử lý số liệu; thực nghiệm - Kết cấu đề tài - Tài liệu tham khảo - Kế hoạch thực (từ 08/01/2021 đến 18/11/2021) Bước 3: Thực nghiệm - Nấu cao cầm máu từ Yến Bạch + Xác định tính chất vật lí cao cầm máu từ Yến Bạch + Xác định thành phần tanin có cao cầm máu từ Yến Bạch + Thử tác dụng cầm máu cao cầm máu từ Yến Bạch tai ba thỏ Từ kết thu ba cá thể thỏ thành công tiến hành thử thể người (nếu có) Bước 4: Viết báo cáo khoa học Phần I Mở đầu Phần II Quá trình nghiên cứu kết thu Phần III Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ dự thi Hoàn thiện phiếu đăng kí, thiết kế poster dự thi rèn kĩ thuyết trình PHẦN II: QÚA TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong dân gian Yến Bạch (cây Phân Xanh) sử dụng cầm máu cho vết thương cách lấy tươi rửa giã nhỏ trực tiếp lên vết thương chảy máu Để làm rõ vấn đề em vấn bà Triệu Thị Tàn hành nghề đông y sinh sống địa chỉ: khu I, TT.Thất Khê – H.Tràng Định – T.Lạng Sơn (0965149113) số câu hỏi sau: Cây Yến Bạch (cây phân xanh) có dùng để cầm máu bị thương không? Từ người ta biết dùng Yến Bạch để cầm máu? Cách sử dụng loại để cầm máu nào? Hiện phương thuốc cịn dùng khơng? Qua vấn bà Triệu Thị Tàn bà trả lời sau: Cây Yến Bạch dùng cầm máu cho vết thương, phương thuốc truyền miệng người dân sử dụng từ lâu Từ loại thuốc tây y chưa đa dạng nơi có bán cụ rừng không may gặp rủi ro thường lấy vò nát (giã) đắp lên vết thương, người dân vùng núi sử dụng Trên số trang internet có đưa thơng tin thành phần hóa học, tác dụng cách sử dụng Yến Bạch sau: + Thành phần hóa học: Các thành phần hóa học Yến Bạch (cỏ lào) tinh dầu, tannin, flavonoid, coumarin, alkaloid… Trong hàm lượng tinh dầu cỏ lào chiếm tới 0.16% + Một nghiên cứu tiến hành 86 bệnh nhân sử dụng Yến Bạch (cỏ lào) để điều trị vết thương chỗ (phần mềm) bị nhiễm chậm phục hồi Qua thử nghiệm cho thấy sử dụng cỏ lào giúp cầm máu mau lành vết thương giảm hoại tử da Ngồi ra, cỏ lào cịn giúp tăng gân tái tạo mô hạt liền sẹo Sẹo lâu ngày tạo thành mềm, mịn, không bị lồi, sẹo màu hồng màu nâu nhạt.(Trích: https://1001caythuoc.com/cay-yen-bach-thao-duocquy-khong-phai-ai-cung-biet/ ) 10 + Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân ta thường dùng cỏ lào để trị chứng tiêu chảy, kiết lỵ, đau nhức xương khớp, ghẻ lở, phòng trị đỉa cắn, trị táo bón, chữa bệnh miệng, vết bỏng, vết thương phần mềm Bài thuốc dân gian giúp cầm máu: Theo kinh nghiệm dân gian, có vết thương chảy máu, người ta cần dùng nắm cỏ lào ( tốt bánh tẻ) rửa sạch, vò nát đắp vào Vết thương nhanh chóng cầm máu (Trích:https://www.doisongphapluat.com/ban-da-biet-het-cac-cong-dung-quycua-yen-bach-co-lao-a232839.html ) Qua tìm hiểu thực tế (phỏng vấn) internet thuốc Yến Bạch điều mà chúng em quan tâm lớn vấn đề vệ sinh sử dụng, dùng tươi vò nát (hoặc giã nhỏ) đắp lên vết thương để cầm máu Trong Tân Minh Yến Bạch mọc nhiều hai bên cạnh đường, nương mọc dại nên bụi bẩn vi khuẩn bám lại không rửa trước đắp vào vết thương dễ gây nhiễm trùng vết thương Mà tai nạn, rủi ro thường xảy bất ngờ khơng có chuẩn bị trước nước để rửa tay rửa thuốc Ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố khách quan tự nhiên mùa, vị trí địa lí Đối với Yến Bạch phát triển tốt mùa xuân, mùa hè đầu thu Cuối thu bắt đầu hoa, mùa đông ảnh hưởng thời tiết nên lá, thân Yến bạch khô héo khó để tìm nhận biết phần gốc rễ Yến Bạch để sử dụng thuốc Hiện chưa có nghiên cứu hay tài liệu nói việc sử dụng Yến Bạch để nấu cao có tác dụng cầm máu Chính nên em định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Cao cầm máu từ Yến Bạch” 1.2 Tổng quan Tanin Tanin dùng vào năm 1796 để chất có mặt dịch chiết từ thực vật có khả kết hợp với protein da sống động vật làm cho da biến thành da thuộc không thối bền Tanin hợp chất polyphenol có thực vật có vị chát Nó khơng bao gồm chất phenol đơn giản hay gặp tanin acid galic, 12 + Tanin pyrocatechic: hình thành ngưng tụ từ đơn vị flavan-3-ol 3,4-diol Dưới tác dụng acid enzyme không bị thủy phân mà tạo thành chất đỏ tanin hay phlonaphen Phalobaphen tan nước sản phẩm trùng hợp kèm theo oxy hóa, tanin pyrocatechic cịn gọi phlobatanin Đặc điểm chủ yếu taninpyrocatechic: + Khi cất khô cho pyrocatechin chủ yếu + Cho kết tủa màu xanh đậm với muối sắt III + Cho kết tủa bơng với nước brom + Khó tan nước pyrogallic 13 - Tính chất + Đa số Tanin có vị chát, làm săn se da, tan nước nước nóng, tan cồn lỗng, kiềm lỗng… khơng tan dung mơi hữu + Tanin có tính chất thuộc da với chế thuộc da sau: tanin có nhiều nhóm - OH phenol, tạo nhiều liên kết hydro với mạch polypeptid protein da Phân tử tanin lớn kết hợp với protein chặt chẽ Do đó, ứng dụng nhiều công nghệ thuộc da, làm cho da biến thành thuộc không thối bền, làm chất cấm màu nhuộm vải + Tanin tạo kết tủa với muối kim loại nặng, với muối sắt (Fe 3+) tùy loại mà cho màu xanh đen (Tanin thủy phân) xanh đậm (Tanin ngưng tụ) Tanin tạo kết tủa với protein - Ứng dụng Tanin y học Tanin hợp chất có nhiều ứng dụng điều trị: + Do có tính tạo kết tủa với protein, tiếp xúc với niêm mạc, tổ chức da bị tổn thương hay vết loét,… tanin tạo màng mỏng, làm máu đông lại, ngừng chảy nên ứng dụng làm thuốc đông máu thuốc săn se da + Tanin có tính kháng khuẩn, kháng virus, dùng điều trị bệnh viêm ruột, tiêu chảy Phối hợp với tính làm săn se da, tanin cịn làm thuốc xúc miệng niêm mạc miệng, họng bị viêm loét chữa vết loét người bệnh nằm lâu + Tanin tạo kết tủa với alcaloid muối kim loại nặng chì, thủy ngân, kẽm… nên làm giảm hấp thu chất ruột, ứng dụng để giải độc trường hợp ngộ độc alcaloid kim loại nặng Cũng lí này, khơng nên uống thuốc với nước trà 14 Trong bào chế đại, Tanin tinh chế bào chế thành phế phẩm dung dịch có nồng độ 1-2% bột, thuốc mỡ dùng 1020% Tuy nhiên, dùng để uống, tanin kích ứng viêm mạc miệng, thực quản, dày, gây khó chịu rối loạn tiêu hóa Để giảm thiểu tác dụng phụ nhà sản xuất kết hợp tanin với albumin tạo thành dạng tanalbumin không mùi, không vị, không tan nước, khơng bị dịch tiêu hóa phân hủy, vào đến ruột, gặp môi trường kiềm, tanin giải phóng phát huy tác dụng dược lí Cần lưu ý, uống thuốc chứa tanin bị táo bón (Trích:http://www.nifc.gov.vn/attachments/article/1142/28-Thuyet-minh-tanin05-02-2020-converted.pdf ) 1.3 Q trình đơng máu - Trong huyết tương có loại protein hịa tan gọi chất sinh tơ máu (fibrinogen) Khi va chạm vào vết rách thành mạch máu vết thương, tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim Enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu (fibrin) Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đơng Tham gia hình thành khối máu đơng cịn có nhiều yếu tố khác, có ion canxi Đối với vết thương nhỏ khơng đáng kể va chạm vào vết rách thành mạch máu vết thương, tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim Enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông máu ngừng chảy Nhưng vết thương lớn thì phải tiến hành cầm máu để tránh máu nhiều việc cấp bách sau di chuyển nhanh đến trung tâm y tế gần để kiểm tra lại vết thương 1.4 Tìm hiểu phương pháp nấu cao thảo dược Nấu cao thảo dược thường theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Dược liệu chế biến (thái, bào, sao,…) theo yêu cầu loại Thêm nước (lượng nước dùng gấp 4-6 lần trọng lượng dược liệu) 15 dùng nhiều nước q thời gian phải kéo dài, sức nóng khơng khí làm hỏng phẩm chất thuốc - Giai đoạn 2: Cô đặc nước nấu, cô phải cô cách thủy nhiệt độ thấp (đối với loại cao đặc) Dụng cụ nấu cao thường dùng nồi nhôm inox, không nên dùng nồi sắt gang chúng làm giảm hàm lượng tanin cao - Giai đoạn 3: Thêm phụ gia đường rượu tùy thuộc vào loại Thời gian nấu cao tùy thuộc vào loại thảo dược khối lượng thảo dược Nếu thảo dược gồm thân rễ cứng phải nấu lâu (thường từ 6-8 giờ), thân nhỏ thời gian ngắn (thường 4-6 giờ) Nếu khối lượng dược liệu lớn thời gian đun lâu, cịn thời gian đun nấu ngắn 1.5 Thành phần hóa học số tác dụng y học Yến Bạch Ảnh chụp Yến Bạch chưa nở hoa Ảnh Yến Bạch nở hoa Cây Yến Bạch hay goị phân xanh, cỏ lào, việt minh,có tên khoa học Chromolaeana odorata họ nhà cúc Asteraceae Cây Yến Bạch nhỏ, cao khoảng từ đến m, Yến Bạch mọc thành chùm, cành phân ngang Thân tròn, vỏ thân có màu nhạt, có rãnh nhỏ lơng mịn màng Lá lơng mịn hai mặt, mùi hăng hắc - Thành phần hóa học: Trong Yến Bạch (hay goị phân xanh, cỏ lào, việt minh,…) có chứa 2,65% đạm; 0,5% lân; 2,48% kali; Tanin; tinh dầu, alcaloid; … 16 - Một số tác dụng y học yến Bạch + Tác dụng chống viêm: Ức chế chủng vi khuẩn tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, loại chủng vi khuẩn kháng lại nhiều kháng sinh Escherichia, Proteus +Tác dụng kháng khuẩn: Ức chế vi khuẩn gây mủ Shigella + Tác dụng cầm máu: Do có thành phần Tanin Yến Bạch 1.6 Nghiên cứu tính chất thành phần tanin có cao 1.6.1 Xác định số tính chất vật lí cao cầm máu từ Yến Bạch - Quan sát, nếm, ngửi để xác định trạng thái, màu sắc, mùi vị cao - Làm thí nghiệm hịa tan cao vào nước để xác định tính tan nước cao 1.6.2 Xác định thành phần tanin có cao cầm máu từ Yến Bạch - Thí nghiệm: tạo kết tủa xanh đen với dung dịch muối FeCl 5% Tanin có cao - Thí nghiệm: thử tính thuộc gia Tanin có cao 1.6.3 Thử tác dụng cầm máu cao cầm máu từ Yến Bạch - Thử tác dụng cầm máu cao cầm máu động vật có xương sống - Động vật để lựa chọn để làm thí nghiệm loại Thỏ nhà (Thỏ dưỡng) Lí khơng chọn chó, mèo, loại động vật khác thử nghiệm loại động vật khác chó mèo gây tác nhân ý muốn tổn thương cho người qua việc giẫy rụa chúng Nên chọn thỏ thỏ hiền lành nên việc thủ nghiệm thuận lợi - Số lượng cá thể Thỏ: - Thí nghiệm: thử tính cầm máu làm đối chứng tai thể Thỏ Một tai có sử dụng cao, tai không sử dụng cao, quan sát đo thời gian đông máu tai CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM 2.1 Điều chế cao cầm máu từ Yến Bạch theo phương pháp nấu cao thảo dược 17 2.1.1 Nguyên liệu + Cây Yến Bạch (cây phân xanh): cân lấy 2kg thân yến bạch rửa nước cắt nhỏ + Nước sạch: Nước dùng để nấu 10 lít (tương đương 10kg) Khối lượng nước gấp lần khối lượng yến bạch 2.1.2 Dụng cụ Nồi nấu cao gồm nồi, nồi lớn có dung tích khoảng 20 lít nhơm nồi nhỏ có dung tích khoảng lít inox, đũa khuấy tre Không nên dùng nồi sắt gang để nấu dược liêu chúng làm giảm hàm lượng tanin dược liệu 2.1.3.Điều chế cao cầm máu từ Yến Bạch theo phương pháp nấu cao thảo dược Yến Bạch (thân, lá) cắt Cho nguyên liệu (thân, Yến Bạch Đun hỗn hợp với lửa nhỏ tới nước bay Cho nước vừa lọc vào nồi inox nhỏ đun cách Làm nguội hỗn hợp thu 18 nhỏ nước sạch) rửa vào nồi inox lớn 2.1.4 Q trình nấu cao khoảng lít chắt lấy nước thủy để đặc cao - Cho tồn yến bạch cắt nhỏ vào nồi nhôm, thêm vào nồi 10 lít nước đun - Chắt lấy nước nấu cho vào nồi nhỏ inox cô cách thủy, nước cô gần sánh khuấy thường xun, thấy nước sánh lại ngừng đun - Làm nguội thu sản phẩm vào lọ, lượng cao thu 100ml Đây phương pháp nấu cho kết tốt sau lần thử - Các lần thử nhiệm: + Lần 1: Nấu theo bước tương tự lượng nước gấp lần so với khối lượng cây, lần nấu lượng cao thu thời gian đun chưa đủ lâu nên thất bại + Lần 2: Cũng nấu theo bước tương tự lượng nước gấp lần so với khối lượng cây, lần nấu thời gian đun lâu nên thành phần tanin có phần + Lần 2: Cũng nấu theo bước tương tự lượng nước gấp lần so với khối lượng cây, lần nấu thời gian đun lượng cao thu đạt kết tốt CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Nghiên cứu tính chất thành phần tanin có cao 3.1.1 Xác định số tính chất vật lí cao cầm máu từ yến bạch 19 - Quan sát, nếm, ngửi để xác định trạng thái, màu sắc, mùi vị cao Cao thu dạng dung dịch keo, sánh, màu nâu, mùi thơm, có vị chát nếm có cảm giác the lưỡi - Nhỏ vài giọt dung dịch cao vào ống nghiệm chứa 2ml nước lắc nhẹ ống nghiệm thấy cao tan nước tạo dung dịch màu vàng nâu 3.1.2 Xác định thành phần Tanin có cao cầm máu từ yến bạch Thí nghiệm 1: Tác dụng cao với dung dịch muối FeCl3 5% - Chuẩn bị hóa chất: + Pha 100 gam dung dịch FeCl3 cách cân lấy gam FeCl3 cho vào cốc 100ml, thêm vào cốc 95ml nước cất (D nước=1 g/ml) khuấy cho chất rắn tan hết + Pha dung dịch cao cầm máu từ yến bạch: cho vào cốc khoảng 5ml cao vào cốc 100ml thêm nước vào cốc tới vạch 100ml khuấy thu dung dịch cao - Tiến hành thí nghiệm: Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối FeCl3 5% thêm vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch cao cầm máu thấy có tượng tạo kết tủa xanh đen 20 Cho 2ml dung dịch FeCl3 Thêm 1ml dung dịch cao Tạo kết tủa xanh đen vào ống nghiệm cầm máu Chứng tỏ cao cầm máu từ yến bạch cịn chứa tanin, thuộc loại tanin thủy phân Thí nghiệm 2: Thử tính thuộc gia tanin có cao - Chuẩn bị hóa chất: + Pha dung dịch HCl 5%: Đong lấy khoảng 14ml dung dịch HCl 37% cho vào cốc 100ml, thêm nước vào cốc đến 100ml, khuấy dung dịch HCl có nồng độ khoảng 5% + Pha dung dịch Fe2(SO4)3 1%: Cân lấy gam Fe2(SO4)3 cho vào cốc 200ml, đong lấy 198ml nước cất thêm vào cốc khuấy cho chất rắn tan hết ta thu dung dịch Fe2(SO4)3 1% + Dung dịch cao: Cho vào cốc khoảng 5ml cao thêm nước vào cốc tới vạch 100ml khuấy thu dung dịch cao + Nước cất + Da lợn: lấy miếng da lợn cắt mỏng cho vừa lọt ống nghiệm - Tiến hành thí nghiệm: Rửa miếng da nước cất, ngâm miếng da dung dịch HCl 5% thời gian (ảnh 1), lấy miếng da đem rửa nước cất cho vào dung dịch cao ngâm khoảng phút (ảnh 2), lấy miếng da rửa nước cất, cho vào ống nghiệm chứa dung dịch Fe2(SO4)3 1% (ảnh 3) Một lúc thấy miếng da chuyển màu nâu (ảnh 4)

Ngày đăng: 10/10/2023, 17:33