1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học cây yên bạch nhật (eupatorium japonicum thunb )

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY YÊN BẠCH NHẬT (EUPATORIUM JAPONICUM THUNB.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY YÊN BẠCH NHẬT (EUPATORIUM JAPONICUM THUNB.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 84.40.114 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Phan Minh Giang THANH HOÁ, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1366 ngày 29 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Cơ quan Công tác Học hàm, học vị, Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS Nguyễn Hữu Đỉnh Trường ĐHSP Hà Nội Chủ tịch PGS.TS Ngô Xuân Lương Trường ĐH Hồng Đức Phản biện PGS.TS Đỗ Quang Huy Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Phản biện TS Phạm Minh Quân Viện HLKH&CN Việt Nam Ủy viên TS Trịnh Thị Huấn Trường ĐH Hồng Đức Chữ ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 (Ký ghi rõ họ tên ) PGS.TS Phan Minh Giang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Nguyễn Thị Thùy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ thực Phòng thí nghiệm Hóa học hợp chất thiên nhiên, Bộ mơn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Khoa học Tự nhiên, Đại học Hồng Đức Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Minh Giang giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình thực Luận văn có tham gia sinh viên Dương Hà Nam, Trần Thị Hà Thu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu tài trợ đề tài lĩnh vực Khoa học tự nhiên Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia (Nafosted) Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị bạn Phịng thí nghiệm Hóa học hợp chất thiên nhiên giúp đỡ em q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược họ Cúc (Asteraceae) 1.2 Chi Eupatorium 1.2.1 Vị trí phân loại chi Eupatorium 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Eupatorium 1.3 Đặc điểm thực vật phân bố Yên bạch Nhật 1.4 Ứng dụng chi Eupatorium Y học cổ truyền 1.5 Các nghiên cứu thành phần hóa học chi Mần tưới (Eupatorium) 1.5.1 Loài Mần tưới (Eupatorium fortunei Turcz.) 1.5.2 Loài Yên bạch Nhật (Eupatorium japonicum Thunb.) 11 1.5.3 Lồi Ba dót (Eupatorium triplinerve Vahl.) 12 1.6 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học chi Eupatorium 13 Chương THỰC NGHIỆM 16 2.1 Phương pháp nghiên cứu thiết bị, hóa chất 16 2.1.1 Phương pháp điều chế dịch chiết 16 2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 16 2.1.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu 20 2.2 Nguyên liệu thực vật 21 2.3 Điều chế phần chiết từ Eupatorium japonicum 21 2.4 Phân tích phần chiết sắc kí lớp mỏng 22 2.5 Phân lập hợp chất từ phần chiết nước (EJLW) 22 2.5.1 Phân lập hợp chất từ phân đoạn EJLW20 22 2.5.2 Phân lập hợp chất từ phân đoạn EJLW40 23 2.5.3 Phân lập hợp chất từ phân đoạn EJLW60 24 2.5.4 Phân lập hợp chất từ phân đoạn EJLW100 25 2.6 Hằng số vật lí liệu phổ hợp chất phân lập 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nguyên liệu thực vật 29 iv 3.2 Điều chế dịch chiết từ Eupatorium japonicum 29 3.3 Phân tách phần chiết nước (EJLW) 31 3.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ phần chiết nước (EJLW) 35 3.4.1 Acid caffeic (23) 35 3.4.2 Acid (2E)-3-[2--D-Glucopyranosyloxy)phenyl]-prop-2-enoic (24) 35 3.4.3 p-Menth-1-en-3,6-diol (25) 36 3.4.4 Querecetin-3-O-rutinoside (26) 37 3.4.5 Eupatoriopicrin (27) 39 3.4.6 Quercetin 3-O-methyl ether (28) 40 3.4.7 Kaempferol 3,7,4-trimethyl ether (29) 41 3.4.8 Hỗn hợp -amyrin -amyrin (30) 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 v DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Một số hình ảnh chi Mần tưới (Eupatorium) Hình 1.2 Cây Yên bạch Nhật (Eupatorium japonicum Thunb.) Sơ đồ 3.1 Sơ đồ điều chế phần chiết 30 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân tách sắc ký phân đoạn EJLW20 31 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ phân tách sắc ký phân đoạn EJLW60 32 Sơ đồ 3.5 Sơ đồ phân tách sắc ký phân đoạn EJLW100 34 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ phân Error! Bookmark not defined tách sắc ký phân đoạn EJLW40 vi CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TLC (Thin-layer Choromatography): Sắc kí lớp mỏng CC (Column Choromatography): Sắc kí cột FC (Flash Chromatography): Sắc kí cột nhanh Mini-C (Mini-Column Chromatography): Sắc kí cột tinh chế IR (Infrared Spectroscopy): Phổ hồng ngoại NMR (Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR (Proton Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13 C-NMR (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon-13 DEPT (Distortionless Enhancemnt by Polarization Transfer): Phổ DEPT δ: Độ dịch chuyển hóa học (ppm) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực vật Thế giới vốn đa dạng phong phú với khoảng 285.650 lồi Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển, có khoảng 12.000 lồi thuộc 2.256 chi, 305 họ Theo theo Võ Văn Chi (2012) nước ta có khoảng 3.200 lồi có giá trị làm thuốc, theo điều tra Viện Dược liệu (2016) nước ta biết 5.117 loài thuốc Phần lớn thuốc Việt Nam chưa nghiên cứu cách đầy đủ, thành phần hóa học hoạt tính sinh học chưa đủ sở khoa học để liên kết tác dụng điều trị với thành phần hợp chất gây ảnh hưởng đến tác dụng tạo sản phẩm ứng dụng lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm nơng nghiệp Các lồi chi Mần tưới (Eupatorium L.) thuộc họ Cúc (Asteraceae) nhân dân sử dụng phổ biến thuốc dân gian để chữa số bệnh đột quỵ, sốt, phù thũng,… Việt Nam giới Trong số lồi lồi: lồi Ba dót (Eupatoirum triplineve Vahl.) giúp cầm máu, làm mồ hôi, tiêu sung, giảm đau; loài Yên bạch nhật (Eupatorium japonicum Thunb.) giúp trị ho phong hàn, đau lưng hàn thấp; loài Mần tưới (Eupatorium fortunei Turcz.) vừa làm rau gia vị vừa để chữa ứ huyết, mụn nhọn đồng thời kích thích ngon miệng, trị trùng loài phổ biến Việt Nam Ngoài loài E triplinerve E fortune ý nghiên cứu thời gian gần loài Yên bạch Nhật (Eupatorium japonicum Thunb.) Việt Nam chưa nghiên cứu hóa học Đối tượng nghiên cứu luận văn Yên bạch Nhật (Eupatorium japonicum Thunb.), loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium L.), họ Cúc (Asteraceae) Việt Nam Mục đích nghiên cứu hóa học nhằm góp phần cung cấp thêm sở khoa học hợp chất hóa học có giúp cho việc định hướng sử dụng Yên bạch Nhật nước P2 Phụ lục 2: Phổ NMR p-menth-1-en-3,6-diol (25) P3 P4 Phụ lục 3: Phổ NMR acid (2E)-3-[2--Dglucopyranosyloxy)phenyl]-prop-2-enoic (24) P5 P6 P7 Phụ lục 4: Phổ NMR querecetin-3-O-rutinoside (26) P8 P9 Phụ lục 5: Phổ NMR eupatoriopicrin (27) P10 P11 P12 Phụ lục 6: Phổ NMR quercetin 3-O-methyl ether (28) P13 P14 Phụ lục 7: Phổ NMR kaempferol 3,7,4-trimethyl ether (29) P15 Phụ lục 8: Phổ NMR -amyrin -amyrin (30) P16

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w