1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GÓP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học cây NGOI PHẦN 1

24 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 725,1 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC * _ _ GÓP PHẪX KIỈI I I Êlt CÍIÌI11IÀXII PHầK IIOÁ HỌC CÂY SGOI («Solanum verbasciĩolium L., Solanaceae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 2002-2007) Người hướng dẫn :ThS.NGUYEN HOÀNG TUẤN Nơi thực : Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang Đề tài thực môn Dược liệu- trường đại học Dược Hà Nội,VẤN việnĐỀ Dược liệu ĐẶT PHẦN 1: TỔNG QUAN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lòi cảm ơn chân 1.1 .Tài nguyên họ Cà thành tói: 1.2 Chi Solanum ThS Nguyễn Hoàng Tuấn, người thầy trực tiếp hướng 3dẫn động viên tận tình bảo cho suốt thời gian làm khóa luận tốt 1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Solanum nghiệp 1.2.2 Phân bố chi Solanum Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới: 1.2.3 Số lượng loài thuộc chi Solanum .4 Các thầy liệu Các thầy cô anh chị kỹ thuật 1.2.4 Thành phầncô hoáviện họcDược chi Solanum .5 viên môn Dược liệu nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo điều 1.2.5 Tác dụng sinh học loài Solanum 1.2.6 Úng dụng Y học 11 /V /V, V / _/ A _ MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU 2.2.3 Nghiên cứu Flavonoid Ngoi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ sơ Đổ Trang Bảng 1: Kết định tính nhóm chất lá, vỏ thân Ngoi phản ứng hoá học 27 Bảng 2: Kết định lượng tinh dầu lá, 29 Bảng 3: Kết phân tích tinh dầu phương pháp GCMS 30 Bảng 4: Kết SKLM chiều dịch chiết Flavonoid Trong Y học chi có nhiều ứng dụng Atropa, Daruta, Scopolia, Hyoscyamus Solanum Trong “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (1997) có mô tả 30 loài dùng làm thuốc [3] Nhân dân Việt Nam nhiều nước khác giới dùng hạt s nigrum (Lulu đực) điều trị bệnh viêm khớp, gut, bệnh da, giảm đau (nhất đau ung thư, vết bỏng đau thần kinh), giải nhiệt, tán máu ứ, giải nhiệt, viêm họng Ở Việt Nam, Cà dại hoa trắng dùng ngoài, giã nát bôi da chỗ chân tay nứt nẻ Ở Ấn Độ dùng nước ép Cà dái dê tím dùng chữa bệnh đau răng, bột rễ chữa bệnh viêm loét mũi, toàn sắc uống chữa đau bụng Cà độc dược (.Daturametel L.) làm thuốc chữa ho hen, đau bụng đau dày; dùng Khủ khỏi ( Lyciumsỉnense Mill.) dùng làm thuốc chữa bệnh ho lao, viêm phổi làm thuốc bổ [21], [22] Ngày nay, họ Cà không sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chiết nhiều hoạt chất có vai trò quan trọng y học như: Atropin, Scopolamin (từ Solanum lurida Dun., Solanum ịaponìca L.), Solasodin (từ Solanum aviculare Forst, Solanum laciniatum L.) sử dụng để bán tổng hợp thuốc Steroid [11], [16] 1.2 1.2.1 Chi Solanum Đặc điểm thực vật chi Solanum Chi Solanum c Linné định loài từ năm 1735, sau số loài bổ sung thêm • Đặc điểm thực vật chi Solanum: Cây thân cỏ, bụi thân gỗ Lá thường đơn (trừ Solanum tuberosum), mọc so le, mép nguyên hay xẻ thuỳ, thường có lông che chở Trên gân thân thường có gai Cụm hoa xim hay chùm mọc gần hay kẽ lá, có tượng lôi Đài có tai cao, thường 10, có lông mặt Tràng hoa dạng ống ngắn, xẻ thành 10 cánh Nhị có nhị ngắn, đính tràng, bao phấn thuôn nhọn đầu, dính thành ống bao quanh nhụy, mở đỉnh hay gần đỉnh, mở theo đường nứt dọc Vòi nhụy ngắn nhỏ Bầu thường có ô (có thể có vách giả) Quả mọng, hạt nhiều, dẹt, phôi hướng Về giải phẫu có vòng libe quanh tuỷ cuống thân đặc điểm đặc biệt chi Biểu bì mang lông che chở lông tiết [2], [4], [10] 1.2.2 Phân bố chi Solanum Các loài thuộc chi Solanum phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, cận nhiệt đối ôn đới ấm Vùng nhiệt đới Trung Nam Mỹ có số lượng loài thuộc chi Solanum nhiều đa dạng nhất, sau đến châu úc, châu Phi, châu Á nhiệt đới có Việt Nam [1], [2], [10], [17] Ở Việt Nam chi Solanum phân bố khắp nước lệ % Solasodin 0,02-0,35 vỏ thân, 0,03-0,20% 0,351,60% 0,02 % rễ loài s nigrum [36] Tomatidin ( s.dulcamara, Lycopersium Tomatidenol ( s.dulcamra, s , s havannense) ) Soladulcidin ( s.dulcamra) > Nhóm Solanidan: nhân Steroid giống chất nhóm Spirosolan mạch nhánh thay đổi: vòng E vòng F chung 1C IN (Nhóm Indolizidin) Các Alcaloid nhóm gồm: Solanidin (S tuberosum, s chacoense ) Demessidin (S demessum ) Leptinidin (5 chacoense) > Nhóm Aminoíurostan: Có dị tố N xếp vào Alcaloid có -NH2 vị trí c3 thay cho nhóm hydroxyl hai nhóm chất Các Aglycol thuộc nhóm gồm: Jurubidin (S panỉculatum) [30] Diosgenin: Có loài s aviculare, s laciniatum, s xanthocarpum Anosmagenin ( s.vespertilio) Bahamgenin ( s.bahamense) Isonuatigenin (S sisymbrio/olium) Laxogenin (S meridense) Hispidogenin ( s.hispidum) Hispigenin (5 hispỉdum) Solapigenin (S hispidum) Neosolaspigenin ( s hispidum) Brisbagenin (5 polyadenium) a-Rhamnoisorobin (S tuberosum) Rutin (S glaucophylum) Hyperin (S nigrum) ■ Các dẫn chất Anthocyanidin: Cyanamin ( s.plureja) Peonamin (5 pỉureịà) Guineensin (5 guineense) Delphinidin (S melongena) 1.2.5 Tác dụng sinh học loài Solanum • Tác dụng sinh học dược liệu, dịch chiết ■ Tác dụng chủ yếu chi Solanum tác dụng chống viêm giảm đau ■ Tác dụng ức chế tế bào ung thư: Thử chuột trắng, gây u cách tiêm màng bụng tế bào ung thư gan H22 Dịch chiết thuốc gồm: Lulu đực, Dây toàn, Dâu núi, Đương quy, Nghệ trắng, Đan Sâm Dùng ngày thấy có tác dụng mạnh Thuốc làm tăng AMP tế bào Có thể ức chế enzym Photphodiesterase AMP vòng hoạt tính Na +K+ATPase enzym tăng sinh biệt hoá tế bào ung thư [22] Theo Y.O.Son cộng (2003) nghiên cứu cao cồn từ Lulu đực (iS nigrum) thấy tác dụng ức chế sinh trưởng tế bào ung thư vú MCF-7 người, phá vỡ ADN tăng phân mảnh tế bào ung thư Hơn cao cồn có khả quét gốc hydroxyl [23] ■ Có tác dụng hệ tiêu hoá: Theo Nguyễn Thị Bích Thu (2002) [17] nghiên cứu tác dụng chống xơ gan ức chế viêm gan Cà gai leo ( haỉnanensè) bào chế dạng thuốc viên Haina với tác dụng chống xơ gan, chống oxy hoá, chống Collagenase chống viêm Thuốc có tác dụng tốt đối vói viêm gan mãn viêm gan virus B Theo Phương Thiện Thương dịch chiết Cà vú (S dụng chống Staphylococcus aureus, Sacrina Samonella typhy, Bassillus lutea, ) có tác Shigella ị , cereus, B pulmilus, B tác dụng với E co li & Pseudomonas aeruginosa [18] Cao cồn chiết từ s indicum có tác dụng kháng s aureus, E có tác dụng chống HIV-1 [21] Ngoài loài thuộc chi có nhiều tác dụng khác chứng minh thực nghiệm, s Govidan (1999) nghiên cứu tác dụng lâm sàng độ an toàn s xanthocarpum s trilobatum điều trị hen phế quản, vói liều 300 mg, so sánh với Salbutamol mg, cho thấy tác dụng loài tốt điều trị hen phế quản không thấy có tác dụng phụ suốt thời gian điều trị [30] • Tác dụng sinh học thành phần hoá học cổ loài Solanum Hợp chất chiết Rutin Flavonoid từ Khoai tây có tác dụng hạ huyết áp nhẹ, Solanin gây tăng nhịp tim thỏ chuột cống trắng, làm tăng nhịp thở thỏ, Tomatin có tác dụng hạ huyết áp chuột thỏ [33] 10 1.2.6 ứng dụng y học • Y học dân tộc Trong lĩnh vực Y học, hầu hết thuộc chi Solanum sử dụng làm thuốc kinh nghiệm dân gian từ lâu Người dân Ấn Độ sử dụng hạt s nigrum (Lulu đực) điều trị bệnh viêm khớp, gut, bệnh da, giảm đau đau ung thư, vết bỏng đau thần kinh Ở Việt Nam, Cà dại hoa trắng dùng ngoài, giã nát bôi da chỗ chân tay nứt nẻ Ở Ấn Độ dùng nước ép Cà dái dê tím dùng chữa bệnh đau răng, bột rễ chữa bệnh viêm loét mũi, toàn sắc uống chữa đau bụng Ở Đài Loan, người ta dùng nước sắc Dây toàn vói sữa mẹ cho trẻ uống chống nôn hay sử dụng bệnh đau lưng, Trung Quốc coi vị thuốc giảm đau ung thư [21], [22] • Y học đại Các thuộc chi chiết nhiều hoạt chất có vai trò quan trọng Y học: Scopolamin (S lurida Dun., s avỉculare Forst, s laciniatum L.) sử dụng để bán tổng hợp thuốc Steroid 1.3 L.), Solasodin ( Cây Ngoi 11 Lương Sơn, Mai Châu, Lạc Thuỷ), Hà Nam (Kim Bảng), Ninh Bình (Cúc Phương, Xóm Bống), Thanh Hoá (Bá Thước), Nghệ An (Con Cuông, Nghĩa Đàn), Quảng Trị, KomTum (Sa Thày), Gia Lai (An Khê, Kon Hà Nừng), Đắc Lắc (Buôn Ma Thuật, Đắc Mil (Đắc Lao), Lâm Đồng (Lạc Dương, Đa M’Rông), Khánh Hoà, Đồng Nai (Định Quán) [25] Cây hoa nhiều hàng năm, chín có màu vàng cam, thức ăn cho động vật gặm nhấm Hạt giống theo phân chúng phân tán khắp nơi Cây mọc từ hạt thường thấy vào tháng 4-5 hàng năm Cây trồng dễ dàng hạt [22] 1.3.3 Các kết nghiên cứu Ngoi 1.33.1 Thành phần hoá học Ngay từ năm 1825 Payer Chevalier công bố tìm thấy “vết Solanin” s verbasciỷolium L Sau Haynes et al., Perez-mediria et al Schreiber et al phân lập Glycosidalkloid: a-Solasonin, a- P-Solanargin với hiệu suất 1,1 0,01% tính theo trọng lượng cành khô [8] Sau Dopke et al nghiên cứu chủng loài lấy Cuba Các tác giả tìm thấy bên cạnh lượng nhỏ hợp chất Verpertilin, [3- hydroxypregnan-5,16-dien-20-on có Solasodin, Solasodien, Solaíloridin 13 khác: chất Sterol, Vanilin, Progesterol, P-hydroxyl-pregna-5,16-dien-20-on, Cafein Alcaloid hợp chất Steroid Ngoi là: Solasodin 57%, Solasodien 3,0%, SolaHoridin 8,0%, Tomatidenol 23,0%, Diosgenin 8,5 %, Vespertilin A-5,16-pregnenolon Trong thân chứa: Solasodin 71,0%, Solasodien 3,5%, Solaíloridin 11,0% Diosgenin 25,0% Trong chứa: Solasodin 50,0%, Solasodien 3,5%, SolaHoridin 11,0%, Diosgenin 10,0%, Vespertilin 10,0% A-10-5a-pregnenolone Quả chín chứa 50% Solasodin Alcaloid Steroid gồm có 2,46 g/lOOOg nhựa 1,42 g/lOOOg nhựa vỏ thân [29] Dầu hạt Artobotrys odoratissỉmus, Lagascea Mimosa pudica, Solanum trilobatum Solanum verbascifolium nghiên sắc ký cột pha đảo vói dầu béo Thành phần acid Linoleic 42,2-60,1% acid Oleic 10,9-27,8%, acid Palmitic 12,9-17,6%, acid Stearic 3,2-11,9% [27] Theo Trần Anh Dũng (2006), hàm lượng Solasodin Ngoi thu hái SaPa- Lào Cai 0,54%, hàm lượng tinh dầu tính theo dược liệu khô 0,12% [5] 14 ■Tác dụng tim mạch: Dịch chiết nước từ Ngoi tim thỏ cô lập có tác dụng ức chế tim Trên tiêu tiêm truyền mạch chân sau chuột cống trắng, nước sắc Ngoi tác dụng rõ rệt lại có tác dụng hạ huyết áp chó gây mê tiêm tĩnh mạch ■Tác dụng hệ thần kinh trung ương: Thí nghiệm chuột nhắt trắng, dạng nước chiết từ Ngoi tiêm xoang bụng vói liều tương đương g dược liệu/kg có tác dụng kéo dài thời gian gây ngủ Pentobarbital ■Độc tính: Thí nghiệm chuột nhắt trắng tiêm xoang bụng với liều 10 g/kg có tác dụng gây ức chế vận động thất điều, hô hấp tăng nhanh, sau toàn súc vật dùng thuốc chết Nếu tiêm tĩnh mạch với liều 2,5 g/kg xuất triệu chứng ngộ độc giống trên, số chuột dùng thuốc chết, số lại hồi phục bình thường sau 24 • ứns dung Ngoi Y hoc: Trong y học Ngoi sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, Ngoi dùng để chữa lòi dom, tràng nhạc, hắc lào [13]: ■Lòi dom: Lá tươi ngắt bỏ cuống gân giã nát cho nóng dịt 15 ■ Chữa hắc lào: Lá Ngoi tươi giã nát, vắt lấy nước đặc bôi, ngày làm lần Ở Trung Quốc, Ngoi chữa thống phong, băng huyết phụ nữ, sưng tấy viêm da, eczema, mụn nhọt, liều dùng: 4,5-9 g/ngày, sắc nước uống Nếu dùng ngoài: Lấy nước sắc rửa giã nát cho nóng với rượu đắp chỗ Người dân Đài Loan dùng Ngoi chữa lỵ, viêm ruột, sốt Người Indonexia lấy nước sắc rễ Ngoi với Gừng Hành chữa tiểu tiện máu, Ngoi chữa khí hư phụ nữ, vò nát với muối dùng cho phụ nữ đẻ Ở Philippin, Ngoi hơ nóng đắp lên trán chữa đau đầu, nước sắc Ngoi chữa kiết lỵ tiêu chảy [19] Tuy nhiên Y học đại chưa có ứng dụng từ thành 16 Hình 2: Cụm hoa ir«í ; d ■1 * Hình 4: Cành mang cụm hoa Hình 3: Cành mang cụm 18 2.2 Kết thực nghiệm nhận xét 2.2.1 Kết định tính nhóm hợp chất hữu có phận Ngoi phản ứng hoá học 2.2.1.1 Định tính Alcaloid Tiến hành : Lấy 10 g bột cho vào bình nón dung tích 100 ml, dùng dung dịch acid H2S04 3% thấm ẩm dược liệu, đun cách thuỷ khoảng Lọc lấy dịch chiết nước acid để làm phản ứng định tính với thuốc thử Alcaloid Lấy ống nghiệm: • Ống 1: Cho vào lml dịch chiết, thêm vào giọt thuốc thử Mayer thấy xuất tủa trắng (phản ứng dương tính) • Ống 2: Cho vào ml dịch chiết, thêm vào giọt thuốc thử Bouchardat thấy xuất tủa màu nâu (phản ứng dương tính) • Ống 3: Cho vào ml dịch chiết, thêm vào giọt thuốc thử Dragendoríí thấy xuất tủa màu vàng cam (phản ứng dương tính) • Ống 4: Cho vào ml dịch chiết, thêm vào giọt dung dịch acid Picric 1% thấy xuất tủa màu vàng (phản ứng dương tính) 20 • Phản ứng vối kiềm: ■ Phản ứng với NH3: Nhỏ giọt dịch chiết lên giấy lọc, sấy khô, quan sát thấy có vết màu vàng, hơ miếng giấy lọ Amoniac đậm đặc thấy màu vàng vết đậm (phản ứng dương tính) ■ Phản ứng với NaOH: Cho vào ống nghiệm ml dịch chiết, thêm vài giọt NaOH 10% Màu vàng dịch chiết tăng lên rõ rệt (phản ứng dương tính) • Phản ứng với dung dịch FeCl3: Cho vào ống nghiệm ml dịch chiết, thêm vào ống vài giọt FeCl 5% Quan sát thấy dung dịch xuất tủa xanh đen (phản ứng dương tính) • Phản ứng vói A1C13 3% cồn: Cho vào ống nghiệm ml dịch chiết, thêm 2-3 giọt dung dịch A1C13 3% cồn thấy xuất màu vàng ánh xanh 'Kết quả: Các phản ứng dương tính Làm tương tự với phận vỏ thân cho kết dương tính Kết luận: Có Flavonoid lá, vỏ thân Ngoi 21 30 giây Để yên 15 phút thấy cột bọt ống cao ống 2, chứng tỏ Saponin bột Saponin steroid Kết quả:Các phản ứng dương tính Làm tương tự với vỏ thân Ngoi cho kết tương tự Kết luận: Trong lá, vỏ thân có Saponin steroid 2.2.I.4 Định tính Coumarin Lấy g bột cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm vào 30 ml cồn 90°, đun sôi cách thuỷ phút Lọc qua giấy lọc, lấy dịch lọc làm phản ứng: • Phản ứng đóng mở vòng lacton: Lấy ống nghiệm giống nhau, cho vào ống ml dịch lọc ■ Ống thứ thêm 0,5 ml NaOH 10 % ■ Ống thứ hai để nguyên 22 Cho bột vào nắp chai kim loại, đặt lên phiến kính thấm nước lạnh Đặt nắp kim loại lên bếp điện có lưới amian, đun nhẹ nắp nhôm Sau phút lấy phiến kính để nguội, nhỏ vài giọt dung dịch KI 10% vào chỗ dược liệu bốc lên Soi kính hiển vi không thấy có tinh thể màu tím màu nâu sẫm (phản ứng âm tính) Kết auả: Các phản ứng âm tính với lá, vỏ thân Kết luận: Không có Coumarin lá, vỏ thân Ngoi 2.2.1.5 Định tính Anthranoid • Phản ứng Borntraeger: Lấy g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm vào bình nón 20 ml H2S0410%, đun sôi cách thuỷ vòng 15 phút Để nguội, lọc Cho dịch lọc vào bình gạn, lắc với ml Ether ethylic, gạn lấy phần Ether để tiến hành phản ứng: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm ml NH4OH 10%, lắc, không thấy xuất màu hồng (phản ứng âm tính) Kếtauả: Các phản ứng âm tính với lá, vỏ thân vào Ngoi Kết luận: Trong lá, vỏ thân Ngoi không chứa Anthranoid 23 • Phản ứng Legal: Cho ml dung dịch cồn thu cho vào ống nghiệm, thêm giọt dung dịch NaOH 10% không thấy xuất màu đỏ (phản ứng âm tính) • Phản ứng Baljet: Lấy ml dịch cồn, cho vào ống nghiệm, thêm vào 0,5 ml NaOH 10% 9,5 ml dung dịch acid Picric bão hoà nước không thấy xuất màu đỏ (phản ứng âm tính) Kết auả: Cũng làm với phận vỏ thân Các phản ứng Legal Baljet âm tính, phản ứng Liebermann dương tính phận có Saponin steroid Kết luận: Không có Glycosid tim bột lá, vỏ thân Ngoi 2.2.1.7 Định tính Acid hữu Cho g bột vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất Đun sôi trực tiếp 10 phút để nguội, lọc Thêm vào dịch lọc tinh thể Na 2C03 Không thấy có bọt khí bay lên Làm với ba phận lá, vỏ thân cho kết âm tính 24 2.2.1.9 Định tính Acid amin Cho g bột vào ống nghiệm to, thêm 10 ml nước cất đun sôi phút Lọc nóng, lấy ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm giọt thuốc thử Ninhydrin 3%, đun sôi cách thuỷ 10 phút, dung dịch màu tím xuất Kết quả;.Phản ứng âm tính Với vỏ thân cho kết tương tự Kết luận: Trong vỏ thân Ngoi Acid amin 2.2.1.10 Định tính đường khử tự Lấy g bột lá, thêm vào 10 ml cồn Đun cách thuỷ 10 phút, lọc lấy dịch lọc Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào giọt thuốc thử Fehling A Fehling B Đun sôi 10 phút không thấy có tủa đỏ (phản ứng âm tính) Kết auả: Làm tương tự với vỏ thân không thấy có xuất tủa đỏ Phản ứng âm tính Kết luận: Không có đường khử tự bột lá, vỏ thân Ngoi 25 Kết luận: Trong Ngoi có Caroten, vỏ thân Caroten 2.2.1.13 Định tính Phytosterol Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết Ether dầu hoả Bốc dung môi đến khô Thêm vào ống nghiệm ml Anhydid acetic, lắc kỹ, để nghiêng ống nghiệm 45° thêm ml H2S04 đặc theo thành ống nghiệm, mặt phân cách hai lớp chất lỏng màu xanh (phản ứng âm tính) Kết quả;.Phản ứng âm tính Làm tương tự với vói vỏ thân phản ứng âm tính Kết luận: Trong vỏ thân Ngoi Phytosterol 2.2.1.14 Định tính Polysaccharỉd [...]... là thức ăn cho động vật gặm nhấm Hạt giống theo phân của chúng phân tán khắp mọi nơi Cây con mọc từ hạt thường thấy vào tháng 4-5 hàng năm Cây được trồng dễ dàng bằng hạt [22] 1. 3.3 Các kết quả đã nghiên cứu về cây Ngoi 1. 33 .1 Thành phần hoá học Ngay từ năm 18 25 Payer và Chevalier đã công bố tìm thấy “vết Solanin” ở cây s verbasciỷolium L Sau đó Haynes et al., Perez-mediria et al và Schreiber et al... verbascifolium được nghiên bằng sắc ký cột pha đảo vói dầu béo Thành phần của acid Linoleic là 42,2-60 ,1% và acid Oleic 10 ,9-27,8%, acid Palmitic 12 ,9 -17 ,6%, acid Stearic 3,2 -11 ,9% [27] Theo Trần Anh Dũng (2006), hàm lượng Solasodin trong lá Ngoi thu hái tại SaPa- Lào Cai là 0,54%, hàm lượng tinh dầu lá tính theo dược liệu khô là 0 ,12 % [5] 14 ■Tác dụng đối với tim mạch: Dịch chiết nước từ lá Ngoi trên tim... còn lại hồi phục bình thường sau 24 giờ • ứns dung cây Ngoi trong Y hoc: Trong y học Ngoi được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, cây Ngoi được dùng để chữa lòi dom, tràng nhạc, hắc lào [13 ]: ■Lòi dom: Lá tươi ngắt bỏ cuống và gân giã nát sao cho nóng rồi dịt 15 ■ Chữa hắc lào: Lá Ngoi tươi giã nát, vắt lấy nước đặc bôi, ngày làm 1 lần Ở Trung Quốc, Ngoi còn chữa thống phong, băng huyết ở phụ nữ, sưng... suất 1, 1 và 0, 01% tính theo trọng lượng lá hoặc cành khô [8] Sau đó Dopke et al nghiên cứu một chủng loài lấy ở Cuba Các tác giả tìm thấy bên cạnh một lượng nhỏ các hợp chất Verpertilin, 3 [3- hydroxypregnan-5 ,16 -dien-20-on còn có Solasodin, Solasodien, Solaíloridin và 13 khác: 2 chất Sterol, Vanilin, Progesterol, P-hydroxyl-pregna-5 ,16 -dien-20-on, Cafein Alcaloid và hợp chất Steroid của lá cây Ngoi. .. 23,0%, Diosgenin 8,5 %, Vespertilin và A-5 ,16 -pregnenolon Trong thân chứa: Solasodin 71, 0%, Solasodien 3,5%, Solaíloridin 11 ,0% Diosgenin 25,0% Trong quả chứa: Solasodin 50,0%, Solasodien 3,5%, SolaHoridin 11 ,0%, Diosgenin 10 ,0%, Vespertilin 10 ,0% và A -10 -5a-pregnenolone Quả chín chứa ít hơn 50% Solasodin Alcaloid và Steroid gồm có 2,46 g/lOOOg trong nhựa lá và 1, 42 g/lOOOg trong nhựa vỏ thân [29] Dầu... Đài Loan dùng Ngoi chữa lỵ, viêm ruột, sốt Người Indonexia lấy nước sắc rễ Ngoi với Gừng và Hành chữa tiểu tiện ra máu, lá Ngoi chữa khí hư ở phụ nữ, vò nát với muối dùng cho phụ nữ khi đẻ Ở Philippin, lá Ngoi hơ nóng đắp lên trán chữa đau đầu, nước sắc lá Ngoi chữa kiết lỵ và tiêu chảy [19 ] Tuy nhiên trong Y học hiện đại vẫn chưa có ứng dụng gì từ các thành 16 Hình 2: Cụm hoa ir«í ; d 1 * Hình 4: Cành... 4: Cành mang cụm hoa quả Hình 3: Cành mang cụm quả 18 2.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 2.2 .1 Kết quả định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có trong các bộ phận của cây Ngoi bằng phản ứng hoá học 2.2 .1. 1 Định tính Alcaloid Tiến hành : Lấy 10 g bột lá cho vào bình nón dung tích 10 0 ml, dùng dung dịch acid H2S04 3% thấm ẩm dược liệu, đun cách thuỷ khoảng 1 giờ Lọc lấy dịch chiết nước acid để làm các phản... dương tính) • Phản ứng vói A1C13 3% trong cồn: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm 2-3 giọt dung dịch A1C13 3% trong cồn thấy xuất hiện màu vàng ánh xanh 'Kết quả: Các phản ứng đều dương tính Làm tương tự với các bộ phận vỏ thân và quả đều cho kết quả dương tính Kết luận: Có Flavonoid trong lá, vỏ thân và quả cây Ngoi 21 trong 30 giây Để yên 15 phút thấy cột bọt trong ống 1 cao hơn trong ống 2, chứng... trong các bộ phận của cây có Saponin steroid Kết luận: Không có Glycosid tim trong bột lá, vỏ thân và quả cây Ngoi 2.2 .1. 7 Định tính Acid hữu cơ Cho 1 g bột lá vào 1 ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất Đun sôi trực tiếp 10 phút để nguội, lọc Thêm vào dịch lọc 1 ít tinh thể Na 2C03 Không thấy có bọt khí bay lên Làm với cả ba bộ phận lá, vỏ thân và quả đều cho kết quả âm tính như nhau 24 2.2 .1. 9 Định tính Acid... lá, vỏ thân và quả cây Ngoi 2.2 .1. 5 Định tính Anthranoid • Phản ứng Borntraeger: Lấy 3 g bột dược liệu lá cho vào bình nón dung tích 10 0 ml Thêm vào bình nón 20 ml H2S0 410 %, đun sôi cách thuỷ trong vòng 15 phút Để nguội, lọc Cho dịch lọc vào bình gạn, lắc với 5 ml Ether ethylic, gạn lấy phần Ether để tiến hành phản ứng: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 1 ml NH4OH 10 %, lắc, không thấy xuất hiện ... đóng góp ý kiến, tạo điều 1. 2.5 Tác dụng sinh học loài Solanum 1. 2.6 Úng dụng Y học 11 /V /V, V / _/ A _ MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU 2.2.3 Nghiên cứu Flavonoid Ngoi. .. thường thấy vào tháng 4-5 hàng năm Cây trồng dễ dàng hạt [22] 1. 3.3 Các kết nghiên cứu Ngoi 1. 33 .1 Thành phần hoá học Ngay từ năm 18 25 Payer Chevalier công bố tìm thấy “vết Solanin” s verbasciỷolium... trilobatum Solanum verbascifolium nghiên sắc ký cột pha đảo vói dầu béo Thành phần acid Linoleic 42,2-60 ,1% acid Oleic 10 ,9-27,8%, acid Palmitic 12 ,9 -17 ,6%, acid Stearic 3,2 -11 ,9% [27] Theo Trần Anh Dũng

Ngày đăng: 25/12/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w