1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens merr chun) ở nghệ an

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 850,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY LÃNH CÔNG MÀU HUNG (FISSISTIGMA CUPREONITENS MERR & CHUN) NGH AN KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC CHUYÊN NGàNH HóA HữU CƠ Ngh An - 2014 B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC LÁ CÂY LÃNH CƠNG MÀU HUNG (FISSISTIGMA CUPREONITENS MERR & CHUN) Ở NGHỆ AN KhãA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC CHUYÊN NGàNH HóA HữU CƠ Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Hoàng Văn Lựu Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phương MSSV: 1052010632 Lớp: 51A-Hóa Nghệ An - 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực phịng thí nghiệm chun đề Hóa hữu cơ, Khoa Hố; Trung tâm phân tích Thực phẩm Mơi trường, Trường Đại học Vinh; Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Hoàng Văn Lựu giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Đình Thắng giúp đỡ tơi tận tình q trình làm thí nghiệm, phân tích kết Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Đức Giang, ThS Nguyễn Thị Chung - Khoa Hóa học - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, góp ý động viên tơi q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn: TS Đỗ Ngọc Đài giúp thu mẫu thực vật TS Trần Huy Thái (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực vật Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ, cán bộ mơn Hóa Hữu cơ, anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học, bạn sinh viên Khoa Hóa, gia đình người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Phƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.2.1 Các hợp chất diterpenoit kauran 1.1.2.2 Các hợp chất lignan 1.1.2.3 Các hợp chất acetogenin 1.1.2.4 Các hợp chất styrylpyron 1.1.2.5 Các hợp chất flavonoit 10 1.1.2.6 Hợp chất benzoit 10 1.1.2.7 Các hợp chất steroit 11 1.1.2.8 Terpenoit (dạng non- kauran) 11 1.1.2.9 Các hợp chất khác 11 1.1.2.10 Các hợp chất alkaloit 11 1.1.3 Ứng dụng số chi họ Na 12 1.2 Chi Fissistigma 13 1.2.1 Đặc điểm thực vật 13 1.2.2 Thành phần hóa học 14 1.2.3 Sử dụng hoạt tính sinh học 24 1.3 Cây nghiên cứu 25 1.3.1 Đặc điểm thực vật 25 1.3.2 Thành phần hóa học 26 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 29 2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 29 2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 29 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 29 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 30 2.2.1 Hóa chất 30 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 30 2.3 Nghiên cứu hợp chất từ lãnh công màu 30 2.3.1 Phân lập hợp chất 30 2.3.2 Các kiện vật lý 32 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Phân lập 33 3.2 Xác định cấu trúc A 33 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các hợp chất diterpenoit kauran Bảng 1.2 Các hợp chất acetogenin Bảng 1.3 Thành phần hóa học tinh dầu từ lồi Lãnh cơng màu (F cupreonitens) 27 Bảng 3.1 Kết ph H-NMR, 13C-NMR DEPT hợp chất A 34 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Phân lập hợp chất lãnh công màu hùng 31 Sơ đồ 2.2 Phân lập hợp chất cao hexan 31 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 2-Hydroxy-3,4,6-trimethoxychalcon 34 Hình 3.2 Ph khối lượng hợp chất A 35 Hình 3.3 Ph 1H-NMR hợp chất A 36 Hình 3.4 Ph 1H-NMR hợp chất A 36 Hình 3.5 Ph 13C-NMR hợp chất A 37 Hình 3.6 Ph DEPT hợp chất A 37 Hình 3.7 Ph HMBC hợp chất A 38 Hình 3.8 Ph HMBC hợp chất A 38 Hình 3.9 Ph HSQC hợp chất A 39 Hình 3.10 Ph HSQC hợp chất A 39 Hình 3.11 Ph NOSEY hợp chất A 40 Hình 3.12 Ph COSY hợp chất A 40 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) IR: Infrared Spectroscopy (Ph hồng ngoại) MS: Mass Spectroscopy (Ph khối lượng) EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Ph khối va chạm electron) ESI-MS: Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Ph khối lượng phun mù electron) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Ph cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Ph cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation COSY: Correlation Spectroscopy s: singlet br s: singlet tù t: triplet d: dublet dd: dublet duplet dt: dublet triplet m: multiplet TMS: Tetramethylsilan DMSO: DiMethylSulfoxide MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng trung tâm Đông Nam Á, hàng năm có lượng mưa nhiệt độ trung bình tương đối cao Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm cho rừng Việt Nam hệ thực vật đa dạng phong phú Theo số liệu thống kê gần hệ thực vật Việt Nam có 10.000 lồi, có khoảng 3.200 lồi sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất nước, có tác dụng to lớn đời sống sức khỏe người Từ trước đến nay, giới hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học ln đóng vai trò quan trọng đời sống người Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học dùng làm ngun liệu cho cơng nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm, hương liệu mỹ phẩm… Thảo dược nguồn nguyên liệu trực tiếp cung cấp chất dẫn đường để tìm kiếm loại biệt dược Theo số liệu thống kê cho thấy có khoảng 60% loại thuốc lưu hành giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên [12] Họ Na (Annonaceae) họ lớn Mộc lan (Magnoliales) Chi điển hình họ Annona Một số loài trồng làm cảnh, đặc biệt Polythia longifoliapendula (lá bó sát thân) Các lồi thân gỗ cịn dùng làm củi Một số lồi có lớn, nhiều thịt ăn bao gồm loài chi Annona (na, na Nam Mỹ, mãng cầu xiêm) hay chi Asimina (đu đủ Mỹ) chi Rollinia Bên cạnh đó, số lồi Hồng lan (Cananga odorata) chứa tinh dầu thơm sử dụng sản xuất nước hoa hay đồ gia vị Vỏ cây, rễ số loài sử dụng y học dân gian chữa bệnh nhiễm trùng, bệnh ho, bệnh gan, bệnh vàng da gan, bệnh tiêu chảy,… Các nghiên cứu dược lý tìm thấy khả kháng nấm, kháng khuẩn đặc biệt khả sử dụng hóa học trị liệu số thành phần hóa học vỏ Mặc dù họ Na (Annonaceae) có giá trị kinh tế cao có hoạt tính sinh học quý nêu trên, song việc nghiên cứu thành phần hóa học chưa tiến hành nhiều Việt Nam Chi Fissistigma chi quan trọng họ Na (Annonaceae), với khoảng 80 loài, phân bố rộng rãi châu Á Australia, đặc biệt Đông Nam Á Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam Một số loài thuộc chi dùng để làm thuốc chữa bệnh cơ, chấn thương, thần kinh toạ, viêm khớp, kháng viêm khả chống khối u Chính chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học lãnh cơng màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun.) Nghệ An”, từ góp phần xác định thành phần hóa học số hợp chất tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hóa dược Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi có nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với dung mơi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất từ lãnh công màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun) - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ lãnh công màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch chiết lãnh công màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun) Nghệ An Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Họ Na (Annonaceae) gọi họ Mãng cầu, họ thực vật có hoa bao gồm loại thân gỗ, bụi hay dây leo Đây họ lớn Mộc lan (Magnoliales), với khoảng 2.300 đến 2.500 loài 120130 chi Chi điển hình họ Annona (na, mãng cầu xiêm) Họ sinh trưởng chủ yếu vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới có lồi sinh sống vùng ơn đới (Asimini) Theo Leboeuf cộng có khoảng 900 lồi Trung Nam Mỹ, 450 loài Châu Phi Madagascar, 950 loài Châu Á Australia [2] Các lồi thuộc họ Na (Annonaceae) có đơn, mọc so le (mọc cách), có cuống mép nhẵn Lá mọc thành hai hàng dọc theo thân Vết sẹo nơi đính thường nhìn thấy rõ mạch dẫn Cành thường dạng ziczăc khơng có bẹ Hoa đối xứng xuyên tâm (hoa đều) thường lưỡng tính Ở phần lớn lồi hoa thường có đài hoa nối với gốc hoa Hoa có cánh có màu nâu hay vàng, nhiều nhị, hoa mọc thành hình xoắn ốc Hoa có nhiều nhụy hoa, nhụy có bầu nhụy dạng ngăn chứa hay nhiều tiểu nỗn Đơi hoa mọc trực tiếp cành lớn thân Quả nang, bế hay đa Ở Việt Nam, theo Nguyễn Tiến Bân [1, 2] xác định họ Na có 26 chi, 201 lồi 1.1.2 Thành phần hóa học Trong thập kỉ trước đây, 18 loài họ Na (Chi Annona (8 loài): Annona cherimola, A glabra, A montana, A muricata, A reticulata, A squamosa, A artemoya (A cherimola x squamosa), A purpurea; chi Artabotrys (2 loài): Artabotrys hexaptalus, A uncinatus; chi Cananga (1 loài): Cananga odorata; chi Fissistigma (2 loài): Fissistigma glaucescens, F oldhamii; chi Goniothalamus (1 loài): Goniothalamus amuyon; chi Polyalthia 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 2.2.1 Hóa chất Các dung môi dùng để ngâm chiết mẫu thực vật dùng loại tinh khiết (pure), dùng cho loại sắc ký lớp mỏng sắc ký cột sử dụng loại tinh khiết phân tích (PA) Dung mơi sử dụng là: metanol (CH3OH), butanol (C4H9OH), etylaxetat (CH3COOC2H5), axeton (CH3COCH3), clorofom (CHCl3), nước cất 2.2.2 Dụng cụ thiết bị Nhiệt độ nóng chảy đo kính hiển vi Boetius Ph khối lượng phun mù electron ESI-MS ghi máy ghi máy LC-MS-Trap-00127 Ph cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR đo máy Bruker 400MHz, ph 13 C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC COSY đo máy Bruker 100 MHz 2.3 Nghiên cứu hợp chất từ lãnh công màu 2.3.1 Phân lập hợp chất Mẫu lãnh công màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun.) thu hái Nghệ An vào tháng 10/2013, PGS TS Trần Huy Thái (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) xác định, tiêu lưu giữ khoa Sinh, Trường Đại học Vinh Lá lãnh công màu (10,0 kg), phơi khô, xay nhỏ ngâm chiết với metanol nhiệt độ phòng (7 ngày) Dịch chiết cất loại dung môi, cho 1024 g cao metanol Phân bố cao metanol nước, sau chiết với hexan, clororform butanol Cất loại dung môi, cho 122, 271, 145 g cặn dịch chiết tương ứng 30 Lá lãnh công màu (10,0 kg) - Ngâm với metanol - Cất thu hồi metanol Cao metanol (1024g) - Phân bố nước - Chiết với hexan, clorofom, butanol Cao butanol (145 g) Cao clorofom (271 g) Cao hexan (122 g) Sơ đồ 2.1 Phân lập hợp chất lãnh công màu Cao hexan phân tách cột silica gel, dung môi giải hấp hexan: axeton (100:0, 50:1: 39:1; 30:1; 20:1; 15:1; 9:1; 4:1; 2:1; 1:1), cho 10 phân đoạn Phân đoạn tiếp tục phân tách lại sắc ký cột nhỏ với dung môi rửa giải hexan: axeton (15:1; 9:1) thu phân đoạn Phân đoạn 1.4 tiếp tục phân tách lại sắc ký cột nhỏ với dung môi rửa giải hexan: axeton (9:1) cho chất A (85 mg) Cao hexan (122 g) F1 F1.1 F2 F1.2 F1.3 … F9 F1.4 F1.5 F10 F1.6 F1.7 CC, SiO2, grad hexan/axeton = 9:1 A (85mg) Sơ đồ 2.2 Phân lập hợp chất cao hexan 31 2.3.2 Các kiện vật lý Hợp chất A: Hợp chất A chất tinh thể màu vàng hình kim, nhiệt độ nóng chảy 138-1390C TLC: Rf 0,34; HR-MS m/z 314,1158 [M]+ (tương ứng với C18H18O5,: 314,1154); 1H-NMR: 3,82 (3H, s, 3-OMe), 3,94 (3H, s, 6-OMe), 3,94 (3H, s, 4-OMe), 6,00 (1H, s, H-5), 7,84 (2H, m, H-3’, H-5’), 7,54 (1H, m, H-4’), 7,99 (1H, d, J= 16,0 Hz, H-), 8,03 (2H, m, H-2’, H6’), 8,23 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-β) 13 C-NMR: 56,2 (4-OMe), 56,3 (6- OMe), 61,0 (3-OMe), 87,2 (C-5), 107,1 (C-1), 127,7 (C-), 128,6 (C-3’, C5’), 129,1 (C-2’, C-6’), 131,1 (C-3), 130,4 (C- 4’), 142,9 (C-β), 135,7 (C-1’), 158,7 (C-2), 158,8 (C-4), 159,6 (C-6), 193,5 (C=O) 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD)  (ppm): xem bảng 3.1 32 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập Mẫu lãnh công màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun) thu hái Nghệ An vào tháng 10/2013, PGS TS Trần Huy Thái (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) xác định, tiêu lưu giữ khoa Sinh, Trường Đại học Vinh Lá lãnh công màu (10,0 kg), phơi khô, xay nhỏ ngâm chiết với metanol nhiệt độ phòng (7 ngày) Dịch chiết cất loại dung môi, cho 1024 g cao metanol Phân bố cao metanol nước chiết với hexan, cloroform butanol thu loại cặn chiết tương ứng Cao hexan phân tách cột silica gel, dung môi giải hấp hexan: axeton (100:0, 50:1: 39:1; 30:1; 20:1; 15:1; 9:1; 4:1; 2:1; 1:1), cho 10 phân đoạn Phân đoạn tiếp tục phân tách lại sắc ký cột nhỏ với dung môi rửa giải hexan: axeton (15:1; 9:1) thu phân đoạn Phân đoạn 1.4 tiếp tục phân tách lại sắc ký cột nhỏ với dung môi rửa giải hexan: axeton (9:1) cho chất A (85 mg) 3.2 Xác định cấu trúc A Hợp chất A chất tinh thể hình kim màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 138-139°C Ph khối lượng EI-MS: m/z 314 [M]+ ứng với công thức phân tử C18H18O5,: 314 Ph H-NMR cho thấy tín hiệu proton olefinic H- (δH 7,75 ppm) H-β (δH 7,84 ppm); tín hiệu proton thơm vòng benzen A H-2’,6’(δH 7,38 ppm), H-3’,5’(δH 7,58 ppm) H-4’(7,38 ppm) Ngoài ra, vùng tín hiệu proton thơm cịn có tin hiệu 6,00 (1H, s) chứng tỏ tồn vòng benzen vị trí 1,2,4,6 Ph H-NMR cịn cho thấy tín hiệu singlet ba proton nhóm metoxy (3-OCH3) 3,82 ppm,và proton hai nhóm metoxy (4-OCH3, 6-OCH3) 3,94 ppm (Bảng 1) 33 Ph 13 C-NMR kết hợp với ph DEPT, cho thấy tín hiệu của 18 nguyên tử cacbon: cacbon cacbonyl(C=O) 193,5 ppm; mười hai cacbon thơm 87,2 (C-5), 107,1 (C-1), 128,6 (C-3’, C-5’), 129,1 (C-2’, C-6’), 131,1 (C-3), 130,4 (C- 4’), 135,7 (C-1’), 158,7 (C-2), 158,8 (C-4), 159,6 (C-6); hai carbon olefin 142,9 (C-β) 127,7 (C-); ba cacbon nhóm metoxy 56,2 (4-OMe), 56,3 (6- OMe), 61,0 (3-OMe) Kết hợp ph MS, 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC COSY so sánh với tài liệu tham khảo [23] cho phép xác định cấu trúc hợp chất A 2-Hydroxy-3,4,6-trimethoxychalcon Hợp chất phân lập từ Uvarza deppendens OMe MeO OMe OH O Hình 3.1 2-Hydroxy-3,4,6-trimethoxychalcon Bảng 3.1 Kết ph Cacbon DEPT H-NMR, 13C-NMR DEPT hợp chất A H-NMR 13 C-NMR tài liệu [23] C 105,2 107,1 C 150,4 158,7 C 129,7 131,1 C 153,8 158,8 CH 88,3 87,2 6,08 (1H, s) 6,00 (1H, s) 34 C 156,7 159,6  CH 7,84 (1H, s) 122,5 127,7 Β CH 7,75 (1H, s) 135,6 142,9 β' C=O 191,7 193,5 1’ C 139,0 135,7 2’ CH 7,38 (1H, m) 128,3 129,1 3’ CH 7,58 (1H, m) 128,2 128,6 4’ CH 7,38 (1H, m) 131,9 130,4 5’ CH 7,58 (1H, m) 128,2 128,6 6’ CH 7,38 (1H, m) 128,3 129,1 3-OCH3 CH3 3,82 (3H, s) 61,0 61,0 4-OCH3 CH3 3,94 (3H, s) 55,8 56,3 6-OCH3 CH3 3,94 (3H, s) 55,7 56,2 H nh 3.2 Ph khối lượng hợp chất A 35 H nh 3.3 Ph H nh 3.4 Ph H-NMR hợp chất A H-NMR hợp chất A 36 H nh 3.5 Ph 13 C-NMR hợp chất A H nh 3.6 Ph DEPT hợp chất A 37 H nh 3.7 Ph HMBC hợp chất A H nh 3.8 Ph HMBC hợp chất A 38 H nh 3.9 Ph HSQC hợp chất A H nh 3.10 Ph HSQC hợp chất A 39 H nh 3.11 Ph NOSEY hợp chất A H nh 3.12 Ph COSY hợp chất A 40 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hóa học cành lãnh cơng màu (Fissistigma cupreonitens Merr&Chun), Nghệ An thu số kết sau: - Bằng phương pháp ngâm chiết với dung môi chọn lọc, cất thu hồi dung môi, thu cao tương ứng cao hexan (122g), cao clorofom (271g), cao butanol (145g) - Phân lập hợp chất từ cao hexan việc sử dụng phương pháp sắc ký cột silicagel kết tinh phân đoạn thu chất A - Sử dụng phương pháp ph đại: ph khối lượng (EI-MS, ESIMS), ph cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết ph cho phép khẳng định chất A 2-Hydroxy-3,4,6-trimethoxychalcon 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh mục lồi thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thượng Dong người khác (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Đại (1998), Khái quát hệ thực vật Việt Nam Hội thảo Việt-Đức Hóa học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội, 16-18 April, tr 17-27 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thế Anh, Trần Văn Sung ,Kết ban đầu nghiên cứu thành phần hóa học Lãnh cơng hình đầu (Fissistigma capitatum Merr ex Li, Tạp chí Dược liệu, 10 (3), 86-88, 2005 Trần Văn Sung (2002), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hóa hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 10 T Thị Thanh Thuỷ, Trần Dức Quân, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung, Flavonol glucosit flavan từ Cách thư đa hùng [Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr.] họ Na, Tạp chí Hố học, 45 (6A), 162-165, 2007 42 11 Nguyễn Hồng Vân, Trịnh Thị Thuỷ, Trần Văn Sung, Flavonoids from Fissistigma acuminatissima ,Tạp chí Hố học 45 (5), 648-651, 2007 Tiếng Anh 12 Ahammadsahib K I., Hollingworth R M., McGovren J P., Hui Y H., McLaughlin, J L., (1993), Mode of action of bullatacin: a potent antitumor and pesticidal Annonaceous acetogenin, Life Sci., 53, 1113-1120 13 14 15 16 17 Trinh Phuong, Lien, Porzel, A., Schmidt, J., Tran Van, Sung & Adam, G Chalconoids from Fissistigma bracteolatum Phytochemistry 53, 991-995, (2000) Deng, Y; Chen, J; Wu, FE.Two new aporphine alkaliods from Fissistigma bracteolatum, CHINESE CHEMICAL LETTERS, 2002, 13(9):862_864 Yang, Zaichang; Niu, Yule; Le, Yi; Ma, Xiaoyan; Qiao, Chong Phytomedicine vol 17 issue February, 2010 p 139-141 Hongping, Zhu; Xiaoling, Lu; Xiaohong, Sun; Qiangzhi, Xu; Binghua, Jiao Journal of Medical Colleges of PLA vol 25 issue August, 2010 p 226-234 Porzer, A., Trinh Phuong, Lien, Schmidt, J., Drosihn, S., Wagner, C., Merzweiler, K., Tran Van, Sung & Adam, G Fissistigmatins A-D: Novel Type Natural Products with Flavonoid- Sesquiterpene Hybride structure from Fissistigma bracteolatum Tetrahedron 56, 865-872, (2000) 18 T T Thuy, T V Sung, N T Hao (2006) An eudesmane glycoside from Fissistigma pallens, Pharmazie 61, 570 – 571 19 20 Trần Đình Thắng, Nguyễn Xuân Dũng, 2007: Progress in the study of some Fissistigma species from Vietnam, in book Edit by: Dr Leopold Jirovetz, Dr Nguyen Xuan Dung and Dr V.K Varshney Aromatic Plants from Asia their Chemistry and Application in Food and Therapy Har Krishan Bhalla & Sons, Dehradun, India Hwang TL, Li GL, Lan YH, Chia YC, Hsieh PW, Wu YH, Wu YC Potent inhibition of superoxide anion production in activated human 43 neutrophils by isopedicin, a bioactive component of the Chinese medicinal herb Fissistigma oldhamii Free Radic Biol Med 2009 Feb 15; 46(4): 520-8 21 Nguyen Thanh Tam, Trinh Thi Thuy, Nguyen The Anh, Tran Van Sung, 2005 First results in chemical study of Fissistigma chloroneurum (Hanz-Mazz) Tisiang Journal of Materia MedicaHanoi (Tap Chi Duoc lieu) 10 (2), 49- 51 22 Mardiana Saaid, A.Hamid A.Hadi and Khalijah Awa , Fissistigma manubriatum, International Seminar an Natural Products, Kuala Lumpur, 13-16 October 2003 23 Nkunya M H H., Waibel R., Achenbach H (1993), Three flavonoids from the stem bark of the antimalarial Uvarza dependens, Phytochemistry, 34(3), 853-856 24 Yi-Chen Chia, Fang-Rong Chang, Chao-Ming Li and Yang-Chang Wu, 1998, ”Protoberberine Alkaloids from Fissistigma balansae.”, Phytochemistry, 48,367-369 25 Yi-Chen Chia, Fang-Rong Chang and Yang-Chang Wu, 1999, “Fissohamione, a Novel Furanone from Fissistigma oldhamii”, Tetrahedron Lett., 40, 7513-7514 26 Chia, Y C.; Chang, F R.; Teng, C M.; Wu, Y C., “Aristolactams and dioxoaporphines from Fissistigma balansae and Fissistigma oldhamii” J Nat Prod 2000, 63,1160-1163 27 Zhang, Yi-Nan; Zhong, Xiang-Gen; Zheng, Zong-Ping; Hu, Xu-Dong; Zuo, Jian-Ping; Hu, Li-Hong Bioorganic & Medicinal Chemistry vol 15 issue January 15, 2007 p 988-996 28 Hu, Xu-Dong; Zhong, Xiang-Gen; Zhang, Xiang-Hua; Zhang, Yi-Nan; Zheng, Zong-Ping; Zhou, Yu; Tang, Wei; Yang, Yang; Yang, Yi-Fu; Hu, Li-Hong; Zuo, Jian-Ping Life Sciences vol 81 issue 25-26 December 14, 2007 p 1677-1684 29 Wu, Jin Bin; Cheng, Yih Dih; Kuo, Shen Chu; Wu, Tian Shung; IItaka, Yoichi; Ebizuka, Yutaka; Sankawa, Ushio, 1994: Fissoldhimine, a novel skeleton alkaloid from Fissistigma oldhamii Chemical & Pharmaceutical Bulletin (tokyo) 42(10): 2202-2204 30 Lu, S T.; Wu, Y C., “A new aporphine alkaloid, fissoldine from Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr.” Heterocycles 1983, 20, 813-815 31 Vichien J., Rapepol B., Porntip T., Rungruedee R., Kittisak L., (1999) Chemical constituents of Fissistigma polyanthides ScienceAsia 25, p.31-33 44 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC LÁ CÂY LÃNH CƠNG MÀU HUNG (FISSISTIGMA CUPREONITENS MERR & CHUN) Ở NGHỆ AN KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC CHUYÊN NGàNH HóA HữU C¥ Giáo viên... chất từ lãnh công màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch chiết lãnh công màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun) Nghệ An Chƣơng TỔNG QUAN 1.1... tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học lãnh cơng màu (Fissistigma cupreonitens Merr & Chun.) Nghệ An? ??, từ góp phần xác định thành phần hóa học số hợp chất tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hóa dược

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
11. Nguyễn Hồng Vân, Trịnh Thị Thuỷ, Trần Văn Sung, Flavonoids from Fissistigma acuminatissima ,Tạp chí Hoá học 45 (5), 648-651, 2007.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonoids from Fissistigma acuminatissima
12. Ahammadsahib K. I., Hollingworth R. M., McGovren J. P., Hui Y. H., McLaughlin, J. L., (1993), Mode of action of bullatacin: a potent antitumor and pesticidal Annonaceous acetogenin, Life. Sci., 53, 1113-1120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annonaceous" acetogenin, "Life. Sci
Tác giả: Ahammadsahib K. I., Hollingworth R. M., McGovren J. P., Hui Y. H., McLaughlin, J. L
Năm: 1993
13. Trinh Phuong, Lien, Porzel, A., Schmidt, J., Tran Van, Sung & Adam, G. Chalconoids from Fissistigma bracteolatum Phytochemistry 53, 991-995, (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fissistigma bracteolatum Phytochemistry
15. Yang, Zaichang; Niu, Yule; Le, Yi; Ma, Xiaoyan; Qiao, Chong. Phytomedicine vol. 17 issue 2 February, 2010. p. 139-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytomedicine
16. Hongping, Zhu; Xiaoling, Lu; Xiaohong, Sun; Qiangzhi, Xu; Binghua, Jiao. Journal of Medical Colleges of PLA vol. 25 issue 4 August, 2010. p. 226-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Medical Colleges of PLA
17. Porzer, A., Trinh Phuong, Lien, Schmidt, J., Drosihn, S., Wagner, C., Merzweiler, K., Tran Van, Sung & Adam, G. Fissistigmatins A-D Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fissistigmatins
Novel Type Natural Products with Flavonoid- Sesquiterpene Hybride structure from Fissistigma bracteolatum Tetrahedron 56, 865-872, (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fissistigma bracteolatum Tetrahedron
Năm: 2000
18. T. T. Thuy, T. V. Sung, N. T. Hao (2006). An eudesmane glycoside from Fissistigma pallens, Pharmazie 61, 570 – 571 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An eudesmane glycoside from Fissistigma pallens
Tác giả: T. T. Thuy, T. V. Sung, N. T. Hao
Năm: 2006
19. Trần Đình Thắng, Nguyễn Xuân Dũng, 2007: Progress in the study of some Fissistigma species from Vietnam, in book Edit by: Dr. Leopold Jirovetz, Dr. Nguyen Xuan Dung and Dr. V.K. Varshney. Aromatic Plants from Asia their Chemistry and Application in Food and Therapy. Har Krishan Bhalla & Sons, Dehradun, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in the study of some Fissistigma species from Vietnam
21. Nguyen Thanh Tam, Trinh Thi Thuy, Nguyen The Anh, Tran Van Sung, 2005. First results in chemical study of Fissistigma chloroneurum (Hanz-Mazz) Tisiang. Journal of Materia Medica- Hanoi (Tap Chi Duoc lieu) 10 (2), 49- 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: First results in chemical study of Fissistigma chloroneurum (Hanz-Mazz) Tisiang
22. Mardiana Saaid, A.Hamid A.Hadi and Khalijah Awa , Fissistigma manubriatum, International Seminar an Natural Products, Kuala Lumpur, 13-16 October 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fissistigma manubriatum, International Seminar an Natural Products
23. Nkunya M. H. H., Waibel R., Achenbach H. (1993), Three flavonoids from the stem bark of the antimalarial Uvarza dependens, Phytochemistry, 34(3), 853-856 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uvarza dependens, Phytochemistry
Tác giả: Nkunya M. H. H., Waibel R., Achenbach H
Năm: 1993
24. Yi-Chen Chia, Fang-Rong Chang, Chao-Ming Li and Yang-Chang Wu, 1998, ”Protoberberine Alkaloids from Fissistigma balansae.”, Phytochemistry, 48,367-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemistry
1999, “Fissohamione, a Novel Furanone from Fissistigma oldhamii”, Tetrahedron Lett., 40, 7513-7514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fissohamione, a Novel Furanone from Fissistigma oldhamii”, "Tetrahedron Lett
26. Chia, Y. C.; Chang, F. R.; Teng, C. M.; Wu, Y. C., “Aristolactams and dioxoaporphines from Fissistigma balansae and Fissistigma oldhamii”J. Nat. Prod. 2000, 63,1160-1163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aristolactams and dioxoaporphines from Fissistigma balansae and Fissistigma oldhamii” "J. Nat. Prod
27. Zhang, Yi-Nan; Zhong, Xiang-Gen; Zheng, Zong-Ping; Hu, Xu-Dong; Zuo, Jian-Ping; Hu, Li-Hong. Bioorganic & Medicinal Chemistry vol. 15 issue 2 January 15, 2007. p. 988-996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioorganic & Medicinal Chemistry
28. Hu, Xu-Dong; Zhong, Xiang-Gen; Zhang, Xiang-Hua; Zhang, Yi-Nan; Zheng, Zong-Ping; Zhou, Yu; Tang, Wei; Yang, Yang; Yang, Yi-Fu; Hu, Li-Hong; Zuo, Jian-Ping. Life Sciences vol. 81 issue 25-26 December 14, 2007. p. 1677-1684 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life Sciences
29. Wu, Jin Bin; Cheng, Yih Dih; Kuo, Shen Chu; Wu, Tian Shung; IItaka, Yoichi; Ebizuka, Yutaka; Sankawa, Ushio, 1994: Fissoldhimine, a novel skeleton alkaloid from Fissistigma oldhamii. Chemical & Pharmaceutical Bulletin (tokyo). 42(10): 2202-2204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fissoldhimine, a novel skeleton alkaloid from Fissistigma oldhamii
30. Lu, S. T.; Wu, Y. C., “A new aporphine alkaloid, fissoldine from Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr.” Heterocycles 1983, 20, 813-815 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new aporphine alkaloid, fissoldine from Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr.” "Heterocycles 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các hợp chất diterpenoit kauran - Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens merr  chun) ở nghệ an
Bảng 1.1. Các hợp chất diterpenoit kauran (Trang 11)
Bảng 1.2. Các hợp chất acetogenin - Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens merr  chun) ở nghệ an
Bảng 1.2. Các hợp chất acetogenin (Trang 15)
Hình 1. Fissistigma cupreonitens Merr. & Chun - Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens merr  chun) ở nghệ an
Hình 1. Fissistigma cupreonitens Merr. & Chun (Trang 33)
Bảng 1.3. Thành phần hóa học tinh dầu từ lá của loài Lãnh công màu hung  ( F. cupreonitens )   - Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens merr  chun) ở nghệ an
Bảng 1.3. Thành phần hóa học tinh dầu từ lá của loài Lãnh công màu hung ( F. cupreonitens ) (Trang 34)
Bảng 3.1. Kết quả ph 1 - Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens merr  chun) ở nghệ an
Bảng 3.1. Kết quả ph 1 (Trang 41)
Hình 3.1. 2-Hydroxy-3,4,6-trimethoxychalcon - Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens merr  chun) ở nghệ an
Hình 3.1. 2-Hydroxy-3,4,6-trimethoxychalcon (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w