1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang

141 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các phƣơng pháp sắc ký CC : Column Chromatography (Sắc ký cột) TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) SKLM : Sắc ký lớp mỏng HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) Các phƣơng pháp phổ MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng) FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie) NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) 1 H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation Các lĩnh vực khác MIC : Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) HIV : Human Immunodeficiency Virus ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THUÝ VÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THUÝ VÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả ĐINH THUÝ VÂN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Thỉnh - Người thầy khoa học, mẫu mực đã hết lòng tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng Minh, Th.S Vũ Anh Tuấn những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hoá - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và đưa ra nhiều ý kiến quý báu về mặt chuyên môn trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, phòng hoạt chất Sinh học- Viện hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Thái nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Đinh Thuý Vân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các từ, các ký hiệu viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI DILLENIA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ 3 1.1. Khái quát về các thực vật chi Dillenia 3 1.2. Những nghiên cứu hoá thực vật về chi Dillenia 4 1.2.1. Các hợp chất flavonoit 4 1.2.2. Các hợp chất tritecpenoit 11 1.2.3. Hợp chất khác [11] 14 1.3. Hoạt tính sinh học của các flavonoit 14 1.3.1 Hoạt tính chống oxy hoá của các flavonoit 15 1.3.2. Hoạt tính kháng khuẩn của các flavonoit 15 1.3.3. Hoạt tính ức chế enzym của các flavonoit 17 1.3.4. Hoạt tính kháng viêm của các flavonoit 18 1.3.5. Hoạt tính gây độc tế bào và chống khối u của các flavonoit 18 1.4. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các thực vật Dillenia 19 1.4.1. Những nghiên cứu về cây Dillenia indica Linn ở Việt Nam. 20 1.4.2. Những ứng dụng của cây Dillenia idica Linn trong y học cổ truyền Việt Nam 21 Chƣơng 2: PHẦN THỰC NGHIỆM 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1. Thu mẫu lá cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lí mẫu . 24 2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết 25 2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất 25 2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu 25 2.2.1. Dụng cụ và hoá chất 25 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 26 2.3. Các dịch chiết từ lá cây sổ (Dillenia indica Linn) 27 2.3.1. Các dịch chiết 27 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 28 2.3.3. Kết quả khảo sát định tính các dịch chiết 30 2.3.4. Thử hoạt tính sinh học 31 2.4. Chiết suất, phân lập và tinh chế các chất từ lá cây sổ 33 2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan 33 2.4.2. Cặn dịch chiết etyl axetat 35 Chƣơng 3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Nguyên tắc chung. 38 3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của lá cây (Dillenia indica Linn) 38 3.3.1. β-sitosterol (HD-1) 39 3.3.2.  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit (HD-2). 46 3.3.3. Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit (ED-1-C 35 H 58 O 6 ) 53 3.2.4. 3,5-đihyđroxy-4 ‟ -metoxi-7-O-glucosylflavon (ED-2) 58 3.3.5. 5,7,4 ‟ -trihidroxi-6-O-glucusyl-6 ‟‟ -oic-flavon (ED-3) 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các phƣơng pháp sắc ký CC : Column Chromatography (Sắc ký cột) TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) SKLM : Sắc ký lớp mỏng HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) Các phƣơng pháp phổ MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng) FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie) NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) 1 H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation Các lĩnh vực khác MIC : Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) HIV : Human Immunodeficiency Virus Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số hợp chất flavonoit 5 Bảng 1.2: Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đường 6 Bảng 1.3. Một số hợp chất khung olean phân lập được từ chi Dillenia. 11 Bảng 1.4. Một số hợp chất khung lupan phân lập được từ Dillenia indica. 13 Bảng 2.1. Khối lượng chất tổng số được chiết từng phân đoạn vỏ cây sổ (Dillenia indica Linn) 28 Bảng 2.2. Phát hiện các nhóm chất trong lá cây sổ (Dillenia indica Linn) 30 Bảng 2.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của cặn chiết thô 32 từ lá cây sổ (Dillenia indica Linn) 32 Bảng 3.1. Độ dịch chuyển hóa học 13 C.NMR của các chất HD-1, HD-2 và ED-1 trong lá cây sổ 57 Bảng 3.2. Độ chuyển dịch hóa học trong phổ NMR của các chất ED-2 và ED-3 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1. Cây sổ 24 Hình 2.2. Lá và quả cây sổ 24 Hình 2.3. Ảnh được gây ức chế xung quanh giếng thạch 32 Hình 3.1: Phổ 1 H-NMR của β-sitosterol 42 Hình 3.2: Phổ 13 C-NMR của β-sitosterol 44 Hình 3.3: Phổ DEPT của β-sitosterol 45 Hình 3.4: Phổ 1 H-NMR của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit 49 Hình 3.5: Phổ 13 C-NMR của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit 51 Hình 3.6: Phổ DEPT của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit 53 Hình 3.7: Phổ 1 H-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 55 Hình 3.8: Phổ 13 C-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 56 Hình 3.9: Phổ DEPT của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 57 Hình 3.10: Phổ 1 H-NMR của 3,5-đihyđroxy-4 ‟ -metoxi-7-O-glucosylflavon 61 Hình 3.11: Phổ 13 C-NMR của 3,5-đihyđroxy-4 ‟ -metoxi-7-O-glucosylflavon 62 Hình 3.12: Phổ DEPT của 3,5-đihyđroxy-4 ‟ -metoxi-7-O-glucosylflavon 63 Hình 3.13: Phổ 1 H-NMR của 5,7,4‟-trihidroxi-6-O-glucusyl-6‟‟-oic-flavon 66 Hình 3.14: Phổ 13 C-NMR của 5,7,4 ‟ -trihidroxi-6-O-glucusyl-6 ‟‟ -oic-flavon 67 Hình 3.15: Phổ DEPT của 5,7,4 ‟ -trihidroxi-6-O-glucusyl-6 ‟‟ -oic-flavon 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm ở khu vự c nhiệ t đớ i gió ma, vớ i đị a hì nh đa dạ ng , ko dài trên những v độ khác nhau lại nằm ở vng giao lưu giữa các nền văn hóa, vì vậy Việt Nam là mộ t trong nhữ ng quố c gia có tí nh đa đạ ng sinh vậ t cao , cũng như phong phú về tri thức sử dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh. Với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, trong số đó có khoả ng 6.000 loài cây có ích, đượ c sử dụng làm thuốc , rau ăn, lấ y gỗ , nhuộ m, … Khoả ng 3.200 loài cây cỏ và nấ m đã đượ c ghi nhậ n là có giá trị hay tiề m năng là m thuố c [6]. Chính vì vậy nền Y dược học cổ truyền ở Việt nam đã có từ bao đời nay, hiện vẫn được coi là một hệ thống kho báu duy nhất có vai trò và tiềm năng to lớn trong sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ, phòng chống các loại bệnh phục vụ cho nhân dân. Khoa học đã chứng minh rằng một hợp chất có nguồn gốc từ cây cỏ khi được phân lập và sử dụng để điều trị bệnh cho con người ngha là lại chuyển nó vào tế bào sống của con người, nó có khả năng dung nạp, thích nghi tốt và ít tác dụng phụ hơn các chất tổng hợp hoá học khác. Việc sử dụng các loại thuốc thảo dược có xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền y học. Chế phẩm thảo dược dù chỉ có một loại dược liệu nhưng lại là hỗn hợp của nhiều chất khác nhau và trong mọi trường hợp hầu hết đều chưa xác định rõ hoạt chất của từng chất. Vì vậy, những bài thuốc sử dụng thảo dược là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ về bản chất các hợp chất có trong cây cỏ thiên nhiên. Từ đó định hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm ra các loại thuốc mới hay bằng con đường tổng hợp tạo ra những chất có hoạt tính trong việc chữa trị nhiều loại bệnh. Chính vì vậy việc nghiên cứu thành phần hoá học từ cây cỏ thiên nhiên có ý ngha khoa học và thực tế cao. Những nghiên cứu ấy đã làm phong [...]... nghiên cứu trên, lá cây sổ bà thuộc loại thực vật của Việt nam, lại là cây thuốc dân gian nên được chúng tôi chọn làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn này, tên đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (Dillenia indica) ở Tuyên Quang Nội dung chính của luận văn là xác định rõ cấu trúc của một số hợp chất có trong lá cây sổ (Dillenia indica) nhằm góp phần hiểu biết thêm về thành phần hoá học của cây. .. tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Thu mẫu lá cây, xác định tên khoa học và phƣơng pháp xử lí mẫu Đối tượng nghiên cứu là lá cây sổ, được thu hái vào tháng 10 năm 2010 tại xã Thái Sơn, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Mẫu cây đem nghiên cứu hoá thực vật được PGS.TS Lê Ngọc Công (Khoa Sinh- KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) giám định tên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... Những nghiên cứu về cây Dillenia indica Linn ở Việt Nam Cây Sổ (Dillenia indica Linn) là loài thực vật có ở Việt Nam, nhân dân hay dùng lá và vỏ cây này để chữa một số bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Những năm gần đây, đã có một số công bố về tác dụng dược lý của cây như: vỏ và lá có tính kháng sinh mạnh Tính kháng sinh của lá, vỏ tươi, lá và vỏ... Trang, Ninh Hòa) Ngoài ra, cây sổ còn phân bố rải rác ở các vùng trên thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia [1] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Hình 2.1 Cây sổ Hình 2.2 Lá và quả cây sổ 1 Dạng cây: Cây thân gỗ, cao 12-30m, vỏ thân xù xì có những vết sẹo của cuống lá hình lưỡi liềm Mọc rải rác ở vùng rừng núi các tỉnh... vỏ cây sổ, phơi khô, sắc nước uống thay trà, kết quả sau vài chục ngày sỏi thận được tiêu hết Đồng bào miền núi ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang cũng sấy khô lá và vỏ của cây sổ để pha nước uống thay trà thấy sỏi bàng quang, sỏi tuyến tiền liệt cũng tự hết mà không cần phải giải phẫu Rõ ràng nước sắc từ lá, vỏ của cây sổ đã có tác dụng tốt với người bị sỏi thận, sỏi bàng quang Tiếp tục theo hướng nghiên. .. 23 Chƣơng 2: PHẦN THỰC NGHIỆM Cây Sổ có tên khoa học là Dillenia indica Linn thuộc họ Dilleniaceae Ngoài ra cây còn tên khác theo địa phương là cây co má sản, cây voi táo Cây mọc rải rác ở vùng rừng núi các tỉnh phía Bắc nước ta, đặc biệt ở các bờ suối Phân bố ở Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hòa Bình, Hà Tây (Ba Vì, Chùa Hương), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (La Hán),... phơi ở ngoài nắng, để khô trong dâm, khi sấy khô ở 70oC hay chưng cách thủy ở 100oC trong nửa giờ Dịch chiết từ lá cây sổ có tác dụng với vi khuẩn Gram (+) và có tác dụng với vi khuẩn Gram (-) [1] 1.4.2 Những ứng dụng của cây Dillenia idica Linn trong y học cổ truyền Việt Nam Cây Sổ (Dillenia indica Linn) có nhiều tác dụng trong việc điều trị bệnh Nhân dân thường thu hái lá bánh tẻ và vỏ quanh năm Lá. .. phải là OH ở vị trí C3 mà lại là ở vị trí C5: HO OH O OH O OH OHO O OH OH OH 3,3',4',5,7-Pentahydroxyflavanone; (2R,3R)-form, 5-O-  -DGalactopyranoside [36] (2.3) Năm 1971, E.C Bate-Smit và J.B Harborne ở viện sinh lý học động vật Mỹ nghiên cứu lá khô và lá tươi của Dillenia indica Linn đã tìm được hợp chất kemferol 4‟-metyl ete, kemferol 7,3-diglucosit và naringenin [14] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... phần hoá học của cây thuốc dân gian Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI DILLENIA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ 1.1 Khái quát về các thực vật chi Dillenia Các thực vật chi Dillenia thuộc họ sổ (Dilleniaceae) có khoảng 100 loài [38], thường gặp ở các vùng Nhiệt đới, Cận nhiệt đới, ở miền nam châu Á, Australasia và Đông Nam... Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 khoa học là Dillenia indica Linn họ thuộc họ Dilleniaceae Ngoài ra còn có tên là là cây sổ bà, cây thiên biên, người Thái gọi là cây co má sản Mẫu lá cây tươi sau khi thu hái được sấy ở 800C để diệt men, sau đó sấy khô ở 500C cho tới khi khô hoàn toàn Mẫu lá khô đem nghiền nhỏ, ngâm chiết nhiều lần trong dung môi metanol ở nhiệt độ phòng Sau khi cất thu hồi dung . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THUÝ VÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. thành phần hóa học lá cây sổ (Dillenia indica) ở Tuyên Quang . Nội dung chính của luận văn là xác định rõ cấu trúc của một số hợp chất có trong lá cây sổ (Dillenia indica) nhằm góp phần hiểu biết

Ngày đăng: 07/10/2014, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Văn Bình (2008), Nghiên cứu hóa học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn, Thái Nguyên tr. 38-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hóa học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn
Tác giả: Bùi Văn Bình
Năm: 2008
4. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật- Đại học Quốc gia (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tập 2, tr. 322-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật- Đại học Quốc gia (2003), "Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật- Đại học Quốc gia
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Andre Nick, Anthony D. Wright, Topul Rali and Otto Sticher (1995), „„Atibacterial triterpenoids from Dillenia indica papuna and their structure- activity relationships”, Phytochemistry, Vol.40, No. 6, pp.1691-1695 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dillenia indica papuna "and their structure-activity relationships”, "Phytochemistry
Tác giả: Andre Nick, Anthony D. Wright, Topul Rali and Otto Sticher
Năm: 1995
8. Andre Nick, Anthony D. Wright, Otto Sticher (1994), “Atibacterial triterpenoid acids from Dillenia indica papuna”, Journal of Natural Products, Vol.57 No.9, pp 1245-1250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atibacterial triterpenoid acids from "Dillenia indica papuna"”, " Journal of Natural Products
Tác giả: Andre Nick, Anthony D. Wright, Otto Sticher
Năm: 1994
9. Albert A. Gurni and Klaus Kubitzki (1981), Flavonoid Chemistry and Systematics of the Dilleniaceae”, Biochemical Systematics and Ecology, Vol.9. No.2/3. pp. 109-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: iochemical Systematics and Ecology
Tác giả: Albert A. Gurni and Klaus Kubitzki
Năm: 1981
10. Alberto A. Gurni, Wilfried A. Konig and Klaus Kubitzki (1981), “Flavonoid glycosies and sulphates from the dilleniacece”, Phytochemistry, Vol.20, No.5, pp. 1057-1059 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonoid glycosies and sulphates from the dilleniacece”, " Phytochemistry
Tác giả: Alberto A. Gurni, Wilfried A. Konig and Klaus Kubitzki
Năm: 1981
11. Ashoke Bhattacharya, Subrata Mondal & Sudhendu Mandal (1999), “Entomophilous pollen incidence with reference to atmospheric dispersal in eastern India” Aerobiologia, 15. pp. 311-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entomophilous pollen incidence with reference to atmospheric dispersal in eastern India”" Aerobiologia
Tác giả: Ashoke Bhattacharya, Subrata Mondal & Sudhendu Mandal
Năm: 1999
14. E. C. Bate-Smith Animal Physiology Institute, A.R.C., Babraham, Cambridge and J. B. Harborne (1971), “Differences in flavonoid content between fresh and herbarium leaf tissue in Dillenia”, Phytochemistry, Vol. 10, pp. 1055-1058 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differences in flavonoid content between fresh and herbarium leaf tissue in Dillenia”, "Phytochemistry
Tác giả: E. C. Bate-Smith Animal Physiology Institute, A.R.C., Babraham, Cambridge and J. B. Harborne
Năm: 1971
15. Enim J.A.D.S., Oliveira A.B., Lapa A.J., “Pharmacological evaluation of the anti-inflammatory activity of a citrus bioflavonoids, hesperidin and the isoflavonoids, duartin and claussequinone, in rat and mice”. Journal of Pharmacy and Pharmacology, 1994, Vol 46, p. 118-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacological evaluation of the anti-inflammatory activity of a citrus bioflavonoids, hesperidin and the isoflavonoids, duartin and claussequinone, in rat and mice”. "Journal of Pharmacy and Pharmacology
16. Gabrielska J., Oszmianski J., Zylka R., Komorowska M., “Antioxidant activity flavones from Scutellaria baicalensis in lecithin liposomes”.Zeitschrift für Naturforschung, 1997, Vol 52c, p. 817-823. (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant activity flavones from "Scutellaria baicalensis" in lecithin liposomes”. "Zeitschrift für Naturforschung
17. Garo E., Maillard M., Antus S., Mavi S., Hostettmann K., “Five flavans from Mariscus psilostachys”. Phytochemistry, 1996, Vol 43, p.1265-1268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Five flavans from "Mariscus psilostachys"”. "Phytochemistry
18. Gowsala Pavanasasivam and M. Uvais S. SultanbaWa (1975), “Flavonoids of some Dilleniaceae species”, Phytochemistry, Vol. 14, pp. 1127-1128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonoids of some Dilleniaceae species”, "Phytochemistry
Tác giả: Gowsala Pavanasasivam and M. Uvais S. SultanbaWa
Năm: 1975
19. G. Pavanasasivam and M. U. S. Sultanbawa (1974), “Betulinic acid in the Dilleniaceae and a review of its natural distribution”, Phytochemistry, Vol.13. pp. 2002 -2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Betulinic acid in the Dilleniaceae and a review of its natural distribution”, "Phytochemistry
Tác giả: G. Pavanasasivam and M. U. S. Sultanbawa
Năm: 1974
20. Grayer, R. J. Harbone, J. B. Kimmins, E. M. Stevenson, F. C., Wijayagunasekera, H.N.P., “Phenolics in rice phloem sap as sucking deterrents to the brown plant hopper Nalaparvata lugens.” Acta Horticulturea, 381, 691-694 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenolics in rice phloem sap as sucking deterrents to the brown plant hopper "Nalaparvata lugens
21. Grayer, R. J. Harbone. “A survey of antifungal compounds from higher plants 1982-1993”. Phytochemistry, 1994, Vol 37, p. 19-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A survey of antifungal compounds from higher plants 1982-1993”. "Phytochemistry
22. Hemanta Kumar Sharma, Babita Sarangi, Siba Prasad Pradhan (2009) “Preparation and in-vitro evaluation of mucoadhesive microbeads containing Timolol Maleate using mucoadhesive substances of Dillenia indica L”, Arch Pharm Sci & Res, October, Vol 1 No 2. pp. 181-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and in-vitro evaluation of mucoadhesive microbeads containing Timolol Maleate using mucoadhesive substances of Dillenia indica L”, " Arch Pharm Sci & Res
23. Hodnick W.F., Duval D.L., Pardini R.S., “Inhibition of mitochondrial respiration and cyanide-stimulated generation of reactive oxygen species by selective flavonoids”. Biochemical Pharmacology, 1994, Vol 47, p. 573-580 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of mitochondrial respiration and cyanide-stimulated generation of reactive oxygen species by selective flavonoids”. "Biochemical Pharmacology
24. Iniesta-Sanmartin E., Barberan F.A.T., Guirado A., Lorens F.T., “Antibacterial flavonoids from Helichsyrum picardii and H. italicum”.Planta Medica, 1990, Vol 56, p. 648-649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial flavonoids from "Helichsyrum picardii " and "H. italicum"”. "Planta Medica
25. (24)(22)Iinuma M., Tsuchiya H., Sato M., Yokoayma J., Ohyama M., “Flavonones with antibacterial activity against Staphylococcus aureusi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonones with antibacterial activity against "Staphylococcus aureusi
26. Jensen, P.R., Jenkin, K.M. Porter, D., Fenical, W., “A new antibiotic flavone glycoside chemically defends the sea grass Thalassia testudinum against zoosporic fungi”. Applied Environmental Microbiology, 1998, Vol 64, p. 1490-1496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new antibiotic flavone glycoside chemically defends the sea grass "Thalassia testudinum" against zoosporic fungi”. "Applied Environmental Microbiology

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số hợp chất flavonoit - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Bảng 1.1 Một số hợp chất flavonoit (Trang 14)
Bảng 1.2: Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đường - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Bảng 1.2 Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đường (Trang 15)
Bảng 1.3. Một số hợp chất khung olean phân lập được từ chi Dillenia. - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Bảng 1.3. Một số hợp chất khung olean phân lập được từ chi Dillenia (Trang 20)
Bảng 1.4. Một số hợp chất khung lupan phân lập được từ - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Bảng 1.4. Một số hợp chất khung lupan phân lập được từ (Trang 22)
Hình 2.1. Cây sổ - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 2.1. Cây sổ (Trang 33)
Sơ đồ 2.1.  Quy trình ngâm chiết - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Sơ đồ 2.1. Quy trình ngâm chiết (Trang 36)
Hình 2.3.  Ảnh đƣợc gây ức chế xung quanh giếng thạch - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 2.3. Ảnh đƣợc gây ức chế xung quanh giếng thạch (Trang 41)
Hình 3.3: Phổ DEPT của  β-sitosterol - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.3 Phổ DEPT của β-sitosterol (Trang 54)
Hình 3.6: Phổ DEPT của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit  3.3.3. Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit (ED-1-C 35 H 58 O 6 ) - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.6 Phổ DEPT của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit 3.3.3. Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit (ED-1-C 35 H 58 O 6 ) (Trang 62)
Hình 3.7: Phổ  1 H-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.7 Phổ 1 H-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit (Trang 64)
Hình 3.8: Phổ  13 C-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.8 Phổ 13 C-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit (Trang 65)
Hình 3.9: Phổ DEPT của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.9 Phổ DEPT của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit (Trang 66)
Hình 3.10: Phổ  1 H-NMR của 3,5-đihyđroxy-4 ’ -metoxi-7-O-glucosylflavon - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.10 Phổ 1 H-NMR của 3,5-đihyđroxy-4 ’ -metoxi-7-O-glucosylflavon (Trang 70)
Hình 3.13: Phổ  1 H-NMR của 4 ‟ ,5,7-trihidroxi-8-O-glucuronopyranosylflavon - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.13 Phổ 1 H-NMR của 4 ‟ ,5,7-trihidroxi-8-O-glucuronopyranosylflavon (Trang 75)
Hình 3.15: Phổ DEPT của 4 ‟ ,5,7-trihidroxi-8-O-glucuronopyranosylflavon - nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang
Hình 3.15 Phổ DEPT của 4 ‟ ,5,7-trihidroxi-8-O-glucuronopyranosylflavon (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w