0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

3,5-đihyđroxy-4‟-metoxi-7-O-glucosylflavon (ED-2)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG (Trang 67 -67 )

Chất ED-2 là chất rắn vô định hình (15mg) màu vàng sáng, nóng chảy và bị phân hủy ở 2820

C. Phổ 1H-NMR (500MHz, DMSO, TMS, δ ppm): 12,77 (1H, s) là tín hiệu đặc trưng của nhóm OH ở vị trí C-5 trong các hợp chât flavonoit vì nhóm OH tạo ra vòng với Oxi ở vị trí C-4 bằng liên kết hiđro. Phổ 13

C-NMR và phổ DEPT cho biết chất ED-2 có 22 nguyên tử cacbon bao gồm 1 nhóm CH3, 1 nhóm CH2, 11 nhóm CH và 9 cacbon bậc 4. Nguyên tử C-1 của phần đường cho δC ở 99,87ppm có thể quy kết chất ED-2 tồn tại ở dạng O-glucozit. Độ chuyển dịch hóa học của từng vị trí được trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bày ở bảng 3.2 Căn cứ vào kết quả ghi phổ của chất ED-2, so với phần mềm tính được do mô phỏng của chất 3,5-đihyđroxy-4-metoxi-7-O-glucosylflavon cho thấy có sự tương thích rất tốt, với sự sai số cho phép để có thể khẳng định chât ED-2 là 3,5-đihyđroxy-4-metoxi-7-O-glucosylflavon.

O

OCH

3

OH

O

O OH

O

OH

HO

HO OH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.10: Phổ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.11: Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.5. 4,5,7-trihidroxi-8-O-glucuronopyranosylflavon (ED-3)

Chất ED-3 thu được sau phân đoạn ED-2, khi rửa giải cột sắc kí bằng hệ dung môi cloroform- metanol (7:3) sau đó được kết tinh lại trong metanol thu được 16 mg chất rắn màu vàng. Phân tích sơ bộ phổ NMR của chất ED-3 cho thấy cũng tương tự như phổ của chất ED-2 điều này cho biết chất ED-3 cũng là một flavonoit. Khi phân tích chi tiết cho thấy chất ED-3 chỉ có 21 nguyên tử cacbon gồm 11 nhóm CH và 10 cacbon bậc 4, trên phổ DEPT không thấy nhóm CH3 và nhóm CH2. Nguyên tử cacbon của nhóm CH có δC=101,98 và hiđro liên kết với nó có δH=6,68 s chính là cacbon C-3 đặc trưng cho vị trí C-3 của các flavon. Nguyên tử cacbon C-1‟‟ của đường cho δC=106,46 chứng tỏ đường liên kết với flavon bằng liên kết O-glucosyl. Phổ

13

C-NMR còn có 2 cacbon cho độ chuyển dịch hóa học ở trường yếu với δC=181,13 và δC=171,95 chứng tỏ phân tử ED-3 có 2 nhóm C=O trong đó nhóm C=O có δC=181,13 là nhóm C=O tại C-4 còn nhóm C=O có δC=171,95 là nhóm C=O trong nhóm cacboxyl của axit glucuronic. Số liệu chi tiết về phổ NMR của chất ED-3 và số liệu tính toán từ phần mềm của công thức mô phỏng được trình bày ở bảng 3.1. Như vậy từ công thức giả định và phổ NMR chúng tôi ghi được của chất ED-3 có sự phù hợp cao, vì vậy chúng tôi quy kết chất ED-3 là 4,5,7-trihidroxi-8-O-glucuronopyranosylflavon. O OH HO O OH O O COOH OH OH OH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.13: Phổ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.14: Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.15: Phổ DEPT của 4,5,7-trihidroxi-8-O-glucuronopyranosylflavon

Bảng 3.2 Độ chuyển dịch hóa học trong phổ NMR của các chất ED-2 và ED-3

Vị trí Chất ED-2 Chất ED-3 ACD (tính) δC (ppm) δH (ppm) ACD (tính) δC (ppm) δH (ppm) 2 149,54 146,94 163,65 163,27 3 136,30 136,387 102,65 101,97 6,68 s 4 173,50 176,18 182,20 181,13 5 160,50 160,37 152,90 157,34 6 99,20 98,77 6,43, d,J=2 127,90 126,06 7 162,90 162,75 157,40 157,22 8 94,80 94,41 6,82, d,J=2 94,40 100,19 6,69 s 9 156,00 156,72 152,20 152 10 108,33 104,71 104,60 100,90 1 123,10 123,93 121,20 121,27 2 129,30 129,42 8,17 dd 128,15 128,96 8,15 d 3 113,90 114,05 7,14 dd, 115,80 115,88 6,90 d 4 164,90 160,61 160,90 160,92 5 113,90 114,047 7,14; (dd, 115,80 115,88 6,90 d 6 129,30 129,42 8,17; dd, 128,50 128,96 8,15 d 1‟‟ 100,50 99,87 5,13(d,J=5) 103,50 106,46 4,67 d 2‟‟ 73,40 73,08 3,28 73,50 72,89 3,26 m 3‟‟ 76,70 76,39 3,33 75,90 76,42 3,16 m 4‟‟ 70,10 69,54 3,18 m 71,30 72,41 3,58 m 5‟‟ 77,30 77,13 3,45 m 75,50 76,01 3,60 d

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6‟‟ 61,20 60,58 3,46 m 169,9 171,95 4. OCH3 55,25 55,35 3,85 s

KẾT LUẬN

1. Nghiên cứu sàng lọc hoá thực vật của lá cây sổ (Dillenia indica

Linn) đã phát hiện thấy 4 nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh lý cao: steroit, saponin, flavonoit, glycozit tim.

2. Từ lá cây sổ lần đầu tiên đã phân lập và dựa vào các đặc trưng hoá lý, các số liệu phổ EI-MS, NMR, FT-IR đã nhận dạng được cấu trúc của 5 hợp chất hữu cơ thuộc các nhóm steroit và flavonoit đó là: β-sitosterol, axit betulinic, 3,5-

đihyđroxy-4-metoxi-7-O-glucosylflavon và 4‟,5,7-trihidroxi-8-O- glucuronopyranosylflavon

3. Từ cặn chiết tổng của lá cây sổ (Dillenia indica Linn) có tác dụng với các chủng vi sinh vật thử là: Staphylococcus aureus, E.coli, Salmonella spp, Shigell spp, Streptococcus pyogens.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học – TPHCM, tr. 1057-1059.

2. Bùi Văn Bình (2008), Nghiên cứu hóa học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn, Thái Nguyên tr. 38-45.

3. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ Tp HCM, Tập 2, tr. 783-796.

4. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật- Đại học Quốc gia (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tập 2, tr. 322-325.

5. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr. 395.

6. 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, NXB thế giới , Hà Nội, (9/1993)].

TIẾNG ANH

7. Andre Nick, Anthony D. Wright, Topul Rali and Otto Sticher (1995),

„„Atibacterial triterpenoids from Dillenia indica papuna and their structure- activity relationships”, Phytochemistry, Vol.40, No. 6, pp.1691-1695.

8. Andre Nick, Anthony D. Wright, Otto Sticher (1994), “Atibacterial triterpenoid acids from Dillenia indica papuna”, Journal of Natural Products, Vol.57 No.9, pp 1245-1250.

9. Albert A. Gurni and Klaus Kubitzki (1981), Flavonoid Chemistry and Systematics of the Dilleniaceae”, Biochemical Systematics and Ecology,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10.Alberto A. Gurni, Wilfried A. Konig and Klaus Kubitzki (1981), “Flavonoid glycosies and sulphates from the dilleniacece”, Phytochemistry, Vol.20, No.5, pp. 1057-1059.

11. Ashoke Bhattacharya, Subrata Mondal & Sudhendu Mandal (1999), “Entomophilous pollen incidence with reference to atmospheric dispersal in eastern India” Aerobiologia, 15. pp. 311-315.

12. Chapman & Hall/CRC, DNP on CD – ROM, 1982-2006, Version 15:1. 13. D.K. Gogoi*, S. Mazumder, R. Saikia, T.C. Bora (2008), “Impact of

submerged culture conditions on growth and bioactive metabdlite produced by endophyte Hypocrea spp. NSF-08 isolated from Dillenia indica Linn. In North- East India. Effet des conditions de culture en milieu liquide sur la croissance et la production de métabolite bioactif d‟ Hypochrea sp. NSF-08 un champignon endophyte isolé de Dillenia indica Linn. Au Nord-Est de l‟ lnde ‟‟, Journal de Mycologie Médicale. 18. pp.1-9.

14. E. C. Bate-Smith Animal Physiology Institute, A.R.C., Babraham, Cambridge and J. B. Harborne (1971), “Differences in flavonoid content between fresh and herbarium leaf tissue in Dillenia”, Phytochemistry,

Vol. 10, pp. 1055-1058.

15. Enim J.A.D.S., Oliveira A.B., Lapa A.J., “Pharmacological evaluation of the anti-inflammatory activity of a citrus bioflavonoids, hesperidin and the isoflavonoids, duartin and claussequinone, in rat and mice”. Journal of Pharmacy and Pharmacology, 1994, Vol 46, p. 118-122.

16. Gabrielska J., Oszmianski J., Zylka R., Komorowska M., “Antioxidant activity flavones from Scutellaria baicalensis in lecithin liposomes”.

Zeitschrift für Naturforschung, 1997, Vol 52c, p. 817-823. (13)

17. Garo E., Maillard M., Antus S., Mavi S., Hostettmann K., “Five flavans from Mariscus psilostachys”. Phytochemistry, 1996, Vol 43, p.1265-1268.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

18. Gowsala Pavanasasivam and M. Uvais S. SultanbaWa (1975), “Flavonoids of some Dilleniaceae species”, Phytochemistry, Vol. 14, pp. 1127-1128. 19. G. Pavanasasivam and M. U. S. Sultanbawa (1974), “Betulinic acid in the

Dilleniaceae and a review of its natural distribution”, Phytochemistry, Vol. 13. pp. 2002 -2006.

20. Grayer, R. J. Harbone, J. B. Kimmins, E. M. Stevenson, F. C., Wijayagunasekera, H.N.P., “Phenolics in rice phloem sap as sucking deterrents to the brown plant hopper Nalaparvata lugens.” Acta Horticulturea, 381, 691-694.

21. Grayer, R. J. Harbone. “A survey of antifungal compounds from higher plants 1982-1993”. Phytochemistry, 1994, Vol 37, p. 19-42.

22. Hemanta Kumar Sharma, Babita Sarangi, Siba Prasad Pradhan (2009) “Preparation and in-vitro evaluation of mucoadhesive microbeads containing Timolol Maleate using mucoadhesive substances of Dillenia indica L”,

Arch Pharm Sci & Res, October, Vol 1 No 2. pp. 181-188.

23. Hodnick W.F., Duval D.L., Pardini R.S., “Inhibition of mitochondrial respiration and cyanide-stimulated generation of reactive oxygen species by selective flavonoids”. Biochemical Pharmacology, 1994, Vol 47, p. 573-580. 24. Iniesta-Sanmartin E., Barberan F.A.T., Guirado A., Lorens F.T.,

“Antibacterial flavonoids from Helichsyrum picardii and H. italicum. Planta Medica, 1990, Vol 56, p. 648-649.

25. (24)(22)Iinuma M., Tsuchiya H., Sato M., Yokoayma J., Ohyama M., “Flavonones with antibacterial activity against Staphylococcus aureusi” 26. Jensen, P.R., Jenkin, K.M. Porter, D., Fenical, W., “A new antibiotic

flavone glycoside chemically defends the sea grass Thalassia testudinum

against zoosporic fungi”. Applied Environmental Microbiology, 1998, Vol 64, p. 1490-1496.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

27. Kamala P. Trwari, Savitri D. Sravastava and Santosh K. Srivastava (1980), “-L-Rhamnopyranosyl-3-hydroxy-lup-20(29)-en-28-oic acid from the stem of Dillenia pentagyna”, Phytochemistry, Vol.19. pp. 980-981.

28. Kirtikar and Basu (1908), “Elephant-apple, Indian catmon”, Indian Catmon was introduced in the Philippines.

29. Li B.Q., Fu T., Yan Y.D., Baylor N.M., Ruscetii F.W., Kung H.F., “Inhibition of HIV by baicalin”. Cellular Molecular Biological Research, 1997, Vol 39, p. 119-124.

30. Lin Y.M., Anderson H., Flavin M.T., Pai Y.H.S., “In vitro anti-HIV activity of biflavonoids from Rhus succedanea”. Journal of Natural Products,1997, Vol 60, p. 884-888.

31. Malhotra B., Onyilagha J.C., Bohm B.A., Towers G.H.N., James D., Harborne J.B., French C.J., “Inhibition of tomato ringspot virus by flavonoids”. Phytochemistry, 1996, Vol 43, p. 1271-76.

32. Martin, S. S.., Townsend, C. E., Lensen, A. W., “Induced isoflavonoids in diverse population of Astragalus cicer”. Biochemical Systematics and Ecology, 1994, Vol 22, p. 657-661.

33. Md. H. Abdilleb, R.P. Singha, G.K. Jayaprakashaa, B.S. Jenaa, (2005), “Antioxidant activity of the extracts from Dillenia indica fruits”, Food Chemistry, 90. pp 891-896.

34. Mingsheng Liua,*, Lingyi Kongb, W.F. Fongc Quanquan Heb, Dejun Jina, Xiaolin Shenc (2008), “A new phenolic glucoside from the leaves of Heliciopsis lobata”, Fitoterapia, 79. pp. 398-399.

35. Miyase T., Sano M., Nalkai H., Muraoka M., Nakazawa M., Suzuki M., Yoshino K., Nishihara Y., Tanai T., Antioxidants from Lespedeza homoloba. Phytochemistry, 1999, Vol 52, p. 311-319

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

36. Mochammad Scholichin, Kazuo Yamasaki, Ryoji Kasai, and Osamu Tanaka (1980), “13C Nuclear Magnetic Resonance of Lupan – Type Triterpenes, Lupeol, Betulin and Betulinic Acid”, Chem.Pharm. Bull, 28

(3), p. 1006-1008.

37. Most. Nazma parvin1, Mohammad S. Rahman2, Mohammad S. Islam1 and Mohammad A. Rashid2 (2009), “ Chemical and biological investigations of Dillenia indica Linn”, Bangladesh J Pharmacol, 4. pp. 122-125.

38. Nikolaus Weber (1974), “Terpeniod and other constituents of hernandia voyroni and anthocleista amplexicaulis”, Phytochemistry, Vol. 13. pp. 2006 -2007.

39. Nilima Banerji, Pronabesh Majumder and Narendra L. Dutta (1975), “A new pentacyclic triterpene lactone from Dillenia indica”, Phytochemistry,

Vol. 14. pp.1447-1448.

40. N.Venugopal. M. G. Liangkuwang (2007), “ Cambial activity and annual rhythm of xyem production of elephant apple tree (Dillenia indica Linn). In relation to phenology and climatic factor growing in sub-tropical wet forest of northeast India”, Trees, 21: pp. 101-110.

41. Okuda K., Tamura Y., Yamamoto M., Inoue Y., Takagaki R., Takahashi K., Demizu S., Kajiyama K., Hiraga Y., Kinoshita T., “Identification of antimicrobial and antioxidant constituents from licorice of Russian and Xinjing origin”. Chem. Pharm. Bull, 1998, Vol 37, p. 2528-2530.

42. Peter K. Endress (1997), “Relationships between floral organization, architecture, and pollination mode in Dillenia (Dilleniaceae), Pl. Syst, Evol. 206: 99-118.

43. Recio M. del C., Giner R.M., Manez S., Talens A., Cubells L., Guebo J., Julien H.R., Hostettman K., Rios J.L. “Anti-inflammatory activity of flavonol glycosides from Erythrospermum monticolum depending on

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

single or repeated local TPA administration”. Planta Medica, 1995, Vol 61, p. 502-504.

44. Rios J.L., Manes S., Paya M., Alcaraz M.J., “Antioxidant activity of flavonoids from Sideritis javalambrensis. Phytochemistry, 1992, Vol 31, p. 1947-1950

45. Rita Arbianti, Tania Surya Utami, Aji Kurmana, Andre Sinaga (2007), “Comparison of antioxidant activity and total phenolic content of Dillenia indica leaves extracs obtained using various techniques”, 14th

Regional Symposium on Chemical Engineering, ISBN 978-979-16978-0-4.

46. R Phukan1& SN Chowdhury2 (2006), “Traditional knowledge and practices involed in Muga culture of Assam”, Indian Journal of Traditional Knowledge, Vol.5(4). Pp. 450-453.

47. Ryu S.H., Ahn B.Z., Pack M.Y., “The cytotoxic principle of Scutellariae radix against L 1210 cells”. Planta Medica, 1985, Vol 51, p. 355.

48. Savitri D. Srivastava (1981), “Flavonoids from the stem of Dillenia pentagyna” Phytochemistry, Vol.20, No. 10, p. 1057-1059.

49. Seo E.K., Sliva G.L., Chai H.B., Chagwedera T.E., Farnsworth N.R., Cordell G.A., Pezzuto J.M., Kinghorn A.D., “Cytotoxic prenylated flavanones from

Monotea angleri. Phytochemistry, 1997, Vol 45, p. 509-515.

50. Susheel Kumar, Satya Narayan Jena, Narayanan K. Nair (2010), “ISSR polymorphinsm in Indian wild orange (Citrus indica Tanaka, Rutaceae) and related wild species in North-east India”, Scientia Horticulturae, 123. pp 350-359.

51. http://en.wikipedia.org/wiki/Dillenia

52. http://en.wikipedia.org/wiki/Cyclooxygenase

53. http://www.flowersofindia.net/catalog/slides/Karmal.html 54. http://H2N2.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

I. Chất β- Sitosterol ... Trang Phổ 1 H-NMR của β- Sitosterol ... 70 Phổ 13 C-NMR của β- Sitosterol ... 72 Phổ C13CPD & DEPT của β- Sitosterol ... 73

II. Chất 3-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit ...

Phổ 1

H-NMR của 3-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit ... 74

Phổ 13

C-NMR của 3-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit ... 76 Phổ C13CPD-COSYGP của 3-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic xit ... 77 Phổ C13CPD & DEPT của 3-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit .... 79 Phổ C13CPD-HMBC của 3-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit ... 80

Phổ C13CPD-HSQC của 3-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic acid ... 84

III. ChấtStigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit

Phổ 1

H-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit ... 87

IV. Chất 3,5-đihyđroxy-4-metoxi-7-O-glucosylflavon

Phổ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phổ C13CPD & DEPT của 3,5-đihyđroxy-4-metoxi-7-O-

glucosylflavon 91

Phổ C13CPD-HMBC của 3,5-đihyđroxy-4-metoxi-7-O-

glucosylflavon ... 92

Phổ C13CPD-HSQC của 3,5-đihyđroxy-4-metoxi-7-O-

glucosylflavon ... 96

V. Chất 5,7,4-trihidroxi-6-O-glucusyl-6’’-oic-flavon

Phổ 1H-NMR của 5,7,4-trihidroxi-6-O-glucusyl-6’’-oic-flavon 99 Phổ 13

C-NMR của 5,7,4-trihidroxi-6-O-glucusyl-6’’-oic-flavon 104 Phổ C13CPD & DEPT của 5,7,4-trihidroxi-6-O-glucusyl-6’’-oic-

flavon ... 105

Phổ C13CPD-HMBC của 5,7,4-trihidroxi-6-O-glucusyl-6’’-oic-flavon 106

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG (Trang 67 -67 )

×