Nghiên cứu thành phần hoá học lá cây huyền diệp (polyalthia longifolia var pendula (sonn ) thw ) ở việt nam

51 7 0
Nghiên cứu thành phần hoá học lá cây huyền diệp (polyalthia longifolia var  pendula (sonn ) thw ) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tr-ờng đại học vinh Khoa hoá học -* - Lê Thị Thuỳ Nghiên cứu thành phần hoá học huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn.) Thw.) ë ViÖt Nam Khãa luËn Tèt nghiệp đại học Chuyên ngành : hoá hữu vinh 2009 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc thực phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu khoa Hoá, trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm - Môi tr-ờng tr-ờng Đại học Vinh, Viện Hoá học-Viện Khoa học - Công nghệ Việt Nam Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Th.S Nguyễn Thị Chung - Cán giảng dạy Khoa Hoá, tr-ờng Đại học Vinh đà giao đề tài, tận tình h-ớng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn TS Trần Đình Thắng- Cán giảng dạy khoa Hoá, tr-ờng Đại học Vinh đà có nhiều đóng góp quý báu cho luận văn ThS Đỗ Ngọc Đài- Khoa Sinh Học đà giúp định danh mẫu thực vật Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, dạy dỗ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Hoá nói chung thầy cô giáo tổ Hoá Hữu nói riêng, tập thể sinh viên lớp 45 E Hoá, ng-ời thân bạn bè đà động viên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày 10 tháng năm 2009 Lê Thị Thuỳ Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Ch-¬ng 1: Tỉng quan 1.1 Hä Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thnh phần hoá học 1.1.2.1 Các hợp chất diterpenoit kauran 1.1.2.2 Các hợp chất lignan 1.1.2.3 Các hợp chất acetogenin 1.1.2.4 Các hợp chất styrylpyron 11 1.1.2.5 Các hợp chất flavonoit 11 1.1.2.6 Hợp chất benzoit 12 1.1.2.7 Các hợp chất steroit 13 1.1.2.8 Terpenoit (dạng non-kauran) 15 1.1.2.9 Các hợp chất khác 15 1.1.2.10 Các hợp chất alkaloit 16 1.1.3 Sư dơng ho¹t tÝnh sinh häc 17 1.2 Cây nghiên cứu 18 1.2.1 Đặc điểm thực vật 18 1.2.2 Thnh phần hoá học 19 1.2.3 Sử dụng v hoạt tính sinh học 21 Ch-ơng 2: Ph-ơng pháp nghiên cứu 22 2.1 Ph-ơng pháp lấy mẫu 22 2.2 Ph-ơng pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp 22 chất 2.3 Ph-ơng pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 22 Ch-ơng 3: Thực ngiệm 23 3.1.Thiết bị ph-ơng pháp 23 3.1.1 Hoá chất 23 3.1.2 Các ph-ơng pháp sắc ký 23 3.1.2.1 S¾c ký khÝ 23 3.1.2.2 S¾c ký khÝ-Khèi phỉ 23 3.1.2.3 Sắc ký mỏng 23 3.1.2.4 Sắc ký cột 24 3.2 Dụng cụ thiết bị 24 3.3 Nghiên cứu hợp chất từ huyền diệp 24 3.3.1 Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu huyền diệp 24 3.3.2 Phân lập hợp chất 24 Ch-ơng 4: kết qủa thảo luận 26 4.1 Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu huyền diệp 26 4.2 Phân lập hợp chất 28 4.3 Xác định cấu trúc hợp chất A 28 4.3.1 Phỉ tư ngo¹i UV 28 4.3.2 Phỉ hång ngoại IR 29 4.3.3 Phổ khối l-ợng (ESI MS) 29 4.3.4 Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H-NMR 32 4.3.5 Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 13C- NMR 36 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 44 danh mục kí hiệu, chữ viết tắt CC: Column Chromatography (S¾c kÝ cét) TLC: Thin Layer Chromatography (S¾c kÝ líp máng) IR: Infrared Spectroscopy (Phỉ hång ngo¹i) GC: Gas Chromatography (S¾c ký khÝ) GC-MS: Gas Chromatography-Mass Spectroscopy (S¾c ký khÝ-Khèi phæ) ESI-MS: Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Phæ khèi l-ỵng phun mï electron) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân cacbon-13) s: singlet br s: singlet tï t: triplet d: dublet dd: dublet cña duplet dt: dublet cña triplet m: multiplet TMS: Tetramethylsilan DMSO: DiMethylSulfoxide Đ.n.c.: Điểm nóng chảy Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng trung tâm Đông Nam hàng năm có l-ợng m-a nhiệt độ trung bình t-ơng đối cao Với khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa nãng, Èm ®· cho rừng Việt Nam hệ thực vật đa dạng phong phú Theo số liệu thống kê gần hệ thực vật Việt Nam có 10.000 loài [5], có khoảng 3.200 loài đ-ợc sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu [7] Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất n-ớc có tác dụng lớn ®èi víi ®êi sèng vµ søc kháe cđa ng-êi Từ tr-ớc đến giới hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng vai trò quan trọng đời sống ng-ời Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đựơc dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp d-ợc phẩm làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp thực phẩm, h-ơng liệu mỹ phẩm Thảo d-ợc nguồn nguyên liệu trực tiếp chất dẫn đ-ờng để tìm kiếm loại biệt d-ợc Theo số liệu thống kê cho thấy có khoảng 60% loại thuốc đ-ợc l-u hành giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ hợp chÊt thiªn nhiªn [5] Hä Na (Annonaceae) hä lín Mộc lan (Magnoliales) Chi đin hình họ ny l Annona Một số loi đ-ợc trồng lm cảnh, đặc biệt l Polythia longifoliapendula (lá bó sát thân) Các loi thân gỗ dùng lm củi Một số loi có qủa lớn, nhiều thịt ăn đ-ợc bao gåm c¸c lồi cđa chi Annona (na, na Nam Mỹ, mÃng cầu xiêm) hay chi Asimina (đu đủ Mỹ) chi Rollinia Bên cạnh đó, số loi nh- Hong lan (Cananga odorata) chứa tinh dầu thơm v đ-ợc sử dụng sản xuất n-ớc hoa hay đồ gia vị Vỏ cây, v rễ số loi đ-ợc sử dụng y học dân gian chữa bƯnh nhiƠm trïng, bƯnh ho, bƯnh gan, bƯnh vµng da gan, bệnh tiêu chảy Các nghiên cứu d-ợc lý đà tìm thấy khả kháng nấm, kháng khuẩn v đặc biệt l khả sử dụng hóa học trị liệu số thnh phần hóa học v vỏ Mặc dù họ Na (Annonaceae) có giá trị kinh tế cao nh- có hoạt tính sinh học quý đ-ợc sử dụng rộng rÃi dân gian, song việc nghiên cứu thành phần hoá học ch-a đ-ợc tiến hành nhiều Việt Nam Chính chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học huyền diÖp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn.) Thw.) ë ViÖt Nam” từ góp phần xác định thành phần hoá học hợp chất tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hoá d-ợc Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, có nhiệm vụ: - Xác định thành phần hoá học tinh dầu huyền diệp - Chiết chọn lọc với dung môi thích hợp để thu đ-ợc hỗn hợp hợp chất từ huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn.) Thw.) - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ huyền diệp Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu tinh dầu dịch chiết huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn.) Thw.) thuéc hä Na (Annonaceae) ë ViÖt Nam Ch-¬ng Tỉng quan 1.1 Hä Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật Họ Na (Annonaceae) đ-ợc gäi hä M·ng cÇu, mét hä thùc vËt có hoa bao gồm loại thân gỗ, bụi hay dây leo Đây l họ lớn Mộc lan (Magnoliales), với khoảng 2.300 đến 2.500 loi 120-130 chi Chi điển hình họ ny l Annona (na, mÃng cầu xiêm) Họ ny sinh tr-ởng chủ u ë vïng nhiƯt ®íi, cËn nhiƯt ®íi chØ có loi sinh sống vùng ôn đới (Asimini ) Theo Leboeuf cộng có khoảng 900 lồi ë Trung Nam Mü, 450 lồi ë Ch©u Phi Madagascar, 950 loài Châu Australia [2] Các loi thuộc họ Na (Annonaceae) có đơn, mäc so le (mäc c¸ch), cã cuèng l¸ mÐp nhẵn Lá mọc thnh hai hng dọc theo thân Vết sẹo nơi đính th-ờng nhìn thấy rõ mạch dẫn Cnh th-ờng dạng ziczăc Chúng bẹ Hoa đối xứng xuyên tâm (hoa đều) v th-ờng l l-ỡng tính phần lớn loi hoa nối với gốc hoa Hoa có cánh có mu nâu hay vng, nhiều nhị hoa mọc thnh hình xoắn ốc Hoa có nhiều nhụy hoa, nhụy có bầu nhụy dạng ngăn chứa hay nhiều tiểu noÃn Có hoa mọc trực tiếp cnh lớn thân Qủa l nang, bế qủa hay đa qủa Việt Nam, theo Nguyễn Tiến Bân [1, 2] đà xác ®Þnh hä Na cã 26 chi, 201 lồi 1.1.2 Thành phần hoá học [16] Trong thập kỉ tr-ớc đây, 18 loµi cđa hä Na (Chi Annona (8 loµi): Annona cherimola, A glabra, A montana, A muricata, A reticulata, A squamosa, A artemoya (A cherimola x squamosa), A purpurea; chi Artabotrys (2 loµi): Artabotrys hexaptalus, A uncinatus; chi Cananga (1 loµi): Cananga odorata; chi Fissistigma (2 loµi): Fissistigma glaucescens, F oldhamii; chi Goniothalamus (1 loµi): Goniothalamus amuyon; chi Polyalthia (2 loµi): Polyalthia longifolia, P longifolia “Pendula”; chi Rollinia (1 loµi): Rollinia mucosa chi Uvaria (1 loài): Uvariarufa) đà đ-ợc nghiên cứu kĩ l-ỡng Các nhà khoa học đà xác định cấu tạo hoá học thử tác dụng sinh học chúng (về tim mạch, độc tính hoạt tính d-ợc lý khác) Một số hợp chất có tiềm ứng dụng lớn để sản xuất thuốc chữa bệnh Mặc dù họ Na (Annonaceae) đà đ-ợc khảo sát lần Stehous năm 1855, nh-ng thập kỉ tr-ớc đ-ợc tiến hành nghiên cứu, đến năm 1970, họ Na (Annonaceae) bắt đầu đ-ợc nghiên cứu kỹ Trong đó, phần lớn đề tài nghiên cứu alkaloit nh-ng hä Na (Annonaceae) cịng chøa mét l-ỵng lín non- alkaloidal (không phải alkaloit) có nhiều hoạt tính kháng tế bào ung th- chữa bệnh tim mạch quan trọng Các chất alkaloit họ Na (Annonaceae) bao gồm kauran, lignan, acetogenin, steroit hợp chất thơm 1.1.2.1 Các hợp chất diterpenoit kauran Bộ khung hợp chất diterpenoit kauran gồm 20 cacbon Một số hợp chất đ-ợc tách gồm 19 cacbon đ-ợc gọi tên nor - kauran diterpenoit Trong nghiên cứu Wu cộng đà tách đ-ợc 37 hợp chÊt kauran tõ hä kh¸c bao gåm: A cherimola, A glabra, A squamosa vµ R mucosa vµ chất số chúng chất phát Cấu trúc tìm thấy hợp chất đ-ợc nêu bảng Bảng 1.1: Các hợp chất diterpenoit kauran TT Hỵp chÊt R1 R2 R3 C=C COOH C=C CH2OH A squamosa CH2OAc H COOH A cherimola CH2OH H COOH axit ent-kaur-16-en-19-oic A squamosa Loµi ent-kaur-16-en-19-ol A glabra axit 17-acetoxy-16α-hydro3 kauran-19-oic A cherimola axit 17-hydroxy-16α-hydro4 ent-kauran-19-oic A cherimola axit 16α,17-dihydroxy-entkauran-19-oic A squamosa CH2OH OH COOH A glabra A squamosa 16α-hydro-ent-kauran-17-ol6 19-al CH2OH H CHO CH3 OH COOH A glabra axit 16α-hydroxy-ent-kauran7 19-oic A cherimola A squamosa 10 axit 16α–methoxy-ent-kauran8 CH3 OCH3 COOH A glabra kauran-17-oat COOCH3 H CHO A glabra 10 annoglabasin C * COOCH3 OAc COOH A glabra 11 annoglabasin D * COOCH3 OAc CHO A glabra 12 annoglabasin F * COOCH3 OAc OH A glabra COOCH3 H COOCH3 A glabra 19-oic methyl-16α-hydro-19-al-ent- este 16α-hydro-ent-kauran13 17,19-dimethyl A cherimola axit 16α-hydro-19-acetoxy14 ent-kauran-17-oic COOH H CH2OAc A glabra R mucosa axit 16α-hydro-ent-kauran-1715 oic COOH H CH3 A glabra COOH H CHO A glabra COOH H CH2OH A glabra COOH H COOH R mucosa COOH H OH A glabra H CH2OH COOH H CH2OAc COOH H COOH CH3 A glabra H COOH CHO A squamosa H CH2OH CHO A cherimola H COOH OH A squamosa Oac COOCH3 CHO A glabra Oac CH2OAc COOH A glabra axit 16α-hydro-19-al-ent17 18 kauran-17-oic annoglabasin E * axit 16α-hydro-ent-kauran- 19 17,19-dioic axit 16α-hydro-19-nor-ent- 20 kauran-4α-ol-17-oic A cherimola axit 17-hydroxy-16β-hydro21 ent-kauran-19-oic A squamosa axit 17-acetoxy-16β-hydro22 kauran-19-oic A squamosa axit 16β-hydro-ent-kauran-1723 oic axit 19-formyl-ent-kauran-17- 24 oic 16β-hydro-ent-kauran-17-ol- 25 19-al axit 4α-hydroxy-19-nor-ent- 26 kauran-17-oic methyl-16β-acetoxy-19-al-ent- 27 kauran-17-oat axit 16β,17-diacetoxy-ent- 28 kauran-19-oic axit 16β–methoxy-17- 29 37 4.3.4 Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H - NMR Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H- NMR cho thÊy tÝn hiƯu singlet ë  6,99 vµ 6.97 ppm đ-ợc gán cho proton H - H - t-ơng ứng Phổ cộng h-ởng từ hạt nh©n 1H- NMR cịng cho thÊy cã tÝn hiƯu multiplet 7,62 ppm t-ơng ứng proton H - 3’, H - 4’, H - 5’ C¸c tÝn hiƯu doublet 8,09 ppm đ-ợc quan sát gán cho tín hiệu proton t-ơng ứng H - 2’vµ H - 6’ vµ tÝn hiƯu ë  3,93 ppm nhóm OCH3 đ-ợc gắn với cacbon C - Ngoµi tÝn hiƯu singlet ë  12,49 vµ 8,76 ppm cho thÊy sù cã cđa nhãm OH gắn với cacbon C - cacbon C - 6, t-ơng ứng 38 Hình 4.5: Phổ 1H - NMR hợp chất A 39 Hình 4.6: Phổ 1H - NMR hợp chất A 40 Hình 4.7: Phổ 1H - NMR cđa hỵp chÊt A (phỉ d·n) 41 4.3.5 Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 13C - NMR Phỉ céng h-ëng tõ h¹t nhËn 13C - NMR cho thÊy tÝn hiÖu 16 cacbon, bao gåm tÝn hiÖu 15 cacbon thuéc khung flavon: + cacbon metin: C - (104.6 ppm), C - (91.3 ppm),C - 2’ (126,3 ppm), C-6’ (126,3 ppm),C - 3’ (129,1 ppm), C - 5’ (129,1 ppm), C - 4’ ( 131,9 ppm) + cacbon bËc 4: C - (182,3 ppm), C - (163,2 ppm), C - (130,8 ppm), C - (154,6 ppm), C - 1’ (130,1 ppm), C - (149,8 ppm), C - (146,1 ppm), C 10 (105,3 ppm) + vµ cacbon thuéc nhãm OCH3 (56,3 ppm) 42 H×nh 4.8: Phỉ 13C - NMR hợp chất A 43 Hình 4.9: Phổ 13C - NMR hợp chất A 44 Hình 4.10: Phổ DEPT hợp chất A 45 Hình 4.11: Phổ DEPT hợp chất A 46 Bảng 4.2: Số liệu phổ 13C - NMR củahợp chất A Cacbon DEPT Độ dịch chuyển hoá học (ppm) Thực nghiêm Tài liệu C 163,1 163,4 CH 104,6 104,2 C 182,3 182,3 C 146,1 146,1 C 130,8 130,1 C 154,6 154,6 CH 91,3 91,2 C 149,8 149,2 10 C 105,3 105,5 1’ C 130,1 130,1 2’,6’ CH 126,3 126,3 3’,5’ CH 129,1 129,1 4’ CH 131,9 131,9 11 OCH3 56,3 56,1 Nh- vËy c¸c sè liƯu phỉ UV, IR, ESI - MS, 1H - NMR, 13C - NMR DEPT so sánh với tài liệu [15], cho thÊy cÊu tróc cđa chÊt A lµ 5,6 dihydroxy - - methoxyflavon Hợp chất lần tìm thấy loài Desmos chinensis Mola chinensis [11] 2' CH3O O ' ' 1' ' ' 6 HO 3 10 OH O (A) 5,6 - dihydroxy - - methoxyflavon 47 Kết luận Nghiên cứu thành phần hoá học huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn.) Thw.) thành phố Vinh, Nghệ An đà thu đ-ợc số kết nh- sau: Hàm l-ợng tinh dầu huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula Hort.) Việt Nam 0,1% theo hàm l-ợng t-ơi Bằng ph-ơng pháp sắc ký khí sắc ký khí khối phổ (GC/MS), đà xác định đ-ợc thành phần hóa học tinh dầu huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula Hort.) ë ViƯt Nam cã gÇn 50 hợp chất, 36 hợp chất đ-ợc xác định chiếm 85,4% tổng hàm l-ợng tinh dầu Thành phần tinh dầu cadinen (24,5%), zingiberen (19,6%) v aromadendren (19,1%) Bằng ph-ơng pháp ngâm chiết với dung m«i chän läc råi cÊt thu håi dung m«i đà thu đ-ợc cao t-ơng ứng cao etylaxetat (47g), cao butanol (60g), pha n-ớc Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat ph-ơng pháp sắc ký kết tinh phân đoạn thu đ-ợc chất A Đà tiến hành sử dụng ph-ơng pháp phổ: phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR), khối l-ợng phun mï (ESI - MS), phỉ céng h-ëng tõ h¹t nhân 1H NMR, 13C - NMR v DEPT để xác định cấu trúc hợp chất tách đ-ợc Từ liệu phổ đà cho phép khẳng định chất A 5,6 - dihydroxy - 7- methoxyflavon Hợp chất lần phân lập từ huyền diệp 48 Danh mục công trình Nguyễn Thị Chung, Lê Thị Thuỳ, Trần Đình Thắng, (2009) Thành phần hoá học huyền diÖp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn.) Thw.) ë ViÖt Nam, Tạp chí Hoá học (nhận đăng) 49 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Hä Na (Annonaceae), Thùc vËt chÝ ViÖt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Th-ợng Dong cộng (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo d-ợc, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Đại (1998), Khái quát hệ thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt - Đức Hoá học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội, 16-18 April, tr 17-27 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Ph-ơng pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Montreal Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các ph-ơng pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh Chang F.R., Hwang T.L., Yang Y.L., Li C.E., Wu C.C., Issa H.H., Hsieh W.B., Wu Y.C (2006), Anti-inflammatory and cytotoxic diterpenes from formosan Polyalthia longifolia var pendula Planta Med., 72(14) 1344-1347 10 Chen C.Y., Chang F.R., Shih Y.C., Hsieh T.J., Chia Y.C., Tseng H.Y., 50 Chen H.C., Chen S.J., Hsu M.C., Wu Y.C (2000), Cytotoxic constituents of Polyalthia longifolia var pendula J Nat Prod., 63(11) 1475-1478 11 Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall-CRC (2005) 12 Faizi S., Khan R.A., Azher S., Khan S.A., Tauseef S., Ahmad A (2003), New antimicrobial alkaloids from the roots of Polyalthia longifolia var pendula Planta Med., 69(4) 350-355 13 Faizi S., Khan R.A., Mughal NR, Malik MS, Sajjadi KE, Ahmad A Antimicrobial activity of various parts of Polyalthia longifolia var pendula: isolation of active principles from the leaves and the berries, Phytother Res., 2008 22(7) 907-912 14 Faizi S., Mughal N.R., Khan R.A., Khan S.A., Ahmad A., Bibi N., Ahmed S.A (2003), Evaluation of the antimicrobial property of Polyalthia longifolia var pendula: isolation of a lactone as the active antibacterial agent from the ethanol extract of the stem, Phytother Res 17(10) 1177-1181 15 Kiem P V., Minh C V., Huong H T., Lee J J., Lee I S and Kim Y H (2005) Phenolic constituents with inhibitory activity against NFAT transcription from Desmos chinensis Arch Pharm Res., 28 (12) 13451349 16 Kuo R.Y., Chang F C and Wu Y.C (2002) Chemical constituents and Their pharmacological activities from Formosan Annonaceous plants The Chinese Pharmaceutical Journal, 54, 155-173 17 Saleem R., Ahmed M., Ahmed S.I., Azeem M., Khan R.A., Rasool N., Saleem H., Noor F., Faizi S (2005), Hypotensive activity and toxicology of constituents from root bark of Polyalthia longifolia var pendula Phytother Res.,19(10) 881-884 18 Tanna A., Nair R., Chanda S (2009), Assessment of anti-inflammatory and hepatoprotective potency of Polyalthia longifolia var pendula leaf in Wistar albino rats Nat Med., 63(1) 80-85 51 19 Yu D Y (1999), Recent works on anti-tumor constituent from Annonaceae plants in China, Pure Appl Chem., Vol 71, No 6, pp 1119-1122 ... hành nhiều Việt Nam Chính chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn. ) Thw .) ë ViƯt Nam? ?? tõ ®ã góp phần xác định thành phần hoá học hợp chất... từ huyền diệp 48 Danh mục công trình Nguyễn Thị Chung, Lê Thị Thuỳ, Trần Đình Thắng, (200 9) Thành phần hoá học huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn. ) Thw .) ë ViƯt Nam, T¹p chí Hoá. .. diệp (Polyalthia longifolia var pendula (Sonn. ) Thw .) - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ huyền diệp Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu tinh dầu dịch chiết huyền diệp (Polyalthia longifolia

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan