1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học cây tô ma dại (isodon coetsa (d don) kudo) ở việt nam

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Nằm vùng khí hậu nhiệt đới, Việt Nam thừa hưởng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng sinh học với nhiều loài dược liệu quý Các hợp chất thiên nhiên thể nhiều hoạt tính sinh học phong phú định hướng để người tổng hợp tìm loại thuốc chống lại bệnh hiểm nghèo, chất bảo quản thực phẩm chế phẩm phục vụ nơng nghiệp có hoạt tính cao mà không ảnh hưởng đến môi trường Việt nam nước có lịch sử y học cổ truyền lâu đời, từ hàng nghìn năm trước ơng cha ta biết sử dụng cỏ xung quanh vị thuốc rẻ tiền mà hiệu điều trị bệnh tật Việc sử dụng loại thảo dược cổ truyền hay hợp chất có nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày tăng chiếm vị trí quan trọng y học Những thuốc sử dụng thảo dược đối tượng nhà khoa học nghiên cứu cách đầy đủ chất hoạt chất có thực vật thiên nhiên Trong thập niên gần đây, hàng ngàn hợp chất tách chiết từ cỏ thực vật, sinh vật biển vi sinh vật Việt Nam Trong hợp chất này, có nhiều chất có tiềm phát triển thành hoạt chất q phát triển thành loại thuốc phục vụ đời sống người Việc nghiên cứu thành phần hoá học động-thực vật góp phần làm sáng tỏ khả chữa trị bệnh tật thuốc, cịn góp phần tìm hoạt chất giúp điều trị bệnh dứt điểm, tránh tác dụng phụ Các lồi thuộc chi Isodon có thành phần hóa học đa dạng phong phú với nhiều nhóm chất khác flavonoid, steroid, alcaloid diterpenoid [13, 27, 30] Các phận lá, thân, rễ, có giá trị sử dụng nghiên cứu để phát hợp chất có hoạt tính Các nghiên cứu loài thuộc chi Isodon ngày gia tăng giới, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu hóa thực vật, dược lý lâm sàng Tuy nhiên nghiên cứu cách đầy đủ thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thuộc chi Isodon Việt Nam cịn hạn chế chưa có tính thống Do để củng cố chứng khoa học cho việc sử dụng loài việc chữa trị bệnh cần có thêm nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nên chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thành phần hóa học Tơ Ma Dại (Isodon coetsa (D.Don) Kudo) Việt Nam” để làm rõ thêm thành phần hóa học Tơ Ma Dại, từ đưa vào khai thác sử dụng hợp lý nguồn dược liệu sẵn có nước Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học lồi Isodon coetsa Việt Nam, làm sở khoa học cho nghiên cứu tiếp theo, luận văn đặt mục đích nghiên cứu sau: - Khảo sát định tính lớp chất có Tơ Ma Dại - Isodon coetsa (D.Don) Kudo - Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc số hợp chất Tô Ma Dại Đối tƣợng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu toàn Isodon coetsa (D.Don) Kudo thu hái địa điểm: Lạng Sơn Mẫu sau thu thập về, qua trình xử lý làm sạch, sau mang tạo tiêu mẫu so sánh xác định tên khoa học Người xác định tên khoa học PGS.TS Trần Huy Thái Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp xử lý chiết mẫu Mẫu sấy khô nhiệt độ 60oC đến khối lượng không đổi, đem nghiền nhỏ ngâm chiết lần với MeOH thiết bị siêu âm nhiệt độ phòng Dịch tổng thu cất kiệt dung môi áp suất giảm, nhiệt độ < 50oC thu cặn cô MeOH Cặn cô MeOH thêm nước chiết với dung mơi có độ phân cực tăng dần n-hexan, EtOAc thu cặn dịch chiết tương ứng  Phương pháp phân lập hợp chất từ mẫu Để phân lập hợp chất từ dịch thô khác Tô Ma Dại, phối hợp sử dụng phương pháp sắc ký kết tinh lại dung môi thích hợp, phương pháp bao gồm: - Sắc ký lớp mỏng (SKLM) - Sắc ký cột thường - Kết tinh phân đoạn kết tinh lại - Sắc ký mỏng (TLC) thực mỏng tráng sẵn DCAlufolien 60 F254 (Merck 1.05715) RP-18 F254s (Merck) Các chất phát đèn tử ngoại bước sóng 254 nm dùng thuốc thử H2SO4 10% phun lên mỏng sấy nhiệt độ cao vài phút màu - Sắc ký cột (CC) thực chất hấp phụ pha thường (Silica gel 230–400 mesh (0,040–0,063 mm, Merck, Darmstadt, Germany)), pha đảo YMC RP-18 (30–50 µm, Fuji Silysia Chemical, Aichi, Japan), Sephadex LH-20 (Sigma-Aldrich), nhựa trao đổi ion Diaion HP-20 (Sigma-Aldrich)  Phương pháp xác định cấu trúc hóa học Cấu trúc hóa học hợp chất thiết lập dựa vào số vật lý, kiện phổ, chuyển hóa hóa học với việc phân tích, so sánh với tài liệu tham khảo a) Điểm nóng chảy (mp) Điểm nóng chảy đo máy Buchi B-545 Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam b) Góc quay cực ([α]D) Góc quay cực đo máy JASCO DIP-1000 KUY polarimeter Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam c) Phổ hồng ngoại (IR) Phổ hồng ngoại đo máy FT-IR Prestige spectrometer (Shimadzu, Japan) Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam d) Phổ tử ngoại (UV) Phổ tử ngoại đo máy UV-1800 spectrophotometer (Shimadzu, Japan) Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam e) Phổ khối lượng (MS) Phổ khối phun mù điện tử (ESI-MS), phổ khối ion hóa hóa học áp suất khí (APCI-MS) đo máy Agilent 6310 Ion Trap Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phổ khối phân giải cao (HR-ESI-MS) đo Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam f) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT) hai chiều (HSQC, HMBC, COSY, NOESY) đo máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer (với TMS chất chuẩn nội) Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Những đóng góp luận văn Lần nghiên cứu thành phần hóa học Tô Ma Dại - Isodon coetsa (D.Don) Kudo, phân lập xác định số hợp chất có loài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết khoa học luận văn góp phần bổ sung thơng tin thành phần hóa học hoạt tính sinh học Tơ Ma Dại - Isodon coetsa (D.Don) Kudo lĩnh vực Hóa học Hợp chất thiên nhiên, sở để nhà khoa học phát triển nghiên cứu tương lai Kết luận văn cung cấp thông tin nghiên cứu lần thực loài Isodon coetsa (D.Don) Kudo Việt Nam Việc hoàn thành luận văn giúp cho tác giả hình thành kĩ nghiên cứu công bố kết khoa học dẫn cán hướng dẫn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Isodon 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân loại Chi Isodon chi thực vật lớn họ Hoa Môi (Lamiaceae) định danh vào năm 1840 với khoảng 105 lồi tìm thấy Chúng chủ yếu có mặt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới, phần lớn tập trung nước Châu Á [14, 15] Ở Việt Nam, phát có lồi gồm: Isodon coetsa, Isodon dakglayensis, Isodon lophanthoides, Isodon ternifolius Isodon walkeri Các loài phân bố nhiều vùng cao, loài sử dụng nhiều thuốc dân gian nhằm chữa số bệnh đường hô hấp, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, kháng viêm, chống ung thư 1.1.2 Thành phần hóa học Trong lồi Isodon lophanthoides, vị đắng chất alkaloids, saponin, tannin, glycoside Cây chứa hợp chất có tác dụng sinh học khác như: terpene, steroid, coumarin, flavonoid, axit phenolic, lignan, xanthone, anthraquinone, edotide and sesquiterpene (có tác dụng kháng ung thư) [8, 31] Ngồi cịn chứa chất khống: magnesium, chromium, manganese, selenium, sắt, đồng, kẽm, Vitamin A, E, C, B1, B2 protein thô, chất xơ, chất béo, tro, carbohydrate, axit amin quan trọng: Leucine, Isoleucine, Lysine, Methionine, Phenyl alanine, Threonine, Valine, Histidine, Tyrosine Một số nghiên cứu trước loài Isodon ternifolius (D.Don) Kudo chứa ternifolin -acetylsodoponin, sitosterrol Lá chứa axit isodonoic, isodonal, loiigikaurin A, Iongikaurin E, effusanin B, effusanin E [29] Thân có effusanin B, effusanin E, longikaurin A Theo Smith Roger M cs, 1996, đẳng hoa ba chứa tinh dầu, thành phần thymol 85,3% [26] 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu chi Isodon Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế Thực vật chi Isodon có mặt nhiều nước giới chi quan trọng thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) Các thống kê cho biết chi Isodon bao gồm khoảng 105 loài khác chúng chủ yếu phân bố nước Châu Á có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, kể số lồi phổ biến như: Isodon excisoides, Isodon lophanhoides var gerardianus, Isodon Coetsa, Isodon megathyrsa, v.v [17, 24] Về công dụng, từ xa xưa loài thuộc chi người dân Trung Quốc sử dụng cách phổ biển thuốc Đơng Y để chữa nhiều bệnh khác Có thể liệt kê I.Rubescens dùng để chữa bệnh đường hơ hấp, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, kháng viêm, chống ung thư đến năm 1977, nghiên cứu phát triển thành thuốc [6, 7] Một lồi khác có tên khoa học I.eriocalyx chế biến dạng cao dùng để chống vi khuẩn chống viêm [4] Ngoài ra, số phận từ I.ternifolia, I.loiphanthoides I.megathyrsa biết đến rộng rãi nhờ khả chữa sốt rét, kháng viêm, viêm ruột bệnh vàng da Tại Nhật Bản, I.japonica I.trichocarpa dùng để tăng cường sức khỏe cho người bệnh [20, 23] Trong khoảng 20 năm qua, có số cơng trình khoa học công bố nghiên cứu liên quan tới việc phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ lồi thuộc chi Isodon bao gồm nhóm chất flavonoid, alcaloid, steroid, diterpenoid với nhiều hoạt tính sinh học tốt [21, 22] Có thể kể đến nghiên cứu sau: Nghiên cứu trường Dược, đại học Dược Quảng Châu (Trung Quốc) ghi nhận dịch chiết flavonoid tan tồn phần nước có tác dụng kích hoạt q trình apoptosis thơng qua màng ty thể tế bào HepG2 (Hình 1), qua cho thấy tiềm chất sử dụng điều trị bệnh ung thư gan biểu mơ [16] Hình Mô tả giai đoạn dịch chiết flavonoid kích hoạt q trình apoptosis dịng tế bào HepG2 phụ thuộc nồng độ Nghiên cứu Viện Vật liệu Dược, Viện Hàn lâm Khoa học (Trung Quốc) loài Isodon excisoides phân lập tổng cộng hợp chất entkaurane diterpenoid có chất lần phát Qua đánh giá hoạt tính chống ung thư dòng tế bào HCT-16, HepG2, BGC823, NCI-H1650 A2780 ghi nhận phần lớn hợp chất thể hoạt tính đáng ý (Bảng 1) [10, 17, 18] ảng Hoạt tính gây độc tế bào ent-kaurane diterpenoid phân lập từ lồi I excisoides dịng tế bào ung thư người Nhóm nghiên cứu Yang cộng (Viện Thực vật, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc) cơng bố hoạt tính kháng virus hepatitis B độc tính tế bào dịng tế bào ung thư người HL-60, A-549, MOLT-4 BEL7402 số diterpenoid phân lập từ Isodon lophanthoides var gerardianus (Bảng 2) [13, 27, 28] ảng Hoạt tính gây độc tế bào diterpenoid phân lập từ loài Isodon lophanthoides var gerardianus dòng tế bào ung thư người Bên cạnh hoạt tính chống ung thư, hoạt tính kháng viêm phát nhiều hợp chất phân lập từ loài chi Isodon Theo nghiên cứu TS Wu cộng (Viện Thực vật, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc) công bố, hợp chất ent-kaurane diterpenoid phân lập từ loài Isodon wikstroemioides thể hoạt tính kháng viêm tốt [5] Nhìn chung có nhiều nỗ lực nghiên cứu nhà khoa học để tìm hợp chất có hoạt tính sinh học tốt từ lồi thuộc chi Isodon Tuy nhiên, cịn số loài chưa nghiên cứu hoàn thiện, đặc biệt lĩnh vực chiết tách hợp chất thử nghiệm hoạt tính kháng viêm chống ung thư dịng tế bào khác vốn có tiềm Do đó, đề tài nhằm mục đích lần tiến hành phân lập hợp chất có số loài thuộc chi Isodon thử nghiệm hoạt tính kháng viêm chống ung thư chúng số dịng tế bào khác Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Theo thơng tin chúng tơi có nay, Việt Nam có khoảng lồi thực vật thuộc chi Isodon Các tác dụng loài đa số biết đến phổ biến thông qua kiến thức Đơng Y chưa có nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính loài thuộc chi nước, ra, cịn có lồi chưa nghiên cứu giới Như vậy, từ thơng tin thấy việc nghiên cứu loài thuộc chi Isodon, có lồi Isodon coetsa (D.Don) Kudo cịn chủ đề mẻ Việt Nam, tiềm để phát thêm hoạt chất có hoạt tính sinh học đáng ý Đó lí tập trung vào hướng nghiên cứu đề xuất luận văn 10 Hình 10 Phổ 13C-NMR Hình 11 Phổ DEPT 36 Hình 12 Cấu trúc β-sitosterol (2) 3.3.3 Các chất phân lập từ cặn etyl acetat Tô Ma Dại 3.3.3.1 Hợp chất Ursolic axit (3) Rửa giải cột dung môi hexan:aceton (16:1) thu chất bột vô định hình, làm khối chất rắn dung mơi etyl acetat kết tinh lại metanol thu chất bột vơ định hình màu trắng có khối lượng 5,2 mg, nhiệt độ nóng chảy 271-274oC, Rf = 0,6 (hệ dung môi hexan:aceton (8:1)) Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3),  (ppm): 5.52 (1H, t, J = 3.5 Hz, H-12), 3.48 (1H, dd, J = 10.5 and 4.0 Hz, H-3), 2.63 (1H, d, J= 3.5Hz,H-18), 1.27, 1.26, 1.10, 1.08 (each3H, sH-23 ,27 ,26 ,24), 1.02 (3H, d, J=6.5 Hz, H-30), 0.98 (3H, d, J=6.5Hz, H-29), 0.89 (3H, s, H-25) Phổ C-NMR (125 MHz, CDCl3),  (ppm): 180.1(C-28), 139.7 (C-13), 13 126.1 (C-12), 78.6 (C-3), 56.2 (C-18), 53.8 (C-5), 47.1 (C-17), 42.3 (C-14), 39.6 (C-4), 39.4 (C-1), 37.5 (C-22), 34.6 (C-10), 33.6 (C-7), 29.1 (C-19, C-20), 29.0 (C-15), 26.4 (C-21), 24.2 (C-27), 24.1 (C-11), 24.1 (C-2), 24.0 (C-23, C-30), 23.8 (C-16), 21.7 (C-29), 19.1 (C-6), 16.9 (C-24, C-25), 16.0 (C-26) Việc xác định cấu trúc hóa học đầy đủ hợp chất thực cách phân tích liệu phổ 1H 13C-NMR đồng thời so sánh với số liệu công bố chất chuẩn Ursolic axit (Bảng 5) Hợp chất thu có điểm nóng chảy 271 – 274oC [theo lý thuyết 266 – 267oC] Phổ UV cho thấy 37 hấp thj mạnh 472, 444 421 nm phổ hồng ngoại IR cho thấy hấp thụ mạnh 3400 cm-1 (nhóm OH) 1692 cm-1 (C=O) Phố khối biểu thị peak ion phân tử m/z 456 tương ứng với khối lượng phân tử chất có cơng thức C30H4803 Peak m/z 248 đặc trưng phổ biến cho dạng α β-type triterpenes Để làm rõ cấu trúc hai dạng này, giá trị cacbon-13 hợp chất phân tích Sự khác hai loại triterpenes nằm C-29 C-30 vịng E Trong triterpene loại α (ví dụ ursolic axit), hai nhóm methyl vịng E bậc hai triterpene loại β bậc ba Bằng phép so sánh này, kết luận cấu hình chất tương đồng với dạng α nhiều Bảng Phổ liệu 13C-NMR hợp chất phân lập so sánh với chất chuẩn công bố TT Chất chuẩn Ursolic axit (δ, ppm) (δ, ppm) TT Chất Ursolic axit chuẩn (δ, ppm) (δ, ppm) 38.2 39.2 16 23.8 25.0 27.0 28.2 17 48.4 48.1 78.5 78.2 18 53.9 53.6 36.5 39.6 19 38.5 39.5 56.2 55.9 20 38.4 39.4 18.0 18.8 21 30.2 31.1 32.7 33.7 22 36.3 37.4 38.4 40.1 23 28.3 28.8 46.8 48.1 24 15.3 16.5 10 38.3 37.5 25 16.1 15.7 11 22.9 23.7 26 17.0 17.5 38 12 126.0 125.7 27 23.3 24.0 13 139.6 139.3 28 180.3 179.7 14 41.6 42.2 29 16.9 17.5 15 27.5 28.8 30 21.1 21.4 Việc xác định cấu trúc tiếp tục làm rõ thông qua phổ 1H-NMR hợp chất Tín hiệu doublet 2.66 ppm với J = 11.5 Hz proton vị trí C-18 C-19 dạng trans Tín hiệu xuất hợp chất cấu hình triterpene dạng α hai nhóm gắn với C-19 hydro methyl Sự tương tác proton C-18 proton C-19 dẫn tới hình thành tín hiệu doublet Mặt khác, hợp chất triterpene dạng β (xảy hai proton gắn với C-19), tương tác proton C-18 C-19 dẫn tới tin hiệu quartet Tín hiệu triplet δH 5.51 ppm (J = 2.8 Hz, H-12) cho proton olefinic C-12, ghép cặp với proton C-11 Dựa liệu thu được, hợp chất xác định Ursolic axit có cấu trúc hình 15 39 Hình 13 Phổ 1H-NMR 40 Hình 14 Phổ 13C-NMR Hình 15 Cấu trúc Ursolic axit (3) 41 3.3.3.2 Hợp chất Ursaldehyde (4) Rửa giải cột hệ dung môi pha đảo aceton:nước (2:1) thu chất bột vơ định hình, kết tinh lại dung mơi clorofom thu chất rắn tinh thể hình kim, màu trắng, khối lượng 16,4 mg, nhiệt độ nóng chảy 262-263 0C, Rf = 0,65 (hệ dung môi aceton:nước (3:1)) Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3),  (ppm): 3.21 (1H, dd, J = 11.0, 5.0 Hz, H-3), 5.31 (1H, t, J = 4.0 Hz, H-12), 0.99 (3H, s, H-23), 0.77 (3H, s, H-24), 0.78 (3H, s, H-25), 0.92 (3H, s, H-26), 1.09 (3H, s, H-27), 9.32 (1H, d, J = 1.0 Hz, H28), 0.87 (3H, d, J = 6.5 Hz, H-29), 0.96 (3H, d, J = 2.0 Hz, H-30) Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3),  (ppm): 38.76 (C-1), 28.18 (C-2), 79.07 (C-3), 38.79 (C-4), 55.29 (C-5), 18.3 (C-6), 33.2 (C-7), 38.9 (C-8), 47.6 (C-9), 37.0 (C-10), 23.4 (C-11), 126.3 (C-12), 137.8 (C-13), 42.2 (C-14), 27.3 (C-15), 26.9 (C-16), 50.2 (C-17), 52.7 (C-18), 39.9 (C-19), 39.0 (C-20), 30.2 (C-21), 31.9 (C-22), 29.7 (C-23), 15.6 (C-24), 15.5 (C-25), 17.2 (C-26), 23.3 (C-27), 207.8 (C-28), 16.7 (C-29), 21.1 (C-30) Trên phổ 1H-NMR cho biết tín hiệu đặc trưng nhóm olefinic methine (δH 5.31) oxy methine (δH 3.21) Ở vùng trường cao quan sát tín hiệu nhóm methyl, tín hiệu dạng singlet (δH 1.09, 0.99, 0.92, 0.78, 0.77) tín hiệu doublet (δH 0.96, 0.87) Trên phổ 13C-NMR, cho biết phân tử hợp chất có tổng 30 nguyên tử cacbon bao gồm nhóm cacbon bậc bốn, có nhóm aldehyde (δC 207.4) nhóm olefinic bậc (δC 137.8); nhóm methine có nhóm olefinic methine (δC 126.3) nhóm oxy methine (δC 79,1); nhóm methylene nhóm methyl Kết phân tích sơ liệu phổ cho biết hợp chất teriterpenoid pentacyclic khung ursane loại với aldehyd, liên kết đơi, nhóm hydroxy 42 Phân tích liệu phổ NMR thực nghiệm 4, kết hợp với so sánh với liệu phổ tài liệu tham khảo, hợp chất xác định 3β-hydroxyurs12-en-28-al (Ursaldehyde) có cấu trúc hình 19 Hình 16 Phổ 1H-NMR 43 Hình 17 Phổ 13C-NMR 44 Hình 18 Phổ DEPT Hình 19 Cấu trúc Ursaldehyde (4) 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hóa thực vật Tơ Ma Dại (Isodon coetsa), chúng tơi rút kết luận sau: Đã thu thập mẫu nghiên cứu Tô Ma Dại xác định tên khoa học Isodon coetsa (D.Don) Kudo Kết phân tích định tính lồi Isodon coetsa cho biết có lớp chất sterol, flavonoid, saponin tannin Từ dịch chiết n-hexan Tô Ma Dại, phương pháp sắc ký, kết hợp với phương pháp tinh chế kết tinh lại dung mơi thích hợp, ba hợp chất β-sitosteryl ferulate (1), β-sitosterol (2) phân lập Cấu trúc hóa học chúng xác định phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều Từ dịch chiết etyl acetat Tô Ma Dại, phương pháp sắc ký, kết hợp với phương pháp tinh chế kết tinh lại dung mơi thích hợp, hai hợp chất Ursolic axit (3) Ursaldehyde (4) phân lập Cấu trúc hóa học chúng xác định phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều II KIẾN NGHỊ Tiếp tục tinh chế phân đoạn, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất Thử nghiệm độc tính tế bào số dòng ung thư với hợp chất phân lập Cuối cùng, xin trân trọng tiếp thu thảo luận hướng nghiên cứu liên quan tới luận văn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thanh Hồng; 2007; Các phương pháp phổ hóa học hữu cơ; Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, s.l Nguyễn Kim Phi Phụng; 2007; Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ; NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh , s.l Nguyễn Đình Triệu; 1999; Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học; ĐH Quốc Gia, TP Hà Nội; s.l Tiếng Anh Ahmad Sazali Hamzah, Nordin Hj Lajis; 1998; Chemical consituents of hedyotis herbacea; ASEAN Review of Biodiversity and Environmental Conservation (ARBEC), s.l Anh P T H., Duc N B.; 2002; The situation with cancer control in Vietnam; Japanese Journal of Clinical Oncology, Vol 32, Supplement 1, pp.92 – 97 Amna T., Puri S C., Verma V., Sharma J P., Khajuria R K., Musarrat J., Spiteller M., Qazi G N.; 2005; Bioreactor studies on the endophytic fungus Entrophospora infrequens for the production of an anticancer alkaloid camptothecin; Canadian Journal of Microbiology, Vol 52, pp.189 – 196 Cragg G M., Newman D J.; 2009; Nature: A vital source of leads for anticancer drug development; Phytochemistry Reviews, Vol 8, Issue 2, pp.313 – 331 Dai L., Li C et al.; 2015; Three new cytotoxic ent-kaurane diterpenoids from Isodon excisoides; Molecules, Vol 20, pp.17544 – 17556 Dao T T., Le T V., Nguyen P H., Thuong P T., Minh P T., Woo E R., Lee K Y., Oh W K.; 2010; SIRT inhibitory diterpenoids from the 47 Vietnamese medicinal plant Croton tonkinensis; Planta Medica, Vol 76, Issue 10, pp.1011 – 1014 10 Ding C., Wang L., Chen H., Wild C., Ye N., Ding Y., Wang T., White M A., Shen Q., Zhou J.; 2014; Ent-kaurane-based region- and stereoselective inverse electron demand hetero-Diels-Alder reactions: synthesis of dihydropyran-fused diterpenoids; Organic and Biomolecular Chemistry, Vol 12, Issue 42, pp.8442 – 8452 11 E Fujita and M Node, in Progress in the chemistry of Organic Natural Products, ed W Herz, H Grisebach, G W Kirby and Ch Tamm, Springer-Verlag, Vienna, 1984, Vol 46, pp 77–157 12 Faheem A., Ali M., Alam P.; 2010; New phytoconstituents from the stem bark of Tinospora cordifolia Miers; Nat Prod Res., Vol 24, Issue 10, pp.926-934 13 Feng C., Tang H et al.; 2016; Evaluation of the effects of the watersoluble total flavonoids from Isodon lophanthoides var gerardianus (Benth.) H Hara on apoptosis in HepG2 cell: Investigation of the most relevant mechanisms; Journal of Ethnopharmacology, Vol 188, pp.70 – 79 14 Flora Reipublicae Popularis Sinicae Tomus, 1977, Science Press, Beijing, pp 428 15 Flora Yunnanica Tomus, 1977, Science Press, Beijing, pp 758 16 Giang P M., Son P T., Matsunami K., Otsuka H.; 2006; Antistaphylococcal activity of ent-kaurane-type diterpenoids from Croton tonkinensis; Journal of Natural Medicines, Vol 60, pp.93 – 95 17 Wan J., Liu M., Jiang H.Y., Yang J., Du X., Li X.N., Wang W.G., Li Y., Pu J.X., Sun H D.; 2016; Bioactive ent-kaurane diterpenoids from Isodon serra; Phytochemistry; Vol 130, pp.244-251 48 18 Giang P M., Jin H Z., Son P T., Lee J H., Hong Y S., Lee J J.; 2003; Ent-kaurane diterpenoids from Croton tonkinensis inhibit LPS-induced NF-kappaB activation and NO production; Journal of Natural Products, Vol 66, pp.1217 – 1220 19 In the Pharmacopoecia of People’s Republic of China, 1977, People’s Health Press, Beijing, pp 186 20 Lin Z., Guo Y., Gao Y., Wang S., Wang X., Xie Z., Niu H., Chang W., Liu L., Yuan H., Lou H.; 2015; Ent-Kaurane diterpenoids from Chinese liverworts and their antitumor activities through Michael addition as detected in situ by a fluorescence probe; Journal of Medicinal Chemistry, Vol 58, Issue 9, pp.3944 – 3956 21 Yang J., Wang W.G., Wu H.Y., Du X., Li X.N., Li Y., Pu J.P., Sun H.D.; 2016; Bioactive Enmein-Type ent-Kaurane Diterpenoids from Isodon phyllostachys; Journal of Natural Products, Vol 79, Issue 1, pp.132-140 22 Liao Y J., Bai H Y., Li Z H., Zou J., Chen J W., Zheng F., Zhang J X., Mai S J., Zeng M S., Sun H D., Pu J X., Xie D.; 2014; Longikaurin A, a natural ent-kaurane, induces G2/M phase arrest via downregulation of Skp2 and apoptosis induction through ROS/JNK/c-Jun pathway in hepatocellular carcinoma cells; Cell Death and Disease, Vol 5, e1137, doi:10.1038/cddis2014.66 23 Minh P T., Ngoc P H., Quang D N., Hashimoto T., Takaoka S., Asakawa Y.; 2003; A novel ent-kaurane diterpenoid from the Croton tonkinensis GAGNEP; Chemical and Pharmaceutical Bulletin (Tokyo), Vol 56, pp.590 – 591 24 Perez L B., Still P C., Naman C B., Ren Y., Pan L., Chai H-B., Blanco E J C., Ninh T N., Thanh B V., Swanson S M., Soejarto D D., 49 Kinghorn A D.; 2014; Investigation of Vietnamese plants for potential anticancer agents Phytochemistry Reviews, Vol 13, No 4, pp.727 – 739 25 Quan P., Gairin J et al.; 2016; Cytotoxic, apoptotic, and sensitization properties of ent-kaurane-type diterpenoids from Croton tonkinensis Gagnep on human liver cancer HepG2 and Hep3b cell lines; Fundamental & Clinical Pharmacology, Vol 30, pp.137 – 146 26 Raja, R Ramasubramania; 2012; Medicinally Potential Plants of Labiatae (Lamiaceae) Family: An Overview; Research Journal of Medicinal Plants, Vol 6, pp.203-213 27 Sun H., Huang S., Han Q.; 2006; Diterpenoids from Isodon species and their biological activities; Natural Product Reports, Vol 23, pp.673-698 28 WHO Regional Office for Africa [Online] 2017 [Cited: 28 May 2018.] http://www.afro.who.int/health-topics/cancer 29 Wu H., Wang W et al; 2015; Six new cytotoxic and anti-inflammatory 11,20-epoxy-ent-kaurane diterpenoids from Isodon wikstroemioides; Chinese Journal of Natural Medicines, Vol 13, pp.383 – 389 30 Y Takeda and H Otsuka, Stud Nat Prod Chem., 1995, 15, 111 31 Yang L., Li L et al.; 2011; Anti-hepatitis B virus and cytotoxic diterpenoids from Isodon lophanthoides var gerardianus; Chemical and Pharmaceutical Bulletin, Vol 59, pp.1102-1105 32 Yu B., Yanase E., Nakatsuka S.; 2013; Isolation of campesteryl ferulate and Epi-campesteryl ferulate, two components of -oryzanol from rice bran; Biosci Biotechnol Biochem, Vol 77, pp.877-879 50

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN