1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)

88 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TỐNG XUÂN HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY XAKÊ (ARTOCARPUS ALTILIS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành Hóa học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THU HƯƠNG T.S LÊ HUYỀN TRÂM Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu thành phần hóa học Xakê” cơng trình nghiên cứu thân Tất thông tin tham khảo dùng luận văn lấy từ cơng trình nghiên cứu có liên quan nêu rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu đưa luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ Tống Xuân Hưng LỜI CẢM ƠN Bản luận văn thực Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong trình thực luận văn này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, anh chị bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Trần Thu Hương TS Lê Huyền Trâm, Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người giao đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hoá học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội gia đình, bạn bè động viên khích lệ giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Tống Xuân Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂY XAKÊ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỌ DÂU TẰM (MORACEAE) 1.2 Vài nét chi Artocarpus, họ dâu tằm (Moraceae) 1.3 Thực vật học công dụng Xakê .6 1.3.1 Thực vật học 1.3.2 Công dụng .7 1.4 Các nghiên cứu thành phần hóa học chi Artocarpus 10 1.4.1 Các hợp chất flavonoid 10 1.4.1.1 Các flavonoid tự 10 1.4.1.2 Các flavonoid glycoside 11 1.4.2 Các hợp chất aryl benzofuran 12 1.4.3 Các hợp chất stilbenoid 13 1.4.4 Các hợp chất triterpenoid 14 1.4.5 Các hợp chất khác khác 15 1.5 Tổng quan hợp chất tritecpen 16 1.5.1 Tổng thiệu chung 16 1.5.2 Tritecpen mạch thẳng 17 1.5.3 Tritecpen khung hopan 18 1.5.4 Tritecpen khung lupan 18 1.5.5 Tritecpen khung friedelan .19 1.5.6 Tritecpen khung oleanan 19 1.5.7 Tritecpen khung talaxeran (friedooleanan) 20 1.5.8 Hoạt tính sinh học tritecpen 20 1.6 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học xakê (Artocarpus altilis) 20 1.6.1 Hoạt tính kháng viêm (anti-inflammatory activity) 20 1.6.2 Hoạt tính chống tiểu đường (antidibetic activity) .22 1.6.3 Hoạt tính chống xơ vữa động mạch (antiatherosclerotic activity) .22 1.6.4 Hoạt tính chống oxy hóa (antiatherosclerotic activity) 24 1.6.5 Hoạt tính kháng virus (antiviral activity) .25 1.6.6 Hoạt tính gây độc tế bào (cytotoxicity) 26 1.6.7 Hoạt tính chống sốt rét (antimalarial effect) .27 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mẫu thực vật 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Tổng quan phương pháp chiết 30 2.2.1.1 Quá trình chiết 30 2.2.1.2 Cơ sở trình chiết 30 2.2.1.3 Quá trình chiết thực vật 30 2.3 Tổng quan chung phương pháp sắc kí .32 2.3.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc kí .32 2.3.2 Cơ sở phương pháp sắc kí 32 2.3.3 Phân loại phương pháp sắc kí .33 2.3.3.1 Sắc kí cột 33 2.3.3.2 Sắc kí lớp mỏng .33 2.4 Tổng hợp phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu 34 2.4.1 Phổ hồng ngoại .34 2.4.2 Phổ khối lượng (Mass spectrometry, MS) 34 2.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy NMR)…… 35 2.4.4 Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) 35 2.4.5 Phổ 2D-NMR 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 37 3.1 Thu hái xử lý mẫu 37 3.2 Phân lập hợp chất .37 3.3 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất .40 CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN 46 4.1 Mẫu thực vật 46 4.2 Chiết tách phân lập hợp chất .46 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 48 4.3.1 Hợp chất XK1 .48 4.3.2 Hợp chất XK2 .56 4.3.3 Hợp chất XK3 .64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 C NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC DEPT ESI-MS Sắc ký cột (Column Chromatography) Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ khối lượng phun mù điện tử Electro Spray Ionization Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence mp Điểm chảy ( Melting Point) [α] D Độ quay cực ( Specific Optical Rotation) EtOH Etanol MeOH Metanol EtOAc Etyl Axetat Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao d Doublet dd Doublet of doublet ddd Doublet of doublet of doublet s Singlet m Multiblet dt Doublet of Triplet q Quartet t Triplet br s Broad singlet br d Broad doublet J δ (ppm) TLC Coupling constant, số ghép spin Độ chuyển dịch hóa học (ppm) Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách 41 chi họ Dâu tằm (Moraceae) Bảng 1.2 Một số loài Artocarpus Việt Nam Bảng 3.1: Dữ liệu phổ 1H-NMRvà 13C-NMR (δ, ppm) hợp chất XK1 40 Bảng 3.2: Dữ liệu phổ 1H-NMRvà 13C-NMR (δ, ppm) hợp chất XK2 42 Bảng 3.3: Dữ liệu phổ 1H-NMRvà 13C-NMR (δ, ppm) hợp chất XK3 44 Bảng 4.1 Khối lượng, hiệu suất thu phần chiết tách từ bột khô Xakê (Artocarpus altilis) 47 Bảng 4.2 Số liệu phổ NMR XK1 50 Bảng 4.3 Số liệu phổ NMR XK2 62 Bảng 4.4 Số liệu phổ NMR XK3 66 DANG MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một sơ hình ảnh Xakê (Artocarpus altilis (Park.) Fosb.) Hình 2.1 Mẫu Lá khô rụng Xakê 29 Hình 4.1: Phổ 1H-NMR XK1 49 Hình 4.2 Phổ 13C-NMR XK1 52 Hình 4.3 Phổ 13C-NMR DEPT XK1 53 Hình 4.4 Phổ HSQC XK1 54 Hình 4.5: Phổ HMBC XK1 55 Hình 4.6: Các tương tác HMBC XK1 56 Hình 4.7: Cấu trúc hóa học XK1 56 Hình 4.8: Phổ 1H-NMR XK2 57 Hình 4.9: Phổ 13C-NMR XK2 58 Hình 4.10 Phổ 13C-NMR DEPT XK2 59 Hình 4.11: Phổ HSQC XK2 60 Hình 4.12: Phổ HMBC XK2 61 Hình 4.13: Các tương tác HMBC XK2 63 Hình 4.14: Cấu trúc hóa học XK2 64 Hình 4.15: Phổ 1H-NMR XK3 65 Hình 4.16: Phổ 13C-NMR XK3 67 Hình 4.17: Phổ 13C-NMR DEPT XK3 68 Hình 4.18: Các tương tác HMBC XK3 69 Hình 4.19: Cấu trúc hóa học XK3 69 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng 23 31,06 34,73 2,61 m/2,72 m 22, 24 24 202,85 202,85 - 25 144,50 144,65 - 26 124,26 124,14 5,75 s/5,95 s 24, 25, 27 27 17,78 17,74 1,87 s 24, 25, 26 28 19,27 19,29 19,31 0,86 s 8, 13, 14,15 29 25,43 25,42 25,44 0,85 s 3, 4, 5, 30 30 15,15 15,16 15,15 0,88 s 3, 4, 5, 29 COMe 171,00 170,98 170,98 - COMe 21,33 21,38 21,33 2,05 s C=O δ C XK1, δ C 3β-acetoxycycloart-25-ene-24-one [53], c đo CDCl , d125 MHz, e500 MHz a b Phân tích chi tiết tương tác HMBC khác (hình 50) kết hợp so sánh với số liệu phổ XK1 cho phép gán xác số liệu 1H 13C-NMR tất vị trí XK2 O O O Hình 4.13: Các tương tác HMBC XK2 Như vậy, hợp chất XK2 xác định 3β-acetoxycycloart-25-ene-24one Đây tritecpen có khung cycloartan 63 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng O 21 22 26 24 25 18 13 11 23 27 12 19 20 17 16 14 10 28 AcO 30 15 29 Hình 4.14: Cấu trúc hóa học XK2 4.3.3 Hợp chất XK3 Hợp chất XK3 phân lập dạng tinh thể hình kim màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 287oC Cơng thức phân tử XK3 xác định C 32 H 50 O kết phổ khối lượng ESI-MS m/z 483 [M+H]+ Các phổ NMR XK3 đặc trưng cho hợp chất tritecpen Trong đó, xuất sáu tín hiệu metyl bậc ba [δ 0,87 (H-23), 0,88 (H-24), 1,19 (H-25), 1,17 (H-26), 1,29 (H-27) 0,81 (H-28), tín hiệu 3H, s] hai tín hiệu metyl bậc hai [δ 0,80 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-29) 0,95 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-30)] cho phép dự đoán hợp chất tritecpen dạng khung ursan Ngoài ra, phổ H-NMR cịn xuất tín hiệu proton oximetin δ 4,52 (1H, dd, J = 4,5, 12,0 Hz, H-3) proton olefin bị cô lập δ 5,54 (1H, s, H-12) Sự dịch chuyển mạnh phía vùng trường thấp tín hiệu oximetin với xuất nhóm metyl bậc ba δ 2,05 (3H, s, COMe) khẳng định có mặt nhóm axetyl C-3 tương tự hai hợp chất XK2 XK1 64 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng Hình 4.15: Phổ 1H-NMR XK3 Trên phổ C-NMR DEPT XK3 xuất 32 tín hiệu cacbon Trong đó, 13 nhóm axetyl xác định δ 171,00 (COMe) 21,31 (COMe) Các tín hiệu 80,66 (CH, C-3) 130,41 (CH, C-12)/164,97 (C, C-13) khẳng định cho có mặt nhóm oximetin liên kết đôi bị ba vị trí Sự xuất nhóm xeton bị dịch chuyển mạnh phía vùng trường cao δ 199,70 (C-11) cho phép dự đốn phải nằm cạnh nối đơi Ngồi ra, tám nhóm metyl xác định δ 28,06 (C-23), 16,72 (C-24), 16,56 (C-25), 18,53 (C-26), 20,50 (C-27), 28,84 (C-28), 17,48 (C-29) 21,14 (C-30) 65 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng Bảng 4.4: Số liệu phổ NMR XK3 δ H b,d HMBC dạng pic (J = Hz) (H → C) δC δ C b,c 38,9 38,90 1,08 m/2,75 m 23,6 23,59 1,62 m/1,70 m 80,7 80,66 4,52 dd (4,5, 12,0) 38,1 38,01 - 55,1 55,01 0,80 m 17,5 17,45 1,45 m/1,57 m 32,8 32,81 1,41 m/1,67 m 45,2 45,14 - 61,5 61,45 2,34 s 10 36,7 36,82 - 11 199,5 199,70 - 12 130,5 130,41 5,54 s 13 164,8 164,97 - 14 43,7 43,65 - 15 27,2 27,24 1,19 m/1,88 m 16 27,3 27,51 1,00 m/2,10 m 17 33,9 33,94 - 18 59,1 59,01 1,54 m 19 39,2 39,22 1,38 m 20 39,3 39,30 0,95 m 21 30,9 30,90 1,28 m/1,44 m 22 40,9 40,92 1,32 m/1,48 m 23 28,1 28,06 0,87 s 3, 4, 5, 24 24 16,7 16,72 0,88 s 3, 4, 5, 23 25 16,5 16,56 1,19 s 1, 5, 9, 10 C a 66 8, 10, 11, 14 9, 18 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng 26 18,6 18,53 1,17 s 7, 8, 9, 14 27 20,5 20,50 1,29 s 8, 13, 14,15 28 28,9 28,84 0,81 s 10, 17, 18, 22 29 17,5 17,48 0,80 d (7,0) 18, 19, 20 30 21,2 21,14 0,95 d (7,0) 19, 20, 21 COMe 170,9 171,00 - COMe 21,1 21,31 2,05 s C=O δ C 3β-acetoxy-urs-12-ene-11-one [55], bđo CDCl , c125 MHz, d500 MHz a Hình 4.16: Phổ 13C-NMR XK3 67 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng Hình 4.17: Phổ 13C-NMR DEPT XK3 Từ kiện phổ thu được, số liệu phổ 13C-NMR so sánh với số liệu tương ứng công bố hợp chất 3β-acetoxy-urs-12-ene-11-one [55] nhận phù hợp hồn tồn Ngồi ra, cấu trúc hóa học XK3 khẳng định thêm tương tác xa phổ HMBC (hình 4.18) 68 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng O O O Hình 4.18: Các tương tác HMBC XK3 XK3 tritecpen có khung ursan 30 29 20 19 22 O 25 18 12 11 26 13 27 AcO 24 28 15 10 17 16 14 21 23 Hình 4.19: Cấu trúc hóa học XK3 69 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn thạc sĩ này, thu số kết nghiên cứu sau: Đã thu lượng lớn mẫu Xakê xác định tên khoa Artocarpus altilis thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) Bằng phương pháp sắc ký pha thường pha đảo phân lập tritecpen từ Xakê là: - 3β-acetoxy-25-methoxy-cycloart-23-ene (XK1) - 3β-acetoxycycloart-25-ene-24-one (XK2) - 3β-acetoxy-urs-12-ene-11-one (XK3) Bằng phương pháp vật lý đại phổ khối lượng (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều chiều (1D, 2D – NMR) xác định cấu trúc hóa học tritecpen Các kết nghiên cứu công bố báo: Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thượng Quảng, Tống Xuân Hưng, Nguyễn Hoài Nam, Phan Thị Thanh Hương, Châu Ngọc Điệp, Nguyễn Xuân Cường, Châu Văn Minh, Các hợp chất tritecpen phân lập từ Xakê Artocarpus Altilis, Tạp chí Hóa Học T.50(4A) 195-198, 8/2012 70 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam; Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, T II, tr 1090-1092 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.345 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, tr 546-549, NXB Trẻ Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.936 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120322/bai-thuoc-tu-sa-ke.aspx (cập nhật 1/6/2012) B TIẾNG ANH Aliefman Hakim (2010), Diversity of secondary metabolites from genus Artocarpus (Moraceae), Bioscience, (3), pp 146-156 Boonphong S., Baramee A., Kittakoop P., Puangsombat, P (2007) Antitubercular and antiplasmodial prenylated flavones from the roots of Artocarpus altilis, Chiang Mai Journal of Science, 34, pp 339–344 Chai-Ming Lu, Chun-Nan Lin (1994), Flavonoids and 9-hydroxytridecyl docosanoate from Artocarpus heterophyllus, Phytochemistry, 35 (3), pp 781-783 Choosak Boonlaksiri, Worraapoj Oonanant, Palangpon Kongsaeree, Prasat Kittakoop, Morakot Tanticharoen, Yodhathai Thebtaranonth (2000), An antimalarial stilbene from Artocarpus integer, Phytochemistry, 54, pp 415417 71 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng 10 Chun-Nan Lin, Chai-Ming Lu (1993), Heterophylol, a phenolic compound with novel skeleton from Artocarpus heterophyllus, Tetrahedron Letters, 34 (51), pp 8249-8250 11 Euis Holisotan Hakim, Unsiyah Zulfa Ulinnuha, Yana Maolana Syah, Emilio L Ghisalberti (2002), Artoindonesianins N and O, new prenylated stilbene and prenylated arylbenzofuran derivatives from Artocarpus gomezianus, Fitoterapia, Vol 73, pp 597-603 12 Fang, S.C., Hsu, C.L., Yu, Y.S., Yen, G.C (2008) Cytotoxic effects of new geranyl chalcone derivatives isolated from the leaves of Artocarpus communis in SW 872 human liposarcoma cells Journal of Agric and Food Chem., 56, pp.8859–8868 13 G Venkateswara Rao, T Mukhopadhyay, N Radhakrishnan (2010), Artoindonesianin F, a potent tyrosinase inhibitor from the roots of Artocarpus heterophyllus Lam, Indian Journal of Chemistry, 49B, pp 12641266 14 Gowsala Pavanasasivam, M Uvais S Sultanbawa (1973), Cycloartenyl acetate, cycloartenol and cycloartenone in the bark of Artocarpus species, Phytochemistry, 12, pp 2725-2726 15 Horng-Huey Ko, Sheng-Zehn Yang, Chun-Nan Lin (2001), Artocarpol F, a phenolic compound with a novel skeleton, isolated from Artocarpus rigida, Tetrahedron Letters, 42, pp 5269-5270 16 Huihui Ti, Ping Wu, Lidong Lin, Xiaoyi Wei (2011), Stilbenes and flavonoids from Artocarpus nitidus subsp lingnanensis, Fitoterapia, 82 (4), pp 662-665 17 Jagtap U.B., Bapat V.A (2010), Artocarpus: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology, Journal of Ethnopharmacology, 129, pp 142–166 72 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng 18 Jing-Ru Weng, Sheng-Ching Chan, Yi-Huang Lu, Hsien-Cheng Lin, HorngHuey Ko, Chun-Nan Lin (2006), Antiplatelet prenylflavonoids from Artocarpus communis, Phytochemistry, 67, pp 824-829 19 Julia F Morton (1987), Fruits of warm climates - Breadfruit, Creative Resources Systems, Inc, pp 50-58 20 K Venkataraman (1972), Wood phenolics in the chemotaxonomy of the Moraceae, Phytochemistry, 11, pp 1571-1586 21 Kittisak Likhitwitayawuid, Boonchoo Sritularak (2001), A new dimeric stilbene with tyrosinase inhibitory activity from Artocarpus gomezianus, J Nat Prod., 64 (11), pp 1457-1459 22 Koshihara, Y., Fujimoto, Y., Inone, H (1998), A new 5-lipoxygenase selective inhibitor derived from Artocarpus communis strongly inhibits arachidonic acid inducedear edema, Biochemical Pharmacology, 37, pp 2161–2165 23 Kuniyoshi Shimizu, Ryuichiro Kondo, Kokki Sakai (1997), A stilbene derivative from Artocarpus incisus, Phytochemistry, 45 (6), pp 1297-1298 24 Lawrence J Altman, S William Zito (1976), Sterols and triterpenes from the fruit of Artocarpus altilis, Phytochemistry, 15, pp 829-830 25 Lin, K.W., Liu, C.H., Tu, H.Y., Ko, H.H., Wei, B.L (2009), Antioxidant prenylflavonoids from Artocarpus communis and Artocarpus elasticus, Food Chemistry, 115, pp 558–562 26 M Uvais S Sultanbawa, Sivagnanasundram Surendrakumar (1989), Two pyranodihydrobenzoxanthones from Artocarpus nobilis, Phytochemistry, 28 (2), pp 599-605 27 Nilupa R Amarasinghe, Lalith Jayasinghe, Noriyuki Hara, Yoshinori Fujimoto (2008), Chemical constituents of the fruits of Artocarpus altilis, Biochemical Systematics and Ecology, 36, pp 323-325 28 Nunuk H Soekamto, Sjamsul A Achmad, Emilio L Ghisalberti, Euis H Hakim, Yana M Syah (2003), Artoindonesianins X and Y, two isoprenylated 73 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng 2-arylbenzofurans, from Artocarpus fretessi (Moraceae), Phytochemistry, 64, pp 831-834 29 S B Mahato, S K Banerjee, R N Chakravarti (1971), Triterpenes of the stem-bark of Artocarpus chaplasha, Phytochemistry, 10, pp 1351-1354 30 T T Thuy, C Kamperdick, P T Ninh, T P Lien, T T P Thao, T V Sung (2004), Immunosuppressive auronol glycosides from Artocarpus tonkinensis, Pharmazie, 59 (4), pp 297-300 31 Trinh Phuong Lien, H Ripperger, A Porzel, Tran Van Sung, G Adam (1998), Constituents of Artocarpus tonkinensis, Pharmazie, 53 (5), pp 353 32 Wei, B.L., Weng, J.R., Chiu, P.H., Hung, C.F., Wang, J.P., Lin, C.N (2005) Antiinflammatory flavonoids from Artocarpus heterophyllus and Artocarpus communis, Journal of Agric and Food Chem., 53, 3867–3871 33 Phan Tống Sơn (1986), Hóa Học Tecpen, Đại học Tổng hợp Amsterdam 34 Shashi B Mahato, Ashoke K Nandy and Gitaroy (1992), Triterpenoids, Phytochemistry, Vol 31, No 7, pp 2199-2249 35 Shashi B Mahato and Sucharita Sen (1997), Advances in triterpenoid research 1990-1994, Phytochemistry, Vol 44, No 7, pp 1185-1236 36 Ran Xu, Gia C Fazio, Seiichi P.T Matsuda (2004), On the origins of triterpenoid skeletal diversity, Phytochemistry, Vol 65, pp 261–291 37 Manik C Das and Shashi B Mahato (1983), Triterpenoids, Phytochemistry, Vol 22, No 5, pp 1071-1095 38 Connolly J D and Hill R A (1989), Triterpenoids, Natural Product Reports, Vol 6, pp 475-501 39 Hiroyuki Ageta and Yoko Arai (1983), Fern constituents: Pentacyclic triterpenoids isolated from Polypodium Niponicum and P Formosanum, Phytochemistry, Vol 22, No 8, pp 1801-1808 74 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng 40 Connolly J D., Hill R A., and Ngadjui B T (1994), Triterpenoids, Natural Product Reports, pp 91-117 41 Hayek E W H., Jordis U., Moche W., and Sauter F (1989), A Bicentenial of Betulin, Phytochemistry,Vol 28, pp 2229-2242 42 Yi Zhang, Seikou Nakamura, Masayuki Yoshikawa, Tao Wang, and Hisashi Matsuda (2008), The absolute stereostructures of three rare D:Bfriedobaccharane skeleton triterpenes from the leaves of Salacia chinensis, Tetrahedron, 64 , 7347-7352 43 Gonzalez, A G., Jimenez, I A and Ravelo, A G (1992), Triterpenes from Maytenus canariensis and synthesis of a derivative from betulin, Phytochemistry, Vol 31, pp 2069 44 Kashiwada, Y., Hashimoto, F., Cosentino, L.M., Chin-Ho Chen, Garett, P.E., Kuo-Hsiung Lee (1996), Betulinic acid and dihydrobetulinic acid derivatives as potent anti-HIV agents, J Med Chem., Vol 39 p.1016 45 Michel Evers, Christle Poujade, Franoise Soler, Yves Ribeill, Claude James, Yves Lelivre, Jean-Christophe Gueguen, Daniel Reisdorf, Isabelle Morize, Rudi Pauwels, Erik De Clercq, Yvette Hnin, Anne Bousseau, Jean-Franois Mayaux, Jean-Bernard Le Pecq, and Norbert Dereu (1996), Betulinic Acid Derivatives: A New Class of Human Immunodeficiency Virus Type Specific Inhibitors with a New Mode of Action, J Med Chem., Vol 39 (5), pp.1056-1068 46 Sengupta P and Mukherjee J (1968), Terpenoids and related compoundsXI1 the structure of roxburgholone, a new triterpenoid constituent of Putranjiva roxburghii Tetrahedron Vol 24, pp 6259-6264 47 Yoshiki Kashiwada, Hui-Kang Wang, Tsuneatsu Nagao, Susumu Kitanaka, Ichiro Yasuda, Toshihiro Fujioka, Takashi Yamagishi, L Mark Cosentino, 75 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng Mutsuo Kozuka, Hikaru Okabe, Yasumasa Ikeshiro, Chang-Qi Hu, Eric Yeh, and Kuo-Hsiung Lee (1998), Anti-AIDS Agents 30 Anti-HIV Activity of Oleanolic Acid, Pomolic Acid, and Structurally Related Triterpenoids, J Nat Prod., Vol 61, pp 1090-1095 48 Sauvain, M., Kunesch, N., Poisson, J., Gantier, J C., Gayral, P (1996), Isolation of leishmanicidal triterpenes and lignans from the Amazonian liana Dolicarpus dentatus (Dilleniaceae), Phytother Res., Vol.10, pp 1-4 49 Parsons, I C., Gray, A I and Waterman, P G (1993), New triterpenes and flavonoids from the leaves of Bosistoa brassii, Journal of Natural Products, Vol 56, pp 46-53 50 Merfort, I., Buddrus, J., Nawar, M A M and Lambert, J (1992), A triterpene from the bark of Tamarix aphylla, Phytochemistry, Vol 31, pp 4031-4032 51 William N Setzera, U, Xiaoming Shena, Robert B Batesb, Jennifer R Burnsb, Kelly J McClureb, Ping Zhangc, Debra M Moriarity, Robert O Lawtonc (2000), A Phytochemical investigation of Alchornea latifolia, Fitoterapia, Vol 71, pp 195-198 52 Kitajima J, Kimizuka K, Tanaka Y (1998), New sterols and triterpenoids of Ficus pumila fruit Chem Pharm Bull, 46 (9), 1408-1411 53 Öksüz S., Gil R.R., Chai H., Pezzuto J.M., Cordell G.A., Ulubelen A (1994), Biological active compounds from the Euphorbiaceae: Two triterpenoids of Euphorbia cyparissias, Planta Medica, , 60 (6), 594-596 54 Wang Y., Xu K., Lin L., Pan Y., Zheng X (2007), Geranyl flavonoids from the leaves of Artocarpus altilis, Phytochemistry, 68, 1300-1306 76 Luận văn thạc sĩ Tống Xuân Hưng 55 Zhang Q Y., Zhao Y Y., Cheng T M., Cui Y X., Liu X H (2000), A new triterpenoid from Stelmatocrypton khasianum, J Asian Nat Prod Res., 2, pp 81-86 56 Zhang W.H., Zhong H.M., Che C.T (2005), Cycloartanes from the red alga Galaxaura sp J Asian Nat Prod Res, 7(1), pp 59-65 77 ... ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học Xakê? ?? cơng trình nghiên cứu thân Tất thông tin tham khảo dùng luận văn lấy từ công trình nghiên cứu có liên quan nêu rõ nguồn gốc... MeO H O H O H H O 50 51 1.5 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học Xakê (Artocarpus altilis) Cây Xakê (Artocarpus altilis) thuộc họ Dâu tằm (Moreceae) sử dụng rộng rãi y học cổ truyền số nước để chữa... (Artocarpus altilis) nhiều lồi sử dụng y học dân gian để chữa bệnh thấp khớp, hạ huyết áp, bệnh tiểu đường, Thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thực vật thuộc chi Artocarpus nhà khoa học

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, T. II, tr. 1090-1092 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
2. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 2004
6. Aliefman Hakim (2010), Diversity of secondary metabolites from genus Artocarpus (Moraceae), Bioscience, 2 (3), pp. 146-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus" (Moraceae)," Bioscience
Tác giả: Aliefman Hakim
Năm: 2010
7. Boonphong S., Baramee A., Kittakoop P., Puangsombat, P. (2007) Antitubercular and antiplasmodial prenylated flavones from the roots of Artocarpus altilis, Chiang Mai Journal of Science, 34, pp. 339–344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus altilis
8. Chai-Ming Lu, Chun-Nan Lin (1994), Flavonoids and 9-hydroxytridecyl docosanoate from Artocarpus heterophyllus, Phytochemistry, 35 (3), pp.781-783 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus heterophyllus, Phytochemistry
Tác giả: Chai-Ming Lu, Chun-Nan Lin
Năm: 1994
9. Choosak Boonlaksiri, Worraapoj Oonanant, Palangpon Kongsaeree, Prasat Kittakoop, Morakot Tanticharoen, Yodhathai Thebtaranonth (2000), An antimalarial stilbene from Artocarpus integer, Phytochemistry, 54, pp. 415- 417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus integer, Phytochemistry
Tác giả: Choosak Boonlaksiri, Worraapoj Oonanant, Palangpon Kongsaeree, Prasat Kittakoop, Morakot Tanticharoen, Yodhathai Thebtaranonth
Năm: 2000
10. Chun-Nan Lin, Chai-Ming Lu (1993), Heterophylol, a phenolic compound with novel skeleton from Artocarpus heterophyllus, Tetrahedron Letters, 34 (51), pp. 8249-8250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus heterophyllus, Tetrahedron Letters
Tác giả: Chun-Nan Lin, Chai-Ming Lu
Năm: 1993
11. Euis Holisotan Hakim, Unsiyah Zulfa Ulinnuha, Yana Maolana Syah, Emilio L. Ghisalberti (2002), Artoindonesianins N and O, new prenylated stilbene and prenylated arylbenzofuran derivatives from Artocarpus gomezianus, Fitoterapia, Vol. 73, pp. 597-603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus gomezianus, Fitoterapia
Tác giả: Euis Holisotan Hakim, Unsiyah Zulfa Ulinnuha, Yana Maolana Syah, Emilio L. Ghisalberti
Năm: 2002
12. Fang, S.C., Hsu, C.L., Yu, Y.S., Yen, G.C. (2008). Cytotoxic effects of new geranyl chalcone derivatives isolated from the leaves of Artocarpus communis in SW 872 human liposarcoma cells. Journal of Agric. and Food Chem., 56, pp.8859–8868 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus communis" in SW 872 human liposarcoma cells. "Journal of Agric. and Food Chem
Tác giả: Fang, S.C., Hsu, C.L., Yu, Y.S., Yen, G.C
Năm: 2008
13. G. Venkateswara Rao, T Mukhopadhyay, N Radhakrishnan (2010), Artoindonesianin F, a potent tyrosinase inhibitor from the roots of Artocarpus heterophyllus Lam, Indian Journal of Chemistry, 49B, pp. 1264- 1266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus heterophyllus" Lam, "Indian Journal of Chemistry
Tác giả: G. Venkateswara Rao, T Mukhopadhyay, N Radhakrishnan
Năm: 2010
14. Gowsala Pavanasasivam, M. Uvais S. Sultanbawa (1973), Cycloartenyl acetate, cycloartenol and cycloartenone in the bark of Artocarpus species, Phytochemistry, 12, pp. 2725-2726 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus" species, "Phytochemistry
Tác giả: Gowsala Pavanasasivam, M. Uvais S. Sultanbawa
Năm: 1973
15. Horng-Huey Ko, Sheng-Zehn Yang, Chun-Nan Lin (2001), Artocarpol F, a phenolic compound with a novel skeleton, isolated from Artocarpus rigida, Tetrahedron Letters, 42, pp. 5269-5270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus rigida, Tetrahedron Letters
Tác giả: Horng-Huey Ko, Sheng-Zehn Yang, Chun-Nan Lin
Năm: 2001
16. Huihui Ti, Ping Wu, Lidong Lin, Xiaoyi Wei (2011), Stilbenes and flavonoids from Artocarpus nitidus subsp. lingnanensis, Fitoterapia, 82 (4), pp. 662-665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus nitidus" subsp. "lingnanensis, Fitoterapia
Tác giả: Huihui Ti, Ping Wu, Lidong Lin, Xiaoyi Wei
Năm: 2011
17. Jagtap U.B., Bapat V.A. (2010), Artocarpus: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology, Journal of Ethnopharmacology, 129, pp. 142–166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus": A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology, "Journal of Ethnopharmacology
Tác giả: Jagtap U.B., Bapat V.A
Năm: 2010
18. Jing-Ru Weng, Sheng-Ching Chan, Yi-Huang Lu, Hsien-Cheng Lin, Horng- Huey Ko, Chun-Nan Lin (2006), Antiplatelet prenylflavonoids from Artocarpus communis, Phytochemistry, 67, pp. 824-829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus communis, Phytochemistry
Tác giả: Jing-Ru Weng, Sheng-Ching Chan, Yi-Huang Lu, Hsien-Cheng Lin, Horng- Huey Ko, Chun-Nan Lin
Năm: 2006
20. K. Venkataraman (1972), Wood phenolics in the chemotaxonomy of the Moraceae, Phytochemistry, 11, pp. 1571-1586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemistry
Tác giả: K. Venkataraman
Năm: 1972
21. Kittisak Likhitwitayawuid, Boonchoo Sritularak (2001), A new dimeric stilbene with tyrosinase inhibitory activity from Artocarpus gomezianus, J.Nat. Prod., 64 (11), pp. 1457-1459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus gomezianus, J. "Nat. Prod
Tác giả: Kittisak Likhitwitayawuid, Boonchoo Sritularak
Năm: 2001
22. Koshihara, Y., Fujimoto, Y., Inone, H. (1998), A new 5-lipoxygenase selective inhibitor derived from Artocarpus communis strongly inhibits arachidonic acid inducedear edema, Biochemical Pharmacology, 37, pp.2161–2165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochemical Pharmacology
Tác giả: Koshihara, Y., Fujimoto, Y., Inone, H
Năm: 1998
23. Kuniyoshi Shimizu, Ryuichiro Kondo, Kokki Sakai (1997), A stilbene derivative from Artocarpus incisus, Phytochemistry, 45 (6), pp. 1297-1298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus incisus, Phytochemistry
Tác giả: Kuniyoshi Shimizu, Ryuichiro Kondo, Kokki Sakai
Năm: 1997
24. Lawrence J. Altman, S. William Zito (1976), Sterols and triterpenes from the fruit of Artocarpus altilis, Phytochemistry, 15, pp. 829-830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artocarpus altilis, Phytochemistry
Tác giả: Lawrence J. Altman, S. William Zito
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Một số loài Artocarpus của Việt Nam - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Bảng 1.2 Một số loài Artocarpus của Việt Nam (Trang 16)
Hình 1.1 Một sô hình ảnh về cây Xakê (Artocarpus altilis (Park.) Fosb.) - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 1.1 Một sô hình ảnh về cây Xakê (Artocarpus altilis (Park.) Fosb.) (Trang 18)
62: 17β, 21β-epoxyhopan - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
62 17β, 21β-epoxyhopan (Trang 34)
Hình 2.1 Mẫu Lá khô rụng cây Xakê - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 2.1 Mẫu Lá khô rụng cây Xakê (Trang 40)
+ 1H-NMR (500 MHz, CDCl 3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl 3) xem bảng 3.1 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
1 H-NMR (500 MHz, CDCl 3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl 3) xem bảng 3.1 (Trang 51)
+ 1H-NMR (500 MHz, CDCl 3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl 3) xem bảng 3.2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
1 H-NMR (500 MHz, CDCl 3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl 3) xem bảng 3.2 (Trang 53)
+ Tinh thể hình kim màu trắng, XK3 có điểm nóng chảy 287oC + ESI-MS m/z 483 [M+H]+ , công thức phân tử C32H50O3 , M = 482 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
inh thể hình kim màu trắng, XK3 có điểm nóng chảy 287oC + ESI-MS m/z 483 [M+H]+ , công thức phân tử C32H50O3 , M = 482 (Trang 54)
Bảng 3.3: Dữ liệu phổ 1H-NMRvà 13C-NMR (δ, ppm) của hợp chất XK3 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Bảng 3.3 Dữ liệu phổ 1H-NMRvà 13C-NMR (δ, ppm) của hợp chất XK3 (Trang 55)
Hình 4.1: Phổ 1H-NMR của XK1 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.1 Phổ 1H-NMR của XK1 (Trang 60)
Trên phổ 13C NMR của XK1 (Hình 4.2) xuất hiện 33 tín hiệu cacbon trong đó có  các  tín  hiệu  đặc  trưng  của  tám  nhóm  metyl,  một  nhóm  metoxi,  một  nhóm  oximetin, một cacbon bậc bốn mang oxi, một nhóm carbonyl và một liên kết đôi bị  thế hai vị tr - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
r ên phổ 13C NMR của XK1 (Hình 4.2) xuất hiện 33 tín hiệu cacbon trong đó có các tín hiệu đặc trưng của tám nhóm metyl, một nhóm metoxi, một nhóm oximetin, một cacbon bậc bốn mang oxi, một nhóm carbonyl và một liên kết đôi bị thế hai vị tr (Trang 61)
Hình 4.2 Phổ 13C-NMR của XK1 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.2 Phổ 13C-NMR của XK1 (Trang 63)
Hình 4.3 Phổ 13C-NMR và DEPT của XK1 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.3 Phổ 13C-NMR và DEPT của XK1 (Trang 64)
Hình 4.4 Phổ HSQC của XK1 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.4 Phổ HSQC của XK1 (Trang 65)
Hình 4.5: Phổ HMBC của XK1 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.5 Phổ HMBC của XK1 (Trang 66)
Hình 4.8: Phổ 1H-NMR của XK2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.8 Phổ 1H-NMR của XK2 (Trang 68)
Hình 4.9: Phổ 13 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.9 Phổ 13 (Trang 69)
Hình 4.10 Phổ 13C-NMR và DEPT của XK2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.10 Phổ 13C-NMR và DEPT của XK2 (Trang 70)
Hình 4.11: Phổ HSQC của XK2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.11 Phổ HSQC của XK2 (Trang 71)
Hình 4.12: Phổ HMBC của XK2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.12 Phổ HMBC của XK2 (Trang 72)
Bảng 4.3: Số liệu phổ NMR của XK2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Bảng 4.3 Số liệu phổ NMR của XK2 (Trang 73)
Phân tích chi tiết các tương tác HMBC khác (hình 50) kết hợp so sánh với các số liệu phổ của XK1cho phép gán chính xác số liệu 1H và 13C- NMR ở tất cả các vị trí  của XK2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
h ân tích chi tiết các tương tác HMBC khác (hình 50) kết hợp so sánh với các số liệu phổ của XK1cho phép gán chính xác số liệu 1H và 13C- NMR ở tất cả các vị trí của XK2 (Trang 74)
Hình 4.13: Các tương tác HMBC chính của XK2 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.13 Các tương tác HMBC chính của XK2 (Trang 74)
Hình 4.14: Cấu trúc hóa học của XK2 4.3.3  H ợp chất XK3 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.14 Cấu trúc hóa học của XK2 4.3.3 H ợp chất XK3 (Trang 75)
Hình 4.15: Phổ 1H-NMR của XK3 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.15 Phổ 1H-NMR của XK3 (Trang 76)
Bảng 4.4: Số liệu phổ NMR của XK3 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Bảng 4.4 Số liệu phổ NMR của XK3 (Trang 77)
Hình 4.16: Phổ 13C-NMR của XK3 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.16 Phổ 13C-NMR của XK3 (Trang 78)
Hình 4.17: Phổ 13C-NMR và DEPT của XK3 - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.17 Phổ 13C-NMR và DEPT của XK3 (Trang 79)
Hình 4.18: Các tương tác HMBC chính của XK3 XK3  là một tritecpen có khung ursan. - Nghiên cứu thành phần hóa học cây xakê (artocarpus altilis)
Hình 4.18 Các tương tác HMBC chính của XK3 XK3 là một tritecpen có khung ursan (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN