Nghiên cứu thành phần hoá học cây ngũ gia bì gai (acanthopanax trifoliatus var setous h l li) ở việt nam

86 38 2
Nghiên cứu thành phần hoá học cây ngũ gia bì gai (acanthopanax trifoliatus var  setous h  l  li) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Lê Thị Hoa Nghiên cứu thành phần hoá học ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) Việt Nam Luận Văn thạc sĩ hoá học Vinh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc thực phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu khoa Hoá, phòng Thí nghiệm Trung tâm khoa Nông Lâm Ng-, Tr-ờng Đại học Vinh, Viện Hoá học-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Cố GS.TSKH Nguyễn Xuân Dũng đà giao đề tài, PGS TS Lê Văn Hạc h-ớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - NCS Trần Đình Thắng đà giúp đỡ trình làm luận văn - PGS TS Vũ Xuân Ph-ơng, Tr-ởng phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đà giúp định danh tên thực vật Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn thầy cô, cán khoa Hoá, khoa Đào tạo sau đại học, bạn học viên, sinh viên, gia đình ng-ời thân đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày tháng 12 năm 2007 Lê Thị Hoa MC LC Trang M đầu Chương Tổng quan 1.1 Chi Acanthopanax 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Thành phần hoá học 1.1.3 Sử dụng tác dụng dược lý 26 1.2 Cây ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) 27 1.2.1 Thực vật học 27 1.2.2 Thành phần hoá học 28 1.2.3 Sử dụng tác dụng dược lý 28 Chương Thực nghiệm phương pháp 29 3.1 Thiết bị phương pháp 29 3.1.1 Hoá chất 29 3.1.2 Các phương pháp sắc ký 29 3.1.3 Dụng cụ thiết bị 29 3.2 Nghiên cứu hợp chất từ ngũ gia bì gai 30 3.2.1 Phân lập hợp chất 30 3.2.2 Các kiện vật lý 31 Chương Thảo luận kết 33 3.1 Nguyên liệu thực vật 33 3.2 Phân lập số hợp chất từ ngũ gia bì gai 33 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 157 (acutumin) 33 3.4 Xác định cấu trúc hợp chất 158 (paristeron) 58 Kết luận 77 Danh mục cơng trình công bố 78 Tài liệu tham khảo 79 Më đầu Lý chọn đề tài N-ớc ta có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm trung tâm Đông Nam châu trải dài 15o độ vĩ (1650 km), cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nhiƯt độ trung bình hàng năm cao (trên 22oC), l-ợng m-a hàng năm lớn (trung bình 1200-2800 mm), độ ẩm t-ơng đối cao (trên 80%) Những đặc thù môi tr-ờng nh- đà tạo cho n-ớc ta hệ thực vật phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê gần hệ thực vật Việt Nam có 10.000 loài [7], có khoảng 3.200 loài đ-ợc sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu [3] Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất n-ớc Tác dụng chữa bệnh cỏ hợp chất tự nhiên có chứa chúng định Nói đến nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc phong phú đất n-ớc ta nói đến khả sinh tổng hợp, chuyển hoá tích luỹ hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học nguồn gen thực vật Đà có thời, sản phẩm hoá d-ợc chiếm -u thị tr-ờng Còn thuốc, thuốc dân tộc có lúc đ-ợc quan tâm gần nh- không đ-ợc coi trọng Nh-ng sau nhiều năm sử dụng, số sản phẩm thuốc có nguồn gốc tổng hợp đà bộc lộ nh-ợc điểm, nh- đà gây tai biến tác dụng phụ có hại lâu dài sức khoẻ ng-ời mà hàng chục năm phát Theo đánh giá tổ chức Y tế Thế giới (WTO) có tới 80% dân số giới sử dụng thuốc cho việc chăm sức sức khoẻ ban đầu Nhiều tài liệu đà cho 80-90% dân vùng nông thôn n-ớc nghèo, n-ớc phát triển lấy cỏ nguồn chữa bệnh chủ yếu Theo tài liệu thống kê nay, có tới 50% loài thuốc đà sử dụng giới có ngn gèc tõ thùc vËt RÊt nhiỊu biƯt d-ỵc ë n-ớc công nghiệp phải nhập nguyên liệu thực vật từ n-ớc nhiệt đới Chi Acanthopanax thuộc họ Araliaceae (Nhân sâm) chi lớn, đ-ợc sử dụng nh- thuốc cổ truyền để bồi bổ sức khoẻ, chữa trị bệnh đau x-ơng, an thần, giảm stress, chữa số bệnh tim mạch, viêm nhiễm tiếng giới vị thuốc bổ, tăng c-ờng sức khoẻ cho ng-ời, ng-ời già N-ớc sắc từ thân rễ cây, nh- r-ợu đ-ợc ngâm từ thân rễ số loài Acanthopanax đ-ợc dùng phổ biến làm thuốc bổ, tăng c-ờng trí nhớ, nâng cao tuổi thọ Ngoài chúng đ-ợc sử dụng để chữa bệnh chậm phát triển trẻ em bệnh tê thấp Cây ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) ch-a đ-ợc nghiên cứu mặt hoá học Chính chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hoá học ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) ë ViÖt Nam” tõ góp phần xác định thành phần hoá học tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hoá d-ợc, góp phần điều tra Nhiệm vụ nghiên cứu NhiƯm vơ cđa ln ¸n bao gåm: - ChiÕt chän lọc với dung môi thích hợp để thu đ-ợc hỗn hợp hợp chất từ phận khác ngũ gia bì gai - Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ ngũ gia bì gai Đối t-ợng nghiên cứu Cây ngị gia b× gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) Ch-ơng Tæng quan 1.1 Chi Acanthopanax 1.1.1 Thùc vËt häc Chi Acanthopanax thuộc họ Araliaceae (Nhân sâm) chi lớn, giới, ng-ời ta đà tìm đ-ợc 35 loài thuộc vào chi Acanthopanax, chúng phân bố chủ yếu châu gồm có Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc, Việt Nam, Butan, ấn Độ, Mông Cổ, Malaysia, Nêpan, Philippin, Nga, Th¸i Lan [4] Trung Qc hiƯn cã tíi 26 loµi thuéc chi Acanthopanax, gåm cã A cissifolius (griff.) Hams, A eleutherostylus Hoo, A yui Li, A stenophyllus Harms, A giraldii Harms, A setulosa Franch, A wilsonii Harms, A rehderianus Harms, A sieboldianus Makino, A verticillatus Hoo, A cuspidatus Hoo, A senticosus (Rupr Et Maxim) Harms, A leucorrhizus (Oliv.) Harms, A setchuenensis Harms, A henryi (Oliv.) Harms, A simonii Schneid, A obovatus Hoo, A brachypus Harms, A evodiaefolius Franch, A gracilistylus W W Smith, A lasiogyne Harms, A trifoliatus (L.) Merr., A scandens Hoo, A divaricatus (Sieb Et Zacc.) Seem, A sessiliflorus (Rupr Et Maxim.) Seem vµ A sinensis Hoo [19] Hµn Qc cịng cã tíi 17 loµi Acanthopanax, bao gåm A senticosus Harms, A divaricatus Seem forma sachunensis, A senticosus var subinermis, A senticosus forma Inermis Harms, A koreanum Nakai, A sieboldianus Makino, A divaricatus var albeofructus Yook, A divaricatus forma nambuensis, A divaricatus var distigamtus Yook, A sessiliforus forma chungbuensis Yook, A chiisanensis Nakai, A sessiliforus Seemen, A sessiliforus var tristigmatus Yook, A divaricatus forma flavi-flos Yook, A pendunculus Han, A seoulensis Nakai and A rufineve [19] Nhật Bản có loài Acanthopanax, bao gồm A Japonicus Miq., A spinosus Miq., A nikaianus Miq., A tricodon Miq., A sieboldianus Miq., A hypoleucus Makino, A senticosus Harms, A divaricatus Seem and A sciadophyloides Miq [19] Theo Võ Văn Chi, Phạm Hoàng Hộ Đỗ Tất Lợi, Việt Nam có loài Acanthopanax, A trifoliatus (L.) Merr., A senticosus Harms vµ A gracilistylus W.W Smith [3], [7], [8] Hiện loài hiếm, đặc biệt hai loài A senticosus A gracilistylus Loài A trifoliatus (L.) Merr., tên dân gian gọi ngũ gia bì h-ơng, loại nhỏ, cành v-ơn dài, nhiều gai, thân xốp bấc, mọc so le, kép chân vịt, phiến có chét hình bầu dục, mép có răng, mặt d-ới cđa l¸ cã nhiỊu gai, hoa mäc kh¸c gèc, hoa vào tháng 9, có vào tháng 11, hình cầu, chín mọng, đen Cây ngũ gia bì h-ơng th-ờng mọc hoang tỉnh miền bắc n-ớc ta, mọc nhiều vùng núi trung du nh- Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Tam Đảo Loài A senticosus với tên dân gian ngũ gia gai loài A gracilistylus W.W Smith., với tên dân gian ngũ gia nhỏ gặp n-íc ta HiƯn cã nhiỊu ng-êi vÉn dïng tªn ngũ gia bì để gọi chung cho số loài thuộc vào họ Ngũ gia bì gây nên nhầm lÉn vỊ thùc vËt, vÝ dơ nh- vá kh« cđa loài Schefflera octophylla, đũm h-ơng (hay gọi ngấy h-ơng, Đùm đũm) Rubus cochinchinensis Tratt., Rosaceace đ-ợc gọi ngũ gia bì [2] Bảng 1: Phân bố số loài thuộc chi Acanthopanax Việt Nam [1] STT Tên khoa học W Smith Phân bố Ngũ gia bì h-ơng, Lào Cai (Sa Pa, Bắc Hà), Acanthopanax gracilistylus Tên thông th-ờng ngũ gia bì nhỏ, gai Hà Giang (Phó Bảng, Mèo W lắng vòi mảnh, Vạc) Còn có Trung Quốc nam ngũ gia bì, tế (Vân Nam) ngũ gia bì Ngũ gia bì Acanthopana Cao Bằng, có Trung Quốc lasiogyne Harms (Vân Nam), Malaisia Ngũ gia bì gai, ngũ Lai Châu, Lào Cai, Hà Acanthopanax trifoliatus (L.) gia lá, ngũ gia bì Giang, Cao Bằng, Lạng h-ơng, xuyên gia Sơn, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Voss bì, thích gia bì Hà Nội Còn có ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaisia, Indonesia Ngị gia b× gai Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, có Trung Quốc 1.1.2 Thành phần hoá học Ng-ời ta bắt đầu ý nghiên cứu loài Acanthopanax từ năm 1965, với việc tìm glycozit eleuthroside A, B, C, D vµ E tõ vá rƠ cđa A senticosus (Rupr Et Maxim) Harms Cho ®Õn nay, đà có trăm công trình nghiên cứu Acanthopanax Thành phần hóa học chủ yếu chúng hợp chất tritecpenoit, tritecpenoit-glycozit, đitecpenoit, đitecpenoit glycozit, lignan, phytosteroit, flavonoit, phenonic curmarin (Bảng 2, 3) Các loài A setchuenensis, A senticosus, A sinosus, A sieboldianus, A nipponicus A hypoleucus chủ yếu chứa hợp chất oleanan-saponin, loài A divaricatus không chứa oleanan-saponin, mà lại chứa hợp chất có kiểu khung lupan-saponin Nh- đà nói trên, saponin loài Acanthopanax hầu hết có dạng khung bản, khung oleanan vµ khung lupan: 29 30 30 29 20 19 21 17 11 28 14 25 26 28 16 15 10 17 22 13 26 19 18 12 25 20 10 27 27 24 23 Khung oleanan 23 24 Khung lupan Năm 1972, Chen F C cộng phân lập đ-ợc từ A trifoliatus hợp chất 3, 4, 85 [14] Năm 1973, Chen F C tách từ chất 5, 6, [13] Năm 1984 1985, Phạm Đình Tỵ đồng nghiệp đà phân lập đ-ợc hợp chất cã khung lupan lµ 1, 2, 10, 11, 12, 13 tõ A trifoliatus (L.) Merr cđa ViƯt Nam [25], [33], [34] Năm 1988, Young-Ho Kim cộng phân lập đ-ợc từ A koreanum chất 81, 82, 83, 84 [43], 61, 62, 63, 64 [42], chúng ditecpenoit Cũng năm 1988, nhóm Chun-Jie-Shao phân lập từ A senticous Harms c¸c saponin 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 86 [15] Năm 1990, Young-Ho Kim phân lập từ A koreanum chất ditecpenglycozit 87 [45] Năm 1993, nhãm cđa Masazumi Miyakoshi t¸ch tõ A spinous c¸c tritecpen-glycozit 28, 29, 30, 31, 32, 33, 23 [27] Còng năm này, HaJime Sawada tìm thấy đ-ợc từ loài A sieboldianus c¸c tritecpen-glycozit khung oleanan 43, 44, 45, 43, 44, 45, 47, 48, 49 saponin 46 [20] Năm 1995, Young-Ho Kim tìm thấy cặp đồng phân có khung kauran 69, 70 [44] tõ A koreanum Tõ hai loài A divaricatus A sieboldianus Masazumi Miyakoshi tách đ-ợc chất 77, 78, 79, 80, 72 [30] 10 Năm 1997, Katuya Shirauna tách đ-ợc từ A divaricatus c¸c saponin 24, 25, 26, 27, 74, 75 [21] từ loài A trichodon chất 7, 88, 38, 39, 40, 41 [31] Chang-Soo Yook cịng ph©n lập đ-ợc saponin có khung lupan 14 từ loài A trifoliatus A koreanum [11] Seung-Yeup Chang tách đ-ợc saponin khác 15, 16 từ A koreanum [38] Năm 1998, FanBo đồng nghiệp đà phân lập đ-ợc hai chất 73, 76 từ A senticosus [17] Năm 1999, Masazumi Miyakoshi phân lập thêm tritecpen-saponin 38, 39, 40, 41, 42 từ A nipponicus [29] W M Zhao phân lập đ-ợc từ rễ A setchuenensis saponin 66, 67, 68 [41] Seung-Yeup Chang tìm thấy 17, 18 lupan glycozit từ A koreanum [38] Năm 2000 Sang-Yong Park tìm từ A senticosus hợp chất lupan glycozit 20, 21, 22, 23 [35] O-Jin Oh ph©n lËp tõ A divaricatus var albeofructus hợp chất 25, 71, 72, 73 [32] Năm 2001, Sang-Yong Park tìm thấy từ A divaricatus var sachunensis hợp chất lupan saponin 20, 21, 23, 24, 25, 27 60 [36] Năm 2001-2002, Liu X Q Yook C S lần đà nghiên cứu loài A gracilistylus W.W Smith phân lập đ-ợc 14 hợp chất bao gồm lupan 98, lupan-glycozit 99, 100, 101, 102, 19, 17, 15; hai ditecpen 103 vµ 104; lignan 105; phenylpropan-glycozit 107; steroit vµ 106 [37] Sự phân bố hợp chất loài thuộc chi Acanthopanax đ-ợc tổng hợp Bảng Bảng 2: Thành phần hóa học loài Acanthopanax [16] (R: rễ; L: lá; T: vỏ thân; Q: quả) Loài brachypus Tecpenoit Lignan R: Các chất khác syringin; R: axit béo syringaresinol- -sitosterol 72 Hình 31 : Phổ HMBC cđa chÊt 158 (paristeron) 73 H×nh 32 : Phỉ HMBC cđa chÊt 158 (paristeron) 74 H×nh 33: Phỉ HMBC cđa chÊt 158 (paristeron) 75 H×nh 34: Phỉ HSQC cđa chÊt 158 (paristeron) 76 H×nh 35: Phỉ HSQC cđa chÊt 158 (paristeron) 77 H×nh 36: Phỉ HSQC cđa chÊt 158 (paristeron) 78 Hình 37: Phổ mô 1H-NMR chất 158 (paristeron) 79 Hình 38: Phổ mô 13C-NMR chất 158 (paristeron) 80 Kết luận Đà tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) ë Chïa H-¬ng, Hà Tây, đà thu đ-ợc số kết nh- sau: Bằng ph-ơng pháp ngâm chiết với dung môi chọn lọc cất thu hồi dung môi đà thu đ-ợc cao t-ơng ứng cao n-hexan (46,0g), cloroform (78,0g), pha n-íc Nghiªn cøu cao pha n-ớc việc sử dụng ph-ơng pháp sắc ký Diaion HP-20, silicagel kết tinh phân đoạn thu đ-ợc chất 157 chất 158 Đà tiến hành sử dụng ph-ơng pháp phổ đại: phổ tử ngoại, khối phổ, sắc ký lỏng- khối phổ, phổ cộng h-ởng từ hạt nhân chiều (1HNMR, 13C-NMR, DEPT), phổ cộng h-ởng từ hạt nhân hai chiều (HMBC, HSQC, COSY) để xác định cấu trúc hợp chất tách đ-ợc Các kết phổ đà cho phép khẳng định cÊu tróc cđa 157 lµ acutumin, mét ancaloit chøa clo gặp, 158 paristeron phù hợp với giá trị so sánh Hai hợp chất lần phát ngũ gia bì Việt Nam Sử dụng ch-ơng trình Chemdraw mô NMR phối hợp số liệu phổ thực nghiệm 13C-NMR chất đà phù hợp tốt phỉ lý thut vµ phỉ thùc nghiƯm 81 Danh mục công trình Trần Đình Thắng, Lê Thị Hoa, Lê Văn Hạc Nguyễn Xuân Dũng (2007), Thành phần hoá học ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) Việt Nam, Tạp chí d-ợc học (nhận đăng) Tran Dinh Thang, Ngo Xuan Luong, Le Thi Hoa and Nguyen Xuan Dung (2007), Chemical composition of the leaf oil of Zanthoxylum avicennae from Vietnam, Journal of Essential oil and Bearing Plants (nhận đăng) 82 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích ng-ời khác (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Đại (1998), Khái quát thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt-Đức Hóa học Hợp chất thiên nhiên, 16-18, April, tr.17-27 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Ph-ơng pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam Montreal, Canada Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng cộng (1985), Các ph-ơng pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 10 Alain Muselli, Tran Minh Hoi, Luu Dam Cu, La Dinh Moi, JeanMarie Bessiere, Ange Bighelli, Joseph Casanova (1999), Composition of the essential oil of Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr (Araliaceae) from Vietnam, Flavour and Fragrance Journal, 14 (1) 41- 44 83 11 Chang-Soo Yook, Il-Hyuk Kim, Dug-Ryong Hahn, Toshihiro Nohara and Seung-Yeup Chang (1998), A lupane-triterpene glycoside from leaves of two Acanthopanax, Phytochemistry, 49 (3) 839-843 12 Chang-Soo Yook, Xiang-Qian Liu, Seung-Yeup Chang, Sang-Yong Park and Toshihiro Nohara (2002), Lupane-Triterpene Glycosides from the Leaves of Acanthopanax gracilistylus, Chem Pharm Bull., 50 (10) 1383-1387 13 Chen F C., Lin Y M and Yu P L (1973), Constituents of Acanthopanax trifoliatus, Phytochemistry, 467-468 14 Chen F C., Lin Y M and Lin S (1972), Constituents of three leaves Acanthopanax, Phytochemistry, 11, 1496-1497 15 Chun-Jie Shao, Ryoji Kasai, Jin-Da Xu and Osamu Tanaka (1988), Saponins from leaves of Acantho panax senticosus Harms., Ciwujia: Structures of Ciwujianosides B, C1, C2, C3, C4, D1, D2 and E, Chem Pharm Bull., 36 (2) 601-608 16 Dictionary of Natural product on CD-Rom (2004), Chapman and Hall-CRC 17 Fan Bo, Y Matsumaru, Y Okada, M Qin, J D Xu and T Okuyama, (1998), Studies on constituents of Acanthopanax senticosus in China, Natural Medicines, 52 (3), 287 18 Frodin D G and R Govaerts (2004), World Checklist and Bibliography of Araliaceae Kew Publishing 19 Gordon W Gribble (1996), The diversity of natural organochlorines in living organisms, Pure & Appl Chem., 68 (9) 1699-1712 20 Hajime Sawada, Masazumi Miyakoshi, Susumu Isoda, Yoshiteru Ida and Junzo Shoji (1993), Saponins from leaves of Acanthopanax sieboldianus, Phytochemistry, 34 (4) 1117-1121 21 Katsuya Shirasuna, Masazumi Miyakoshi, Sawako Mimoto, Susumu 84 Isoda-Yohko Satoh, Yasuaki Hirai, Yoshiteru Ida and Junzo Shoji (1997) Lupane triterpenoid glycosyl esters from leaves of Acanthopanax divaricatus, Phytochemistry, 45 (3) 579-584 22 Kiem P.V., Cai X.F., Minh C.V., Lee J.J., Kim Y.H (2003), Lupanetriterpene carboxylic acids from the leaves of Acanthopanax trifoliatus, Chem Pharm Bull., 51(12) 1432-1435 23 Kiem P.V., Minh C.V., Cai X.F., Lee J.J., Kim Y.H (2003), A new 24-nor-lupane-glycoside of Acanthopanax trifoliatus, Arch Pharm Res., 26(9) 706-708 24 Kiem P.V., Minh C.V., Dat N.T., Cai X.F, Lee J.J., Kim Y.H (2003), Two new phenylpropanoid glycosides from the stem bark of Acanthopanax trifoliatus, Arch Pharm Res 26(12)1014-1017 25 M Lischewski, P D Ty, L Kutschabsky, D Pfeiffer, H V Phiet, A Preiss, T V Sung and G Adam (1985), Two 24-nor-triterpenoid carboxylic acids from Acanthopanax trifoliatus, Phytochemistry, 24 (10) 2355-2357 26 Masazumi Miyakoshi, Susumu Isoda, Hirotoshi Sato, Yasuaki Hirai, Junzo Shoji and Yoshiteru Ida (1997), 3-hydroxy-oleanene type triterpene glycosyl esters from leaves of Acanthopanax spinosus, Phytochemistry, 46 (7) 1255-1259 27 Masazumi Miyakoshi, Yoshiteru Ida, Susumu Isoda and Junzo Shoji (1993), 3-epi-Oleanene type triterpene glycosyl esters from leaves of Acanthopanax spinosus, Phytochemistry, 33 (3) 891-895 28 Masazumi Miyakoshi, Yoshiteru Ida, Susumu Isoda and Junzo Shoji (1993), 3-Hydroxy-oleanane-type triterpene glycosyl esters from leaves of Acanthopanax spinosus, Phytochemistry, 34 (6) 1599-1602 29 Miyakoshi M., Shirasuna, K., Hirai Y., Shingu K., Isoda S., Shoji, J., Ida Y., Shimizu T (1999), Triterpenoid saponins of Acanthopanax 85 nipponicus leaves, J Nat Prod., 62(3) 445-448 30 Miyakoshi Masazumi, Shirasuna Katsuya, Sawada Hajime, Isoda Susumu, Ida Yoshiteru, Shoji Junzo (1995), Constituents of Acanthopanax divaricatus A and sieboldianus roots, Natural Medicines 49 (2), 218-222 31 Miyakoshi Masazumi, Terajima Yoshie, Isoda Susumu, Hirai Yasuaki, Ida Yoshiteru (1997), Constituents of leaves of Acanthopanax trichodon, Natural Medicines, 51(5), 494-498 32 Oh O.J., Chang S.Y., Yook C.S, Yang K.S, Park S.Y., Nohara T (2000), Two 3,4-seco-lupane triterpenes from leaves of Acanthopanax divaricatus var albeofructus, Chem Pharm Bull., 48(6) 879-881 33 Ph D Ty, M Lischewski, H V Phiet, A Preiss, Ph V Nguyen and G Adam (1985), 3, 11-Dihydroxy-23-oxo-lup-20(29)-en-28-oic acid from Acanthopanax trifoliatus, Phytochemistry, 24 (4), 867-869 34 Ph D Ty, M Lischewski, H V Phiet, A Preiss, T V Sung, J Schmidt and G Adam (1984) Two triterpenoid carboxylic acids from Acanthopanax trifoliatus, Phytochemistry, 23 (12) 2889-2891 35 Sang-Yong Park, Chang S Y., Yook C.S., Nohara T (2000), New 3,4seco-Lupane-type triterpene glycosides from Acanthopanax senticosus forma inermis, J Nat Prod., 63(12) 1630-1633 36 Sang-Yong Park, Chang-Soo Yook and Toshihiro Nohara (2001), A novel 3,4-seco-migrated-lupane glycoside with a seven-membered Bring from Acanthopanax divaricatus var sachunensis Tetrahedron Letters, 42 (15) 2825-2828 37 Sang-Yong Park, Seung-Yeup Chang, O-Jin Oh, Chang-Soo Yook and Toshihiro Nohara (2002), nor-Oleanene type triterpene glycosides from the leaves of Acanthopanax japonicus, Phytochemistry, 59 (4) 379-384 86 38 Seung-Yeup Chang, Chang-Soo Yook and Toshihiro Nohara (1999), Lupane-triterpene glycosides from leaves of Acanthopanax koreanum Phytochemistry, 50 (8) 1369-1374 39 Singh S B., Thakur R.S (1982), Structure and stereochemistry of paristerone, a novel phytoecdysone from the tubers of Paris polyphylla, Tetahedron, 38, 2189-2194 40 Tomita M., Okamoto Y., Kikuchi T., Osaki K., Nishikawa M., Kamiya K., Sasaki Y., Matoba K., Goto K (1971), Alkaloids of menispermaceous plants CCLIX Alkaloids of Menispermum dauricum Structures of acutumine and acutumidine, chlorinecontaining alkaloids with a novel skeleton, Chem Pharm Bull 19, 770-791 41 W M Zhao, G W Qin, R S Xu, X Y Li, J S Liu, Y Wang and M Feng (1999), Constituents from the roots of Acanthopanax setchuenensis, Fitoterapia, 70 (5) 529-531 42 Young H Kim, Bo S Chung, Ushio Sankawa (1988), Pimaradiene Diterpenes from Acanthopanax koreanum, J Nat Prod., 51(6) 10801083 43 Young-Ho Kim, Bo-Sup Chung, Young-Su Ko, Hee-Ja Han (1988), Studies on the chemical constituents of Acanthopanax koreanum (II), Arch Pharm Res., 11 (2) 159-162 44 Young-Ho Kim, Hang-Sub Kim, Sung-Woo Lee, Masakazu Uramoto and Jung-Joon Lee (1995), Kaurane derivatives from Acanthopanax koreanum, Phytochemistry, 39 (2) 449-451 45 Young-Ho Kim, Ryu J H., and Chung B S (1990), Diterpene glycoside from Acanthopanax koreanum, Kor J Pharmacog., 21, 4951 ... COOH CH3 CHO CH2OH R3 OH OH OH OH OH OH OH H OH OH OH H H H H R4 OH =O OH OH OH OH OH OH OH S1 OH OH OH OH OH R5 H H CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 R3 COOR R4 R5 R2 S = Glc6-1Glc4-1Rha... bệnh tê thấp Cây ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus var setosus H L Li) ch-a đ-ợc nghiên cứu mặt hoá h? ??c Chính chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hoá h? ??c ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus. .. R2 S= glc-glc-rha; S1= glc-glc(Ac)-rha R2 S S S S S S S S H R3 CH2OH CH2OH CH2OH COOH COOH CH3 OH OH OH R2 CH2OH CH3 CHO CH2OH CH2OH CH3 CH3 CH3 R4 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH2OH CH3 CH3 CH3 R3 S

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan