1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƯƠNG MÔN DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 485,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM đ ĐỀ CƯƠNG MƠN DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao TP Hồ Chí Minh, năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN: 1/ Sinh viên: Trần Vân Quỳnh Mã số học viên: 1951010273 LỚP:19ĐHQTTH01 2/ Sinh viên : Đinh Thị Yến Mã số học viên: 1951010265 LỚP:19ĐHQTTH01 3/ Sinh viên: Nguyễn Hồng Khơi Mã số học viên: 1951010145 LỚP: 19ĐHQTTH02 4/ Sinh viên: Lê Thị Thuỷ Tiên Mã số học viên: 1951010326 LỚP: 19ĐHQTTH01 5/Sinh Viên: Hoàng Diễm Quỳnh Mã số học viên:1951010011 LỚP:19ĐHQTVT1 6/ Sinh viên: Phạm Trương Quỳnh Như Mã số sinh viên:1951010108 LỚP:19ĐHQTVT1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài .5 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Các nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề tự học ý định .5 1.2.2 Các nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề tự học Việt Nam ý định 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung .8 1.3.2 Mục tiêu cụ thể .8 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Bố cục báo cáo CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1: CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU 11 2.1.1: Tự học: 11 2.1.2: Kỹ tự học sinh viên trường đại học: 12 2.1.3: Vị trí vai trị tự học .12 2.1.4: Hành vi tự học lựa chọn: 13 2.2 NỘI DUNG CỦA TỰ HỌC 14 2.2.1 Nội dung trình tự học 14 2.2.2: Xây dựng động học tập 15 2.2.3: Xây dựng kế hoạch học tập 15 2.2.4: Tự nắm vững nội dung tri thức 16 2.2.5: Tự kiểm tra đánh giá kết học tập 17 2.3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Quy trình nghiên cứu .19 3.2 Phương pháp nghiên cứu .19 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục nước ta đà phát triển, với phát triển giáo dục chất lượng học tập bạn sinh viên dần cải thiện Mà chất lượng học tập bạn sinh viên vấn đề quan tâm hàng đầu tồn xã hội tầm quan trọng gắn liền với nghiệp phát triển nguồn nhân lực cho đất nước xu quốc tế hóa tồn cầu hóa Tuy nhiên, thực trạng xảy có số bạn sinh viên có kết học tập ngày Nguyên nhân chủ yếu sinh viên phải đối mặt với mơi trường học tập mới, mơi trường địi hỏi bạn sinh viên phải sáng tạo, tự học tích cực với phương pháp học tập mà thân bạn sinh viên chưa sẵn sàng chuẩn bị tâm lý cho việc học tập Do đó, việc “nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên” cần thiết để góp phần vào việc cải thiện chất lượng học tập bạn sinh viên góp phần nâng cao vị trường Vì vậy, việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học sinh viên giúp cho bạn sinh viên tự điều chỉnh yếu tố để có khoảng thời gian tự học nghiên cứu cách hiệu từ nâng cao chất lượng học tập sinh viên 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề tự học sinh viên nói riêng đến ý định cải thiện chất lượng học tập nói chung, nhiều tác giả dày công nghiên cứu thực nghiệm, vấn sinh viên nhiều vấn đề khác như: môi trường, thời gian, phương tiện học tập, tiến hành nhiều trường đại học, học viện tỉnh thành nước 1.2.1 Các nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề tự học ý định Tự học người thực từ sớm, từ giáo dục chưa trở thành ngành khoa học thực Ở thời kỳ đó, người ta biết quan tâm đến việc cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ giáo huấn thầy hành động theo điều ghi nhớ Montaigne khun rằng: “Tốt ơng thầy học trò tự học, tự lên phía trước, nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học trò” Từ kỷ XVII, nhà giáo dục như: J.A Comensky (1592-1670); G.Brousseau (1712-1778); J.H Pestalozzi (1746-1872); A.Disterweg (1790-1866) cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh nhấn mạnh phải khuyến khích người đọc giành lấy trí thức đường tự khám phá, tìm tịi suy nghĩ q trình học tập Vào năm đầu kỷ XX, sở phát triển mạnh mẽ tâm lý học hành vi, tâm lý học phát sinh, nhiều Phương pháp dạy học đời: “phương pháp lạc quan”,” phương pháp trọng tâm tri thức”, “phương pháp montessori”…Các phương pháp dạy học khẳng định vai trò định học sinh học tập coi trọng “con người cá thể” nên hạ thấp vai trò người giáo viên đồng thời phức tạp hóa q trình dạy học Mặt khác, phương pháp đòi hỏi điều kiện cao kể từ phía người học lẫn điều kiện giảng dạy nên khó triển khai rộng rãi Từ năm 1970 có sách hay viết vấn đề (Benn, S I viết “Freedom, Autonomy and the Concept of the Person” năm 1976; Holec H.viết “Autonomy in Foreign Language Learning” năm 1981, NXB Oxford) Sau chiến tranh giới thứ II, bên cạnh tiến nhanh nghành khoa học bản, khoa học giáo dục có nhiều tiến đáng kể Một tiến là: xích lại gần dạy học truyền thống (Giáo viên nơi phát động thông tin, học sinh nơi tiếp nhận thông qua diễn giảng lớp) quan điểm dạy học đại (học sinh chủ thể tích cực, giáo viên người tổ chức hướng dẫn) Các nhà giáo dục học Mỹ Tây Âu thời kỳ thống khẳng định vai trị người học q trình tự học, song bên cạnh khẳng định vai trị quan trọng người thầy PP, phương tiện dạy học Khái niệm người học giai đoạn khơng cịn quan niệm cá thể hóa cực đoan trước đây, ý Theo J.Dewey: “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục” Tư tưởng “lấy học sinh làm trung tâm” cụ thể hóa thành nhiều phương pháp cụ thể như: “Phương pháp hợp tác” (cooperative methods), “phương pháp tích cực” (active methods), “Phương pháp cá thể hóa”, “Phương pháp nêu vấn đề”, … “Phương pháp tích cực” nghiên cứu triển khai rộng Theo phương pháp này, giáo viên đóng vai trị gợi ý kích thích, thúc đẩy học sinh tự hoạt động Vì thế, người học đóng vai trị trung tâm q trình dạy học, cịn người dạy chun gia việc học Nhìn chung tư tưởng “lấy học sinh trung tâm q trình dạy học nói riêng giáo dục nói chung địi hỏi có phối hợp nhiều phương pháp, “phương pháp tích cực” chủ đạo mang tính nguyên tắc Đây sở để đưa biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, sinh viên Đồng tình với quan điểm trên, nhà giáo dục Xô Viết khẳng định vai trò tiềm to lớn hoạt động tự học giáo dục nhà trường Đặc biệt, nhiều tác giả nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học người học, nêu lên biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức học sinh q trình dạy học 1.2.2 Các nghiên cứu nước ngồi liên quan đến vấn đề tự học Việt Nam ý định Vấn đề tự học Việt Nam ý từ lâu Ngay từ thời kỳ phong kiến, giáo dục chưa phát triển đất nước có nhiều nhân tài kiệt xuất Những nhân tài đó, bên cạnh yếu tố ơng đồ tài giỏi dạy dỗ, yếu tố định tự học thân Cũng mà người ta coi trọng việc tự học, nêu cao gương tự học thành tài Nhưng nhìn chung, lối giáo dục cịn hạn chế “người học tìm thấy bắt chước, mà không cần độc đáo, người học học thuộc lòng …” Đến thời dân Pháp đô hộ, giáo dục Âu Mỹ phát triển giáo dục nước ta chậm đổi Vấn đề tự học không nghiên cứu phổ biến, song thực tiễn lại xuất nhu cầu tự học cao nhiều tầng lớp xã hội Vấn đề tự học thực phát động nghiên cứu nghiêm túc, rộng rãi từ giáo dục cách mạng đời (1945), mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người khởi xướng vừa nêu gương tinh thần phương pháp dạy học Người nói: “cịn sống cịn phải học”, cho rằng: “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Có thể nói tự học tư tưởng lớn Hồ Chí Minh, phương pháp học tập Những lời dẫn quý báu học kinh ngiệm sâu sắc rút từ gương tự học bền bỉ thành công Người nguyên giá trị Từ năm 60 kỷ XX, tư tưởng tự học nhiều tác giả trình bày trực tiếp gián tiếp cơng trình tâm lý học, giáo dục học học, phương pháp dạy học môn Một số cơng trình tiêu biểu là: Nguyễn Cảnh Tồn (Nguyễn Cảnh Toàn (1995), luận bàn kinh nghiệm tự học), Trần Kiều, Nguyễn Bá Kim, Thái Duy Tuyên, Bùi Văn Nghị, … GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn gương sáng tự học nước ta Từ giáo viên trung học (1947), đường tự học, tự nghiên cứu ơng trở thành nhà tốn học tiếng Không nghiên cứu khoa học bản, ơng cịn có nhiều cơng trình, viết khoa học giáo dục, vấn đề tự học Ông cho rằng: “Học gắn với tự học, tự rèn luyện để biến đổi nhân cách Người dạy giỏi người dạy cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục” Các tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường khẳng định: Năng lực tự học trò dù phát triển nội lực định phát triển thân người học Thầy ngoại lực, tác nhân, hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trị tự học Nói cách khác q trình tự học, tự nghiên cứu cá nhân hóa việc học trò phải kết hợp với việc dạy thầy trình hợp tác bạn cộng đồng lớp học, tức trình xã hội hóa việc học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Đề tài thực nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học sinh viên Từ kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị cải thiện chất lượng, lực tự học sinh viên 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát thực trạng việc tự học sinh viên - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên - Đo lường mức độ tác động yếu tố đến việc tự học cùa sinh viên - Kiểm định khác biệt ảnh hưởng yếu tố nghiên cứu đến việc tự học sinh viên theo đặc điểm giới tính, năm học, chương trình đào tạo - Dựa vào kết nghiên cứu, đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng lực tự học sinh viên 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu hình thành sau: (1) Số tự học sinh viên bỏ ngày bao nhiêu? (2) Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên nay? (3) Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc tự học sinh viên nay? (4) Có khác biệt mức độ ảnh hưởng theo đặc điểm giới tính, trình độ học vấn, chương trình đào tạo, tham gia hoạt động ngồi học nghiên cứu hay khơng ? (5) Các hàm ý quản trị đề xuất vào kết nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, lực tự học sinh viên nay? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên - Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Học viện nước - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực phạm vi nước - Về thời gian: thực nghiên cứu từ tháng 9/2021 đến 10/2021 1.5 Bố cục báo cáo Ngoài phần thủ tục thể thức, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục báo cáo gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Trình bày lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp thu nhập nghiên cứu liệu bố cục báo cáo Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Trình bày khái niệm, sở lý thuyết, mô tả sơ lược nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên nay, rút kinh nghiệm từ nghiên cứu đó, từ đề xuất, xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp xây dựng mơ hình phương pháp xử lý số liệu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Trình bày kết nghiên cứu gồm: thống kê số liệu, mô tả phân tích tương quan biến, kiểm định độ tin cậy thang đo biến, mơ hình hồi quy, sau đánh giá kết cuối Chương 5: Kết luận đề xuất Trình bày tóm tắt kết nghiên cứu, rút kết luận, đề xuất hàm ý quản trị đồng thời nêu lên hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 2.1.2: Kỹ tự học sinh viên trường đại học: Khả tự học sinh viên khả thực cách có kết hành động tự học, thao tác tự học cách lựa chọn thực phương thức hành động phù hợp với hoàn cảnh định nhằm đạt mục đích nhiệm vụ học tập đặt 2.1.3: Vị trí vai trị tự học - Tự học mục tiêu trình dạy học - Từ lâu nhà sư phạm nhận thức rõ ý nghĩa phương pháp dạy tự học - Trong q trình hoạt động dạy học giảng viên khơng dừng lại việc truyền thụ tri thức có sẵn, cần yêu cầu SV ghi nhớ mà quan trọng phải định hướng, tổ chức cho SV tự khám phá qui luật, thuộc tính vấn đề khoa học Giúp SV không nắm bắt tri thức mà biết cách tìm đến tri thức Thực tiễn phương pháp dạy học đại xác định rõ: học lên cao tự học cần coi trọng, nói tới phương pháp dạy học cốt lõi dạy tự học Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Bởi SV đại học khơng phải học sinh cấp bốn Họ cần có thói quen nghiên cứu khoa học, mà để có thói quen khơng thể khơng thơng qua đường tự học Muốn thành công bước đường học tập nghiên cứu phải có khả phát tự giải vấn đề mà sống, khoa học đặt - Bồi dưỡng lực tự học phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Một phẩm chất quan trọng cá nhân tính tích cực, chủ động sáng tạo hoàn cảnh.Và, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hình thành phẩm chất cho người học Bởi từ giáo dục mong đào tạo lớp người động, sáng tạo, thích ứng với thị trường lao động, góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực (hình thành từ lực tự học) điều kiện, kết phát triển nhân cách hệ trẻ xã hội đại Trong hoạt động tự học biểu gắng sức cao nhiều mặt cá nhân người học trình nhận thức thơng qua hưng phấn tích cực Mà hưng phấn tiền đề cho hứng thú học tập Có hứng thú người học có tự giác say mê tìm tịi nghiên cứu khám phá Hứng thú động lực dẫn tới tự giác Tính tích cực người hình thành sở phối hợp ngẫu nhiên hứng thú với tự giác Nó bảo đảm cho định hình tính độc lập học tập - Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao  Với lí nêu nhận thấy, xây dựng phương pháp tự học, đặc biệt tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học 2.1.4: Hành vi tự học lựa chọn: - Hoạt động tự học hoạt động tìm ý nghĩa làm chủ kỹ xảo nhận thức, tạo cầu nối nhận thức tình học tập; tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thông tin từ mơi trường sống xung quanh mình; tự tìm kiến thức hành động mình, cá nhân hố việc học tập đồng thời hợp tác với bạn bè sống cộng đồng lớp học huớng dẫn thầy cô giáo - Tự học SV với tư cách hoạt động nên có đặc điểm cấu trúc hoạt động nói chung Nó thúc đẩy động hướng tới mục đích với đối tượng cụ thể đồng thời thực thông qua hành động cụ thể thao tác trí tuệ linh hoạt, sáng tạo điều kiện hoàn cảnh khác Hoạt động tự học mang màu sắc hoạt động tâm lý thực chủ yếu thơng qua hành động trí tuệ, thao tác tinh thần căng thẳng phức tạp Tính chất thể tính thống nhất, tính khoa học tính khái quát cao - Đặc trưng hoạt động tự học khác hẳn hoạt động khác Nó khơng chủ yếu hướng vào làm biến đổi khách thể hoạt động (tri thức, kỹ năng, ) phương thức hành vi, giá trị mà chủ yếu hướng vào làm biến đổi chủ thể hoạt động biến đổi nhân cách sinh viên Tự học SV hoạt động mang tính chất nghiên cứu (tự tìm tòi tự phát tự nghiên cứu mức độ cao) Như hoạt động tự học, việc tích cực, độc lập nhận thức SV không tách rời vai trò tổ chức điều khiển giáo viên đảm bảo thống biện chứng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Theo nhà Sư phạm: Quá trình dạy tự học hệ thống toàn vẹn bao gồm ba thành tố: Thầy (dạy) – Trò (tự học) tri thức, chúng tương tác, thâm nhập vào qui định lẫn nhau… tạo chất lượng hiệu giáo dục đào tạo 2.2 NỘI DUNG CỦA TỰ HỌC 2.2.1 Nội dung trình tự học - - Bàn hoạt động tự học phương pháp tổ chức cho SV tự học để có hiệu thiết thực vấn đề hồn tồn khơng đơn giản Ngồi việc tìm hiểu khái niệm, vấn đề liên quan đến động cơ, thói quen học tập SV cần đến trình nghiên cứu nhằm tìm nội dung bản, phương cách tối ưu rèn luyện phương pháp tự học cho SV Đặc biệt việc nhận diện xem phương pháp ngồi thích ứng chung cho SV có đáp ứng cho nhóm đối tượng giai đoạn điều kiện, hoàn cảnh khác suốt q trình đào tạo hay khơng - Để đáp ứng yêu cầu nêu cần xác định rõ yêu cầu hoạt động tự học như: nội dung hoạt động tự học gồm vấn đề, để tiếp cận phải tn thủ theo qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu yêu cầu từ xây dựng biện pháp dạy tự học tích cực tương ứng - Với tất lĩnh vực khoa học, việc dạy tự học có điểm chung, thống cách thức phương pháp kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập ngày đượcnângcao - Với lí nêu nhận thấy, xây dựng phương pháp tự học, đặc biệt tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học 2.2.2: Xây dựng động học tập - Khơi gợi hứng thú học tập để sở ý thức tốt nhu cầu học tập Người học tự xây dựng cho động học tập đắn việc cần làm Bởi vì, thành cơng khơng kết trình ngẫu hứng tùy tiện thiếu tính tốn, kể học tập lẫn nghiên cứu - Trong nhiều động học tập SV, khn tách thành hai nhóm bản: - Các động hứng thú nhận thức: thông thường động hứng thú nhận thức hình thành đến với người học cách tự nhiên học có nội dung lạ, thú vị, bất ngờ, độn chứa nhiều yếu tố nghịch lí, gợi tị mị Động xuất thường xuyên GV biết tăng cường tổ chức trò chơi nhận thức, thảo luận hay biện pháp kích thích tính tự giác tích cực từ người học - Động nhiệm vụ trách nhiệm bắt buộc người học phải liên hệ với ý thức ý nghĩa xã hội học Giống nghĩa vụ Tổ quốc, trách nhiệm gia đình, thầy cơ, uy tín danh dự trước bạn bè…Từ em có ý thức kỉ luật học tập, nghiêm túc tự giác thực nhiệm vụ học tập yêu cầu từ GV, phụ huynh, tôn trọng chế định xã hội điều chỉnh dư luận 2.2.3: Xây dựng kế hoạch học tập - Đối với muốn việc học thật có hiệu mục đích, nhiệm vụ kế hoạch học tập phải xây dựng cụ thể, rõ ràng Trong kế hoạch phải xác định với tính hướng đích cao Tức kế hoạch ngắn hạn, dài chí mơn, phần phải tạo lập thật rõ ràng, quán cho thời điểm giai đoạn cụ thể cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh - Vấn đề phải chọn trọng tâm, cốt lõi quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp dành thời gian cơng sức cho Nếu việc học dàn trải thiếu tập trung chắn hiệu không cao Sau xác định trọng tâm, phải xếp phần việc cách hợp lí logic nội dung lẫn thời gian, đặc biệt cần tập trung hoàn thành dứt điểm phần, hạng mục theo thứ tự thể chi tiết kế hoạch Điều giúp q trình tiến hành việc học trơi chảy thuận lợi 2.2.4: Tự nắm vững nội dung tri thức - Đây giai đoạn định chiếm nhiều thời gian công sức Khối lượng kiến thức kĩ hình thành nhanh hay chậm, nắm bắt vấn đề nơng hay sâu, rộng hay hẹp, có bền vững khơng… tùy thuộc vào nội lực thân người học bước mang tính đột phá Nó bao gồm hoạt động: - Tiếp cận thông tin: Lựa chọn chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác từ hoạt động xác định đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứu từ Internet, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát, điều tra Trong hoạt động cần có tỉnh táo để chọn lọc thơng tin cách thông minh linh hoạt Xã hội đại khiến phần lớn SV rời xa sách quan tâm đến phương tiện nghe nhìn khác Đơn giản thỏa mãn trí tị mị, giúp cho tai nghe mắt thấy tức thời Đó chưa kể đến nhiễu loạn thông tin mà khơng vững vàng giới trẻ dễ sa vào cạm bẫy thiếu lành mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách, tâm hồn Trong lúc từ cổ chí kim, muốn làm chủ tri thức nhân loại đường tốt người đọc sách Đọc sách phương pháp tự học rẻ tiền hiệu Khi làm việc với sách ta phải sử dụng lực tổng hợp toàn diện có xuất hoạt động trí não, hoạt động tối ưu q trình tự học Do vậy, rèn luyện thói quen đọc sách công việc tách rời yêu cầu tự học Ngồi việc tiếp nhận tri thức cịn phải biết đối thoại, gợi mở, thắc mắc hay đề xuất vấn đề cần lưu ý sau đọc sách, chí học cách viết, lối diễn đạt từ sách hay Đó cách đọc sáng tạo Khác với giải trí đơn giản hay cảm nhận thơng thường - Xử lí thơng tin: Việc xử lí thơng tin q trình tự học khơng diễn vơ thức mà cần có gia cơng, xử lí sử dụng Q trình tiến hành thơng qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh… - Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải vấn đề liên quan thực hành tập, thảo luận, xử lí tình huống, viết thu hoạch, báo cáo khoa học, tổng thuật… SV thường gặp nhiều khó khăn Có lúc tìm khối lượng lớn tư liệu việc tập hợp phân loại nội dung để kiến giải vấn đề lại không thực Trong trường hợp cần khoanh vùng vấn đề giới hạn đừng rộng Chỉ cần tập trung đào sâu vấn đề nhằm phát có giá trị thực tiễn đáp ứng yêu cầu Trong khâu việc lựa chọn thay đổi hình thức tư để tìm cách thức tối ưu cho đối tượng nghiên cứu cần thiết - Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tri thức hay diển ngôn theo u cầu thơng qua hình thức: hội thảo, báo cáo khoa học, thảo luận, thuyết trình, tranh luận… cơng việc cuối q trình tiếp nhận tri thức Hoạt động giúp người học hình thành phát triển kĩ trình bày (bằng lời nói hay văn bản) cho người học Giúp người học chủ động, tự tin giao tiếp ứng xử, phát triển lực hợp tác làm việc nhóm tốt 2.2.5: Tự kiểm tra đánh giá kết học tập -Việc nhìn nhận kết học tập thực nhiều hình thức: Dùng thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu GV, thân tự đánh giá, đánh giá nhận xét tập thể thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu… Tất mang ý nghĩa tích cực, cần quan tâm thường xuyên Thơng qua người học tự đối thoại để thẩm định mình, hiểu làm được, điều chưa thỏa mãn nhu cầu học tập nghiên cứu để từ có hướng khắc phục hay phát huy - Vấn đề tự học rõ ràng không đơn giản Muốn hoạt động học tập có hiệu thiết SV phải chủ động tự giác học tập lúc nội lực thân Vì nội lực nhân tố định cho phát triển - Ngoài ra, cần tới vai trò người thầy với tư cách ngoại lực việc trang bị cho SV hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ với phương pháp tự học cũ thể, khoa học Nhờ hoạt động tự học tự đào tạo SV vào chiều sâu thực chất 2.3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Xuất phát từ sở lý luận vấn đề tự học phân tích mục 2.1 2.2, mơ hình nghiên cứu xác định sau: Ý thức sinh viền Thái độ tự học Chủ quan Khả học tập Phương pháp học Vấấn đềề ảnh hưởng đềấn vấấn đềề tự học sinh viền Môi trường tự học Phương pháp dạy học giảng viền Khách quan Thời gian học Phươ ng tện học t ập, tài liệu tham khảo CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên tiến hành qua bước sau: + Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu, khảo lược lý thuyết nghiên cứu liên quan để tiến đến đề xuất mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu thang đo sơ + Bước 2: Tiến hành nghiên cứu định tính định lượng sơ cơng cụ Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố EFA để kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu chỉnh thang đo Từ đưa mơ hình thang đo thức + Bước 3: Thực nghiên cứu định lượng thức để có kết quả, với bước: lấy mẫu, khảo sát, xử lý phân tích liệu hợp lệ thu thập Tiến hành thảo luận kết + Bước 4: Kết luận, đề xuất hàm ý quản trị viết báo thức 3.2 Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định lượng: Được tiến hành giai đoạn, nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Ở giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, thông qua bảng hỏi thiết kế sẵn để khảo sát thử sinh viên năm trình độ học vấn Mục đích để kiểm tra tính phù hợp, độ xác bảng câu hỏi sau kết hợp với kết nghiên cứu định tính để hiệu chỉnh thang đo trước nghiên cứu định lượng thức Sau hồn tất nghiên cứu sơ bộ, nhóm hồn thiện bảng câu hỏi dùng làm thang đo thức nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học sinh viên Thang đo khảo sát thức thiết kế dựa biểu mẫu Google form phát online cho sinh viên theo học trường Đại học Trong nghiên cứu này, thang đo sử dụng để đánh giá biến quan sát dạng thang đo Likert mức độ, với quy ước mức = hồn tồn khơng đồng ý, mức = khơng đồng ý, mức = không ý kiến, mức = đồng ý mức = hoàn toàn đồng ý Mẫu nghiên cứu sinh viên đại học từ năm thứ đến năm thứ tư, hệ đại học cao đẳng trường năm học 2020-2021 Đối với phân tích nhân tố EFA: Dựa theo nghiên cứu Joseph F & cộng (2006) cho khảo sát kích thước mẫu dự kiến Theo đó, kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát hay tính theo cơng thức n = 5*m (m số biến quan sát) Bài nghiên cứu có 20 biến quan sát, lượng mẫu tối thiểu để phân tích EFA là: 5*20 = 100 quan sát Trong nghiên cứu này, mẫu khảo sát dự kiến lựa chọn theo phương pháp thuận tiện Phương pháp có đặc điểm dễ tiếp cận, dễ lấy thơng tin, đặc biệt giảm thiểu giới hạn thời gian chi phí  Phương pháp sử dụng việc xử lý số liệu: + Thống kê mô tả dùng để lập bảng tần số để thống kê mơ tả đặc tính liệu thu thập Trong nghiên cứu này, thống kê mô tả sử dụng đặc điểm: theo giới tính, năm học tình trạng làm việc ngồi Từ ước lượng biến số gây ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên + Một thiết kế mơ tả với phương pháp phân tích liệu cho phép chúng tơi nghiên cứu thói quen tự học sinh viên Chúng cố gắng tìm ảnh hưởng đến vấn đề tự học học khía cạnh tốt giúp học việc tự học mang đến hiệu cho họ, để họ trở thành người học hiệu tương lai + Trong nghiên cứu này, mẫu khảo sát dự kiến lựa chọn theo phương pháp thuận tiện Phương pháp có đặc điểm dễ tiếp cận, dễ lấy thơng tin, đặc biệt giảm thiểu giới hạn thời gian chi phí Bảng Thống kê mơ tả giới tính sinh viên Số lượng Tỷ lệ phần trăm Nam Nữ Tổng số 100% Bảng Thống kê mô tả năm học sinh viên Số lượng Tỷ lệ phần trăm Năm Năm Năm Năm Tổng số 100% Bảng 3.Thống kê mô tả trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ phần trăm Đại Học Cao Đẳng Khác Tổng số 100% Bảng Thống kê mơ tả tình trạng làm thêm ngồi Số lượng Tỷ lệ phần trăm Đi làm Không làm Tổng số 100% Bảng Thống kê mô tả môi trường tự học Số Tỷ lệ lượn phần g trăm MTTH1: Thư viện, quán cafe nơi yên tĩnh thích hợp cho học tập? MTTH2: Bạn thích học trường có đủ sở vật chất? MTTH3: Học nhà thoải mái, tự hơn? Tổng số 100% Bảng Thống kê mô tả phương pháp tự học Số Tỷ lệ lượn phần g trăm PPTH1: Bạn thích siêu tầm tài liệu học sách vở, internet dễ dàng, hữu ích? PPTH2: Liên hệ thực tế giúp ích ngồi xã hội? PPTH3: Bạn thích học hỏi từ người giỏi giúp tăng lên kinh nghiệm? PPTH4: Bạn thích vạch kề hoạch trước kỳ,mỗi năm để xây dựng cho thân người có lập trường? PPTH5: Ôn lại kiến thức học giúp ta nhớ lâu hơn? Tổng số Bảng Thống kê mô tả thời gian tự học Số Tỷ lệ lượn phần g trăm TGTH1: Bạn thích học vào ban đêm từ 8h-12h n tĩnh? TGTH2: Bạn thích học vào buổi sáng sớm từ 5-9h giúp não tiếp thu tốt hơn? TGTH3: Bạn thích học vào trưa (9h-12h) đêm(12h3h) bạn dành buổi sáng tối cho công việc khác? Tổng số Bảng Thống kê mô tả ý thức tự học Số Tỷ lệ lượn phần trăm g YTTH1: Bạn bỏ thời gian để học(6tiếng) để ôn bài? YTTH3: Bạn người theo lối học học nhiều? YTTH4: Bạn chưa (rất ít) bỏ thời gian để học bài? Tổng số Bảng Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng việc tự học Số Tỷ lệ lượn phần g trăm YTAH1: Việc học tập bạn bị ảnh hưởng sử dụng FB,ZaLo,IG,phim ảnh nhiều? YTAH2: Bạn thiếu phương tiện hay tài liệu học tập? YTAH3: Bạn chưa có ý thức học tập? YTAH4: Mơn học bạn nhiều làm bạn mệt mỏi? YTAH5: Do việc làm thêm ảnh hưởng đến việc tự học? Tổng số CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trên sở kết nghiên cứu lý luận điều tra khảo sát trình bày chương, mục báo cáo đề tài, rút số kết luận sau: Phương pháp tự học có ảnh hưởng lớn đến kết học tập sinh viên môi trường giáo dục Đại học, sinh viên Học Viện Hàng Không Việt Nam Hiện nay, đa số sinh viên trường Học Viện Hàng Không Việt Nam nhận thức đắn tầm quan trọng tự học sinh viên Tuy nhiên thực tế chỉnh dừng lại mặt nhận thức, cịn nhiều sinh viên chưa có kĩ tự học, thiếu nguồn tài liệu tham khảo, chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học Phương pháp học tập (tự học) sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, cần điều chỉnh áp dụng chúng cách hợp lý vào việc tự học cách linh hoạt cụ thể cần xây dựng kế hoạch học tập riêng cho mình, cho môn học, vào thời gian học (mỗi năm học, kỳ học) cách phù hợp, có thời gian biểu học tập hợp lý theo giai đoạn cụ thể Thay đổi nhận thức tâm lý tự học thay đổi phương pháp học: học để hiểu, học để làm khơng phải học thuộc lịng theo thói quen thời phổ thơng để “qua mơn học” Tự học có nghĩa thân sinh viên phải chủ động học không trông chờ vào tác động hay yếu tố quan khác Chủ động tham khảo trước học, chủ động trao đổi với bạn bè, giảng viên để nắm bắt nội dung cách tổng quan, đầy đủ hướng Phải lập đề cương môn học xây dựng dàn ý để từ hệ thống lại vấn đề giúp dễ dàng phát triển vấn đề nắm rõ nội dung Học đơi với hành, q trình học tập đòi hỏi phải vận dụng lý thuyết vào thực tế, điều đòi hỏi sinh viên cần phải có điều kiện thực hành lý thuyết học áp dụng lý thuyết để giải tập, xử lý tình huống… Lý thuyết tảng, hệ thống chung, để kiểm nghiệm cho thực tiễn Vì vậy, việc hiểu tiếp nhận lý thuyết để vận dụng vào thực tiễn đòi hỏi sinh viên cần nắm hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu lý thuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO: Blacasa (2021) Tự học gì? Tự học cho hiệu quả? Lấy từ: https://www.blacasa.vn/tu-hoc-la-gi-tu-hoc-sao-cho-hieu-qua Lê Khánh Bằng (1999), “Góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình tự học theo quan điểm giáo dục đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Duy Cần - Thu Giang (1999), Tôi tự học, NXB Thanh niên, Hà Nội Th.S Ngô Thế Lâm (2021) Một số vấn đề lý luận tự học kỹ tự học sinh viên trường đại học Lấy từ: http://ukh.edu.vn/vi-VN/gioi-thieu/Khoa/khoa-ly-luanco-ban/chi-tiet-khoa-ly-luan-co-ban/id/1997/Mot-so-van-de-ly-luan-ve-tu-hoc-va-kynang-tu-hoc-cua-sinh-vien-o-truong-dai-hoc ... học tập sinh viên môi trường giáo dục Đại học, sinh viên Học Viện Hàng Không Việt Nam Hiện nay, đa số sinh viên trường Học Viện Hàng Không Việt Nam nhận thức đắn tầm quan trọng tự học sinh viên... 19ĐHQTTH02 4/ Sinh viên: Lê Thị Thuỷ Tiên Mã số học viên: 1951010326 LỚP: 19ĐHQTTH01 5 /Sinh Viên: Hoàng Diễm Quỳnh Mã số học viên:1951010011 LỚP:19ĐHQTVT1 6/ Sinh viên: Phạm Trương Quỳnh Như Mã số sinh. .. cao chất lượng, lực tự học sinh viên nay? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên - Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học, Cao

Ngày đăng: 25/06/2022, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - CƯƠNG MÔN  DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 18)
Bảng 5. Thống kê mô tả môi trường tự học. - CƯƠNG MÔN  DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 5. Thống kê mô tả môi trường tự học (Trang 21)
Bảng 1. Thống kê mô tả giới tính của sinh viên. - CƯƠNG MÔN  DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 1. Thống kê mô tả giới tính của sinh viên (Trang 21)
Bảng 6. Thống kê mô tả phương pháp tự học. - CƯƠNG MÔN  DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 6. Thống kê mô tả phương pháp tự học (Trang 22)
Bảng 7. Thống kê mô tả thời gian tự học. - CƯƠNG MÔN  DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 7. Thống kê mô tả thời gian tự học (Trang 22)
Bảng 8. Thống kê mô tả ý thức tự học. - CƯƠNG MÔN  DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 8. Thống kê mô tả ý thức tự học (Trang 23)
Bảng 9. Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng việc tự học. - CƯƠNG MÔN  DẪN LUẬT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đề TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến VẤN đề TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 9. Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng việc tự học (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN