NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

35 10 0
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU Nhóm: HS2T Lớp: K58F Môn học: Kinh tế lượng Giáo viên mơn: Cơ Trương Bích Phương TP.HCM, ngày 15 tháng năm 2020 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên MSSV Nguyễn Chí Sỹ 1911115446 Cao Hạnh Thư 1911115500 Phùng Thị Lan Hương 1911115180 Nguyễn Trí Tín 1911115530 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… MỤC LỤC: I Mở đầu: Lý chọn đề tài: Đặt vấn đề II Tổng quan sở lý thuyết Các định nghĩa: .9 Khung sở lý thuyết hình thành giá 10 Cơ sở lý thuyết cạnh tranh .12 III Phương pháp nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục tiêu nghiên cứu 14 Dữ liệu nguồn liệu 14 Phương pháp phân tích 14 IV Xây dựng mơ hình nghiên cứu .14 Mơ hình đề nghị 14 Mô tả biến dự đoán dấu .15 2.1 Biến phụ thuộc 15 2.2 Biến độc lập 16 V Kết nghiên cứu đánh giá: 18 Thống kê số liệu: 18 Thực hồi quy – Ước lượng mơ hình hồi quy gốc: 19 Kiểm tra đa cộng tuyến: .24 Kiểm định phương sai thay đổi: 24 Kiểm tra tự tương quan: .26 Kiểm tra phù hợp mơ hình cuối cùng: .28 Đọc ý nghĩa biến mơ hình hồi quy cuối 28 VI Một số giải pháp cụ thể 29 Một số giải pháp vi mô cụ thể 29 Một số giải pháp vĩ mô cụ thể: 31 VII Kết luận 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I Mở đầu: Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh hội nhập ngày nay, sách mở cửa kinh tế Chính phủ mang lại cho Việt Nam nhiều hội để mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, đẩy mạnh hoạt động xuất giới Dựa kinh nghiệm quốc gia trước cộng với tự nhận thấy điểm mạnh mình, Việt Nam lựa chọn nông sản làm mặt hàng xuất mũi nhọn với tổng kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản đạt 18.5 tỷ USD năm 2019 Trong đó, xuất chè đạt 137.102 tấn, thu 236,43 triệu USD, tăng 7,7% lượng tăng 8,5% kim ngạch so với năm 2018 Tuy nhiên, theo số liệu thống kê sơ Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), lũy kế tháng đầu năm 2020, xuất chè ước đạt 35 nghìn tấn, trị giá 52 triệu USD, giảm 3,7% lượng giảm 16,3% trị giá so với kỳ năm 2019 Giá xuất chè bình quân tháng đầu năm 2020 ước đạt 1.496,1 USD/tấn, giảm 5,6% so với kỳ năm 2019 Theo Cục Xuất nhập khẩu, đại dịch Covid-19 nguyên nhân dẫn tới xuất chè Việt Nam giảm Ngoài ra, Hiệp hội Chè Việt Nam cho hay, tính đến cuối tháng 3, dịch Covid-19 bùng phát lan rộng nhiều thị trường quan trọng ngành chè Việt Nam, làm gián đoạn hoạt động sản xuất xuất Các thị trường lớn Đài Loan, Trung Quốc Nga gần đóng băng Các thị trường khác không ký hợp đồng mới, hợp đồng ký trước yêu cầu giảm giá sâu, hoãn thời gian giao nhận hàng hủy hợp đồng Kim ngạch xuất chè Việt Nam có chiều hướng suy giảm Mặc dù có lợi sản xuất xuất mặt hàng chè, song Việt Nam chưa thật khai thác triệt để tiềm ngành hàng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khả quản lý sản xuất cịn non kém, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao, mẫu mã hàng hóa chưa đa dạng… Khơng vậy, chè Việt Nam phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh lớn giới Đài Loan, Ấn Độ, Vì nguyên nhân trên, tiểu luận nhằm mục đích nghiên cứu yếu tố tác động đến giá lực cạnh tranh chè Việt Nam xuất sang thị trường giới, nhằm cung cấp cho nông dân doanh nghiệp thông tin liệu quan trọng gợi ý sách liên quan, từ hoạch định kế hoạch phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh chè Việt Nam thị trường giới Đặt vấn đề Thông qua xuất khẩu nông sản, Việt Nam đã mở rộng thương mại đa phương, giảm phụ thuộc vào một số ít thị trường như trước đây và nâng cao vị thế quốc gia trên thị trường thế giới Trị giá xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt khoảng 18.5 tỷ đô la (Năm 2019), chiếm 7.022% tổng giá trị xuất khẩu của tất cả các mặt hàng ngoại trừ xăng dầu và khoáng sản Chè mặt hàng nông sản xuất bật nước ta Diện tích chè nước đạt khoảng 124.000 ha, suất 90 tạ/ha sản lượng đạt gần triệu Cả nước có 257 doanh nghiệp chế biến chè qui mô công nghiệp Hiện nay, nhà sản xuất chè Việt Nam khách hàng quốc tế biết đến khả cung cấp khối lượng lớn, giá rẻ Tính năm 2019, xuất chè đạt 137 nghìn tấn, trị giá đạt 236 triệu USD, tăng 7,8 % lượng tăng 8,9% trị giá Giá trị xuất khẩu này mang lại khối lượng ngoại tệ lớn cho đất nước nhưng luôn bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào sự biến động của giá thị trường thế giới, đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế như hiện Kết quả là dù có công đóng góp rất lớn cho nền kinh tế nước nhà, nông dân vẫn phải đối mặt với cuộc sống không ổn định giá cả biến động thường xuyên, còn doanh nghiệp thì đứng trước nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh Trong năm 2014, xuất tin lời đồn ác ý chè Việt Nam trồng vùng bị nhiễm chất độc dioxin xuất lan truyền nhanh Phía Đài Loan ách sản phẩm chè nhập từ Việt Nam lại để kiểm tra, số chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè ô long ở Lâm Đồng thống kê có khoảng 70 container chè thành phẩm bị ách lại chờ thông quan Đài Loan Không doanh nghiệp mà hàng ngàn hộ trồng chè lao đao Không Lâm Đồng mà không địa phương trồng chè phía Bắc bị ảnh hưởng Giá cả giữ vai trò trung tâm các lý thuyết kinh tế, hình thành và bị tác động bởi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng So với hầu hết sản phẩm phi nông nghiệp và dịch vụ, giá sản phẩm nông nghiệp biến động nhiều hơn (TomEX and Robinson, 2003) Xem xét ở góc độ khác giá mặt hàng nông sản biến động mạnh và thiếu ổn định, nguyên nhân phần lớn nông sản là mặt hàng thiết yếu (lúa, ngô, sắn, ) nên chi tiêu về hàng nông sản chiếm một tỷ trọng ít thu nhập Do đó, cầu về nông sản thường kém co giãn cung co giãn rất nhiều ảnh hưởng bởi thời tiết, mùa vụ, chỉ cần một thay đổi nhỏ cung đã làm giá biến động (Hồ Thị Hoàng Lương, 2013) Theo nhiều nhà kinh tế học rất khó dự đoán được giá nông sản ngắn hạn Do đó, phân tích biến động giá nông sản luôn là mối quan tâm của các nhà kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia xuất khẩu nông sản như Việt Nam; nguyên nhân hay những yếu tố ảnh hưởng đến giá mặt hàng nông sản xuất khẩu và quốc gia nào ảnh hưởng mạnh nhất đến Việt Nam cũng là vấn đề quan trọng phân tích Bài viết này phân tích sự biến động của giá chè xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế đồng thời so sánh bản chất cạnh tranh của chè Việt Nam so với các quốc gia khác xuất khẩu trên thị trường thế giới Ngoài ra, với mô hình hồi qui tuyến tính, đề tài cũng đo lường sự tác động của một số yếu tố đến giá chè xuất khẩu của Việt Nam Từ những kết quả khám phá này sẽ cung cấp thông tin cho các nhà sản xuất, kinh doanh nhằm giúp cho các nhà quản lý có thể nắm bắt được tình hình xuất khẩu, những biến động tương lai từ đó có cơ sở hoạch định các chính sách phù hợp Các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể dựa trên kết quả nghiên cứu để đưa những giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động xuất khẩu cũng như giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới II Tổng quan sở lý thuyết Các định nghĩa: Tỷ giá hối đối: Có nhiều tài liệu Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hay Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức khác định nghĩa tỷ giá hối đoái “Tỷ giá hối đối (cịn gọi tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá ForEX, tỷ giá FX Agio) hai tiền tệ tỷ đồng tiền trao đổi cho đồng tiền khác Nó coi giá đồng tiền quốc gia biểu tiền tệ khác.” ( theo O'Sullivan, Arthur; Steven M Sheffrin (2003)).  Cụ thể hơn, Theo Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (năm 1997) định nghĩa “tỷ giá hối đoái Việt Nam tỷ lệ giá trị đồng Việt Nam với giá trị đồng tiền nước ngồi.” Nhóm chúng tơi định tổng qt hóa sử dụng định nghĩa sau: “ Tỷ giá hối đối tỷ đồng tiền trao đổi cho đồng tiền khác.” Chúng tơi sử dụng tỷ giá hối đối theo cách yết giá trực tiếp (USD/VND) Giá dầu giới: Được hiểu đơn giản giá (tính đồng USD) cho thùng dầu thô tiêu chuẩn giới (Crude Oil) Nhóm chúng tơi lấy đại diện cho giá dầu giới giá dầu thô Bent (Bent Crude) Thu nhập người tiêu dùng: Ở đặt bối cảnh giá chè Việt Nam thị trường quốc tế nên đối tượng người tiêu dùng mà nhóm định nghĩa người tiêu dùng chè tồn cầu Chúng tơi lấy số GDP làm đại diện cho thu nhập người tiêu dùng quốc tế GDP định nghĩa là: “Là thước đo tiền tệ giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất khoảng thời gian cụ thể, thường hàng năm.” (Theo định nghĩa Cục phân tích kinh tế Hoa Kỳ - U.S Bureau of Economic Analysis) Khung sở lý thuyết hình thành giá Theo Warner Kreinin (1983), giá tỉ giá hối đoái quốc gia xuất quốc gia khác đóng vai trị quan trọng việc xác định lượng cung cho sản phẩm xuất quốc gia định Bên cạnh đó, theo Sill (2007), giá dầu giới có tác động mạnh mẽ lên hầu hết lượng cung sản phẩm xuất toàn cầu Fernald Trehan (2005) nghiên cứu nhận định giá dầu giới tác động mạnh mẽ lên thuế đánh vào người tiêu dùng Có thể dễ dàng nhận thấy, yếu tố khác ảnh hưởng lên hàm cung sản phẩm xuất giá dầu giới ln chiếm tỉ trọng lớn, ảnh hưởng đến hầu hết mặt hàng.Vì vậy, để đơn giản hóa, nhóm định lấy giá dầu giới đại diện cho yếu tố tác động đến cung xuất khẩu, giá Mối liên hệ lượng cầu giá ln có mối liên hệ mật thiết biến động giá thị trường tác động đến giá cân thị trường khác (Engle Quagrainie, 2009) Căn trạng thái cân lượng cung lượng cầu thị trường giới, mơ hình giá thiết lập làm tảng cho việc đề xuất mơ hình thực nghiệm cho kinh tế lượng Theo lý thuyết kinh tế học, hàm cung xuất chè Việt Nam thể qua hàm số tổng quát sau : 10 Hình 2: Kết hồi quy lần Mơ hình hồi quy ước lượng lần thứ hai với biến độc lập cho thấy biến GROWTH biến ý nghĩa mơ hình với giá trị p đạt 0.2401 bị loại bỏ khỏi mơ hình 21 Hình 3: Kết hồi quy lần Việc ước lượng tham số lần thứ cho thấy biến POIL với giá trị p=0.2473 cao số biến biến có giá trị p lớn 0.05 nên bị loại khỏi mơ hình 22 Hình 4: Kết hồi quy lần Sau chạy hồi quy đến lần thứ 4, rút mơ hình hồi quy với biến độc lập có ý nghĩa với mơ hình biến PINDIA, PCHINA, GDP EX cho thấy có giá trị p nhỏ α=0.05 hầu hết mơ hình trước đặc biệt mơ hình hồi quy lần chạy hồi quy lần thứ Như vậy, lần ước lượng tham số thứ cho kết với biến độc lập PINDIA, PCHINA, GDP EX có giá trị p nhỏ 0.05, tức biến có ý nghĩa với mơ hình Mơ hình hồi quy xác định nhân tố tác động đến giá chè Việt Nam xuất chưa qua kiểm định bệnh mơ hình với biến độc lập PINDIA, PCHINA, GDP EX có tác động đến biến phụ thuộc PVN với mức ý nghĩa 5% Phương trình hồi quy gốc trình bày sau: 23 Ln(PVN) = -5.276981 – 1.025309Ln(PINDIA) + 0.816468Ln(PCHINA) – 0.663433Ln(GDP) + 0.936191Ln(EX) Kiểm tra đa cộng tuyến: Để xem xét mơ hình có bị tượng đa cộng tuyến, ta xây dựng ma trận hệ số tương quan cho biến kết sau: Bảng: Ma trận hệ số tương quan Nhận thấy biến PCHINA, GDP EX có tượng đa cộng tuyến Tuy nhiên, biến khơng bị sai dấu có ý nghĩa thống kê p < 5% nên ta bỏ qua tượng đa cộng tuyến với biến nêu Kiểm định phương sai thay đổi: Ta sử dụng kiểm định White để xem xét có tượng phương sai thay đổi hay không Kết thu sau: 24 Bảng: Kiểm định White Đặt giả thiết: H0: Mơ hình khơng có tượng phương sai thay đổi H1: Mơ hình có tượng phương sai thay đổi Ta có Prob Chi-square(14) = 0.0773 > α=0.05 => Chấp nhận H0, mơ hình khơng bị phương sai thay đổi 25 Vậy với mơ hình hồi quy biến độc lập PINDIA, PCHINA, GDP EX tượng phương sai thay đổi Kiểm tra tự tương quan: Để kiểm tra xem có tượng tự tương quan mơ hình hay khơng, ta thực kiểm định Durbin-Watson Theo Hình 4: Kết hồi quy lần 4, ta thu kết sau: Đặt giả thiết: H0: Mơ hình khơng bị tự tương quan H1: Mơ hình bị tự tương quan Ta thấy giá trị thống kê Durbin-Watson d=1.528508, dL= 1.143; dU=1.739 (với k=4, alpha 5% n=30) => d không thuộc (dL,dU) nên đưa kết luận tự tương quan Chính thế, sử dụng kiểm định Breusch-Godfrey (B-G) để kiểm tra 26 Bảng : Kiểm định B-G Đặt giả thiết : H0 : Mơ hình khơng có tự tương quan H1 : Mơ hình có tự tương quan Ta có Prob Chi-square(1) = 0.4409 > α=0.05 => Chấp nhận giả thiết H0, mơ hình khơng bị tự tương quan Vậy với mơ hình hồi quy biến độc lập PINDIA, PCHINA, GDP EX khơng có tượng tự tương quan 27 TÓM LẠI, TA THU ĐƯỢC MƠ HÌNH HỒI QUY CUỐI CÙNG NHƯ SAU : Ln(PVN) = -5.276981 – 1.025309Ln(PINDIA) + 0.816468Ln(PCHINA) – 0.663433Ln(GDP) + 0.936191Ln(EX) Kiểm tra phù hợp mơ hình cuối cùng: Đặt giả thiết : H0 : R-squared = H1 : R-squared # Ta có F=4.87613>F(4,25)=2.76  Bác bỏ H0, mơ hình phù hợp Sau tiến hành thực kiểm định để phát bệnh thường gặp mơ hình hồi quy đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự tương quan, ta kết luận mơ hình hồi quy với biến độc lập PINDIA, PCHINA, GDP EX có phù hợp với mơ hình nghiên cứu tổng thể Đọc ý nghĩa biến mơ hình hồi quy cuối Với mức ý nghĩa 5%, điều kiện yếu tố khác không đổi,   Khi tỉ giá hối đoái đồng tiền VND/USD tăng 1% giá chè Việt Nam tăng 0.9362%  Khi giá chè Trung Quốc tăng 1% giá chè Việt Nam tăng 0,8165%.  Trên thực tế, Trung Việt Nam hai quốc gia chuyên xuất chè top giới Từ đó, thấy giá chè Trung Quốc tăng lên 1% dẫn đến hấp dẫn giá mặt hàng chè Trung Quốc mắt người 28 tiêu dùng, người mua bắt đầu chuyển sang sử dụng sản phẩm chè sản xuất Việt Nam giá hấp dẫn Vì nguồn cầu sản phẩm Việt Nam dịch chuyển sang phải lượng cung ổn định có dịch chuyển, mức cân thị trường nhanh chóng thay đổi sang vị trí có giá cân cao mức giá cân trước theo quy luật cung cầu thị trường  Khi giá chè Ấn Độ tăng 1%, giá chè Việt Nam giảm 1.0253% Trái ngược với Trung Quốc có điều kiện canh tác chè văn hóa có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, chè Ấn Độ chè Việt Nam hai loại hồn tồn khác Do ta giả sử giá chè Ấn Độ tăng 1% lượng cầu sản phẩm chè Việt Nam khơng khơng tăng mà cịn giảm đáng kể  Khi GDP tăng 1% giá chè Việt Nam giảm 0.663433% Điều giải thích GDP Việt Nam tăng lên, qui trình sản xuất chè nước cải thiện, số lượng cung cấp chè tăng Từ khiến đường cung sản phẩm cà phê dịch chuyển sang phải nguồn cung thị trường mặt hàng cà phê giữ ổn định biến động Chính di chuyển đường cầu kéo theo hệ giá chè Việt Nam giảm xuống trở nên hấp dẫn người tiêu dùng VI Một số giải pháp cụ thể Một số giải pháp vi mô cụ thể 1.1 Nâng cao chất lượng chè vệ sinh an toàn thực phẩm  Về phía doanh nghiệp 29  Trong việc cải tạo giống trồng vườn chè già cỗi, người nông dân cần nguồn kinh phí lớn, cần có hỗ trợ tài từ doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên chủ động liên hệ với số hộ nông dân để đảm bảo nguồn hàng; hỗ trợ họ việc tái canh, chuyên canh cho chất lượng cao, kĩ thuật canh tác để quản lý chất lượng từ khâu chọn giống Cụ thể, trước thu hoạch cần có đầu tư ứng trước số tiền cho nông dân việc trang trải mua giống tốt, bón phân, tưới nước, chăm sóc chè Sau thu hoạch, hỗ trợ người dân máy móc phương tiện để vận chuyển chè nhanh chóng khu vực chế biến, giúp cho chè khơng bị héo, vàng đảm bảo chất lượng trước lúc chế biến.   Về phía người trồng chè Người nơng dân cần bước cải tạo vườn chè chất lượng cách tái canh ghép giống loại chè tốt, không nên sử dụng loại giống thực sinh tự làm Tuân thủ quy trình trồng trọt, chăm sóc kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng chè, tránh bị nhiễm khuẩn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua việc thực hành nông nghiệp tốt GAP, quản lý trồng tổng hợp ICM, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, thực hành chế biến tốt GMP Sử dụng lượng nước tưới hợp lý, thời điểm, cân đối phân bón kết hợp phân hữu để tăng chất lượng.  1.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao  Về phía doanh nghiệp Cần đẩy mạnh xuất mặt hàng chè ưa thích nước ngồi Đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị, áp dụng quy trình phương pháp chế biến chè tiên tiến để sản xuất loại chè có giá trị cao, tạo sản phẩm chè đặc biệt mà thị trường có nhu cầu cao chè hảo hạng sản phẩm đạt chứng nhận quốc tế Hỗ trợ người nông dân vốn kỹ thuật việc phát triển chè bền vững Ngoài ra, tăng cường hoạt động quảng cáo, marketing, tuyên truyền lợi ích việc uống chè để nâng cao mức tiêu dùng nước ngồi nước để có thay đổi cải tiến sản phẩm 30  Về phía người trồng chè  Người nông dân cẩn tự ý thức trồng chè theo quy hoạch, phổ biến hướng dẫn địa phương, khơng tự ý mở rộng diện tích bừa bãi Tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí từ dự án ngồi nước Nhà nước, doanh nghiệp để áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác chè bền vững đạt chứng nhận quốc tế Hạn chế đến không sử dụng chất hóa học, thuốc trừ sâu, để đảm bảo thân thiện với môi trường.  1.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối  Về phía doanh nghiệp  Các doanh nghiệp cần nhanh chóng có kênh phân phối quốc gia mục tiêu Để xây dựng kênh phân phối cần số vốn lớn, không lấy từ tổng công ty quản lý mà đóng góp từ công ty thành viên, nhà sản xuất cam kết tham gia xuất sản phẩm, hỗ trợ từ Nhà nước Quỹ bình ổn sản xuất, hỗ trợ nơng nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tích cực tham gia chương trình xúc tiến thương mại Việt Nam, buổi hội chợ, festival chè để có hội gặp gỡ đối tác lớn Tổ chức hội chợ thương mại, hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm chè mới.  Một số giải pháp vĩ mô cụ thể: 2.1 Nâng cao chất lượng chè vệ sinh an toàn thực phẩm Đầu tiên, để giải vấn đề giống địi hỏi phải có giống chè tốt, phù hợp đủ để đáp ứng nhu cầu Vì vậy, Bộ khoa học Cơng nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần tạo điều kiện, liên kết với nước, tổ chức buổi tham quan khóa học đào tạo cho đội ngũ cán nghiên cứu Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trung tâm giống giao lưu học hỏi trung tâm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tiên tiến Bên cạnh đó, hỗ trợ cho 31 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền núi phía Bắc, Tây Nguyên triển khai dự án nhân chồi giống hỗ trợ kinh phí thực hiện, khuyến khích doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư vườn nhân giống chè.  Giai đoạn sau thu hoạch giai đoạn quan trọng định đến chất lượng chè Nếu quy trình chế biến sau thu hoạch làm khơng dù có điều chỉnh hay chế biến loại máy đại sau đó, khơng thể có chè chất lượng cao Vì Hiệp hội chè Việt Nam (VITAS) nên có buổi đào tạo, hướng dẫn trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản chè, tổ chức chương trình tham quan học tập mơ hình trồng chế biến chè điển hình tiên tiến Để cải thiện công nghệ sơ chế chế biến, Nhà nước hỗ trợ nơng dân có sân phơi, máy sấy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư dây chuyền chế biến máy diệt men, máy vỏ chẻ, máy đánh tơi chè, máy sấy chè, máy sàng rung   2.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao  Các cơng tác quy hoạch vùng giải pháp quan trọng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cần nhanh chóng quy hoạch phát triển loại chè phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường giới, đảm bảo nguyên tắc hoạt động kinh tế thị trường “Bán thứ mà thị trường cần bán thứ có” Cần ý tránh trồng mới, tập trung vào thâm canh, mở rộng diện tích trồng vùng phù hợp.  Hỗ trợ vốn cho trung tâm giống có điều kiện nghiên cứu tạo giống mới, cho suất cao kháng bệnh tốt Bên cạnh đó, hỗ trợ vốn kỹ thuật canh tác cho người nông dân Nguồn vốn trích từ ngân sách nhà nước từ nguồn tài trợ ODA.  Với định hướng đến năm 2025 xây dựng ngành chè bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải bước chuyển giao kỹ thuật canh tác chè bền vững theo mơ hình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Tuyên truyền xu thế giới Hoa Kỳ tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practice) xuống 32 cấp địa phương, hộ nông dân qua kênh truyền hình, báo đài, chương trình hội thảo, chuyên đề VITAS, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp tập đồn kinh doanh chè lớn, thành lập trung tâm tập huấn dành cho nông dân trồng chè, trang bị phương tiện tập huấn, phịng thí nghiệm mơ hình thực nghiệm nhằm giới thiệu giúp nông dân áp dụng phương pháp canh tác bền vững đáp ứng chứng quốc tế chè.  2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường nước  Đẩy mạnh mối quan hệ thương mại, ký kết hiệp định song phương, đa phương, từ giảm hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho việc xuất phân phối chè sang thị trường nước ngoài, thu hút đầu tư vào Việt Nam Đồng thời, tăng cường hợp tác với tổ chức chè giới, chủ động tham gia vào tổ chức này, từ mặt tận dụng nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tài để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng kênh phân phối sang thị trường nước ngồi, nguồn vốn doanh nghiệp nước hạn hẹp Chưa đủ khả xây dựng kênh phân phối riêng, mặc khác, hội để tiếp cận với nhà nhập khẩu, doanh nghiệp chế biến chè lớn đây, giúp hạn chế xuất gián tiếp qua doanh nghiệp trung gian Đại sứ quán Việt Nam quốc gia cần phải hỗ trợ tích cực, cung cấp thơng tin tình hình hệ thống pháp lý, đối thủ cạnh tranh, giải đáp thắc mắc thương mại cho doanh nghiệp nước; bên cạnh đó, tư vấn cho doanh nghiệp cách thức tìm hiểu tiếp cận thị trường để tận dụng hội lường trước rủi ro xây dựng kênh phân phối sang thị trường Tạo lập môi trường pháp lý để thương mại điện tử phát triển, giúp việc hoạt động thương mại với doanh nghiệp thuận tiện Từ đó, doanh nghiệp tăng cường quảng cáo, ký kết hợp đồng, phân phối chè sang Hoa Kỳ 2.4 Chính sách tỷ giá hối đối Tăng tỷ giá hối đoái - nghĩa làm giảm giá trị đồng tiền Việt Nam so với giá đồng ngoại tệ Bằng sách này, sản phẩm chè Việt Nam nói riêng 33 sản phẩm khác chế biến, sản xuất Việt Nam trở nên rẻ người tiêu dùng thị trường nước ngồi Từ đó, tăng cao lực cạnh tranh mặt hàng chè thị trường quốc tế Tuy nhiên, cần kiểm soát tỷ giá hối đối mức cho phép để khơng khiến đồng tiền nước giá sâu trở nên khơng cịn giá trị trao đổi Ngoài ra, việc tăng tỷ giá hối đoái nhiều khiến nhà đầu tư nước khơng cịn có ý định đầu tư sản xuất xuất nước ngồi thị trường nước trở thành miếng mồi ngon để khai thác mà giá hàng hoá nhập trở nên mắc khiến người tiêu dùng bị hạn chế khả chi tiêu chuyển sang sử dụng hàng hoá nội địa.  VII Kết luận Việc xác định các yếu tố tác động đến sự biến động giá xuất khẩu là công việc cần thiết nhằm giúp cho quốc gia có thể dự đoán trước những sự biến động và từ đó có thể có phương án dự phòng rủi ro Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng để đánh giá những yếu tố chính ảnh hưởng đến giá chè xuất khẩu của Việt Nam Qua quan sát và phân tích năm biến động của giá chè, cho thấy Khi tỉ giá hối đoái đồng tiền VND/USD tăng 1% giá cà phê Việt Nam tăng 0.9362% Khi giá chè Trung Quốc tăng 1% giá chè Việt Nam tăng 0,8165% Khi giá chè Ấn Độ tăng 1%, giá chè Việt Nam giảm 1.0253% Khi GDP tăng 1% giá chè Việt Nam giảm 0.663433%.  Dựa sở, phân tích tìm hiểu được, đề tài xin đề xuất số giải pháp nằm nâng cao chất lượng xuất chè Việt Nam nâng cao chất lượng chè; tăng cường xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối; xây dựng thương hiệu cho chè Việt Hi vọng với tìm hiểu giải pháp trên, đề tài góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu xuất chè Việt Nam thời gian tới, mang lại lợi ích thiết thực cho kinh tế đất nước 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ymkella K K., Unnevehr J L and Garcia P., 1994, Noncompetitive Pricing And Exchange Rate Pass-Through In Selected U.S And Thai Rice Markets, Journal of Agricultural and Applied Economics [2] Singh N and Vives X., 1984, Price and quantity competition in a differentiated duopoly, Rand journal of Economics, volume 15, pp.546-554 [3] Xavier V., 1985, On the efficiency of Bertrand and Cournot equilibria with product differentiation, Journal of Economic Theory, Vol.36, pp.166-175 [4] Tô Thị Kim Hồng, 2016, Sự biến động giá khả cạnh tranh cà phê Việt Nam xuất thị trường giới, Van Hien University Journal of Science, Vol.4, No.3 [5]Fernald, J and Trehan, B (2005). Federal Reserve Bank of San Francisco | Why Hasn’t the Jump in Oil Prices Led to a Recession? [6] Warner & Kreinin, 1983, Tackling the Water Crisis in Pakistan: What Entrepreneurial Approaches Can Add? [7] Engle C and Quagrainie K., 2009, Aquaculture Marketing Handbook, Wiley Blackwell Publishing Inc pp288 [8] Deaton, Angus, and John Muellbauer, 1984, Economics and Consumer behaviours, Cambridge University Press [9] O'Sullivan, Arthur; Steven M Sheffrin (2003) Economics: Principles in action Upper Saddle River, New Jersey 07458: Pearson Prentice Hall tr 458 ISBN 0-13063085-3 [10] Bea.gov (2019) Gross Domestic Product | U.S Bureau of Economic Analysis (BEA) [online] Available at: https://www.bea.gov/data/gdp/gross-domestic-product [Accessed 15 Oct 2019] 35 ... biến động của giá chè xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế đồng thời so sánh bản chất cạnh tranh của chè Việt Nam so với các quốc... hưởng Giá cả giữ vai trò trung tâm các lý thuyết kinh tế, hình thành và bị tác động bởi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng So với hầu hết sản phẩm phi nông nghiệp và. .. rủi ro Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng để đánh giá những yếu tố chính ảnh hưởng đến giá chè xuất khẩu của Việt Nam Qua

Ngày đăng: 18/11/2021, 07:07

Hình ảnh liên quan

Bảng: Thống kê số liệu của các biến - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

ng.

Thống kê số liệu của các biến Xem tại trang 19 của tài liệu.
Chạy mô hình hồi quy đã đề nghị: - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

h.

ạy mô hình hồi quy đã đề nghị: Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. Thực hiện hồi quy – Ước lượng mô hình hồi quy gốc: - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

2..

Thực hiện hồi quy – Ước lượng mô hình hồi quy gốc: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2: Kết quả hồi quy lần 2 - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

Hình 2.

Kết quả hồi quy lần 2 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3: Kết quả hồi quy lần 3 - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

Hình 3.

Kết quả hồi quy lần 3 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4: Kết quả hồi quy lần 4 - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

Hình 4.

Kết quả hồi quy lần 4 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Để xem xét mô hình có bị hiện tượng đa cộng tuyến, ta xây dựng ma trận hệ số tương quan cho các biến và được kết quả như sau:  - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

xem.

xét mô hình có bị hiện tượng đa cộng tuyến, ta xây dựng ma trận hệ số tương quan cho các biến và được kết quả như sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng: Kiểm định White - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

ng.

Kiểm định White Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng: Kiểm định B-G - NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến GIÁ CẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU

ng.

Kiểm định B-G Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mở đầu:

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Đặt vấn đề

    • II. Tổng quan các cơ sở lý thuyết

      • 1. Các định nghĩa:

      • 2. Khung cơ sở lý thuyết hình thành giá cả

      • 3. Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh

      • III. Phương pháp nghiên cứu

        • 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 3. Dữ liệu và nguồn dữ liệu

        • 4. Phương pháp phân tích

        • IV. Xây dựng mô hình nghiên cứu

          • 1. Mô hình đề nghị

          • 2. Mô tả các biến và dự đoán dấu

            • 2.1. Biến phụ thuộc

            • 2.2 Biến độc lập

            • V. Kết quả nghiên cứu và đánh giá:

              • 1. Thống kê số liệu:

              • 2. Thực hiện hồi quy – Ước lượng mô hình hồi quy gốc:

              • 3. Kiểm tra đa cộng tuyến:

              • 4. Kiểm định phương sai thay đổi:

              • 5. Kiểm tra tự tương quan:

              • 6. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình cuối cùng:

              • 7. Đọc ý nghĩa các biến ở mô hình hồi quy cuối cùng

              • VI. Một số giải pháp cụ thể

                • 1. Một số giải pháp vi mô cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan