Hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn vietgap của các hộ nông dân tại thành phố thái nguyên

120 3 0
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn vietgap của các hộ nông dân tại thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HỒNG HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HỒNG HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI NỮ HỒNG ANH THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân thành phố Thái Ngun” là cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, không chép công trình nghiên cứu tác giả khác Các số liệu, kết nêu đề tài này là trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn gớ c trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, đã nhận giúp đỡ, động viên khích lệ nhiều tổ chức, cá nhân, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Bộ phận Quản lý Đào tạo Sau Đại học - Phịng Đào tạo, Thầy Cơ giáo Khoa Kinh tế, Thầy Cô giáo môn Thống kê - Kinh tế lượng thuộc trường Đại ho ̣c Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi mọi mặt śt q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đới với TS Bùi Nữ Hồng Anh - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tơi śt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thái Nguyên, UBND, cán chuyên môn hộ dân xã: Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Quyết Thắng, Phúc Hà, Thịnh Đức, Cao Ngạn thuộc Thành phố Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi śt q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 1.1.2 Hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ nông sản 10 1.1.3 Hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kinh nghiệm sớ quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) giới 20 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ chè VietGAP số địa phương Việt Nam 21 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 25 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu .27 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 27 2.2.1 Tiếp cận có tham gia 27 iv 2.2.2 Tiếp cận theo loại hình hộ .27 2.2.3 Tiếp cận theo phương thức sản xuất .28 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Chọn địa điểm nghiên cứu .28 2.4.2 Xác định dung lượng mẫu .30 2.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.4.4.Phương pháp xử lý thông tin 31 2.4.5 Phương pháp phân tích thơng tin 31 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 32 2.5.1 Những tiêu phản ánh kết kinh tế sản xuất tiêu thụ chè 32 2.5.2 Những tiêu phản ánh hiệu kinh tế sản xuất chè .33 Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế- xã hội thành phố Thái Nguyên 36 3.1.2 Một số thông tin chung sản xuất, chế biến tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên .43 3.2 Thơng tin chung tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ điều tra 46 3.2.1 Đặc điểm chung 46 3.2.2 Cơ cấu giống chè 48 3.2.3 Tình hình diện tích, suất, sản lượng chè hộ 50 3.2.3 Tình hình chế biến chè .52 3.3 Hiệu sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân điều tra 53 3.3.1 Kết sản xuất hộ nông dân điều tra .53 3.3.2 Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ điều tra 61 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân điều tra 70 v 3.3.4 Hiệu xã hội sản xuất tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP 72 3.3.5 Hiệu môi trường sản xuất tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGap .73 3.4 Đánh giá thực trạng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn nghiên cứu 74 3.4.1 Kết đạt 74 3.4.2 Tồn tại, hạn chế sản xuất, tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP nguyên nhân 76 Chương 4: GIẢI PHÁP VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 83 4.1 Căn đề xuất giải pháp 83 4.1.1 Bối cảnh xu hướng phát triển nơng sản an tồn 83 4.1.2 Quy hoạch vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 84 4.1.3 Kết nghiên cứu thực trạng 87 4.2 Giải pháp gợi ý sách nhằm phát huy hiệu kinh tế phương thức sản xuất, tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP Thành phố Thái Nguyên 87 4.2.1 Giải pháp đối với hộ nông dân 87 4.2.2 Giải pháp kỹ thuật .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC .103 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ ĐVT : Đơn vị tính ĐVDT : Đơn vị diện tích BQ : Bình qn Chè CTC : Chè đen chế biến theo quy trình nghiền, xé, vị xoắn lại Chè OTD : Trà đen thớng CĐ : Chuyển đổi HTX : Hợp tác xã NN& PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QSEAP : Dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học Bộ NN&PTNT SX : Sản xuất SX TTC VietGAP : Sản xuất theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hướng dẫn bón phân cho nương chè sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP với sản lượng trung bình 10-15 tấn/ha Bảng 2.1: Bảng tổng hợp diện tích chè xã thuộc TP Thái Nguyên 29 Bảng 3.1: Đặc điểm chung hộ điều tra 47 Bảng 3.2: Cơ cấu giống chè hộ 48 Bảng 3.3: Tình hình sản xuất chè hộ theo loại hình sản xuất 50 Bảng 3.4: So sánh giá trị bình qn hai nhóm hộ: sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP (nhóm A) sản xuất chè khơng theo tiêu chuẩn VietGAP (nhóm B) 51 Bảng 3.5 : Kết sản xuất chè hộ theo loại hình sản xuất 54 Bảng 3.6a: So sánh kết sản xuất hai nhóm hộ: SX theo tiêu chuẩn VietGap SX không theo tiêu chuẩn VietGap 55 Bảng 3.6b: So sánh kết sản xuất nhóm hộ SX theo tiêu chuẩn VietGap (lúc trước chuyển đổi với sau chuyển đổi) 56 Bảng 3.7: Chi phí sản xuất chè hộ phân theo loại hình sản xuất 57 Bảng 3.8: So sánh sớ loại chi phí sản xuất chè hai nhóm hộ: sản xất theo tiêu chuẩn VietGAP sản xuất không theo tiêu chuẩn VietGAP 59 Bảng 3.9: Bảng kết quả, hiệu kinh tế sản xuất chè hộ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP (trước chuyển đổi sau chuyển đổi) 62 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế sản xuất chè nhóm hộ sản xuất khơng theo tiêu chuẩn VietGAP 64 Bảng 3.11: So sánh hiệu kinh tế nhóm hộ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP trước chuyển đổi sau chuyển đổi 67 Bảng 3.12: So sánh hiệu kinh tế hai nhóm hộ: sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP sản xuất không theo tiêu chuẩn VietGAP 69 Bảng 4.1: Dự kiến diện tích chè an tồn tỉnh Thái Ngun đến năm 2020 85 Bảng 4.2: Dự kiến diện tích, sản lượng chè an toàn TP Thái Nguyên đến năm 202086 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Chè cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt đời sống kinh tế, văn hóa người Sản phẩm chè tiêu dùng khắp nước giới, kể nước khơng trồng chè có nhu cầu lớn chè Đối với nước ta, sản phẩm chè khơng tiêu dùng nội địa mà cịn mặt hàng xuất quan trọng để thu ngoại tệ, góp phần làm tăng giá trị tổng sản phẩm kinh tế Xét sản lượng chè xuất khẩu, Việt Nam nước đứng thứ giới xuất chè Chè mặt hàng xuất quan trọng tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước mà loại trồng mang lại thu nhập việc làm ổn định cho người sản xuất Tuy nhiên, sản xuất chè có hạn chế ảnh hưởng tới việc tiêu thụ chè nước ta Do nhận thức không đầy đủ, người sản xuất chè đã sử dụng thái phân vô thuốc bảo vệ thực vật, để lại khối lượng lớn chất hóa học tồn dư đất, nước, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe người Bên cạnh đó, bới cảnh hội nhập kinh tế quốc tế việc xuất trở nên dễ dàng hàng rào thuế quan dần gỡ bỏ, lại bị hạn chế việc xuất thêm nhiều hàng rào kỹ thuật khắt khe, đặc biệt vấn đề an tồn thực phẩm đới với mặt hàng nơng sản Trong bới cảnh đó, sản xuất chè an toàn coi yêu cầu tất yếu giai đoạn Phát triển vùng chè an toàn, tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an tồn theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt hướng ngành chè nhằm vượt qua khó khăn, thách thức Chè VietGAP sản phẩm chè an tồn, có quy trình sản xuất nghiêm ngặt từ khâu chăm sóc, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Thái Nguyên vùng chè trọng điểm nước, với diện tích chè 18.500ha, có gần 17.000ha chè kinh doanh [13] Từ năm 2009, mơ hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP đã thực xã Hịa Bình (Đồng Hỷ), sau tiếp tục triển khai số địa phương tỉnh [15] Song, 97 theo tiêu chuẩn VietGAP đã đem lại hiệu kinh tế cho hộ dân cao so với việc sản xuất theo quy trình thơng thường (khơng theo tiêu chuẩn VietGAP) Chè sản xuất có chất lượng tốt cho suất cao VietGAP Bên cạnh hộ dân lại giảm thiểu chi phí đầu vào giảm thiểu lượng phân bón hóa học th́c trừ sâu Việc tăng cường bón phân hữu giúp cho cải thiện chất lượng đất sản xuất, cung cấp dinh dưỡng cho thân thiện với mơi trường Giá chè khơ trung bình bán cao sản phẩm loại khác mà sản xuất không theo tiêu chuẩn VietGAP, thị trường mở rộng, hướng tới xuất Củng cố thêm niềm tin cho người tiêu dùng đối với sản phẩm chè Thái Nguyên Ngoài hiệu kinh tế, sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP đem lại hiệu xã hội hiệu môi trường Tuy nhiên bên cạnh mặt đã đạt được, sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP thành phố Thái Ngun vẫn cịn tồn sớ hạn chế như: nhận thức lợi ích sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP phân dân cư cịn hạn chế nên vẫn cịn tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Về kĩ thuật sản xuất: việc ghi chép sổ nhật ký nông hộ số hộ dân để theo dõi tiến trình sản xuất vẫn cịn thiếu thơng tin khơng xác, tồn tượng canh tác khơng quy trình VietGAP, làm mang tính chất đới phó Về điều kiện kinh tế tổ chức sản xuất: Một sớ chủ hộ có trình độ văn hóa thấp, nên gặp nhiều khó khăn học hỏi, nâng cao kiến thức sản xuất Các hợp tác xã gặp khó khăn khâu quản lý Sự hợp tác sản xuất hộ sản xuất, với quyền địa phương doanh nghiệp lỏng lẻo, chưa phát huy tới đa lợi ích hợp tác sản xuất Ngoài kênh tiêu thụ chè chủ yếu người dân vẫn qua tư thương nên thường bị tư thương chê “xấu mã” để ép giá hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ - Nguyên nhân tình trạng lý giải hai góc độ là: nguyên nhân nguyên nhân chủ quan từ hộ dân nguyên nhân khách quan từ kỹ thuật sản xuất chè, điều kiện kinh tế tổ chức sản xuất, thị trường, giá - Từ kết nghiên cứu thực trạng kết hợp với định hướng, quan điểm tỉnh phát triển chè an toàn quy hoạch vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tác giả đã đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế 98 sản xuất tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP là: (1) giải pháp đối với hộ nông dân, (2) giải pháp kỹ thuật sản xuất chè, (3) giải pháp kinh tế, tổ chức sản xuất, (4) giải pháp thị trường Có thể nói, năm qua sản xuất chè đã góp phần giải nhiều cơng ăn việc làm cho người dân, cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Tuy nhiên bên cạnh việc đem lại hiệu kinh tế phương thức sản xuất chè không theo tiêu chuẩn VietGAP không theo tiêu chuẩn an toàn đã làm tổn hại mơi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng Trong phương thức sản xuất chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP khơng đem lại hiệu kinh tế mà mang lại nhiều lợi ích việc bảo vệ sức khỏe người môi trường sinh thái Thấy mạnh tồn trên, thời gian tới thành phố cần đầu tư phát triển đồng từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, để chè thực trở thành công nghiệp mũi nhọn địa phương Kiến nghị Để chè phát triển ngày vững mạnh địa bàn thành phố Thái Nguyên thời gian tới, xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước + Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm nông nghiệp có chè, đồng t6hời có sách cụ thể phát triển sản xuất chè xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng cao đặc biệt sản xuất chè an toàn sản xuất chè hữu cho tỉnh có diện tích trồng chè lớn + Tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu q́c gia chè Việt Nam nói chung thương hiệu chè an tồn chè hữu nói riêng + Nghiên cứu lập sàn giao dịch hay trung tâ m đấu giá chè Việt Nam nhằm giải tình trạng ép cấp, ép giá gây thiệt hại cho người sản xuất người kinh doanh chè + Hiện đại hố cơng nghiệp chế biến chè 99 + Có sách ưu đãi như: Trợ giá cho sản phẩm chè hữu tiêu thụ nước xuất khẩu, miễn thuế xuất cho doanh nghiệp, cá nhân xuất sản phẩm chè hữu + Khuyến khích người nơng dân việc sản xuất sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, thuốc diệt cỏ sinh học * Đối với Tỉnh Cần có sách cụ thể cho phát triển chè để chè thực trở thành trồng mũi nhọn tỉnh + Đầu tư cho kết cấu hạ tầng + Chính sách đầu tư cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giớng để có cấu giống hợp lý + Thông tin thường xuyên giá cả, thị trường chè phương tiện thông tin đại chúng để người sản xuất người tiêu dùng nắm * Đối với Thành phố + Phối hợp với ngành thành phố đẩy mạnh tốc độ xây dựng sở hạ tầng nông thôn cho vùng trồng chè + Chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất chè an toàn, chè hữu đến người dân + Tạo môi trường pháp lý, điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động Tạo điều kiện cho doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân làm chè theo địa bàn, đồng thời đạo xã, xóm HTX thực nghiêm túc hợp đồng đã ký * Đối với hộ nơng dân trồng chè + Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết đối với quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học đã cán khuyến nông hướng dẫn + Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tận dụng triệt để biện pháp kinh tế - kỹ thuật Sở NN&PTNT đề + Không ngừng cải tạo, thâm canh diện tích chè có, mở rộng diện tích trồng theo thiết kế kỹ thuật 100 + Mạnh dạn đầu tư vào chè từ giớng, phân bón, mua sắm trang thiết bị máy móc đại phục vụ cho cơng đoạn sản xuất chế biến * Với hoạt động nghiên cứu khoa học: cần có thêm nghiên cứu phân tích chi tiết lợi ích tác nhân tham gia chuỗi liên kết sản xuất kinh doanh chè theo tiêu chuẩn VietGAP góp phần thúc đẩy, khuyến khích hộ dân, doanh nghiệp, quyền địa phương tổ chức có liên quan tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất tiêu thụ chè an toàn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2013, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế QTKD- ĐH Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2008), Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn Việt Nam Nguyễn Lan Duyên (2014), ”Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang”, Tạp chí khoa học trường ĐH An Giang, 3(2), tr63-69 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Phạm Văn Việt Hà (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế QTKD- ĐH Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế QTKD- ĐH Thái Nguyên Hoàng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn, http:www.clst.ac.vn/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm Mink, S , Cao Thăng Bình, Nguyễn Thế Dũng (2004), Đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam, Tài liệu hội thảo Q́c gia đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam Lê Khương Ninh (2011), Giải pháp hạn chế tín dụng phi thức nơng thơn, Tạp chí Ngân hàng, 5, tr52-57 10 Trần Ngọc Phác (2006), Giáo trình ngun lý thống kê, NXB Hà Nội 11 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Quang Bình- tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo thực công tác phát triển chè năm 2014 12 Phịng Tài Ngun Mơi trường UBND TP Thái Nguyên (2011), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 102 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo thực công tác phát triển chè năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 tỉnh Thái Nguyên 14 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2014), Tổng hợp mơ hình chè VietGAP 15 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 16 Tổ chức phát triển Hà Lan SNV (2011), Sổ tay hướng dẫn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi, Hà Nội 17 Vụ hợp tác quốc tế- Bộ NN&PTNT, Quy trình sản xuất tốt cho sản xuất rau, tươi khu vực ASEAN (ASEANGAP) 103 PHỤ LỤC Phụ lục Kết thực công tác phát triển chè năm 2014 Tỉnh Thái Nguyên (Kèm theo Báo cáo số STT Đơn vị Tổng DT DT DT chè chè chè KD KTCB (ha) (ha) (ha) /BQL-KHKT, ngày Năng tháng 12 năm 2014) Diện tích chè trồng thêm năm 2014 (ha) suất Tổng sản TB lượng (tạ/ha/ (tấn) Tổng LDP1 Kim tuyên năm) P Vân Tiên Trong Giống khác Thuộc Thuộc Trồng Trồng QSEAP nguồn lại (ha) khác Định Hóa 2.416 1.926 490,0 105,66 20.350 230,0 180,0 30,0 20,0 85,0 145,0 230,0 0,0 Phú Lương 3.955 3.634 320,9 110,10 40.011 298,0 101,4 172,4 24,2 54,0 244,0 298,0 0,0 Đại Từ 6.311 5.548 763,0 104,99 58.248 528,0 334,0 194,0 0,0 40,0 488,0 450,0 78,0 Phổ Yên 1.555 1.323 232,0 108,13 14.306 115,0 115,0 0,0 0,0 35,0 80,0 100,0 15,0 Đồng Hỷ 3.180 2.710 470,0 117,90 31.951 235,0 172,2 48,0 10,2 4,7 185,0 50,0 200,0 35,0 Võ Nhai 1.036 684 352,0 83,44 5.707 150,0 91,0 32,0 27,0 66,3 83,7 150,0 0,0 Thành phố TN 1.415 1.172 243,0 136,89 16.044 90,0 70 10 0,0 10 60 30,0 72,0 18,0 Sông Công 607 511 96,0 102,54 5.240 28,0 14,2 5,0 8,8 15,5 12,5 28,0 0,0 Phú Bình 290 110 180,0 99,54 1.095 100,0 100,0 0,0 0,0 100,0 0,0 0,0 100,0 20.765 17.618 3.146,9 109,52 192.952 1.774,0 1.177,8 491,4 90,1 14,7 640,8 1.133,2 1.528,0 246,0 Tổng 104 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Khảo sát tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ nơng dân TP Thái Nguyên năm 2014 Mã số bảng hỏi:… Ngày vấn (ngày/tháng/năm):… Họ tên người vấn: Họ tên chủ hộ:… Thơn/Xóm:………………………………………….Xã…… Huyện/Thành phố: Tỉnh: A MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỘ Tình hình nhân lao động - Số hộ:… - Số lao động hộ: - Sớ lao động th ngồi (tính bình quân năm) - Số năm kinh nghiệm làm chè chủ hộ: - Số năm kinh nghiệm làm chè theo tiêu chuẩn VietGap chủ hộ: Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng hộ Loại đất STT 2.1 Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng công nghiệp hàng năm 2.2 Đất trồng lâu năm Diện tích (m2) 105 - Đất trồng chè + Đất trồng chè truyền thống + Đất trồng chè theo tiêu chuẩn VietGap - Đất trồng ăn 2.3 Đất lâm nghiệp 2.4 Đất nuôi trồng thủy sản B VẤN ĐỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ CỦA HỘ Phương thức sản xuất chè hộ gia đình (đánh dấu X vào ô lựa chọn) - Sản xuất chè không theo tiêu chuẩn VietGap (theo lối sản xuất cũ) - Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap - Phương thức sản xuất khác (cụ thể là:………………………………) Cơ cấu giống chè tuổi chè bình quân hộ 2.1 Cơ cấu giống chè Chỉ tiêu Hộ sản xuất chè Hộ sản xuất chè truyền thống VietGap Tên giớng Diện tích chè (m2) Tên giớng chè Diện tích (m2) Giớng chè trung du Giớng chè khác 2.2 Độ tuổi trung bình chè đưa vào sản xuất: Hình thức chế biến chè hộ (tích dấu X vào ô lựa chọn) + Máy tay quay + Máy vò chè + Máy cải tiến Theo Anh (chị) bán sản phẩm chè có lợi (có thu nhập cao nhất) Bán chè tươi Bán chè khơ Hình thức tiêu thụ chè hộ? Hình thức Địa điểm bán Giá bán (1000đ) 106 tiêu thụ Giá bán thấp Giá bán cao Bán cho doanh nghiệp thu mua Bán cho đại lý Bán chợ Bán nhà Khi bán chè khô, xin Anh/Chị cho biết khách hàng coi yếu tố sau quan tro ̣ng? STT Yếu tố Giá Chất lượng chè Mẫu mã sản phẩm chè Rất không quan trọng Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng C CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ NƠNG DÂN TỪ SẢN XUẤT CHÈ Chi phí sản xuất chè hộ nơng dân diện tích chè sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap (tính trung bình cho ha/ 1năm) (ĐVT: 1000đ) STT Các loại chi phí I 1.1 1.2 Chi phí trung gian (IC) Chi phí vật tư Giớng Phân bón - Đạm - Lân - Kali - NPK - Phân hữu Thuốc trừ sâu Th́c diệt cỏ Th́c kích thích Dụng cụ nhỏ Năng lượng, nhiên liệu (than, củi, điện, xăng dầu ) 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Trước chuyển đổi sang sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap Số Thành Đơn giá lượng tiền Sau chuyển đổi sang sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap Thành Số lượng Đơn giá tiền 107 1.8 1.9 1.10 2.1 2.2 II III Sửa chữa nhỏ Thuế sử dụng đất Chi phí khác Cơng lao động Lao động gia đình - Làm cỏ+ bón phân - Phun thuốc - Đốn chè - Tưới nước - Thu hái - Chế biến Lao động thuê Tổng chi phí trung gian (IC) Khấu hao máy móc, thiết bị Tổng chi phí (I + II) Chi phí sản xuất hộ nơng dân diện tích chè sản xuất không theo tiêu chuẩn VietGap (tức theo quy trình thơng thường) (tính trung bình cho ha/ năm) (ĐVT: 1000đ) STT Các loại chi phí I 1.1 1.2 Chi phí trung gian (IC) Chi phí vật tư Giớng Phân bón - Đạm - Lân - Kali - NPK - Phân hữu Thuốc trừ sâu Th́c diệt cỏ Th́c kích thích Dụng cụ nhỏ Năng lượng, nhiên liệu (than, củi, điện, xăng dầu ) Sửa chữa nhỏ Thuế sử dụng đất Chi phí khác 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 Công lao động Số lượng Đơn giá Thành tiền 108 2.2 Lao động gia đình - Làm cỏ+ bón phân - Phun thuốc - Tưới nước - Thu hoạch - Chế biến Lao động th ngồi II III Tổng chi phí trung gian (IC) Khấu hao máy móc, thiết bị Tổng chi phí (I + II) 2.1 109 Kết sản xuất kinh doanh hộ từ sản xuất chè Diện tích Loại trồng thu hoạch (m2) Số vụ thu hoạch Đơn giá (1000đ/1kg) năm Tổng sản lượng thu Tổng sản lượng thu hoạch năm 2010 hoạch năm 2014 (kg) (kg) Lượng bán Tổng số thị trường Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap * Sản lượng chè tươi * Sản lượng chè khô Sản xuất chè không theo tiêu chuẩn VietGap (tức theo quy trình thơng thường) * Sản lượng chè tươi * Sản lượng chè khô III Giống trồng IV Sản phẩm phụ trồng trọt V Dịch vụ trồng trọt Tổng số Tổng giá trị thu hoạch năm Lượng bán 2014 thị trường (1000đ) 110 Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Ơng (bà) có dự định trồng cải tạo diện tích chè có khơng? Có Khơng * Nếu có: - Diện tích trồng (m2): - Diện tích cải tạo (m2): Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) gì? (đánh dấu X vào ô lựa chọn) - Thiếu đất sản xuất - Thiếu vớn - Khó tiêu thụ sản phẩm - Thiếu hiểu biết khoa học kĩ thuật - Thiếu thông tin thị trường - Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước (đánh dấu X vào ô lựa chọn) - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Được vay vốn ngân hàng - Được hỗ trợ dịch vụ giống - Được hỗ trợ đào tạo kiến thức khoa học kỹ thuật kiến thức quản lý Nếu hộ ơng (bà) có sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap, ơng (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau: - Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap có đem lại doanh thu cho hộ gia đình ơng(bà) cao so với sản xuất chè truyền thống không? Nếu có doanh thu chè cao bao nhiêu? - Giá thành chè VietGap có cao giá chè truyền thớng khơng? ………………………………….Nếu có chênh lệch giá kg chè bán bao nhiêu? - Việc tiêu thụ sản phẩm chè VietGap tiêu thụ chè truyền thớng hay khơng? Có Khơng 111 Các kiến nghị khác: Ngày … tháng……năm 2015 ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 10/10/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan