2 3 thực hành tiếng việt (t1)

7 1 0
2 3 thực hành tiếng việt (t1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết đặc điểm tác dụng từ tượng hình, từ tượng - Biết sử dụng từ tượng hình, từ tượng giao tiếp sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Nhận biết đặc điểm tác dụng từ tượng hình, từ tượng - Vận dụng kiến thức về từ tượng hình, từ tượng để đọc hiểu viết văn bản Phẩm chất Chăm có trách nhiệm với việc học II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi VUA TIẾNG VIỆT + GV chia lớp thành đội Đội 1: Tìm từ miêu tả dáng người Đội 2: Tìm từ miêu tả tiếng cười người + Thời gian: phút + Sự mạch lạc văn bản có tác dụng gì?  Các từ miêu tả dáng đi: Tất bật, yểu điệu, thướt tha, thoăn thoắt, lom khom, rón rén, lị dị, ngả nghiêng, thất tha thất thểu, bước thấp bước cao, lẻo khoẻo, chỏng quèo, huỳnh huỵt  Các từ miêu tả tiếng cười: ha, hì hì, khanh khách, sằng sặc, khúc khích, sặc sụa, hô hố - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời - GV dẫn dắt vào học mới: Trong sống văn học, thường bắt gặp từ, cụm từ mà em vừa tìm Nhưng tên gọi từ gì, chức năng, tác dụng sử dụng chúng cho hiệu quả, vào học ngày hôm qua tiết “Thực hành tiếng Việt” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nhận biết kiến thức về khái niệm, tác dụng lưu ý sử dụng từ tượng hình, từ tượng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhận biết từ tượng hình, từ GV đưa ví dụ yêu cầu HS: tượng + Từ “lấm tấm” câu thơ Hàn Mặc a Từ tượng hình Tử gợi lên hình ảnh gì? * Ví dụ: + Từ “xao xác” câu thơ Nguyễn “Trong nắng ứng khói mơ tan Đình Thi gợi âm nào? Đôi mái nhà tranh lấm vàng” + Em nêu khái niệm từ tượng hình, từ  Gợi hình ảnh đốm nắng rải tượng qua vòm cây, in lên mái nhà + Qua việc phân tích ví dụ, em nêu tranh, khung cảnh bình n mùa cơng dụng từ tượng hình, từ tượng xuân làng quê  Từ tượng hình từ gợi tả hình GV hướng dẫn HS điều cần lưu ý về ảnh, dáng vẻ sự vật từ tượng hình, từ tượng b Từ tượng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực * Ví dụ: nhiệm vụ “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội - HS thực nhiệm vụ Những phố dài xao xác may” Bước 3: Báo cáo kết hoạt động  Gợi âm thoảng nhẹ, mơ hồ thảo luận tiếng tiếng gió khơng - HS trả lời câu hỏi gian im vắng, tĩnh lặng - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả  Từ tượng từ mô âm lời bạn thực tế Bước 4: Đánh giá kết thực Tác dụng từ tượng hình, từ tượng nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Gợi hình ảnh, âm giúp tăng GV tổ chức trị chơi: AI NHANH HƠN tính biểu cảm cho đối tượng NÀO? - Giúp đối tượng cần miêu tả Cho từ sau: ào, bát ngát, chênh lên rõ nét, sinh động ấn tượng vênh, chiêm chiếp, um tùm, rì rầm, lốm Những lưu ý từ tượng hình, từ đốm, rì rầm, lấp lánh, quang quác, thoang tượng thoảng, đẹp đẽ Em phân loại từ * Một số từ vừa có nghĩa tượng hình thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ vừa có nghĩa tượng thanh, tượng tùy vào văn cảnh ta xếp chúng vào  Từ tượng hình: bát ngát, chênh vênh, nhóm um tùm, lốm đốm, lấp lánh Ví dụ: Mắt long sịng sọc/ Ho sịng  Từ tượng thanh: ào, chiêm chiếp, rì sọc - rầm, quang quác, rầm Làm ào/ Gió thổi ào * Có từ tượng thanh, tượng hình khơng phải từ láy mà từ đơn Ví dụ: Bốp (tiếng tát); bộp (tiếng mưa rơi); hoắm (chỉ độ sâu); vút (chỉ độ cao)… Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết quả HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bài tập - GV hướng dẫn HS làm tập 1,3 a Từ tượng hình: tẻo teo, lơ lửng, quanh - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm co, bàn hồn thành PHT (bài tập 2)  Gợi tả lại dáng vẻ không gian mùa thu đồng quê Bắc Bộ b Từ tượng thanh: líu lo - Từ tượng hình: vắt vẻo  Từ tượng gợi tả âm chim vàng anh, từ tượng hình khiến hình ảnh mùa xuân nhân hóa, có hành động cụ thể gần gũi c Từ tượng thanh: lích chích - Từ tượng hình: phập phổng  Gợi tả âm tiếng chim hịa vào khơng gian gợi sự sống hình, dễ dàng cảm nhận Mở khơng gian mùa xuân tràn đầy sức sống Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, làm theo nhóm, hồn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung làm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập a Đoạn thơ có từ tượng hình: le te, lập loè, phất phơ, lóng lánh - Từ le te gợi hình ảnh ngơi nhà tranh thấp, hẹp làng quê Việt Nam xưa - Từ lập loè gợi ánh sáng loé lên, tắt đom đóm; làm bật thêm tối lối ngõ nhỏ sự im vắng, tĩnh lặng đêm khuya - Từ phất phơ miêu tả sự lay động khẽ khàng khói mỏng buổi chiều thu tiết trời se lạnh, gợi cả gió nhẹ - Từ lóng lánh gợi hình ảnh ánh trăng phản chiếu từ mặt ao thu, nước trẻo xao động b Đoạn thơ có từ tượng hình: lơ lửng, lững thững; từ tượng thanh: véo von, ồn - Từ lơ lửng tả hình ảnh đám mây treo lưng chừng trời, gợi vẻ đẹp bình yên - Từ véo von gợi tiếng chim trẻo, tươi vui tiếng trẻ thơ - Từ ổn gợi khơng khí sơi động nơi cổng làng vào buổi sớm mai - Từ lững thững gợi tả dáng thong thả nhũng người nông dần bước khỏi cổng làng, bắt đầu ngày lao động, mà “đi vào nắng mai” Bài tập - Từ tượng hình: Li ti: Gợi tả màu sắc đặc biệt loài chim áo già, màu sắc đan xen với kích thước nhỏ Giúp người đọc dễ hình dung về ngoại hình lồi chim - Từ tượng thanh: Lao xao, vù vù, líu ríu: Gợi tả âm tiếng chim gọi nhau, không lớn, không ồn mà nghe rất vui tai Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tìm hai ví dụ việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng văn mà em đọc cho biết tác dụng chúng trường hợp Ví dụ 1: Lom khom núi tiều vài (Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan) Từ tượng hình: lom khom Ví dụ 2: Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ tượng thanh: ầm ầm

Ngày đăng: 10/10/2023, 00:24