1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tiết 3 thực hành tiếng việt (chuyên bh, mensa, ntt)

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Nhóm trường: THPT chun Biên Hịa, THCS + THPT Mensa, THCS + THPT Nguyễn Tất Thành Chương trình giáo dục địa phương – Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ qua ca dao Hà Nam Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, lực cảm thụ, Phẩm chất - Có ý thức tìm hiểu sưu tầm câu tục ngữ, ca dao dân ca có chứa biện pháp tu từ - Trân trọng giữ gìn ca dao, dân ca Hà Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi… 2.Học liệu: SGK, SGV, Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1.1 Mục tiêu: Kết nối với học - tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS để HS mong muốn khám phá kiến thức 1.2 Nội dung: GV thiết kế trò chơi Vua tiếng Việt – Vòng Khởi động 1.3 Sản phẩm: Câu trả lời HS 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gợi ý trả lời : So sánh biện pháp đối chiếu vật, việc GV chuyển giao nhiệm vụ: với vật tượng khác có nét + GV cho HS tham gia trị chơi “Ai nhanh tương đồng để tăng thêm lôi cuốn, hơn” gợi hình cho biểu đạt Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghe Ẩn dụ gọi tên vật, việc tên phổ biến luật chơi vật, tượng khác có nét tương đồng GV chia lớp thành nhóm với có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm GV phát Phiếu học tập số 1, yêu cầu HS điền nhanh tên biện pháp tu từ vào trống Nhân hóa cách để goi miêu tả đồ vât, cối vật từ ngữ sử lấy ví dụ dụng cho người hành động, suy nghĩ, tính cách cho trở nên sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS tham gia trò chơi Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá câu trả lời cá nhân, chuẩn hóa kiến thức dẫn dắt vào học Điệp ngữ Nói động, gần gũi, hấp dẫn có hồn biện pháp tu từ, nhận biết việc sử dụng việc lặp đi, lặp lại từ, cụm từ toàn câu với dụng ý cụ thể nhằm nhấn mạnh, khẳng định liệt kê vật, tượng mà tác giả muốn nói đến cách nói phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, việc hay tượng có thật thực tế HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nội dung 1: Luyện tập kiến thức biện pháp tu từ 2.1 Mục tiêu: HS thực tập biện pháp tu từ 2.2 Nội dung: GV thiết kế trò chơi Vua tiếng Việt – Vòng Tăng tốc HS hoạt động theo nhóm, trả lời tập số tập số 2.3 Sản phẩm: HS hoàn thành Bài tập số tập số 2.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý trả lời: học tập Bài tập số 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: a Các nhóm bốc thăm câu hỏi viết a - Phép tu từ điệp ngữ (có, đất); liệt kê (Bãi tươi tốt, đồng câu trả lời bao la, đất bãi, đất trồng, trồng đậu, trồng cà, cày Bước 2: Thực nhiệm vụ: cấy…) HS suy nghĩ, thảo luận hoàn - Tác dụng: thành phiếu học tập (HS làm việc + Làm bật vẻ đẹp trù phú, màu mỡ vùng đất Hịa theo nhóm) Mạc, Duy Tiên Đó tranh bờ bãi tươi tốt bạt ngàn với đậu, với cà; cánh đồng lúa xanh mướt thẳng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cánh cò bay; khung cảnh sinh hoạt đông vui tấp nập Đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác lắng nghe bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ b GV: nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm, chuẩn hóa kiến thức GV tổng kết điểm, cơng bố nhóm chiến thắng c d a b + Thể niềm tự hào, yêu mến, gắn bó người dân với mảnh đất Hịa Mạc b - Biện pháp tu từ so sánh: Núi Cõi khác chi rồng - Tác dụng: + Làm bật vẻ đẹp bật mà hùng vĩ, linh thiêng, oai phong núi Cõi + Qua đó, bồi đắp người đọc tình yêu, niềm tự hào vẻ đẹp quê hương c - Biện pháp tu từ so sánh: Núi Nhân: Trông xa Phật, trông gần Tiên - Tác dụng: + Làm bật vẻ đẹp núi Nhân: Dáng vẻ hiền từ, phúc hậu giống Phật, Tiên + Qua ngợi ca núi Nhân lòng người Hà Nam: đem đến nhiều điềm lành, hiền hịa, linh thiêng d - BPTT nhân hóa: “trăng uống suốt đêm” - Tác dụng: + Trăng nhân hóa giống người “uống suốt đêm”, làm cho hình ảnh trăng trở nên gần gũi, thơ mộng Núi Bình đẹp hút, nên thơ giống bầu rượu ngon để trăng say sưa thưởng thức + Qua đó, thể nhìn đắm say, yêu mến tác giả dân gian trước cảnh Bài tập số 2: a BPTT nói quá: Hát cho đổ đất động rào/ Hát cho gãy Nõ đổ trời => Tác dụng: Thể sức mạnh tiếng hát: khỏe khoắn, mạnh mẽ, say sưa khiến trời đất phải rung động: đổ đất, động rào, gãy Nõ, đổ Cách nói khoa trương nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho người đọc say mê ca hát người làng Chảy b BPTT nói quá: Khi nói đất lở, cười trời long/ Chán dài thể cầu vồng/ Hai tay giang rộng vừa sông Ngân Hà Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp sức mạnh phi thườn chàng trai làng Gun: tiếng nói, tiếng cười mạnh mẽ, hào sảng sấm khiến trời long dất lở; dáng người cao lớn, kì vĩ, mang tầm vóc ngang tầm vũ trụ: Chân dài cầu vồng, hai tay giang rộng vừa sơng Ngân Hà Qua cách nói phóng đại, tác giả dân gian thể niềm tự hào vẻ đẹp người quê hương HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 3.1 Mục tiêu: HS nắm nội dung học để giải tập nâng cao 3.2 Nội dung: Gv yêu cầu HS viết đoạn văn 3.3 Sản phẩm: Bài làm HS 3.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu nhiệm vụ cho học sinh: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, nói ngợi ca quê hương Hà Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài làm HS thể HS theo dõi thực nhiệm vụ tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV mời 2-3 HS đọc viết trước lớp Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá làm HS IV Hướng dẫn học bài: HS sưu tầm thêm ca dao dân ca Hà Nam có sử dụng BPTT HS chuẩn bị mới: Thực hành viết-nói nghe Rút kinh nghiệm dạy – học

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:58

w