4 3 thực hành tiếng việt (2)

17 21 0
4 3  thực hành tiếng việt (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHỞI ĐỘNG Chỉ khác biệt nghĩa từ ví dụ sau Em dựa vào đâu để nhận biết nghĩa từ ví dụ đó? a Sáng nay, em học sớm b Đất nước Cứ lên phía trước - Đi câu a: Là di chuyển từ chỗ đến chỗ khác - Đi câu b: đại hơn, phát triển => Dựa vào ngữ cảnh câu văn, câu thơ mà ta phân biệt nghĩa Tiết 44: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU TIẾT HỌC * Nhận biết nghĩa từ ngữ ngữ cảnh * Biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh I HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ ngữ cảnh * Ví dụ: Chỉ khác biệt nghĩa từ “thơm” ví dụ sau Dựa vào đâu để nhận biết nghĩa từ “thơm” ví dụ đó? Thị thơm giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà (Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình) Kết luận Ngữ cảnh  Bối cảnh văn bản, gồm đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, bối cảnh ngôn câu) đững trước sau đơn bị ngữ ngơn ngữ (cịn gọi văn cảnh) có đơn vị ngơn ngữ  Bối cảnh ngồi văn bản, gồm sử dụng người nói, người nghe, địa điểm, Đó là: thời gian, Mà đơn vị ngơn ngữ sử dụng Thị thơm giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà (Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình) Thơm (thị thơm): có mùi hương dễ chịu Thơm (người thơm): phẩm chất tốt đẹp, thơm thảo, người yêu mến, ca ngợi  Trong ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ mang nét nghĩa khác Bài tập nhanh Xác định Ngữ cảnh bối cảnh văn bối cảnh ngồi văn ví dụ sau nêu tác dụng? Ví dụ: Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa => Bối cảnh văn : Các từ, cụm từ câu thơ => Bối cảnh văn : Người viết (tác giả), người đọc (độc giả), bối cảnh xảy làng quê Việt nam năm 1980 => Tác dụng: Với từ làm => thể ước nguyện hóa thân thành chim hót, thành cành hoa để dâng hiến cho đời II LUYỆN TẬP HS THẢO LUẬN: phút NHÓM: 1, câu NHÓM: 3, Câu Bài tập SGK/93  Từ giọt trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác Có người cho giọt sương, người cho giọt mưa xuân có người cho "giọt âm thanh" tiếng chim Theo em, ngữ cảnh này, chọn cách hiểu nào? Vì sao? Ơi, chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Bài SGK/ 93 Trong ngữ cảnh này, hai cách hiểu chấp nhận Vì: + Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh điều hợp với lí lẽ thơng thương Tác giả "đưa tay", "hứng" vật hữu hình + Cách hiểu 2: Giọt âm chuyển đổi cảm giác. Giọt là vật hữu hình, phải dùng thị giác để cảm nhận. Giọt âm thanh ở tiếng chim Tiếng chim hót vang trời, lảnh lót trẻo được hữu hình hóa Bài tập BPTT BPTT - Ẩn dụ Câu thơ thơ thể thể hiện Tác dụng dụng Câu Tác mùa xuân nho nhỏ, - Thể ước nguyện chân thành, cành hoa, nốt tha thiết nhà thơ: cống trầm, hiến tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho đời - So sánh Đất nước - Gợi lên hình ảnh rạng ngời Cứ lên phía trước cờ Tổ quốc niềm tự hào tác giả đất nước, tương lai tươi sáng dân tộc ………………………… ………………………… Điệp ngữ Hoán dụ Câu thơ thể Tác dụng Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.D Nhấn mạnh tâm, khát khao cống hiến tác giả Điệp ngữ Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhấn mạnh, làm bật niềm tin yêu, tự hào tác giả với đất nước, với quê hương ………………………… IV VẬN DỤNG Phần thưởng Điểm viết Được +2 điểm vào kiểm tra tới Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận biện pháp tu từ có vị trí bật thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Đoạn văn tham khảo Trong " Mùa xuân nho nhỏ"của tác giả Thanh Hải, em đặc biệt yêu thích đoạn thơ " Mọc dịng sơng xanh" Hình ảnh thơ giàu sức gợi khơi gợi cho em liên tưởng tranh thiên nhiên mùa xuân tươi vui, rộn rã Bức tranh pha trộn hai gam màu chủ đạo màu xanh dòng sơng màu tím biếc bơng hoa làm bừng sáng không gian Bức tranh không tĩnh lặng mà bị phá vỡ âm rộn ràng tiếng chim Khung cảnh thiên nhiên tràn đầy nhựa sống khiến chủ thể trữ tình phải đưa tay hứng " giọt long lanh rơi" Bằng thể thơ năm chữ ngắn gọn, hình ảnh thơ gần gũi từ ngữ giàu sức gợi hình, tác giả thể tâm trạng phấn khởi tình yêu thiên nhiên say đắm Bức tranh tươi đẹp mà nhà thơ khắc họa làm lay động trái tim em

Ngày đăng: 18/11/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan