1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố hồ chí minh

158 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 21,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng IL4.I : Tiến trình thực tế để tài nghiên cứu QLCTRYT TP.HCM 10 Bảng III4 : Số lượng CTRYT phát sinh trên I giường bệnh/ngày 20 Bằng III.6 : Thành phân

Trang 1

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

=

BAO CAO NGHIEM THU DE TAI

NGHIEN CUU KHOA HOC

QUAN LY CHAT THAI RAN Y TE THANH PHO HO CHi MINH

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS BS LÊ TRƯỜNG GIANG

PGĐ SỞ Y TẾ TP.HCM

TP.HCM - THÁNG 5/2006

Trang 2

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

—==—=—_ _

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

QUAN LY CHAT THAI RAN Y TE

THANH PHO HO CHi MINH

CHỦ NHIỆM DE TAI: TS BS LÊ TRƯỜNG GIANG

PGĐ SỞ Y TẾ

Thành viên :

- PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ Viện Kỹ Thuật Nhiệt đới —

Bảo Vệ Môi trường

— ThS HOANG THI NGOC NGAN Trung Tam Y Tế Dự Phòng/TP

Bảo Vệ Môi trường

- K§.NGUYỄN NỮ NHƯ QUỲNH Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ &

Quản Lý Môi Trường (CENTEMA)

Trang 3

MỤC LỤC

1.MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết nghiên cứu quản lý CTRYT tại TP.Hồ Chí Minh

L2 Mục tiêu đề tài L2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

L3 Giới hạn của đề tài

L4 Phạm vỉ áp dụng của đề tài II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IL1 Mé tả tổng thể phương pháp nghiên cứu 11.2 Các cuộc điều tra khảo sát trên thực địa

11.2.1 Khdo sat 1: Thống kê phân loại các cơ sở có phát sinh

CTRYT trên địa bàn thành phố

12.2 Khảo sát 2: Xác định số lượng, thành phần, tỷ trọng,

độ ẩm và nhiệt trị của CTRYT

IL2.3 Khảo sát 3: Hiện trạng quản lý kỹ thuật chất thải rắn y tế 11.2.4 Khao sat 4: Hiện trạng quản lý hành chánh chất thải rắn y tế

1.3 Các cuộc nghiên cứu bàn giấy và ý kiến chuyên gia

LI.3.1 Các nội dung trong nghiên cứu bàn giấy 1I4 Tiến trình thực hiện

Il KET QUA CAC DIEU TRA KHAO SAT

III.1.1 Mục tiêu III.1.2 Phương pháp

HI.1.2.1 Thiết kế nghiên cứu IIIL.1.2.2 Cỡ mẫu

HI.1.2.3 Thu thập số liệu II.1.3 Kết quả khảo sát

1II.2 Khối lượng CTRYT phát sinh trên toàn thành phố 1.2.1 Mục tiêu

Trang 4

11.3.2 Thiết kế nghiên cứu

IIL.3.3 Phương pháp tính khối lượng CTRYT thải ra trên giường bệnh/] ngày

IIL3.4 Phương pháp phân tích thành phần CTRYT của

từng cơ sở có CTRYT

III.3.5 Phương pháp tính tỷ trọng CTRYT của từng cơ sở có CTRYT

III.3.6 Phương pháp xác định độ ẩm CTRYT III.3.7 Phương pháp xác định nhiệt trị CTRYT II.3.8 Kết quả khảo sát

II.3.8.1 Khối lượng CTRYT phát sinh I11.3.8.2 Thanh phan CTRYT

1.3.8.3 TY trong CTRYT

III.3.8.4 Độ ẩm và nhiệt trị CTRYT 1IL4 Hiện trạng quản lý kỹ thuật CTRYT

TIH.4.1 Mục tiêu IIL.4.2 Phương pháp

IIL4.2.1 Thiết kế nghiên cứu IIL4.2.2 Cỡ mẫu

III.4.2.3 Thu thập số liệu

1.4.2.4 Téng hop phân tích số liệu

1I1.4.3 Kết quả khảo sát

III4.3.1 Hiện trạng QLCTRYT về mặt kỹ thuật bên trong cơ sở y tế 111.4.3.2 Hiện trạng QLCTRYT về mặt kỹ thuật bên ngoài cơ sở y tế

IIL4.3.3 Đánh giá hệ thống kỹ thuật QLCTRYT hiện hữu

HI.5 Hiện trạng quản lý hành chánh CTRYT

II.5.1 Mục tiêu

II.5.2 Phương pháp

IIL5.2.1 Thiết kế nghiên cứu IIL5.2.2 Cỡ mẫu

II.5.2.3 Thu thập số liệu

III.5.2.4 Tổng hợp phân tích số liệu

II.5.3 Kết quả khảo sát

14 15 16 16 16 16 17 17 18 20 20 21 27 29 37 37 37 27 Si 37 38 38 39 49 54 70 70 70 70 70 70 71 71

Trang 5

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN GIẤY & Ý KIẾN CHUYÊN GIA 1.1 Dự báo số lượng giường bệnh đến năm 2005 và 2010

IV.1.1 Cách I IV.1.2 Cách 2

1.2 Dự báo khối lượng CTRYT đến năm 2010

IV.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng CTRYT vào năm 2010

IV.2.2 Phương pháp tính dự báo

V.1.2.1 Khối lượng CTRYT thu gom

V.1.3.2 Hiện trạng quản lý CTRYT - Các vấn đề tổn tại V.1.3 Chỉ phí tiêu hao lãng phí do phân loại chưa tốt

V.2 Thiết lập qui trình quy chuẩn kỹ thuật hệ thống QLCTRYT V.2.1 Chuẩn hóa hệ thống phân loại, thu gom, lưu trữ

chất thải rắn y tế bên trong các cơ sở y tế V.2.1.1 Mục tiêu

V.2.1.2 Chuẩn hóa định nghĩa phân loại CTRYT V.2.1.3 Chuẩn hóa thiết bị thu gom, vận chuyển,

lưu trữ chất thải rắn y tế bên trong các cơ sở y tế

V.2.1.4 Chuẩn hóa qui trình thu gom - vận chuyển — lưu trữ CTRYT trong CSYT

V.2.2 Chuẩn hóa hệ thống vận chuyển CTRYT bên ngoài các cơ sở y tế

V.2.2.1 Phân loại cơ sở y tế

V.2.2.2 Chuẩn hóa phương tiện vận chuyển CTRYT

V.2.2.3 Chuẩn hóa quy trình vận chuyển

V.2.3 Chuẩn hóa quy trình xử lý CTRYT

V.3 Quy hoạch vùng xử lý chất thải rắn y tế

V.3.1 Hình thức tổ chức mạng lưới thu gom và xử lý chất thải

V.3.2 Xử lý tập trung

V.3.3 Xử lý theo phân vùng (cụm)

V.3.4 Lựa chọn phương án cho thành phố Hỗ Chí Minh

82 82 85 87 87 87 88 89 93 93 94 94 94 Sĩ 97 97 97 97 105 107 107 108 109 110 lll 111 111 112 112

Trang 6

V.3.4.1 Cơ sở lựa chọn phương án cho thành phố 112

V.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý hành chánh CTRYT 119

V.4.3 Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với

V.4.4 Xây dựng hệ thống thu phí theo hướng xã hội hóa

V.4.4.1 Xu hướng xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường 128 V.4.4.2 Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường 129 V.4.4.3 Xã hội hoá thu gom và xử lý chất thải rắn 129 V.4.4.4 Xã hội hoá quản lý chất thải rắn y tế 129

V.4.4.7 Xác định các loại chỉ phí cần thiết trong

V.4.4.8 Xác định các thành phan chịu phí theo hướng

V.4.4.9 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác

VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THAI RAN Y TE - DANH GIA THU NGHIEM TREN MO HINH

DIEM

VI.1 Đánh giá sơ bộ tác động môi trường do CTRYT 136

VI.1.2 Tác động tại khâu thu gom và vận chuyển 136

VI.3 Đánh giá kết quả thử nghiệm trên mô hình điểm 139

Trang 7

VI.3.1 Giải pháp về chuẩn hóa quy trình kỹ thuật VL3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức

VI.3.3 Giải pháp về tổ chức hành chánh CTRYT VI.3.4 Kết quả

VI.3.4.1 Kết quả tại Bệnh viện và TTYT Q/H điểm VI.3.4.2 Kết quả thu gom CTRYT tư nhân

VI KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

VII.1 Kết luận

VII.1.1 Đánh giá các thành tựu trong công tác

QLCTRYT/TP Hồ Chí Minh

'VII.1.2 Ứng dụng kết quả nghiên cứu của dé tai

VII.1.3 Phân tích mối nguy cơ và đưa ra các giải pháp tổng hợp để nâng cao hiệu quả bảo vệ sức khỏe người dân

và bảo vệ môi trường

VII.1.4 Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế

VII2 Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

139 139 140 140 140 140

142 142 143 144 144 146

Trang 8

Quy chế quản lý chất thải rắn y tế

Công Ty Môi trường Đô thị

Công Ty Dịch vụ Công ích Quận / Huyện

Bệnh Viện Trung Ương Bệnh Viện Thành Phố

Trung Tâm Y Tế Quận Huyện

Phòng khám đa khoa Trạm Y Tế

Cơ sở y tế Phường / Xã

Quận / Huyện

Sở Tài Nguyên & Môi trường

Phòng Nghiệp Vụ Y

Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp

Phòng Quản Lý Môi Trường

Phong Quan Ly Chat Thai Rin Trung Tam Y Té Dy Phong TP

Phòng Quản Lý Đô Thi Q/H

CTRYT KLCTRYT QLCTRYT QLHCCTRYT QLKTCTRYT QC QLCTRYT CTMTĐT CTDVCI Q/H BVTW

BVTP TTYT Q/H PKĐK TYE CSYT FIX Q/H

Sở TN & MT Phòng NVY Phòng KHTH Phòng QLMT Phòng QLCTR TTYTDP/TP Phòng QLĐT Q/H

Trang 9

MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Trang

Bảng IL4.I : Tiến trình thực tế để tài nghiên cứu QLCTRYT TP.HCM 10

Bảng III4 : Số lượng CTRYT phát sinh trên I giường bệnh/ngày 20

Bằng III.6 : Thành phân CTRYT khối bệnh viện tư 24 Bảng IIL7 : Thành phần CTRYT khối trung tâm y tế Quận Huyện 25

Bảng IIL9 : Kết quả phân loại thành phần CTRYT phát sinh trên địa bàn TP 26

Biểu đồ IIL2 : Thành phân CTRYT phát sinh trên địa bàn TP.HCM 27

Bảng 3.15 : Thành phần, nhiệt trị và độ ẩm của các vật liệu trong rác thải 29 Bảng 3.16 : Kết quả phân loại thành phân CTRYT và tính toán độ ẩm

Bảng 3.17 :Kết quả phân loại thành phần CTRYT và tính toán

Bang 3.18 : Kết quả phân loai thanh phan CTRYT va tính toán

nhiệt trị và độ ẩm của các Trung Tâm Y Tế cấp Quận Huyện 32 Bảng 3.19 : Kết quả phân loại thành phần CTRYT và tính toán

nhiệt trị và độ ẩm của các bệnh viện khối tư nhân 33 Bảng 3.20 : Tỷ lệ thành phần CTRYT tính toán nhiệt trị và

Bảng 321 : Tỷ lệ thành phần CTRYT tính toán nhiệt trị và

Sơ đồ thu gom vận chuyển CTRYT ngoài CSYT tại TP.HCM 50

Trang 10

Bảng III.18 : Chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống quan ly

chất thải rắn y tế khối bệnh viện

Bảng III.19 : Chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn y tế khối trung tâm y tế

Bảng IIL20 : Chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý

chất thải rắn y tế khối phòng khám đa khoa tư nhân Bảng IIL21 : Chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý

chất thải rắn y tế khối trạm y tế

Bảng III.22 : Đánh giá hệ thống kỹ thuật QLCTRYT

So dé tổ chức Ban QLCTRYT Sở Y Tế TP.HCM Bảng HI.18, Bảng chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống

quản lý hành chánh CTRYT khối bệnh viện

Hình III.33 : Đánh giá hiện trạng hệ thống QLHC CTRYT khối bệnh viện

Bảng IV.I : Dự báo nhu cầu khám chữa bệnh

Bảng IV.2 : Số giường bệnh theo kế hoạch TP.HCM năm 2000-2004 Hình IV.I : Tốc độgia tăng số giường bệnh đến 2006

Bảng IV.3 : Dự báo tốc độ gia tăng giường bệnh TP.HCM đến năm 2020 Bảng IV.4 : Dự báo khối lượng CTRYT thu gom và xử lý

vào năm 2005 và 2010

Bảng IV.5 : Thành phân chất thải rấn y tế hiện nay Bảng IV.6 : Dự báo thành phần CTRYT đến 2010 Hình VI.2 : Thành phần CTRYT đến 2010

Hình VI.3 : So sánh thành phần CTRYT hiện nay và năm 2010

Bảng V.1 : Chi phí hao tốn cho việc phân loại chưa tốt

Hình V.§ : Sơ đổ chuẩn hóa quy trình QLCTRYT bên trong CSYT

Hình V.11 : Sơ đổ tổng hợp thu gom, vận chuyển CTRYT TP.HCM

Bảng V.2 : Kết quả cho điểm so sánh các phương án Hình V.14 : Mô hình Ban QLCTRYT cấp thành phố

Hình V.15 : Mô hình Ban QLCTRYT tại bệnh viện Hình V.16 : Mô hình Ban QLCTRYT tại TTYT Q/H Hình V.17 : Mô hình Ban QLCTRYT cấp Q/H

Bang V1.1 : Kế hoạch thực hiện

$6

61 65 67 69 Tô 78 79 84 85 86 86 88 89 91 91 96 107 110 118 120 122 124 124 137

Trang 12

Li SỰ CẨN THIẾT NGHIÊN CỨU QUAN LY CHAT THAI RAN Y TE TẠI TP HỖ CHÍ MINH

Trong nhiều năm trước đây hai nguôn thải gây ô nhiễm lớn nhất đối với

Thành phố Hồ Chí Minh là nước thải (sinh hoạt, công nghiệp) và khí thải (giao

thông và công nghiệp) Trong những năm gần đây (từ 1990), chất thải rắn (sinh hoạt, công nghiệp và y tế) đã và đang trở thành nguồn gây ô nhiễm thứ ba, cùng

với hai nguần ô nhiễm trên đã gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế, môi trường

và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống người dân thành phố Chất thải rắn y tế nguy hại là chất thải có chứa nhiều mâm bệnh và các chất độc hại khác làm ô nhiễm môi trường sống và lây lan bệnh tật, nên được xem là chất thải rắn nguy hại nhất, cần thiết phải được ưu tiên quản lý và xử lý Do đó từ năm 1995 TPHCM đã tiến hành xây dựng mạng lưới thu gom CTRYT, bắt đầu từ các bệnh viện lớn, và từng bước mở rộng đến các phòng khám đa khoa, Trung Tâm Y Tế Quận Huyện, TTYT Q/H, Trạm Y Tế Phường Xã Theo số liệu báo cáo của Công ty Môi trường đô thị, đến năm 1999, mỗi ngày thành phố đã thu gom được 3,56 tấn chất thải rấn y tế từ 182 cơ sở y tế và đến năm 2004 đã lên đến hơn 7 tấn/ngày từ hơn 1.000 cơ sở y tế lớn và vừa, đến đầu năm 2006 đã lên đến 8 tấn/ngày Mạng lưới thu gom chất thải rắn y tế đang ngày càng phát triển rộng trên địa bàn thành phố, vươn dân tới tất cả các cơ sở y tế

nhỏ (Trạm y tế, phòng mạch tư, nhà thuốc ) Với nỗ lực của bản thân và sự hỗ

trợ quốc tế, thành phố đã xây dựng được hệ thống kho lạnh lưu giữ CTRYT cho 33 bệnh viện và TTYT Q/H (do Hà Lan viện trợ) và lò đốt Hoval công suất 7 tấn/ngày có hệ thống xử lý khí thải (do Bỉ viện trợ)

Tuy nhiên việc phân loại và thu gom CTRYT từ các cơ sở y tế đã tham gia

hệ thống quản lý CTRYT (QLCTRYT) vẫn chưa được hoàn thiện:

- Về mặt kỹ thuật, chất thải rắn sinh hoạt vẫn còn lẫn với chất thải rắn y tế, vừa gây nguy hiểm cho cộng đồng, vừa lãng phí chỉ phí xử lý Mặt khác vẫn còn một số lượng các cơ sở y tế qui mô nhỏ chưa tham gia vào hệ thống QLCTRYT của thành phố, đòi hỏi thành phố phải có một giải pháp thích hợp và hiệu quả để có thể thu gom CTRYT từ tất cả các cơ sở có phát sinh CTRYT

- Vé mat quản lý, cho đến nay, mặc dù Bộ Y tế và UBND TP Hỏ Chí Minh đã có một số văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến việc QLCTRYT nhưng vẫn chưa đầy đủ và cụ thể nên việc tổ chức QLCTRYT vẫn chưa được thống nhất trong các cơ sở y tế

- Vé mat kinh tế, cho đến nay hầu như thành phố vẫn bao cấp chi phi vận chuyển và xử lý CTRYT Điểu này có tác dụng khuyến khích các cơ sở y tế tham gia vào hệ thống QLCTRYT của thành phố trong giai đoạn đầu, nhưng về

lâu dài, trong chừng mức, cũng có tác dụng ngược lại: các cơ sở y tế quan tâm

Trang 13

không đây đủ đến việc phân loại CTRYT ngay từ nguồn phát sinh, tạo nên lãng

phí khá lớn trong việc thu gom vận chuyển và xử lý CTRYT

Đối với Thành phố Hồ Chí Minh chất thải rắn y tế (CTRYT) là một loại chất thải nguy hại, thì hệ thống quản lý CTRYT đã đi trước một bước so với hệ

thống quản lý chất thải nguy hại của Thành phố do Sở Tài Nguyên Môi Trường hiện nay mới đang triển khai Do đó, cần phải có những đánh giá về hiện trang,

dự báo và qui hoạch cho hệ thống quản lý CTRYT, đây cũng là sự cần thiết của

để tài này

Do đó triển khai thực hiện để tài “Nghiên cứu Quản lý chất thải rấn y tế

TPHCM" rất cần thiết để hoàn thiện hệ thống QLCTRYT, bảo vệ sức khỏe người dân, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả về kinh tế trong công tác quản lý CTRYT

1.2, MỤC TIÊU ĐỀ TÀI L2.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu thực trạng và để xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao

hiệu quả bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh tế của hệ thống QLCTRYT tại thành phố Hỗ Chí Minh

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng hệ thống QLCTRYT tại TP.Hồ Chí Minh trên các

mặt quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật (phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý) và trong từng loại cơ sở y tế trên toàn địa bàn thành phố

- Dự báo số lượng giường bệnh của thành phố, dự báo số lượng và thành

phần CTRYT phát sinh trên địa bàn thành phố đến năm 2010

- Quy hoạch hệ thống tổ chức QLCTRYT với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế xã hội (xã hội hoá) để có thể thu gom, vận chuyển và xử lý an toàn toàn bộ lượng CTRYT phát sinh trên địa bàn TP.HCM đến năm 2010

- Thiết lập qui trình hoàn thiện QLCTRYT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

đạt hiệu quả về bảo vệ môi trường và về kinh tế

Xây dựng hệ thống phí QLCTRYT theo hướng “xã hội hóa”

Triển khai thực hiện thí điểm và đánh giá hiệu quả các giải pháp để xuất tại | quan, 1 huyện, 1 bệnh viện đa khoa và 1 bệnh viện chuyên khoa TP:

L3 GIỚI HẠN CỦA ĐỂ TÀI

Chấp nhận giải pháp quản lý tổng thể CTRYT hiện nay: thu gom, vận chuyển, xử lý bằng đốt nhiệt phân (không nghiên cứu các giải pháp công nghệ

Trang 14

khác như xử lý vô trùng CTRYT tại nơi phát sinh rồi đưa vào xử lý chung với nguồn rác sinh hoạt của thành phố )

Chấp nhận qui trình quản lý tổng thể hiện nay (thu gom CTRYT từ nơi phát

sinh đến nhà lưu giữ và sau đó vận chuyển đến lò đốt CTRYT) Trên cơ sở qui trình tổng thể này, để tài sẽ tập trung nghiên cứu nhằm cụ thể hoá và hoàn chỉnh

Không nghiên cứu về công nghệ và kỹ thuật của các lò đốt rác vì TP HCM

đã có công trình nghiên cứu, chế tạo thành công lò đốt CTRYT

14, PHAM VI AP DUNG CUA DE TAI

Đề tài “Nghiên cứu hệ thống QLCTRYT tại Thành phố Hồ Chí Minh” được kiến nghị thực hiện nhằm mục đích khảo sát, điều tra và đúc kết kinh nghiệm quản ly của hệ thống hiện hành, đồng thời nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh hệ

thống QLCTRYT theo hướng xã hội hóa, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường

phù hợp với định hướng phát triển của ngành y tế thành phố trong tương lai Đề tài này có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội qua việc giảm thiểu được khối

lượng CTRYT tại các nguồn thải, giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao sức khỏe người dân và giảm chỉ phí quản lý và xử lý

Phạm vi áp dụng của để tài : có thể áp dụng kết quả của để tài “Công tác quản lý chất thải rắn y tế TP.HCM” cho các Sở y tế tại các tỉnh thành trong cả nước.

Trang 15

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 16

IL.1 MO TA TONG THỂ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đây là loại để tài nghiên cứu về quản lý, liên quan đến nhiều mặt: pháp lý,

kỹ thuật, tổ chức triển khai và hiệu quả kinh tế được thực hiện trên qui mô

toàn thành phố Do đó, để tài bao gồm nhiều nội dung nghiên cứu khác nhau

nhằm đáp ứng nhiều mục tiêu nghiên cứu tương ứng

Nhìn chung có ba loại nghiên cứu khảo sát khác nhau, được thực hiện qua

ba giai đoạn khác nhau:

- Các cuộc điều tra khảo sát trên thực địa - Các nghiên cứu bàn giấy và ý kiến chuyên gia

- Các nghiên cứu thử nghiệm và lượng giá các giải pháp QLCTRYT

Kết quả của các điều tra khảo sát thực tế (mang tính thống kê) được phối hợp với việc thu thập các số liệu thống kê hiện có của các ngành chức năng liên

quan và việc nghiên cứu các văn bản chính sách hiện hành, nhằm phân tích

những “vấn để" tôn tại để dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLCTRYT trên toàn địa bàn thành phố Các kết quả này lại được tham khảo ý kiến của các chuyên gia (theo phương pháp chuyên gia) để có được các kết quả cuối cùng thích hơp nhất và mang tính thực tế cao Sau cùng, các giải pháp để xuất sẽ được

triển khai thí điểm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả thực tế trên cả hai mặt:

hiệu quả bảo vệ môi trường, sức khoẻ cộng đồng và hiệu quả kinh tế

Trong phần này, chúng tôi sẽ tóm tắt các nội dung nghiên cứu của toàn bộ để tài và trình bày tổng quát về mục đích, nội dung chung của từng cuộc khảo sát để minh họa mối liên hệ giữa các nghiên cứu được thực hiện trong dé tài và mối liên hệ của chúng tới kết quả cuối cùng (mục tiêu) Do để tài bao gồm một số cuộc khảo sát tương đối độc lập nên để giúp người đọc dễ dàng liên kết giữa

phương pháp và kết quả của từng cuộc khảo sát, chúng tôi sẽ trình bày cụ thể phương pháp thực hiện từng cuộc khảo sát cùng lúc với các kết quả thu được trong những phần sau của bản báo cáo nghiệm thu

Các nội dung nghiên cứu chính và mối quan hệ giữa chúng để đi tới kết quả được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 17

CTRYT CTRYT dến 2010

Khảo sắt khối hung Dự háo khổi lượng & =_

Khảo sát hiện trạng CTRYT

'hệ thống quản lý kỹ

thuật CTRYT Đánh gid hiệu quả

"hệ thống quản lý Hoàn thiên hệ thống

Khảo sát hiện trạng CTRYT hiện hữu quản lý hành chính

Nhóm nghiên cứu đã thực hiện tất cả 4 cuộc khảo sát

12.1 Khảo sát 1: Thống kê phân loại các cơ sở có phát sinh CTRYT trên địa bàn thành phố

Khảo sát được thực hiện trên qui mô toàn thành phố từ các bệnh viện lớn

đên các cơ sở y tế qui mô nhỏ ở tuyến cơ sở, kể cả những cơ sở không giường bệnh, có lượng phát sinh chất thải thấp, nhưng đôi khi rất nguy hại cho môi trường (Td: các Nhà thuốc tây )

Mục tiêu của khảo sát nhằm xác định số lượng và danh sách các cơ sở có

phát sinh CTRYT trên toàn địa bàn thành phố, phân loại các cơ sở này theo qui mô và tính chất hoạt động

Kết quả khảo sát giúp nhóm nghiên cứu có những cơ sở dữ liệu ban đầu để

tiến hành lập kế hoạch thực hiện các cuộc khảo sát thực địa tiếp theo và để thực

hiện dự báo số lượng giường bệnh của ngành y tế trong những năm tới đây

1.2.2 Khảo sát 2: Xác định số lượng, thành phần, tỷ trọng, độ ẩm và nhiệt trị của CTRYT

Mục tiêu cuộc khảo sát nhằm xác định tổng số lượng, tỷ trọng, độ ẩm và nhiệt trị CTRYT thải ra hàng ngày trên địa bàn thành phố; Xác định số lượng và thành phần CTRYT thải ra hàng ngày trên | giường bệnh của từng chuyên khoa

trên địa bàn TPHCM hiện nay

Trang 18

Kết quả khảo sát giúp nhóm nghiên cứu có những dữ liệu ban đầu để làm

cơ sở cho việc để xuất các giải pháp nhằm tiết kiệm chỉ phí xử lý; tính toán các dự báo về khối lượng CTRYT phát sinh trong những năm tới và qui hoạch hệ thống QLCTRYT của thành phố trong tương lai

11.2.3 Khao sat 3: Hiện trạng quản lý kỹ thuật chất thải rắn y tế

Khảo sát được thực hiện trên một số bệnh viện, trung tâm y tế QH, phòng

khám đa khoa, trạm y tế PX và các cơ sở y tế tư nhân

Mục tiêu cuộc khảo sát nhằm đánh giá hiện trạng kỹ thuật trong việc phân

loại, thu gom, lưu trữ và xử lý của CTRYT từ lúc phát sinh cho đến khi xử lý,

đồng thời đánh giá hiện trạng các trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho qui trình trên

Kết quả khảo sát giúp nhóm nghiên cứu có cơ sở để xây dựng chuẩn qui trình thu gom và các trang thiết bị cẩn thiết phục vụ cho công tác QLCTRYT

1.2.4 Khảo sát 4: Hiện trạng quản lý hành chánh chất thải rắn y tế

Khảo sát được thực hiện trên một số bệnh viện, trung tâm y tế QH, phòng

khám đa khoa, trạm y tế PX và các cơ sở y tế tư nhân

Mục tiêu cuộc khảo sát nhằm đánh giá hiện trạng công tác tổ chức thực

hiện QLCTRYT của các đơn vị y tế từ bệnh viện đến cơ sở y tế qui mô nhỏ Kết quả khảo sát giúp nhóm nghiên cứu có cơ sở để xuất một mô hình tổ chức quản lý hoàn thiện hơn dựa trên việc đánh giá các ưu và nhược điểm của các mô hình tổ chức hiện hữu

IL3 CÁC CUỘC NGHIÊN CỨU BÀN GIẤY VÀ Ý KIẾN CHUYÊN GIA II.3.1 Các nội dung trong nghiên cứu bàn giấy

Các văn bản luật pháp, pháp qui liên quan đến QLCTRYT

Dự báo số lượng giường bệnh của thành phố đến năm 2010 Dự báo khối lượng và thành phần CTRYT đến năm 2010

Đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLCTRYT

CÁC HỘI THẢO CHUYÊN GIA

Hội thảo góp ý hoàn chỉnh để cương

Hội thảo góp ý hoàn chỉnh để tài để tổng kết báo cáo nghiệm thu CÁC CUỘC NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM VÀ LƯỢNG GIÁ

Căn cứ theo kết quả khảo sát hiện trạng

Trang 19

Căn cứ theo kết quả nghiên cứu bàn giấy

Nhóm nghiên cứu chọn các điểm để nghiên cứu thử nghiệm và lượng giá : trên 4 đơn vị y tế

~_BV Nguyễn Trãi - BV Ung Bướu

>2 Trung Tâm Y Tế QH: Bình Thạnh - Gò Vấp 11.4 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

Trang 20

Bảng II.4.1 Tiến trình thực tế để tài nghiên cứu QLCTRYT TP.HCM

Thống kê phân loại vác CSYT Khảo sát QLHC

QLKT

Khảo sát khối lượng|

và thành phần Đo độ ẩm và nhiệt trị Tổng kết báo cáo

tổng hợp

Hội thảo chuyên gia Hoàn chỉnh báo

cáo nghiệm thu

Trang 21

II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

Trang 22

III.1:THỐNG KÊ PHAN LOẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ HI.1.1 Mục tiêu

Xác định số lượng và thiết lập danh sách, địa chỉ các cơ sở y tế phát sinh CTRYT hiện có trên địa bàn TPHCM

Phân loại các cơ sở phát sinh CTRYT theo qui mô và tính chất hoạt động

liên quan đến khối lượng và thành phần CTRYT

THL.1.2 Phương pháp

1IL.1.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Đây là một cuộc điều tra theo phương pháp mô tả, cắt ngang II.1.2.2 Cỡ mẫu

Bao gồm toàn bộ các cơ sở có phát sinh CTRYT trên địa bàn TP HCM

1II.1.2.3 Thu thập số liệu

Việc thu thập số liệu được thực hiện qua các bước sau:

> Triển khai các văn bản chỉ đạo việc tổng điều tra các CSYT trên địa bàn TP (phu luc 1)

| Sở Y tế thành phố có được trong quá trình quản lý

> Cung cấp danh sách các cơ sở có phát sinh CTRYT cho các TTYT Q/H

| > Trung Tâm Y Tế Q/H cung cấp danh sách các cơ sở có phát sinh CTRYT về các Trạm y tế P/X

> Trạm y tế P/X khảo sát thực tế, đối chiếu với danh sách được cung cấp để điều chỉnh (bổ sung hoặc loại bổ để có danh sách thực) và bổ sung địa chỉ

» TYT P/X và TTYT Q/H cũng sử dụng danh sách các cơ sở phát sinh

CTRYT được thiết lập để tiến hành cuộc điều tra phân loại các cơ sở có

phát sinh CTRYT trên địa bàn

> Đoàn khảo sát của để tài đi khảo sát thực tế tại 22 Quận/Huyện II.1.3 Kết quả khảo sát

Đã tiến hành khảo sát 9573 cơ sở phát sinh CTRYT trên địa bàn TP.HCM, két qua theo bang IIL.1

12

Trang 23

Bảng III.1 : Số cơ sở phát sinh CTRYT trên địa bàn TP

(Số liệu trên đã được tổng điều tra vào năm 2003,

và bảo vệ xong giai đoạn l vào năm 2004)

Trang 24

IIL2 KHỐI LƯỢNG CTRYT PHÁT SINH TRÊN TOÀN THÀNH PHỐ II.2.1 Mục tiêu: Xác định tổng khối lượng CTRYT phát sinh trên toàn TP

HI.2.2 Phương pháp

Cuộc khảo sát do SYT TP thực hiện tiếp theo cuộc khảo sát thống kê và

phân loại các cơ sở phát sinh CTRYT trên toàn thành phố

Thiết kế nghiên cứu: Khối lượng CTRYT toàn thành được xác định bằng phương pháp điều tra mô tả, cắt ngang theo bảng câu hỏi soạn sẵn

Cỡ mẫu: toan bộ các cơ sở có phát sinh CTRYT trên địa bàn TP.HCM Thu thập số liệu:

> Dựa vào danh sách các cơ sở có phát sinh CTRYT đã thiết lập, phân công

cho CB điều tra ở từng cấp (TP, QH và PX)

> Cán bộ điều tra gởi bảng câu hỏi đến từng cơ sở được phân công và trở lại thu nhận bảng trả lời vài ngày sau

> Kết quả điều tra ở PX được chuyển về tổng hợp ở TTYT Q/H và chuyển về SYT TP

Người thu thập số liệu: Tùy theo qui mô của cơ sở phát sinh CTRYT, nhóm nghiên cứu chia ra làm 3 cấp khảo sát

> Nhóm nghiên cứu thành phố khảo sát các bệnh viện cấp Trung ương và Thành phố, các Viện, Trường

> Cán bộ phòng nghiệp vụ của TTYT Q/H khảo sát TTYT Q/H và các phòng khám đa khoa trên địa bàn

> Cán bộ y tế P/X khảo sát toàn bộ các cơ sở y tế qui mô nhỏ có trên địa

bàn P/X

Tổ chức huấn luyện người thu thập số liệu

> Sở Y Tế tổ chức tập huấn cho tất cả nhân viên y tế tham gia khảo sát của các Trung Tâm Y Tế Q/H về cách khảo sát và thống kê phân loại theo

bảng câu hỏi

> Trung Tâm Y Tế Q/H tập huấn cho các cán bộ y tế PX tham gia khảo sát

Trang 25

Tổng hợp và phân tích số liệu bằng Phần mềm Access HI.2.3 Kết quả

Bang III2: Khối lượng CTRYT phát sinh trên toàn TP

Trang 26

Tổng lượng CTRYT phát sinh :

~ Tổng lượng CTRYT : 214,990 tấn/tháng : 7,1 tấn/ngày

~ Lượng CTRYT đã thu gom được 190, 855 tấn/tháng ~ 6,3 tấn/ngày = 88%

- Lượng CTRYT chưa được thu gom 24, 34 tấn/tháng ~ 0,8 tấn/ngày = 12%

12%

Lượng CTRYT đã thu gom

D Lượng CTRYT chưa thu gom 88%

Hình HL1 : Tỷ lệ CTRYT đã được thu gom (Số liệu trên đã thống kê năm 2003,

và bảo vệ giai đoạn l xong vào đầu năm 2004)

L3 KHOI LƯỢNG, THÀNH PHẦN, TỶ TRỌNG, NHIỆT TRỊ VÀ ĐỘ ẨM

11.3.1 Muc tiêu

Xác định khối lượng CTRYT thải ra trên 1 giường bệnh /1 ngày của toàn

thành phố và của từng loại cơ sở y tế

Phân tích thành phần CTRYT của thành phố và của từng loại cơ sở y tế

Xác định tỷ trọng, độ ẩm và nhiệt trị của CTRYT của thành phố và của

từng loại cơ sở y tế

1.3.2 Thiết kế nghiên cứu

Cuộc khảo sát được thực hiện bởi Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và bảo vệ môi

trường thông qua việc cân đo và phân tích trên lượng rác được vận chuyển về đến lò đốt Bình Hưng Hoà

II.3.3 Phương pháp tính khối lượng CTRYT thải ra trên giường bệnh/1 ngày

Để xác định khối lượng CTRYT/giường bệnh/ ngày, nhóm nghiên cứu tiến

hành cân CTRYT thải ra của đơn vi trong | ngày, chia cho số giường bệnh của

đơn vị (phụ lục 2)

16

Trang 27

III.3.4 Phương pháp phân tích thành phần CTRYT của từng cơ sở có CTRYT

Để xác định thành phần CTRYT của các cơ sở y tế trên địa bàn TP.HCM,

nhóm nghiên cứu đã chọn ngẫu nhiên 1 thùng chứa CTRYT loại 240 liv cho | co

sở có CTRYT, thực hiện cân trọng lượng và tiến hành phân tích bằng tay về thành phần, sau đó cân khối lượng của từng loại thành phần riêng biệt (phụ lục

2)

Cách phân loại thành phần: dựa theo quy chế QLCTRYT của Bộ Y Tế và tần suất xuất hiện nhiều nhất trong quá trình phân loại, trên cơ sở đó nhóm khảo

sát đã lập bảng phân loại thành phần CTRYT với 8 nhóm khác nhau

Loại 2: Chất thải sinh hoạt — Thực phẩm, bao bì thực phẩm Loại 3: Nhóm A - Chất thải nhiễm khuẩn (bông băng, vật liệu

thấm máu, dịch, chất bài tiết )

ống tiêm thủy tỉnh, dao mổ )

Luại 6: Nhóm C - Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao từ phòng xét nghiệm: lam kính, ống nghiệm

z Loại §: Nhóm E - Mô phôi, phủ tạng, nhau thai, bào thai Người thu thập số liệu :

> Tập huấn cho công nhân của nhà máy xử lý CTRYT tại Bình Hưng Hòa

thực hiện công việc phân loại CTRYT theo thành phan qui định trên và

cân tại chỗ

> Nhóm nghiên cứu đến hiện trường hàng ngày trực tiếp ghi nhận số liệu

khi công nhân đã phân loại và cân xong

Trang 28

Trong đó a và b là trọng lượng của mẫu chất đó trước và sau khi sấy khô

ở nhiệt độ 105C cho đến khi có trọng lượng không đổi

Để tính độ ẩm của CTRYT chúng ta có thể sử dụng 2 phương pháp:

> Phuong pháp I: sấy khô trực tiếp CTRYT ở 105°C cho đến khi có

trọng lượng không đổi rồi tính theo công thức trên

> Phương pháp 2: xác định độ ẩm của từng thành phân các chất có

trong CTRYT theo công thức trên rồi tính độ ẩm chung của CTRYT dựa trên

tỷ số của từng thành phần

Ở đây chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp thứ hai để tính độ ẩm của chất

thải rắn y tế tại Thành phố Hỗ Chí Minh

II.3.7 Phương pháp xác định nhiệt trị CTRYT

Nhiệt trị của CTRYT chính là nhiệt trị của các chất có thể đốt cháy được chứa trong CTRYT Giá trị này có thể xác định bằng các phương pháp sau đây:

Sử dụng bom Calorimeter trong phòng thí nghiệm hoặc tính toán dựa trên nhiệt trị riêng đã biết của từng thành phần CTRYT đã được phân tích

6 đây chúng tôi sử dụng phương pháp thứ hai theo 03 bước sau đây:

~ Phân tích thành phan, độ ẩm của CTRYT

> Xác định chính xác tỷ lệ thực theo % khối lượng và độ ẩm của các vật liệu chứa trong CTRYT

> Dựa vào bảng nhiệt trị riêng của các vật liệu để tính toán nhiệt trị chung của CTRYT

Bảng III.3: Thành phần, nhiệt trị và độ ẩm của các vật liệu trong CTRYT

Trang 29

*Các chất bay hơi

"Carbon cố định

“Nhiệt trị khi không có cặn tro

“Nhiệt trị của vỏ phủ, nhãn, keo dán

Dựa vào Bảng trên và kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá, cách phân

loại CTRYT thành 08 loại như đã nêu trên, nhiệt độ và độ ẩm của từng loại

CTRYT tại Thành phố Hồ Chí Minh được tính như sau (tính theo khối lượng

thực):

~ Loại 1: nhóm giấy, bao bì giấy có độ ẩm trung bình khoảng 10% và có nhiệt trị trung bình khoảng 7,000 Btu/Ib

~_ Loại 2: nhóm chất thải sinh hoạt hữu cơ có độ ẩm trung bình khoảng

70% và có nhiệt trị trung bình khoảng 2,000 Btu/lb

~_ Loại 3: nhóm bông vải thấm dịch có độ ẩm trung bình khoảng 50% và có nhiệt trị trung bình khoảng 6,600 Btu/Ib

19

Trang 30

Đối với các bệnh viện quy định thải chung rác sinh hoạt của bệnh nhân với

CTRYT như Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, BV Nhiệt Đới thì lượng rác phát

sinh trên 01 giường bệnh khá cao, dao động từ 0,9 đến hơn 1,0 kg/giường/ngày

Đối với các bệnh viện phụ sản, tuy rác sinh hoạt được tách riêng nhưng do

đặc thù của ngành nên lượng CTRYT phát sinh trên 01 giường bệnh cũng khá cao, trung bình khoảng 0.7 kg/giường/ngày

Đối với các Trung Tâm Y Tế Q/H do số bệnh nhân nội trú tương đối ít, tập trung chủ yếu vào bệnh nhân ngoại trú, nên nếu tính trên giường bệnh thì bình quân mỗi giường bệnh thải ra là 0,36 kg/giường/ngày

Từ các số liệu trên, ước tính bình quân mỗi giường bệnh hiện nay tại các cơ sở y tế trên địa bàn Tp.HCM khoảng 0,4 kg CTRYT/giường bệnh/ngày

1.3.8.2 Thanh phan CTRYT

Kết quả phân loại thành phân CTRYT phát sinh trên địa bàn TP được tính theo các bảng sau :

21

Trang 31

-_ Loại 4: nhóm plastic, cao su, đa có độ ẩm trung bình khoảng 5% và có nhiệt trị trung bình khoảng 14,000 Btu/Ib

~ Loại 5, 6: nhóm thủy tinh, kim loại có độ ẩm trung bình khoảng 2% và có nhiệt trị trung bình khoảng 100 Btu/Ib

~_ Loại 7: nhóm hóa chất dung môi chung có độ ẩm trung bình khoảng 2% và có nhiệt trị trung bình khoảng 7,000 Btu/lb

~ Loại 8: nhóm thịt chung có độ ẩm trung bình khoảng 39% và có nhiệt trị trung bình khoảng 7,600 Btu/lb

HI.3.8 Kết quả khảo sát

IHII.3.8.1 Khối lượng CTRYT phát sinh trên 1 giường bệnh/ Ingày (Số

giường bệnh thực tế được tính bằng số bệnh nhân nội trú)

Bảng III.4: Số lượng CTRYT phát sinh trên 1 giường bệnh/ngày

CơsổylẾ [gưỡngbệnh| mu | (wgmgày) | giườngngày

Trang 32

551% | 6% | 23% | 162%

H5 32 15 | 66 | 137 | 24 | 13 | 05 235% | 20% | 43% | 1% | 4% | 1% 30/4 475 45 | 176 | 198 | 52 | 04

95% | 37% | 4L6% | 11% | 08%

NDGD 65 217 | 84 | 28 4 | 07 | 24 335% | 13% | 43% | 6% | 1% | 4% Lis 33,5 48 | 114 | 98 | 85

15% | 342 | 29% | 25.5%

An Bình 5 57 | 2L4 | 187 | 99 | 13 10% | 375% | 328% | 173% | 23%

Nguyễn Trấi 28 44 | 107 | 88 | 28 | 11 | 02 157% | 382% | 3l5% | 10% | 39% | 07% Cong RL eTRYT | 3659 | 975 | 899 | 1208 | 502 | 76 | 43 % thành phẩn 23,9% | 245% | 349% | 137% | 2% | 1% BV Phụ Sản

5% | 308% | 285% | 4% 30,5% BV Nhỉ

Nhỉ I 402 67 | 101 | 148 | 75 | - | 166% | 25% | 178% | 186% 2.1% Nhi2 41,5 H4 | 69 | 104 | us | - | 13

215% | 166% | 25% | 28% | - | 3% CôngKLCTRYT|[ #17 | 358 | 197 | 2L2 | 143 24 % thành phần 39,4% | 21,6% | 23,3% | 157%

Trang 34

Bắng HI.6 : THÀNH PHẦN CTRYT KHỐI BỆNH VIỆN TƯ

Trang 35

Bảng H7 : THÀNH PHẦN CTRYT KHỐI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN HUYỆN

Trang 36

Hình IH.2: Tỷ Lệ CTRSH lẫn trong CTRYT theo từng khối bệnh viện

45%1 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 3%

Q/H

Bảng HI.9 : Kết quả phân loại thành phần CTRYT phát sinh trên

Trang 37

Biểu đồ III.2: Thành phân CTRYT phát sinh trên địa bàn TP.HCM

EX Loai 8 (bệnh phẩm, mô, cơ) CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT LẪN LỘN TRONG CTRYT

~ Tỷ lệ chất thải sinh hoạt lẫn lộn trong CTRYT ước tính chung trên toàn thành phố là 26,5%, cho thấy khả năng hạ thấp chi phi phân loại bên trong CSYT, vì chỉ phí vận chuyển và xử lý CTRYT là rất lớn nếu giảm

được tỷ lệ này

> Tỷ lệ chất thải sinh hoạt lẫn lộn trong CTRYT không đều giữa các cơ sở y tế công trong cùng một khối, có lẽ tuỳ thuộc hiệu quả của việc triển khai phân loại CTRYT tại mỗi đơn vị, ngoại trừ tại các BV hiện có chủ trương

đưa toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt vào CTRYT của đơn vị (BV Ung

Bướu, BV Phạm Ngọc Thạch, BV Da liễu, BV Nhiệt Đi)

> Tỷ lệ chất thải sinh hoạt lẫn lộn trong CTRYT ghi nhận được ở các BV tư

thấp hơn so với tại các BV công, điểu này có thể do tác động của việc

phải trả chỉ phí vận chuyển và xử lý CTRYT đã giúp cho các BV tư thực

hiên tốt hơn việc phân loại CTRYT từ nguồn phát sinh 111.3.8.3 Ty trong CTRYT

Tỷ trọng chất thải rắn y tế của một số bệnh viện, trung tâm y tế

quận/huyện trên địa bàn Tp.HCM được xác định như sau:

Trang 38

Bang I11.10: Ty trong CTRYT của một số CSYT trên địa bàn TP.HCM

Trang 39

* Nhận xét về tỷ trọng CTRYT tại các CSYT trên địa bàn TP.HCM Từ kết quả khảo sát tỷ trọng CTRYT của một số CSYT trên địa bàn TP.HCM nêu trên, có thể nêu ra một số nhận xét sau đây:

- 14/23 bệnh viện (61%) lượng CTRYT có tỷ trọng khá cao trên 200kg/m`

(dao động từ 204-246 kg/m’) Các bệnh viện này đều là các bệnh viện có quy

mô lớn của Thành phố và tuyến Trung ương, đặc biệt ở bệnh viện Nhân dân Gia Định, CTRYT có tỷ trọng cao nhất là 296 kg/mỶ Như vậy đối với các bệnh viện

này nếu bình quân mỗi ngày thải ra 500kg CTRYT thì cần một nhà chứa rác có sức chứa từ 8-0 thùng 240lí/thùng

- Ở 7/23 hệnh viện (30%), CTRYT có tỷ trọng trên 100 kg/m’ (dao động

từ 138-I70kg/m`), các bệnh viện này đa số là các bệnh viện chuyên khoa Đối

với các bệnh viện này nếu bình quân mỗi ngày thải ra 500kg CTRYT thì nhà chứa rác phải có sức chứa từ 12-15 thùng loại 240 lít/thùng

- Ở 2 cơ sở còn lại (9%) CTRYT có tỷ trọng dưới 100kg/m” là Viện

Pasteur và Bệnh viện Răng Hàm mặt, 2 cơ sở này có tỷ trọng thấp do thành phần rác chủ yếu là các loại bông băng, các vật dụng cao su, plastic

- Riêng đối với các trung tâm y tế quận/huyện thì CTRYT có tỷ trọng khá đồng đều và dao động trong khoảng 120-180kg/mỶ Như vậy đối với các TTYT này nếu mỗi ngày có 500 kg CTRYT thì nhà chứa rác phải có sức chứa từ 12-17

thùng loại 240 lí/thùng

111.3.8.4, Độ ẩm và nhiệt trị CTRYT

* Xác đỉnh nhiệt trị và độ ẩm của CTRYT từng loại bệnh viện

Dựa trên kết quả phân tích về thành phần các loại CTRYT của từng loại

Bảng 3.15 Thanh phan, nhiệt trị và độ ẩm của các vật liệu trong rác thải (Nguồn: Integrated Solid Waste Management, 1993)

Trang 40

*Nhiệt trị khi không có cặn tro

“Nhiệt trị của vỏ phủ, nhãn, keo dán

30

Ngày đăng: 06/10/2023, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w