Lịch Sử Thành Phố Hồ Chí Minh Hội Khoa Học Lịch Sử Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

56 2 0
Lịch Sử Thành Phố Hồ Chí Minh Hội Khoa Học Lịch Sử Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN LIÊN HIỆP CÁC HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG H[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN LIÊN HIỆP CÁC HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TP.HCM HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ “LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH Đồng Chủ nhiệm đề tài GS.TS VÕ VĂN SEN, PGS.TS PHAN XUÂN BIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TP.HCM HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) Võ Văn Sen Cơ quan chủ trì nhiệm vụ HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH (ký tên đóng dấu) Võ Văn Sen HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc: Lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: VÕ VĂN SEN Ngày, tháng, năm sinh: 27-5-1958 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: GS-TS Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp Chức vụ Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: Mobile: 0908168039 E-mail: senvv@hcmussh.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Địa tổ chức: 10-12 Đinh Tiêng Hồng Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: 22 Phó Đức Chính, phường 1, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh E-mail: hoisuhoc.hcmc@gmail.com Địa chỉ: 10-12 Đinh Tiêng Hoàng Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Võ Văn Sen Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2018 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2020 - Được gia hạn: - Lần từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019 - Lần từ tháng năm 2019 đến tháng 11 năm 2019 - Lần từ tháng 11 năm 2019 đến tháng năm 2020 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 15.152,5 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 15.152, triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Số Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị TT (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 4/2015 3.000.000 2015 3.000.000 Đã toán 2/2016 2.000.000 2016 2.000.000 Đã toán 8/2016 2.000.000 2017 (1) 2.000.000 Đã toán 2/2017 3.000.000 2017 (2) 3.000.000 Đã toán 8/2017 5.152.500 2018 2.152.500 2020 3.000.000 Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn 2012 Tên văn - Công văn số 2950-CV/VPTU Ghi Thường trực Thành uỷ giao cho Hội KHLS thành phố Hồ Chí Minh xây dựng ý tưởng khoa học đề cương thuyết minh, tham khảo ý kiến từ Hội KHLS Việt Nam kinh nghiệm viết lịch sử Thủ đô Hà Nội 2013 - Biên họp Hội đồng xét duyệt đề tài “Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh” PGS.TS Võ Văn Sen làm chủ nhiệm, quan chủ trì Hội Khoa học Lịch sử Thành phố - Công văn số 1375/SKHCN-QLKH xin phép Uỷ ban nhân dân Thành phố triển khai thực đề tài “Lịch sử Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh” theo hình thức đặt hàng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Công văn số 8071/VP-VX Văn phòng UBND Thành phố đạo Hội KHLSTP phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thành phố xây dựng đề cương đề tài nghiên cứu khoa học “Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh” 2014 - Quyết định số 4148-QĐ/TU thành lập Ban đạo cơng trình “Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh”, gồm đồng chí, đồng chí Võ Văn Thưởng - Ủy viên BCHTW, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy làm Trưởng ban đạo 2015 - Hội KHLS thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo hồn tất Dự tốn kế hoạch tiến độ theo hướng dẫn Sở KHCN - Quyết định 03/QĐ-HKHLS thành lập Ban chủ nhiệm công trình - Quyết định 02/QĐ-HKHLS thành lập Ban Thư ký cơng trình - Hợp đồng đặt hàng nghiên cứu khoa học công nghệ số 03/2015/HĐĐHSKHCN ký kết Hội KHLSTP với Sở KHCN TP - Báo cáo Hội KHLS tình hình thực đề tài 2016 - Báo cáo tiến độ giai đoạn II ngày 9/9/2016 2017 - Công văn 1443/SKHCN-QLKH tốn kinh phí đợt - Báo cáo Hội nghị sơ kết ngày 10/4/2017 - Báo cáo đề xuất điều chỉnh phụ lục ngày 22/7/2017 2918 - Báo cáo giải trình tiến độ tháng 11/2018 - Báo cáo gia hạn lần (tháng 11/2018) 2019 - Quyết định số 2339-QĐ/TU kiện toàn Ban Chỉ đạo cơng trình “Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh” gồm người, đồng chí Trần Lưu Quang- ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư thường trực Thành ủy làm Trưởng Ban Chỉ đạo - Thông báo số 944-TB/VPTU ngày 13/9/2019 Văn phòng Thành Ủy kết luận ông Trần Lưu Quang - Trưởng ban đạo cơng trình lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm đề tài gửi đến Ban đạo tài liệu báo cáo - Báo cáo tình hình tiến độ thực - Báo cáo gia hạn lần (tháng 3/2019) - Báo cáo gia hạn lần (tháng 11/2019) - Báo cáo Hội KHLS gửi Ban Chỉ đạo Hội thảo Những vấn đề khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 2020 - Mẫu báo cáo hướng dẫn hồ sơ nghiệm thu đề tài KHCN Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu Thuyết minh chủ yếu đạt Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số Tên cá nhân đăng ký theo Tên cá nhân tham gia Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt TT Thuyết minh thực PGS-TS Võ Văn Sen PGS-TS Phan Xuân Biên Chủ nhiệm đề Tập 4, tài, chủ biên tập 4, PGS-TS Võ Văn Sen Đồng chủ Tập nhiệm đề tài, chủ biên tập PGS-TS Phan Xuân Biên Ghi chú* PGS-TS Đặng Văn Thắng Thư ký khoa Tập PGS-TS Đặng học đề tài, Văn Thắng chủ biên tập Thư ký khoa PGS.TS Hà PGS.TS Hà học đề tài, Minh Hồng Minh Hồng chủ biên tập Tập 4, 4, GS.TS Nguyễn Quang Ngọc GS.TS Nguyễn Quang Ngọc PGS.TS Trần PGS.TS Trần Đức Cường Đức Cường PGS.TS Chủ biên tập Tập Chủ biên tập Tập Xin rút Huỳnh Thị Gấm PGS.TS Xin rút Tống Trung Tín TS Nguyễn Thị Hậu TS Nguyễn Thị Hậu Chủ biên tập Tập 10 TS Lê Hữu Phước TS Lê Hữu Phước Chủ biên tập Tập 11 PGS-TS PGS-TS Trần Chủ biên tập Tập Trần Thị Mai Thị Mai 12 PGS.TS Phạm Đức Xin rút Mạnh 13 TS Trần Thuận 14 PGS-TS Nguyễn Mạnh Hà 15 PGS-TS Hồ Sơn Đài 16 PGS-TS Ngô Minh Oanh 17 PGS-TS Tôn Nữ Quỳnh Trân 18 ThS Đặng Thanh Thúy 19 ThS Dương Thành Thông TS Trần Chủ biên tập Thuận TS Hồ Sơn Diệp Chủ biên tập PGS-TS Hồ Chủ biên tập Sơn Đài PGS-TS Ngô Minh Oanh TS Nguyễn Đình Thống ThS Đặng Thanh Thúy ThS Dương Thành Thông Tập Tập Chủ biên tập Tập Chủ biên tập Tập 3 Thư ký hành chính, tài vụ Thư ký hành - Lý thay đổi ( có): • PGS-TS Phạm Đức Mạnh, PGS-TS Tống Trung Tín, PGS-TS Huỳnh Thị Gấm xin rút (khơng tham gia lý bận việc khác) • TS Hồ Sơn Diệp bổ sung vào Chủ biên tập (thay cho PGS-TS Nguyễn Mạnh Hà TS Nguyễn Đình Thống bổ sung vào Chủ biên tập thay cho PGS-TS Tơn Nữ Quỳnh Trân rút ra) Tình hình hợp tác quốc tế: Số Theo kế hoạch Thực tế đạt 10 Ghi chú* ban hành Luật số 10/59 (ngày 6/5/1959) “đặt người Cộng sản ngồi vịng pháp luật” Lực lượng cách mạng Gia Định toàn miền Nam chuyển mạnh hoạt động sang vũ trang, tự vệ, thực Đồng khởi chuyển cách mạng miền Nam sang tiến công Mỹ quyền miền Nam xây dựng Sài Gịn thành trung tâm quyền lực trị, kinh tế - văn hóa - xã hội, nơi đặt máy quan đầu não trung ương diễn hoạt động đối nội đối ngoại tầm vóc “quốc gia” chế độ Việt Nam cộng hịa Các đảo Sài Gịn (1960, 1963) lật đổ chế độ gia đình trị Ngơ Đình Diệm, làm phân hóa mạnh máy trị miền Nam Dưới cờ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đoàn kết đấu tranh ba mũi giáp cơng Sài Gịn-Gia Định phát triển phong trào thị nơng thơn, góp phần đẩy địch lún sâu vào mâu thuẫn khủng hoảng, đỉnh điểm việc "thay ngựa dòng" (1-11-1963), Mỹ buộc phải leo thang mở rộng chiến tranh Việt Nam - Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam thực chiến lược chiến tranh cục bộ, gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Miền Nam Việt Nam trở thành nơi đầu tư nhiều tập đoàn kinh tế thương mại tư Mỹ nước đồng minh Mỹ; hàng hóa Mỹ nước tràn ngập Sài Gịn bóp chết nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xuất nông sản miền Nam Sài Gịn nơi có trụ sở hoạt động nhiều quan ngoại giao, tổ chức quốc tế hoạt động; Quân lực Việt Nam cộng hòa tăng nhanh số lượng trang bị vũ khí chiến tranh đại đồng với quân đội Hoa kỳ phận quân đội nước đồng minh (Hàn Quốc, Thái Lan, Philipinnes, Úc, Niu Dilân) sức phục vụ cho chiến tranh thực dân Mỹ Nhưng “Dù Mỹ đưa thêm chục vạn binh sĩ Mỹ cố lôi kéo thêm quân đội nước chư hầu vào chiến tranh tội ác này, quân dân ta đánh thắng chúng” Phong trào đấu tranh chống Mỹ xâm lược nổ đô thị Sài Gịn Mùa khơ 1965-1966 mở hành qn Crimp then chốt với ý đồ tìm diệt đầu não qn khu Sài Gịn–Gia Định; du kích vùng “Tam Giác Sắt” xã địa đạo Củ Chi người đối đầu trực tiếp với quân địch bẻ gãy hành quân Vành đai diệt Mỹ trở thành kiểu “nắm thắt lưng Mỹ mà đánh” hiệu chiến tranh nhân dân; 10 kinh nghiệm đánh Mỹ chiến tranh nhân dân du kích Củ Chi phổ biến cho tồn miền Mùa 42 khơ 1966-1967 lại mở càn Cedar Falls hịng “bóc vỏ trái đất” “bới tung địa đạo Củ Chi”, người kết thúc thắng lợi trận đội địa phương quân dân Củ Chi, Bến Cát… Sau hai phản công chiến lược mùa khô, Mỹ rơi vào tình “ tiến thối lưỡng nan chiến lược”; thừa Bộ trị Trung ương Đảng Việt Nam định cách đánh bất ngờ táo bạo buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh việc mở Tổng công dậy Mậu Thân 1968 với trọng điểm Sài Gòn-Gia Định Tại Phân khu 6, lực lượng biệt động đặc công nhằm đánh chiếm mục tiêu, bộc lộ khả sức, giáng đòn bất ngờ vào đầu não chiến tranh, buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược “Học thuyết Nixon” đời áp dụng vào thực tế với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Đơ thành Sài Gịn “Tái thiết” chỉnh trang, xây dựng phát triển, điện, nước, giao thông, thương cảng Sài Gịn với vấn đề thị hóa trọng; đời sống dân cư tầng lớp xã hội có thay đổi… Đảng Sài Gòn- Gia Định qua hội nghị Bình Giã (1969-1972) đạo thực tiễn sát xao hiệu phong trào quần chúng đấu tranh; hoạt động phong trào đô thị sâu vào nhiều tầng lớp dân cư, học sinh sinh viên, niên trí thức, cơng nhân với sức tập hợp quần chúng đơng, đấu tranh thiết thực địi hồ bình, địi dân sinh, dân chủ, bảo vệ văn hóa dân tộc… - Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam (ký ngày 27-1-1973) quy định Mỹ rút toàn quân đội khỏi miền Nam Việt Nam, Mỹ ủng hộ Việt Nam cộng hịa phá hoại Hiệp định hịa bình Việc giải phóng Phước Long (tháng 1-1975) mở thời lớn cho Qn giải phóng tiến hành tiến cơng chiến lược, đưa đến tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 Sau chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Trung ương Đảng định mở chiến dịch giải phóng Sài Gịn (giữa tháng 4-1975 mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh) Đơ thành Sài Gịn ngày cuối chiến tranh thực dân mới, “cánh cửa thép” Xuân Lộc bị mở toang, chứng kiến nhiều “thay ngựa dòng”, lúc cánh quân cách mạng hành tiến với phương châm “đánh mạnh nhất, bất ngờ nhất, nhằm tiến tới đích nhanh nhất, thắng gọn triệt để Sài Gòn” Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu chiều 26-4 trưa ngày 30-4-1975, cờ giải phóng tung bay toàn dinh Độc lập, tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng 43 không điều kiện Lúc 20:00 ngày 30-4-1975, Đài phát Sài Gòn vang lên nhạc hiệu mở đầu “Giải phóng miền Nam” phát tin ngày kết thúc chiến tranh Tập 5: Thành phố Hồ Chí Minh 1975 – 2015, viết Thành phố Hồ Chí Minh 40 năm sau giải phóng gồm chương với nội dung yếu là: - Sau ngày giải phóng, Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn - Gia Định đươc thành lập, xây dựng máy quyền cách mạng 91 phường, 79 xã cấp khóm, ấp; cơng bố sách khoan hồng binh sĩ, nhân viên chế độ cũ Tư thương lợi dụng tình hình khó khăn, quyền chưa có kinh nghiệm quản lý, tranh thủ đầu tích trữ, tạo khan giả, gây bất ổn trị, xã hội, đời sống nhân dân Thành phố tiến hành chiến dịch cải tạo tư sản mại bản; công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ kinh tế, bảo vệ văn hóa, khoa học kỹ thuật lực lượng vũ trang lực lượng an ninh thực triệt để Đấu tranh quản lý thị trường, kềm giữ giá; bố trí lại lao động, vận động quần chúng hồi hương xây dựng kinh tế Sau Hội nghị Hiệp thương trị thống đất nước, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống tổ chức vào ngày 25/4/1976 Quốc hội nước Việt Nam thống định thành phố Sài Gịn - Gia Định thức mang tên Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai cơng cải tạo XHCN, tổ chức lại phát triển kinh tế; hình thành gần 400 xí nghiệp quốc doanh, tổ chức lại hệ thống phân phối, lưu thông; tiến hành cải tạo nơng nghiệp, thí điểm tổ chức tập đồn sản xuất, tiến tới xây dựng hợp tác xã, nông trường quốc doanh Thành phố phát triển sở hạ tầng, tổ chức hệ thống phương tiện vận tải đường bộ, đường sơng Báo chí xuất cách mạng đời phát triển Đời sống văn hóa, văn nghệ xây dựng, nhiều Nhà văn hóa, Cung Văn hóa phục vụ nhân dân Thành phố cơng lập hóa tồn trường tư thục, miễn học phí hồn tồn cho học sinh Các tổ chức Cơng đồn Thành phố, Tổ chức Phụ nữ Thành phố, Đoàn Thanh niên Thành phố cố phát triển; Lực lượng Thanh niên xung phong đời thực nhiệm vụ khai hoang, phục hóa, góp phần tạo vùng kinh tế Trong hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Biên giới Tây Nam Biên giới phía Bắc, 44 Thành phố Hồ Chí Minh hậu phương cung cấp sức người, sức của, cổ vũ chiến sĩ tuyến đầu bảo vệ Tổ quốc tinh thần vật chất Thành phố nhạy bén tháo gỡ khó khăn “đêm trước đổi mới”, thực nhiều bước thí điểm, thử nghiệm khai phá, mở tiền lệ cho địa phương, góp sức Trung ương hình thành đường lối đổi - Thực đường lối đổi từ 1987 trở đi, Thành phố tạo bước chuyển động đáng kể kinh tế, tiếp tục đầu tư cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công, nông nghiệp sở hạ tầng, đổi thiết bị, công nghệ điều chỉnh qui mô sản xuất, chủ động cân đối vốn huy động vốn cho phát triển, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Đến cuối kỷ XX, đội ngũ cơng nhân có số lượng nửa triệu người, chiếm tỉ lệ 15% dân số thành phố phận lớn cấu lao động Thành phố (gần 34,9%) Số hộ gia đình có mức sống nghèo khó giảm, số hộ có mức sống trung bình tăng Trên 60% hộ dân ngoại thành dùng nước 97/100 xã có lưới điện, 18 xã điện khí hóa Chương trình giảm nghèo sau năm thực chương trình (năm 1995), tồn Thành phố khơng cịn hộ thiếu đói Đối với đời sống văn hóa thị, trì, xây dựng hồn thiện hệ thống thiết chế văn hóa nhà hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, khu vui chơi giải trí Giáo dục – Đào tạo Thành phố huy động nguồn vốn từ nhân dân nguồn ngân sách để xây dựng sửa chữa trường lớp, mua sắm thiết bị trường học Đến năm học 1999 – 2000, cấu bậc học phổ thơng có bước phát triển cân đối Nổi bật giai đoạn hoàn thành xây dựng chiến lược phát triển KHCN đến năm 2020 Chiến lược phát triển KHCN Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Xây dựng chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Thành phố, cấp ngành giai đoạn 1996-2000 Hoàn thành việc điều tra đánh giá thực trạng cơng nghệ, trình độ đội ngũ khoa học – công nghệ công nhân kỹ thuật, đề xuất biện pháp đổi công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ - Trong 15 năm đầu kỷ XXI, Thành phố tăng tốc phát triển, trì tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, bình quân đạt mục tiêu tăng 11%/ năm, đóng góp 21% GDP, 29,4% giá trị sản xuất công nghiệp, 37% kim ngạch xuất 30% tổng thu ngân sách nước, đứng đầu mức bình quân GDP 45 đầu người Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch phù hợp với lợi cạnh tranh định hướng phát triển Thành phố thực tốt công trình an sinh, phúc lợi xã hội, cải thiện mơi trường sống cho người dân; thực chương trình mục tiêu ba giảm, chương trình nước sạch, điện, cầu, đường, trường học, trạm xá, bưu điện… Bộ mặt văn hóa nông thôn cải thiện đáng kể Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đến đầu năm 2015, Thành phố có 40 quan báo chí; giáo dục – Đào tạo tiếp tục trì phát triển bậc học, chất lượng giáo dục trung học tăng lên, bước rút ngắn khoảng cách nội ngoại thành Phong trào xây dựng nông thôn đạt kết cao, đến cuối năm 2015 có 54/56 xã, 3/5 huyện gồm (Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè) đạt chuẩn nông thôn Thành phố đảm bảo an ninh quốc phịng cho cơng xây dựng phát triển hội nhập quốc tế; hoạt động đối ngoại toàn diện với hệ thống 42 quan lãnh sự, tổng lãnh quán, văn phòng đại diện kinh tế thương mại – văn hóa tổ chức quốc tế Tập 6: Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (Giản lược), viết giản lược q trình lịch sử hình thành phát triển thành phố hàng ngàn năm, chủ yếu 300 năm từ kỷ XVII, gồm chương với nội dung chủ yếu là: - Vùng đất thành phố Hồ Chí Minh kiến tạo cách ngày 150 – 152 triệu năm Từ cuối kỷ thứ ba – đầu kỷ thứ tư với đợt biển thoái rộng lớn, khu vực Đơng Nam Bộ bề mặt có khả tìm kiếm di khảo cổ học có niên đại từ thời kỳ đồ đá (từ 12 – 10.000 năm đến khoảng 6000 năm cách ngày nay) xuất người - Một phận cư dân tiền sử chuyển dịch từ vùng cao xuống vùng thấp, từ gị đồi xuống gần thềm sơng, đồng ven biển Lớp dân cư thời tiền - sơ sử có mặt Bến Đị, Hội Sơn (quận 9), Gò Sao, Rỏng Bàng (quận 12, huyện Hóc Mơn), số địa điểm quận Nhà thờ Đức Bà, Tòa án, Thư viện Vào thời kỳ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo, dân cư Cần Giờ trì sống khai thác thủy hải sản sản xuất sản phẩm đặc trưng chai gốm, cọc gốm loại Trong khu vực nội thành có phế tích cơng trình đền quận 11 (Chùa Gò), quận 1, Gò Vấp, Bình Thạnh nhiều dấu tích nơi khác Đời sống tinh thần có biến đổi: tơn giáo Ấn Độ du nhập phổ biến, đền, tượng thờ đá, đồng tìm thấy nhiều địa điểm Trong thời kỳ 46 muộn hơn, vùng đất thành phố Hồ Chí Minh lưu vực Đồng Nai khơng có dân cư thuộc văn hóa Ĩc Eo cư trú Khu vực Cần Giờ xem cảng biển có trước cảng thị Ĩc Eo từ kỷ trước công nguyên Đến đầu kỷ XVII, lưu dân người Việt có mặt “từ cửa biển Cần Giờ, Sồi Rạp, Cửa Tiểu, Cửa Đại trở lên, toàn rừng rậm hàng ngàn dặm” sách Phủ biên tạp lục ghi chép Khi vùng đất Sài Gòn “vẫn đất tự dân tộc mà vô chủ, đất hoang nhàn kinh tế lẫn chủ quyền từ xưa” - Trong kỷ tạo dựng từ kỷ XVII, vùng đất phì nhiêu, màu mỡ hoang sơ lưu dân Việt để ý đến Họ di dân vào Nam khai hoang vùng đất nhằm tìm kiếm mảnh đất an lành, tạo kế sinh nhai, lập nghiệp Cùng với người Việt, cộng đồng Khmer, Hoa, nối tiếp tiến vào châu thổ sông Đồng Nai, Cửu Long khai khẩn đất hoang, đào kênh, canh tác, định cư, bn bán Chúa Nguyễn đề chủ trương, sách phù hợp khéo léo, để bước hợp thức hóa vùng đất khai phá vào hệ thống quản lý quyền Đại Việt Đàng Trong Sài Gòn – Bến Nghé sớm trở thành trung tâm vùng đất Từ năm 1698, vùng đất Sài Gòn thực trở thành phận lãnh thổ Đại Việt, quyền phủ Gia Định nói chung, huyện Phước Long (Trấn Biên) huyện Tân Bình (Phiên Trấn) thành viên hệ thống quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Trong 12 năm (1776-1788), vùng đất Gia Định nơi tranh chấp ác liệt hai lực Tây Sơn chúa Nguyễn Ánh; đến 1788, Nguyễn Ánh làm chủ hồn tồn vùng đất Sài Gịn – Gia Định Từ đó, Nguyễn Ánh phát triển vùng đất Gia Định, tạo thế, tạo lực mặt, góp phần đặc biệt quan trọng vào công thiết lập vương triều Thủ cơng nghiệp có bước phát triển đáng kể, đáp ứng nhu cầu dân chúng quyền Sự xuất Bình Dương thi xã khiến Sài Gịn – Gia Định trở thành trung tâm văn hóa; việc xây dựng thành Bát Quái, Gia Định nâng dần lên vị trí thành kinh tồn khu vực Nam Nửa đầu kỷ XIX, Sài Gòn trực thuộc Gia Định trấn, năm 1808, Gia Định trấn đổi Gia Định thành, Sài Gòn trở thành Trấn Phiên An trực thuộc Gia Định thành; Sài Gòn thủ phủ Gia Định (phủ, trấn, thành) lẫn Phiên An (trấn) Cuộc cải cách hành vua Minh Mạng, 47 biến động trị vùng đất Sài Gòn đưa đến thay đổi lớn Sài Gòn – Gia Định thời kỳ 1832-1859 Với lợi so sánh vị trí địa chiến lược, vai trò đầu tàu phát triển kinh tế vùng từ buổi đầu tạo dựng, dân cư đội ngũ thợ lành nghề, thương nhân, Sài Gòn giữ vị trí trung tâm kinh tế tồn Nam kỳ Lục tỉnh - Từ đầu năm 1859, Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định đứng tuyến đầu chống xâm lược, thể tính tiên phong lịng khẳng khái xả thân nghĩa lớn, tạo nên nghĩa khí Sài Gòn Sài Gòn trở thành trung tâm đầu não máy quyền thuộc địa, thủ phủ Đông Dương thập niên cuối kỷ XIX Đơ thị Sài Gịn - Chợ Lớn quy hoạch theo quy chuẩn phương Tây, trở thành thị cơng thương nghiệp có sở hạ tầng hệ thống giao thông liên lạc tương đối đại; nơi thu hút cư dân nhiều vùng miền nước người nước ngồi Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định đầu kỷ XX (1897-1919) nơi thể rõ nhất, đầy đủ chuyển biến sâu sắc xã hội Việt Nam tất lĩnh vực: trị - tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa v.v Sài Gịn – Chợ Lớn thực trung tâm kinh tế quan trọng Nam Kỳ Liên bang Đơng Dương Cuộc vận động Minh Tân mang tính chất ơn hịa phong trào chấn hưng kinh tế nước, hướng tới mục tiêu “dân phú, quốc cường”, góp phần “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Sài Gịn – Chợ Lớn cịn nơi tổ chức cơng đồn phong trào cơng nhân tồn quốc, nơi khởi đầu hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc Sau Chiến tranh giới lần thứ (1919-1929) chứng kiến nhiều biến động lớn đất nước nói chung, Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định nói riêng nhiều lĩnh vực Địa giới hành khơng gian thị mở rộng hơn, dân số Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định tăng nhanh, Đảng Cộng sản đời đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định địa bàn có nhiều hoạt động rộng lớn sôi nhất, nơi khởi đầu vận động cách mạng tạo hiệu ứng cao sức lan tỏa mạnh mẽ nước, có hoạt động cịn gây tiếng vang đáng kể nước ngồi Trong giai đoạn 1936-1939, Sài Gòn - Chợ Lớn nơi khởi đầu cao trào vận động dân chủ phong trào Đông Dương Đại hội; Gia Định trở thành nơi đặt quan thường trực tổ chức nhiều hội nghị đặc biệt 48 quan trọng Trung ương Đảng Sau khởi nghĩa Nam Kỳ phong trào cách mạng bị dìm biển máu, Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định nơi đón nhận đội ngũ đảng viên quần chúng cốt cán hội tụ gây dựng tổ chức, khôi phục lực lượng, khôi phục phong trào Trong đời uy lực Thanh niên Tiền phong dấu ấn đặc sắc cùa Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Nam Kỳ, nhân tố quan trọng làm nên thắng lợi trọn vẹn khởi nghĩa giành quyền trung tâm đầu não chế độ thực dân Cách mạng tháng Tám 1945 - Trong 30 năm liên tục hai chiến tranh đế quốc lớn, Sài Gòn Gia Định lại phải trước sau, đứng mũi chịu sào giữ vị trí vai trị định cuối đụng đầu lịch sử Thù giặc ập đến từ chiều ngày 2-9-1945; rạng ngày 23-9-1945 Sài Gòn phải mở đầu chiến chống xâm lược; Xứ uỷ Ủy ban nhân dân Nam Hội nghị Cây Mai phát động kháng chiến Cuộc chiến đấu chống quân Pháp xâm lược lan rộng, hình thành bốn mặt trận ngăn chặn bao vây giam chân quân địch Sài Gòn - Chợ Lớn; thực dân Pháp tập trung bình định, biến Sài Gịn tỉnh Nam thành hậu phương chiến lược chúng Đặc khu Sài Gòn – Chợ Lớn đời bước phát triển du kích chiến tranh, phối hợp chiến trường Cuộc biểu dương lực lượng sinh viên học sinh Sài Gòn hy sinh Trần Văn Ơn (ngày 9-1-1950) làm bùng nổ phong trào thành phố bãi công, bãi thị, chuyển thành phong trào nước biểu tình chống Mỹ, phối hợp chiến trường kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản cơng Sài Gịn - Chợ Lớn, Gia Định toàn Nam phối hợp hoạt động với chiến trường Bắc bộ, vừa đẩy mạnh binh-địch vận, vừa sức thực tiến công dậy Khi Hiệp định Gevène ký kết (ngày 20-7-1954), Sài Gòn - Chợ Lớn, Gia Định sức tuyên truyền cho thắng lợi việc kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình, thực nghiêm túc việc chuyển quân tập kết Hoa Kỳ lợi dụng lúc Pháp buộc phải thực Hiệp định Genève để nhảy vào miền Nam dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm, thực chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam Mỹ-Diệm không thực Hiệp định Genève, chia cắt lâu dài đất nước thành hai miền Nam-Bắc Khu uỷ Sài Gòn - Chợ Lớn Tỉnh ủy Gia Định xây dựng củng cố lại lực lượng, đẩy mạnh đấu tranh trị theo pháp lý Hiệp định Genève Mỹ quyền miền Nam xây dựng Sài 49 Gịn thành trung tâm quyền lực trị, kinh tế - văn hóa - xã hội, nơi đặt máy quan đầu não trung ương diễn hoạt động đối nội đối ngoại tầm vóc “quốc gia” chế độ Việt Nam cộng hòa Đấu tranh Sài Gịn-Gia Định phát triển thị nơng thơn, góp phần đẩy địch lún sâu vào mâu thuẫn khủng hoảng, đỉnh điểm việc "thay ngựa dòng" (111-1963), buộc Mỹ phải đem quân vào miền Nam, leo thang mở rộng chiến tranh Việt Nam Miền Nam Việt Nam trở thành nơi đầu tư nhiều tập đoàn kinh tế thương mại tư Mỹ nước đồng minh Mỹ; hàng hóa Mỹ nước tràn ngập Sài Gịn bóp chết nhiều ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xuất nơng sản miền Nam Sài Gịn nơi có trụ sở hoạt động nhiều quan ngoại giao, tổ chức quốc tế hoạt động; Quân lực Việt Nam cộng hòa tăng nhanh số lượng trang bị vũ khí chiến tranh đại đồng với quân đội Hoa kỳ phận quân đội nước đồng minh Các phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 19661967 Mỹ không đem lại kết quả, chí bị tổn thất nặng nề buộc phải tính tốn lại cách thức chiến tranh tìm diệt; chiến tranh nhân dân Việt Nam phát huy hiệu với “Vành đai diệt Mỹ” để “nắm thắt lưng Mỹ mà đánh”, hình thành 10 kinh nghiệm đánh Mỹ chiến tranh nhân dân du kích Củ Chi phổ biến cho toàn miền Cuộc Tổng công dậy Mậu Thân 1968 với trọng điểm Sài Gịn-Gia Định, lực lượng biệt động đặc cơng nhằm đánh chiếm mục tiêu có Tịa Đại sứ Mỹ, giáng đòn bất ngờ vào đầu não chiến tranh, buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược “Học thuyết Nixon” đời áp dụng vào thực tế với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Đơ thành Sài Gòn “Tái thiết” chỉnh trang, xây dựng phát triển, điện, nước, giao thông, thương cảng Sài Gịn với vấn đề thị hóa trọng; đời sống dân cư tầng lớp xã hội có thay đổi… Nhưng mâu thuẫn đấu tranh diễn thường ngày; xuất hoạt động xã hội “Hát cho đồng bào nghe”, phong trào đô thị sâu vào nhiều tầng lớp dân cư, học sinh sinh viên, niên trí thức, cơng nhân với sức tập hợp quần chúng đơng, đấu tranh thiết thực địi hồ bình, địi dân sinh, dân chủ, bảo vệ văn hóa dân tộc; nhiều hoạt động vũ trang biệt động, đặc cơng diễn Sài Gịn Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam (1973) thắng 50 lợi to lớn, bước ngoặt quan trọng kháng chiến chống Mỹ Chính quyền qn đội Việt Nam cộng hịa tiếp tục chiến tranh, phá hoại Hiệp định, cản trở hịa bình, nên cần phải gạt bỏ Sau chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Trung ương Đảng định mở chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh Chiến dịch kết thúc ngày 30-4-1975 với việc buộc tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng không điều kiện - Bước vào thời kỳ giải phóng hịa bình thống đất nước, Thành phố Sài Gịn - Gia Định thức mang tên Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố tiếp quản sức khắc phục hậu chiến tranh, giải khó khăn phức tạp; thực công cải tạo XHCN tư sản mại bản, tư sản công thương nghiệp, cải tạo nông nghiệp… Đồng thời tháo gỡ chế quản lý kinh tế bao cấp, tìm tịi khám phá, thử nghiệm bước mới, góp phần hình thành đường lối đổi mới, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Trong 30 năm thực đường lối đổi (1986-2015) Thành phố tiếp tục tìm tịi khám phá phát triển mơ hình cách thức phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình chuyển dịch cấu phát triển kinh tế, thu hút đầu tư cho sản xuất, đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đóng góp lớn với nước (21% GDP, 29,4% giá trị sản xuất công nghiệp, 37% kim ngạch xuất khẩu, 30% tổng thu ngân sách…) Đời sống văn hóa, xã hội ngày phát triển đồng bộ, an ninh quốc phòng bảo đảm Chương trình xóa đói giảm nghèo nhiều chương trình, phong trào xã hội phát động phát triển, trì có sức lan tỏa nước 40 năm xây dựng phát triển, Thành phố lần phong tặng danh hiệu cao quý: “Thành phố Anh hùng”, hai lần tặng thưởng Huân chương Sao vàng Thành phố ngày văn minh, đại, đô thị đặc biệt, đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đóng vai trị ngày lớn với khu vực nước; bước trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học công nghệ khu vực Đông Nam Á 51 8.2 Bộ Phụ lục tư liệu, sơ đồ, đồ, hình ảnh - Tổng số 300 trang (trong tập) tư liệu, sơ đồ, đồ, hình ảnh minh họa trình hình thành phát triển qua thời kỳ lịch sử lĩnh vực thông sử Sài Gịn-Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh - Trên sở chọn lọc từ nhiều nguồn tư liệu (thành văn, vật khảo cổ, tài liệu lưu trữ, sách tham khảo trang web), phụ lục tập thích minh họa sát thực với diễn trình lịch sử thời kỳ CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO 9.1 Bài báo nghiên cứu sách xuất lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh - Bài đăng tạp chí (có số ISSI): 14 - Bài in sách (có số ISBN): - Sách xuất (có số ISBN): 9.2 Luận văn luận án Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công: 10 luận văn lịch sử - Luận án tiến sĩ bảo vệ thành công: luận án lịch sử 10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU Các sản phẩm KH&CN đề tài đạt yêu cầu số lượng chất lượng so với hợp đồng KH&CN thuyết minh đăng ký, gồm: Bộ Thơng sử Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh: tập lịch sử phụ lục; Sản phẩm nghiên cứu công bố (bài báo, sách xuất bản): 21 sản phẩm; Sản phẩm đào tạo sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ): 14 đề tài Các sản phẩm KH&CN đề tài kết nghiên cứu với hệ thống tư liệu nước xếp hợp lý; phương pháp nghiên cứu thông sử thống vận dụng cơng trình Các sản phẩm nghiên cứu (bài báo, sách xuất bản) báo có chủ đề sát thực với lịch sử thành phố qua thời kỳ, công bố tạp chí chun ngành; sách chun khảo có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, xuất 52 nhà xuất có số ISBN Các luận văn, luận án đề tài lịch sử Thành phố Hội đồng khoa học đánh giá nghiêm túc theo quy chế hành Đại học Quốc gia Về tác động: Các cơng trình báo, sách công bố giới nghiên cứu người quan tâm nhận xét đánh giá tốt, góp phần vào ổn định phát triển đời sống trị, văn hóa, xã hội Các kết nghiên cứu KH&CN đề tài chưa cơng bố dư luận xã hội Thành phố quan tâm mong đợi hy vọng đóng góp vào đời sống trị xã hội, lĩnh vực giáo dục, văn hóa truyền thơng Hội đồng nghiệm thu thức gồm 13 thành viên nhà khoa học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (Chủ tịch Hội đồng GS-TS Nguyễn Văn Khánh, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội) Hội đồng đánh giá kết nghiên cứu biên soạn đáp ứng đầy đủ yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu thuyết minh đăng ký, có nhiều vấn đề vượt trội; Hội đồng bỏ phiếu tán thành nghiệm thu (100%) xếp loại xuất sắc (7/12 phiếu) 11 GIÁ TRỊ 11.1 Về giá trị cơng trình a) Cơng trình hoàn thành với khối lượng 2.755 trang thảo A4 (gồm nội dung 28 chương lịch sử phụ lục); phản ảnh khối lượng tài liệu phong phú chắt lọc qua hàng chục vạn trang tư liệu từ nhiều nguồn ngồi nước (thơng qua việc tập hợp chủ yếu từ thư viện cá nhân nhà khoa học Thành phố Hồ Chí Minh) b) Cơng trình tập hợp đội ngũ tham gia biên soạn gồm 14 GS, PGS, TS, 80 cộng tác viên nhà nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam, Khảo cổ học, Dân tộc học Thành phố Hồ Chí Minh; làm việc liên tục 63 tháng (từ tháng 3-2015 đến tháng 6-2020), để đảm bảo nội dung khoa học, khối lượng, chất lượng hình thức trình bày cơng trình thơng sử 53 c) Cơng trình có tham gia thẩm định khoa học 25 nhà khoa học chuyên ngành khoa học lịch sử thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Huế, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Sài Gịn, Hội KHLS Việt Nam nhà chuyên môn, nhà quản lý thuộc quan: Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở KHCN Thành phố Hồ Chí Minh, Hội KHLS Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Thành phố… 11.2 Về ý nghĩa khoa học Cơng trình giải nhiều nội dung khoa học quan trọng, nhiều vấn đề đặt làm sáng tỏ thêm, có vấn đề khoa học yếu sau phân tích lý giải cặn kẽ tập, chương: - Một là, khám phá khảo cổ học cho thấy xuất người khu vực thành phố Hồ Chí Minh ngày từ thời Đồ đồng – Đồ sắt; đến thời kỳ văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam diện lớp cư dân cổ địa bàn Thế nhưng, từ kỷ 17 trở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh thực phát triển hình thành thị phong kiến – Nghĩa trước thực dân phương Tây xâm nhập, Sài Gịn-Gia Định trở thành trung tâm phát triển vùng đất phía Nam - Hai là, khoảng hai kỷ (XVII-XVIII), hành thiết lập làm sở quan trọng cho trình khai phá, mở cõi kiến tạo vùng đất mới, định hình vùng trung tâm Sài Gịn có vị trí vai trị đầu mối quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội vùng đất phía Nam Người Việt cộng đồng dân cư chỗ nơi khác di đến chung sức cộng sinh, chia sẻ học hỏi lẫn nhau; phát triển lớp dân cư người Việt có ý nghĩa quan trọng nhất, định cho hàng trăm năm tạo dựng phận văn minh Việt Nam Đàng Trong - Ba là, nửa đầu kỷ XIX (1802-1858) trước chủ nghĩa thực dân phương Tây đến xâm lược, Sài Gòn toàn lục tỉnh Nam kỳ hoàn chỉnh hành đại triều Nguyễn, vai trị vị trí trung tâm Sài Gịn-Gia Định góp phần ổn định phát triển miền lục tỉnh 54 có ảnh hưởng đến lân bang Điều cịn góp phần hồn chỉnh khơng gian thống quốc gia dải đất hình chữ S với đầy đủ chủ quyền lãnh thổ từ Bắc vào nam biển đảo Tổ quốc Việt Nam - Bốn là, gần 100 năm (1859-1945), Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định bắt đầu “Đi trước sau” nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; đồng thời trước, phát triển nhanh tồn diện kinh tế-xã hội, có biệt danh “Hịn ngọc Viễn Đơng” Sài Gịn làm nơi mở đầu trình tìm đường cứu nước truyền bá đường cách mạng vô sản Việt Nam; tâm điểm phong trào dân tộc với nhiều sáng tạo phong phú nội dung hình thức, góp phần thiết lập dân chủ cộng hòa lịch sử Việt Nam - Năm là, 30 năm (1945-1975) thời kỳ lịch sử đặc biệt, tiếp tục vị trí “Đi trước sau”, Sài Gịn-Gia Định nước nước đấu tranh độc lập tự do, thống Tổ quốc Trong suốt 30 năm chiến tranh khơng ngừng nghỉ, Sài Gịn-Gia Định chuyển biến liên tục toàn diện, đảm đương vai trò trung tâm đầu não chế độ thực dân, trọng điểm đạo chiến tranh cách mạng Việt Nam thời đại Lá cờ giải phóng ngày 30-4-1975 Dinh Độc lập Sài Gòn trở thành biểu tượng chiến thắng sức mạnh đoàn kết, thống nghĩa quốc gia 54 dân tộc đất nước Việt Nam trước sức mạnh lực ngoại xâm - Sáu là, 40 năm (1975-2015) Thành phố thức mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành thành phố lớn, đại Tổ quốc, đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, cửa ngõ rộng mở phía Nam cho phát triển kinh tế hội nhập quốc tế đất nước Thành phố chủ động tháo gỡ khó khăn, phát huy tìm tịi khai phá bước mới, xây dựng chế mới, góp phần hình thành đường lối đổi mới; giữ vững vị trí vai trị “Đi trước”, đầu tàu, động lực xây dựng phát triển với truyền thống động, sáng tạo, nghĩa tình, nước nước 55 - Bảy là, hành trình từ thời tiền sử đến đầu công nguyên đến ngày lịch sử Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh, hành trình hàng chục văn hóa, hàng ngàn lớp dân cư, hàng trăm hệ nối tiếp, xây dựng phát triển mảnh đất lưu vực sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, bước thành đất làng, đất Hộ, thành Trấn, thành Dinh, để thành đô thị, thành văn minh đại Đặc biệt trình 300 năm (1698-2015) hành trình vơ quan trọng, định hình tồn diện mạo lịch sử ảnh hưởng đến tất phát triển Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh qua thời kỳ, định vị nhiều giá trị tinh thần truyền thống Thành phố từ khứ đến tương lai 12 KIẾN NGHỊ Tên cơng trình đăng ký hợp đồng nghiên cứu Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh; xuất cần bổ sung thêm vào nhan đề cụm từ “Sài Gòn” (thành Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh) cho phù hợp với thực tế lịch sử Sau cơng trình nghiệm thu, Thành phố nên thành lập Ban hoàn thiện thảo xuất để biên tập tập lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh thành thảo xuất có phụ lục lời nói đầu, lời giới thiệu cho tập Trên sở kết nghiên cứu này, Thành phố xuất thành Bộ sách phục vụ nghiên cứu, tham khảo, tìm hiểu, học tập giáo dục truyền thống cho nhân dân, lưu hành hệ thống nhà trường phổ thông trung học, phổ thông sở, hệ thống thư viện đại học, viện nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh Riêng Tập - Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (Giản lược) in song ngữ Việt-Anh phục vụ cho ngành du lịch làm tặng phẩm cho Công dân tiêu biểu Công dân danh dự Thành phố, người nước ngồi có nhiều cống hiến cho phát triển Thành phố… 56

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan