Hành vi tìm kiếm thông tin của sinh viên ở thành phố hồ chí minh trung tâm phát triển khoa học và công nghệ trẻ

125 22 0
Hành vi tìm kiếm thông tin của sinh viên ở thành phố hồ chí minh trung tâm phát triển khoa học và công nghệ trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Bùi Hà Phương Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………….……………2 DANH MỤC HÌNH…………………………….……………………………… DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………….……………… ……… MỞ ĐẦU…………………………………………………………….……………5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN………………………………………….……15 1.1 Khái niệm hành vi tìm kiếm thơng tin…………………………….… 15 1.2 Mơ hình hành vi tìm kiếm thơng tin………………………………….… 20 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên…….… 33 1.4 Nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên nhóm người dùng tin khác nhau……………………………………………………… 41 1.5 Tiểu kết……………………………………………………………………53 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TÌM KIẾM THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………………………….………… 55 2.1 Đặc điểm nhu cầu tin sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………………………… 55 2.2 Khả xác định nhu cầu tin thể nhu cầu tin sinh viên .59 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến khả xác định nhu cầu sinh viên…………65 2.4 Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………68 2.5 Hành vi tìm kiếm thơng tin hệ thống tìm tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………… … .73 2.6 Nhận diện đặc điểm hành vi thông tin sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………… .81 2.7 Tiểu kết………………………………………………… ………….……83 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG VÀ HỒN THIỆN HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN Ở TP HỒ CHÍ MINH……………………………………….…………………………….…… 85 3.1 Nâng cao nhận thức nhà trường, giảng viên, thư viện sinh viên hoàn thiện kỹ tìm kiếm thơng tin sinh viên…………… …… 85 3.2 Nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin đào tạo kỹ tìm kiếm thơng tin sinh viên………… ………………………………………………87 3.3 Hồn thiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện………91 3.4 Tăng cường hoạt động quảng bá thư viện đại học sinh viên….96 3.5 Phát triển mối quan hệ liên cá nhân sinh viên nhà trường…………………………………………………………………… 98 3.6 Xây dựng môi trường tự học sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………… .100 3.7 Tiểu kết………………………………………………………………… 101 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….102 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu HTTT Hệ thống tìm tin HVTT Hành vi tìm kiếm thông tin KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn SV Sinh viên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT-TV Thông tin – Thư viện TV Thư viện TVĐH Thư viện đại học DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Mơ hình Ellis (The Ellis Model, Ellis 1989)………… … 21 Mơ hình HVTT nhà khoa học xã hội (Information behaviour of social scientists, Meho & Tibbo, 2003)…… 22 Hình 1.3 Mơ hình tìm kiếm thơng tin Johnson (A Comprehensive Model of Information Seeking, Johnson 1997)………… … 23 Hình 1.4 Mơ hình tìm kiếm thơng tin Dervin (Dervin’s sense making, 1983)………………… ………… ….…… 24 Hình 1.5 Mơ hình q trình tra cứu thơng tin (Model of the Information Search Process or ISP, Kuhlthau, 2004, p.82)……….…… 26 Hình 1.6 Mơ hình hành vi thơng tin Wilson (Wilson's information behaviour model, 1981)……………………… … .28 Hình 1.7 Mơ hình hành vi tìm kiếm thơng tin Wilson (Wilson's information-seeking behaviour model)…… 29 Hình 1.8 Mơ hình Wilson (Wilson's model of 1996)………… 31 Hình 1.9 Mơ hình tổ hành vi thông tin Wilson năm 1999 (Wilson’s 1999 nested model of information behaviour) 31 Hình 1.10 Mơ hình tìm kiếm thông tin nhà chuyên môn (A model of the information seeking of professionals, Leckie GJ et al 1996)………………………………………………32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.10 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 Trình độ học vấn sinh viên tham gia khảo sát….……….57 Mục tiêu tìm kiếm thơng tin sinh viên……… … ….…59 Cách thức xác định từ khố tìm tin sinh viên…… ……62 Kết chọn loại hình tài liệu sinh viên……… …… 63 Mức độ sử dụng ngôn ngữ tài liệu sinh viên……… …64 Mức độ ảnh hưởng yếu tố hành vi xác định nhu cầu tin………… ………………………… ………… 68 Thống kê nguồn thông tin sinh viên lựa chọn……… … 71 Biểu thức tìm kiếm thơng tin “Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực giáo dục…………….…………… 76 Biểu thức tìm kiếm thơng tin “Tình hình trị Mỹ”…………………… ………………………………… 77 Hành vi đánh giá chọn lọc thông tin sinh viên… … 78 Cách thức chọn báo khoa học sinh viên…… …… 79 Cách thức xác định nội dung tài liệu sinh viên……… 80 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên……………….…………………………….81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển xã hội, niên nói chung, sinh viên nói riêng ln giữ vai trò lực lượng xã hội quan trọng đóng góp cho phát triển đất nước Theo Luật Thanh niên Chiến lược phát triển niên Việt Nam 2011-2020, niên tương lai đất nước, lực lượng xã hội hùng hậu, có tiềm to lớn, xung kích cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo, bồi dưỡng phát huy niên trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội Nhà nước có sách tạo điều kiện cho niên học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, ý chí vươn lên phấn đầu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng đào tạo cho nhu cầu xã hội, giáo dục đại học giúp khơi dậy khả học tập rèn luyện khả tự học suốt đời sinh viên Nhu cầu tìm kiếm thơng tin để thực nhiệm vụ liên quan đến trình hồn thành vai trị lực lượng niên nói chung, sinh viên nói riêng thực cần thiết Để tìm kiếm thơng tin, người lựa chọn nguồn thông tin khác mạng xã hội, thư viện, bạn bè,… Việc tìm kiếm sử dụng thông tin hiệu xem thách thức lớn sinh viên sinh viên có hạn chế định khả sử dụng kiểm sốt thơng tin, kỹ tìm kiếm, đánh giá chọn lọc thơng tin, khả quản lý thời gian, điều chỉnh hành vi, trách nhiệm thân tìm kiếm sử dụng thơng tin tìm Chính thiếu sót sai lệch hành vi tìm kiếm thơng tin dẫn đến ảnh hưởng định sinh viên ảnh hưởng lớn đến cộng đồng xã hội phát triển chung thành phố, đất nước Mặt khác, bối cảnh đa dạng thông tin từ nguồn khác nhau, việc kiểm sốt thơng tin đắn tìm kiếm sử dụng sinh viên địi hỏi người phải có kỹ định, bao gồm cách thức tra cứu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá, sử dụng chia sẻ thông tin hiệu Tuy nhiên, kết quan sát ban đầu cho thấy, nhiều sinh viên chưa có định hướng đắn hồn thiện hành vi tìm kiếm thơng tin, dẫn đến tình trạng sử dụng chia sẻ thông tin gây hệ luỵ hậu lớn, ảnh hưởng đến thân cá nhân cụ thể, cộng đồng Điều xuất phát từ nguyên nhân khác nhận thức nguồn thơng tin tìm kiếm, việc nhận diện nhu cầu thơng tin, xác định mục đích cách thức sử dụng thơng tin, cách thức tìm kiếm thơng tin Xuất phát từ tình hình nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu nước quốc tế hành vi tìm kiếm thơng tin người dùng tin nói chung sinh viên nói riêng cho thấy, nghiên cứu hành tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh xem vấn đề nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng chưa thực trước Chính lý trên, nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh thực cần thiết với ý nghĩa khoa học thực tiễn cụ thể Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nhằm đề giải pháp định hướng hồn thiện hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học, giải trí, phát triển thân cộng đồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hoá lý thuyết liên quan đến hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên người dùng tin - Khảo sát hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên, từ đó, nhận diện đặc điểm hành vi tìm kiếm thông tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp định hướng hồn thiện hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, sở để cụ thể hoá mục tiêu bao gồm:  Câu hỏi nghiên cứu Q1 Hiện nay, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu tìm kiếm thơng tin nào? Q2 Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm gì? Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh? Q3 Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh có định hướng hỗ trợ tổ chức liên quan? Cần có giải pháp để định hướng hồn thiện hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh?  Giả thuyết nghiên cứu H1 Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu tìm kiếm thơng tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học, giải trí, phát triển thân phục vụ cộng đồng H2 Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm riêng biệt, chịu tác động nhóm yếu tố khác chưa hồn thiện H3 Hành vi tìm kiếm thông tin sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hồn thiện có định hướng hỗ trợ từ nhà trường, sinh viênvà thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: từ 12/2019 đến 12/2020 Phạm vi không gian: trường đại học TP Hồ Chí Minh Phạm vi nội dung: hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để giải vấn đề, kết hợp nghiên cứu sở lý thuyết qua tổng quan tài liệu nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm sản phẩm để nhận diện hành vi tìm kiếm thơng tin SV TP HCM Ngồi lĩnh vực nghiên cứu thuộc khoa học thơng tin – thư viện, đề tài tiếp cận vấn đề theo hướng nghiên cứu liên ngành bao gồm lĩnh vực công nghệ thông tin, tâm lý học, xã hội học, văn hoá học 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm có cách nhìn khái qt, tồn diện hành vi tìm kiếm thơng tin, làm sở cho việc khảo sát hành vi tìm kiếm thông tin sinh viên trường ĐH TP Hồ Chí Minh Tài liệu chủ yếu tiếng Anh, tiếng Việt tham khảo trích dẫn luận án trình bày danh mục tài liệu tham khảo Trên sở tổng hợp liệu thu thập trình nghiên cứu, phương pháp sử dụng nhằm phân tích đặc điểm hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên (ưu điểm, hạn chế sinh viên tìm kiếm, đánh giá thông tin); thực trạng hoạt động hỗ trợ sinh viên tìm tin sử dụng thơng tin TVĐH TP Hồ Chí Minh: phân tích, đánh giá hiệu sản phẩm, dịch vụ, hoạt động hỗ trợ sinh viên trình tìm kiếm đánh giá thông tin; đề xuất giải pháp, biện pháp cụ thể, bao gồm việc phân tích thơng tin định lượng định tính từ kết khảo sát - Nội dung tài liệu: nội dung liên quan đến lý thuyết nghiên cứu nhu cầu, lý thuyết hành vi, động lực, lý thuyết học tập suốt đời, lý thuyết tâm lý; khái niệm, đặc điểm; khái niệm, đặc điểm hành vi tìm kiếm thơng tin, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thơng tin; - Loại hình tài liệu: văn quy phạm pháp luật liên quan đến sinh viên; tài liệu tổng quan hành vi tìm kiếm thơng tin; sách chuyên khảo, sở liệu toàn văn, luận văn, luận án, báo khoa học tạp chí, tham luận hội thảo, v.v - Nguồn tìm tài liệu: từ nguồn khác nhà sách, đồng nghiệp, Internet, hội thảo khoa học, v.v - Yêu cầu tài liệu: khối lượng tài liệu có, tác giả tiếp tục sưu tầm tài liệu nghiên cứu cập nhật nước quốc tế với đảm bảo tính mới, tính đại, cập nhật, đầy đủ bao gồm tiếng Anh tiếng Việt - Chọn lọc đọc tài liệu: Sau sưu tầm tài liệu, nhóm tác giả tiếp tục chọn lọc chi tiết tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Lập danh mục tài liệu tham khảo: Khi có sử dụng tài liệu để trích dẫn, nhóm nghiên cứu cam kết thực đảm bảo quy định trích dẫn, đảm bảo đạo đức nghiên cứu, không vi phạm quyền Phương pháp quan sát: Đề tài sử dụng phương pháp quan sát để nhận diện bối cảnh sinh viên thể hành vi tìm kiếm thơng tin; q trình hỗ trợ TVĐH sinh viên q trình sinh viên tìm kiếm thơng tin TVĐH Tuỳ bối cảnh cụ thể, đề tài giới hạn vai trò tác giả người quan sát bán tham dự quan sát khơng tham dự Q trình quan sát thực cơng khai bí mật lặp lại nhiều lần TVĐH chọn khảo sát Thông tin buổi quan sát: - Đối tượng quan sát: lựa chọn 12 sinh viên sử dụng TVĐH; CBTV trình tương tác với sinh viên 56 Olsen, M W & Diekema, A R (2011) Online information seeking behavior of primary and secondary teachers Manuscript submitted for publication 57 Ossorio, P G (2006) The behavior of persons Ann Arbor, MI: Descriptive Psychology Press 58 Palmquist, R.A (2006) Taylor's information use environments In Fisher, Karen; Erdelez, Sanda & McKechnie, Lynne (E.F.) eds Theories of Information Behavior (pp 354-357) Medford, NJ: Information Today 59 Phạm Hồng Trung (2008) Văn hoá lối sống niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế – số vấn đề lý thuyết cách tiếp cận Vietnam National Tạp chí Khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn, 24, số 3, tr 148-156 Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2019 60 Phạm Hồng Tuấn (2008) Đáp ứng nhu cầu tin sinh viên khối ngành kinh tế số thư viện đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 61 Popoola, S O (2006) Information accessibility and utilization as factors influencing decision- making of managers in commercial banks in Nigeria Retrieved from www.indianjournals.com/ijor-aspx? 62 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012) Luật Thanh niên Chiến lược phát triển niên Việt Nam 2011-2020 Hà Nội, tr.4, điều 63 Servais, Michelle M (2012) Understanding Teachers’ Information Needs, Perceived Competencies, and Information Seeking Behaviours for Special Education Information Electronic Thesis and Dissertation Repository Paper 743 64 Shahzad, K (2007) Information seeking behavior of faculty members of Govt Unpublished master’s thesis The Department of Library Science, University of the Punjab, Lahore 110 65 Sheela, O R (2006) Information needs and information seeking behaviour of engineering students: a case study of Govt engineering college Thrissur M Phil Thesis Annamalai University 66 Spink, A (2004) Multitasking information behavior and information task switching: An exploratory study Journal of Documentation, 60(3), 336-345 67 Spink, A & Cole, C (2006) Human information behaviour: integrating diverse approaches and information use Journal of the American Society for Information Science and Technology, 57(1), 25-35 68 Spink, A., & Cole, C (2006) New Directions in Human Information Behavior New York: Springer 69 Spink, A., & Cole, C (2007) Information behavior: A sociocognitive ability Evolutionary Psychology, 5(2), 257-274 70 Steinerova, J & Susol, J (2007) Users’ information behaviour – a gender perspective, Information Research, 12(3/0, Paper 320 Retrieved from http://InformationR.net/ir/12-3/paper320.html 71 Straubhaar, J., LaRose, R & Davenport, L (2011) Media now : understanding media, culture, and technology 7th Edition Cengage Learning 72 Sung, Un Kim (2010) The information seeking and use of English language learners in a high school setting PhD Thesis Graduate School-New Brunswick Rutgers The State University of New Jersey 73 Tahir, Muhammad; Mahmood, Khalid & Shafique, Farzana (2008) Information Needs and Information-Seeking Behavior of Arts and Humanities Teachers: A Survey of the University of the Punjab, Lahore, Pakistan Library Philosophy and Practice (e-journal) Paper 227 Retrieved from http://digitalcommons.unl.edu/libphilprac/227 74 Tahira, M (2008) Information need and seeking behavior of science and technology teachers of Punjab University Unpublished M Phil thesis 111 The Department of Library and Information Science, University of the Punjab, Lahore 75 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2013) TCVN 10274-2013 Hoạt động thư viện - Thuật ngữ định nghĩa chung 76 Trần Thị Thu Vân (2012) Định hướng nhu cầu đọc học sinh trung học phổ thông tỉnh Tiền Giang Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 77 Tuominen, Kimmo; Savolainen, Reijo & Talja, Sanna (2005) Information Literacy as a Sociotechnical Practice Library Quarterly, 75(3), 329-45 78 Urquhart, C., & Yeoman, A (2010) Information behaviour of women: theoretical perspectives on gender Journal of Documentation, 66(1), 113-139 79 Wilson, T.D (2000) Human information behaviour Information Science Research, 3(2), 49-55 80 Wilson, T.D (2003) Philosophical foundations and research relevance: issues for information research Journal of Information Science, 29(6), 44552 81 Wilson, T.D (2006) Revisiting user studies and information needs, Journal of Documentation, 62(6), 680-684 82 Wu, I (2011) Towards supporting information seeking and retrieval activities based on evolving topic-needs Journal of Documentation, 67(3), 525-559 112 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên Phụ lục Bảng câu hỏi vấn dành cho sinh viên Phụ lục Bảng câu hỏi vấn dành cho cán thư viện Phụ lục Nhật ký quan sát hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên 113 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN THƯ TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI Thân gửi bạn, Trân trọng cảm ơn bạn đồng ý tham gia khảo sát Bạn mời tham gia chương trình nghiên cứu chúng tơi tin chia sẻ, kinh nghiệm bạn nhu cầu tin, hành vi tìm kiếm thơng tin q trình học tập, nghiên cứu, giải trí bạn có mang lại ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu Đảm bảo bí mật Chúng tơi đảm bảo thông tin cá nhân mà bạn cung cấp sử dụng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu viên KHƠNG đăng tên hay thơng tin nhận dạng cá nhân bạn tài liệu xuất Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu gửi đến bạn theo đề nghị bạn phương thức liên lạc cụ thể Trân trọng cảm ơn hỗ trợ bạn Tên đề tài: Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên trường đại học Tp Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên nhằm đề giải pháp định hướng hồn thiện hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên TP Hồ Chí Minh, góp phần phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học, giải trí, phát triển thân phục vụ cộng đồng Nhóm nghiên cứu: TS Bùi Hà Phương, Trưởng phòng Tổ chức – Cán bộ, trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Email: buihaphuong81@hcmussh.edu.vn ĐT: 0909008185 114 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN Chân thành cảm ơn bạn dành thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát Mục tiêu phiếu khảo sát nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, giải trí bạn Trên sở đó, Nhà trường Thư viện có giải pháp hỗ trợ bạn tìm kiếm thơng tin hiệu Những chia sẻ bạn có giá trị lớn nghiên cứu Vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời thích hợp C1 Mục tiêu tìm kiếm thơng tin bạn (có thể chọn nhiều mục tiêu)  Phục vụ trình học tập  Thực đề tài nghiên cứu khoa học  Giải trí  Phục vụ sở thích cá nhân  Thu thập thơng tin  Khác (vui lòng ghi rõ): C2 Bạn thường tìm thơng tin đâu bạn chọn nguồn thơng tin đó? Khơng Lý bạn sử dụng/ khơng Thường NGUỒN THÔNG TIN sử sử dụng sử dụng dụng Thư viện trường 1 2 Thầy cô 1 2 Bạn bè 1 2 Internet 1 2 Hội thảo 1 2 Khác: 1 2 C3 Cơ sở để lựa chọn nguồn thông tin bạn gì? (có thể chọn nhiều phương án) CƠ SỞ LỰA CHỌN Mức độ quen thuộc 6 Phù hợp nhu cầu tin 7 5 6 7 8 4 5 6 7 8 3 4 5 6 7 8 2 3 4 5 6 7 8 2 3 4 5 6 7 8 NGUỒN THÔNG TIN Mức độ đầy đủ Dễ dàng tiếp cận Độ tin cậy Chi phí hợp lý Thời gian đáp ứng Tính cập nhật Thư viện trường 1 2 3 4 5 Thầy cô 1 2 3 4 Bạn bè 1 2 3 Internet 1 2 Hội thảo 1 Khác: 1 8 C4 Bạn thường gặp khó khăn tìm kiếm thơng tin? (kỹ tìm tin, ngoại ngữ, cơng nghệ, thời gian, chi phí…)  Kỹ tìm tin  Kỹ ngoại ngữ để tìm tin, đọc tài liệu  Khả sử dụng cơng nghệ để tìm tin 115  Thời gian tìm kiếm thơng tin  Chi phí tìm kiếm thơng tin  Khác (vui lịng ghi rõ):……………………………… C5 Bạn thường tra cứu thông tin theo cách nào?  Theo chủ đề  Sử dụng biểu thức tìm với từ khố tốn từ tìm (AND, OR, NOT, NEAR…)  Khác (vui lịng ghi rõ)  C6 Khi có thơng tin, bạn thường làm gì?  Đánh giá chọn lọc tài liệu từ kết tìm kiếm (chọn lọc)  Nhìn lướt trang để lấy thông tin tài liệu (đọc lướt)  Đọc tóm tắt, tiêu đề, mục lục trước đọc toàn văn (đọc sâu)  Tải sẵn tài liệu sưu tập cá nhân để lựa chọn đọc sau cần (tích trữ) C7 Thư viện trường có đáp ứng nhu cầu tìm tin bạn không (tài liệu, sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện, nhân viên thư viện, sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ, v.v ) MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Nếu chọn Hoàn mức KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA Hồn Bình Khơng tồn 5, THƯ VIỆN TRƯỜNG tồn Đồng ý thường đồng ý khơng Thầy/Cơ đồng ý đồng ý vui lòng nêu lý TV đáp ứng đầy đủ nhu cầu tài liệu 1 2 3 4 5 chun ngành Thầy/Cơ Loại hình tài liệu đa dạng (sách, luận văn, 1 2 3 4 5 tạp chí, CSDL ) Ngơn ngữ tài liệu đa dạng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Chi phí dịch vụ hợp lý 1 2 3 4 5 10 Không gian TV thoải mái 1 2 3 4 5 11 Máy tính cấu hình mạnh 1 2 3 4 5 Ấn phẩm thông tin thư mục đáp ứng nhu cầu tin (thư mục sách mới, TM chuyên đề, v.v ) CSDL luận văn, luận án đáp ứng nhu cầu tin Thầy/Cô CSDL tạp chí ngoại văn đáp ứng nhu cầu tin Thầy/Cô Dịch vụ TV đa dạng (cung cấp thông tin theo yêu cầu, giới thiệu sách mới, v.v ) Dịch vụ cung cấp nhanh chóng, kịp thời 116 12 Trang thiết bị chụp dễ dàng sử dụng 1 2 3 4 5 13 Mạng internet, wifi tốc độ nhanh, ổn định 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Nhân viên TV chủ động tìm hiểu nhu cầu tin Thầy/Cô Đội ngũ nhân viên TV có lực 15 chun mơn, tác phong phục vụ chuyên nghiệp 14 C8 Thầy/Cô đánh hiệu hệ thống tìm tin thư viện trường MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Nếu chọn HỆ THỐNG TÌM TIN CỦA Hồn Hồn mức 5, THƯ VIỆN TRƯỜNG Đồng Bình Khơng tồn tồn Thầy/Cơ (Mục lục tra cứu OPAC, sở liệu) ý thường đồng ý khơng đồng ý vui lịng đồng ý nêu lý Có nhiều loại CSDL 1 2 3 4 5 Sử dụng thuận tiện (có hướng dẫn sử dụng, cho phép tìm theo nhiều cách) 1 2 3 4 5 Giao diện tra cứu thân thiện 1 2 3 4 5 Được cập nhật thường xuyên 1 2 3 4 5 Kết tìm xác 1 2 3 4 5 Hình thức cung cấp kết tìm đa dạng (tồn văn, tóm tắt, trích dẫn, ) 1 2 3 4 5 Thời gian tìm tin nhanh chóng 1 2 3 4 5 C9 Bạn có cần thư viện hỗ trợ để bạn tìm thơng tin hiệu hơn? VD hướng dẫn sử dụng tìm tin, cung cấp danh mục tài liệu mơn học, tìm giúp theo u cầu )  Tổ chức tập huấn kỹ tìm tin  Cung cấp danh mục tài liệu môn học  Cung cấp sở liệu mơn học  Tìm tin theo yêu cầu  Hướng dẫn sử dụng máy tính để tìm tin  Khác (vui lịng ghi rõ):………………………………………………………… C10 Khi tìm tài liệu: Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực giáo dục", theo bạn, cách có tài liệu phù hợp nhất?  Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục  “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” (có sử dụng dấu ngoặc kép) 117  “Phương pháp nghiên cứu” AND “giáo dục”  “Nghiên cứu khoa học” AND “giáo dục” C11 Loại hình tài liệu sau đảm bảo tính cập nhật nội dung vấn đề “Tình hình dịch bệnh Covid giới”?  Giáo trình  Luận văn, luận án  Báo, tạp chí dạng giấy  Các trang web internet  Khác C12 Biểu thức tìm tin phù hợp để tìm tài liệu “Tình hình trị Mỹ” (vui lịng chọn phương án)  Chính trị Mỹ  Chính trị OR Mỹ  Chính trị NOT Mỹ  Chính trị AND Mỹ AND Hoa Kỳ C13 Bạn sử dụng từ khố/ cụm từ để tìm mục lục trực tuyến thư viện (OPAC) tài liệu "Cẩm nang du lịch Việt Nam" tác giả Nguyễn Hương  Nguyễn Hương  “Cẩm nang” AND “Du lịch” AND “Việt Nam”  “Cẩm nang du lịch” AND “Việt Nam”  “Du lịch” AND “Việt Nam” AND “Nguyễn Hương” C14 Bạn chọn báo khoa học theo cách thức sau đây?  Xem nhan đề báo  Xem lướt cấu trúc báo  Đọc tóm tắt báo  Đọc lướt nội dung văn tài liệu C15 Để biết nội dung tài liệu "Hương sen Tháp Mười", bạn chọn cách nào?  Xem nhan đề tài liệu  Xem mục lục tài liệu  Đọc lướt nội dung văn tài liệu  Đọc lời giới thiệu tác giả C16 Để tìm luận văn, luận án Internet vấn đề “Học ngữ pháp tiếng Anh”, nguồn thông tin giúp bạn tìm tài liệu thích hợp?  Xem nhan đề tài liệu  Xem mục lục tài liệu  Đọc lướt nội dung văn tài liệu  Đọc lời giới thiệu tác giả C17 Nhà trường, giảng viên, thư viện cần cải thiện để giúp bạn nâng cao kỹ tìm kiếm thơng tin? 118 Thông tin cá nhân: - Trường: - Khoa: - Ngành học: - Email/ điện thoại (nếu có thể): Cảm ơn bạn dành thời gian cho khảo sát 119 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO SINH VIÊN - BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên) Chào bạn, Cảm ơn bạn đồng ý tham gia buổi vấn Hiện nay, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên TP Hồ Chí Minh”, mong nhận chia sẻ kinh nghiệm bạn nhu cầu tin, hành vi tìm kiếm thơng tin q trình học tập, nghiên cứu khoa học giải trí bạn Chúng cam đoan sử dụng thông tin bạn cung cấp phạm vi đề tài Rất mong nhận hỗ trợ bạn Bạn có đồng ý tham gia buổi vấn?  Có  Khơng Bạn có đồng ý ghi âm vấn này?  Có  Khơng NỘI DUNG PHỎNG VẤN Bạn vui lòng cho biết bạn thường tìm thơng tin để làm gì? Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tin bạn? Bạn thường tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào? Lý mà bạn lựa chọn nguồn thông tin gì? Cách thức mà bạn tìm kiếm thông tin nào? Yếu tố ảnh hưởng đến q trình tìm kiếm thơng tin bạn 120 Khi tìm kiếm thơng tin, bạn thường gặp khó khăn gì? Khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động tìm kiếm thơng tin bạn? Bạn có thường sử dụng thư viện trường nơi bạn học hay khơng? Bạn vui lịng đánh giá khả đáp ứng nhu cầu tin thư viện trường (vốn tài liệu, sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện, nhân viên thư viện, sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ, v.v ) Nếu bạn chưa sử dụng thư viện trường, bạn cho biết lý sao? Bạn đề xuất Nhà trường, giảng viên, Thư viện Trường để hỗ trợ bạn tốt trình tìm kiếm thơng tin? Cảm ơn bạn dành thời gian cho buổi vấn Chúc bạn học tốt, thành công nhiều niềm vui 121 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ THƯ VIỆN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán thư viện) Kính gửi Anh/Chị, Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đồng ý tham gia buổi vấn Hiện nay, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Hành vi tìm kiếm thơng tin sinh viên Tp Hồ Chí Minh”, mong nhận chia sẻ Anh/Chị hoạt động hỗ trợ Thư viện sinh viên Chúng cam đoan sử dụng thông tin Anh/Chị cung cấp phạm vi đề tài Rất mong nhận hỗ trợ Anh/Chị Anh/Chị có đồng ý tham gia buổi vấn?  Có  Khơng Anh/Chị có đồng ý ghi âm vấn này?  Có  Không Thông tin người vấn: Địa điểm vấn: Thời gian vấn: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Anh/Chị vui lịng cho biết nhiệm vụ cơng việc Anh/Chị thư viện gì? Anh/Chị có thường xun làm cơng tác hỗ trợ cung cấp thông tin cho sinh viên? Theo quan sát Anh/Chị, sinh viên trường có thường xuyên sử dụng thư viện trường? Họ sử dụng nguồn lực thông tin thư viện nào? (tài liệu, sở vật chất, sản phẩm, dịch vụ TT-TV ) 122 Anh/Chị có nhận xét phản hồi sinh viên sau sử dụng nguồn lực thông tin thư viện? Những phản hồi sinh viên ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển thư viện? Theo đánh giá Anh/Chị, mức độ đáp ứng thư viện trường nhu cầu tin, tìm kiếm thơng tin sinh viên nào? Thư viện trường có/ dự kiến xây dựng sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện đặc trưng để hỗ trợ cho sinh viên viên q trình họ tìm kiếm thơng tin? Ngồi ra, phía nhà trường, thư viện, giảng viên cần phải làm để giúp sinh viên tìm kiếm thông tin hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian cho buổi vấn 123 PHỤ LỤC NHẬT KÝ QUAN SÁT HÀNH VI THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN NHẬT KÝ QUAN SÁT HÀNH VI THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN Đối tượng quan sát: Thời gian quan sát: Địa điểm quan sát: Phương pháp quan sát: Mô tả bối cảnh: Nội dung quan sát: Thời gian Mô tả hành vi Ghi Từ đến Từ đến Từ đến Từ đến Nhận xét chung: Phỏng vấn đối tượng quan sát (nếu có): Người quan sát 124

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan