Vi GV VAT KT KHẤC AI ẤT AY ẤT AC ẤT AY ẤT ẤY ẤTẤY KYAY AYAY ẤT ĐA NA ẤY ẤYAVAC KYAY ẤN! vat lại x « SO KHOA HOC VA CONG NGHE * x x bộ x vad 'ạ ‘ ‘ lề, ‘ P<] vad ‘ * lôi vad % * vad lạ K b4 x kệ % * >] 6 D>] oe x * vad lại x as: ry
lô, Tên đề tài : _ , kì
Trang 2MUC LUC
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của để tài
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Lý luận chung về đạo đức
Sự suy thóa¡ đạo đức
Chương 2 THỰC TRẠNG SUY THÓAI ĐẠO ĐỨC LỐI
SỐNG CỦA CÁN BỘ ĐẲNG VIÊN
Ở THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH Dấu hiệu sự suy thóai đạo đức lối sống
Trang 3MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi to
lớn trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy niên trong quá trình đổi mới,
sự tác động của kinh tế thị trường, việc mở rộng giao lưu hợp tác đã ảnh hướng sâu sắc đến lối sống, nhân cách, quan niệm đạo đức của con người, đến
hệ thống các chuẩn mực xã hội truyền thống, nhiều tệ nạn xã hội gắn liển với sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ đảng viên Tìm
biểu về sự suy thóai này là một yêu cầu bức thiết trong giai đoan hiện nay
Về lý luận:
- Vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng được thể hiện ở nhận thức, tình cầm , hành vi thực tế của đội ngũ Đảng viêz Thông qua sự lãnh đạo của
Đảng, cán bộ, công chức là chỗ dựa vững chấc để thực hiện thắng lợi mục tiêu
cách mạng của Đảng như mong mỏi của Chủ tịch Hê Chí Minh trước lúc di
xa: “Dang ta là một đẳng cầm quyển, mỗi đáng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,
phải giữ gìn Đáng ta thật trong sạch, phẩi xứng đáng là người lãnh đạo, là
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”
- Cần khẳng định một cách chắc chấn và kiên định về sự cần thiết và tâm quan trọng sống cồn về ý thức đạo đức của cán bộ, đắng viên trong sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh
- Tinh thân của Nghị quyết TW 3 khóa VIII là cần xem xét tương quan
Trang 4- Sự suy thóai đạo đức có phải là một hiện tượng có tính qui luật trong
cơ chế thị tường hay không? Hiện tượng này có thể bị đẩy lùi triệt để ? Về thực tiễn:
- Báo cáo chính trị tại Đại hội VIH Dang Cộng sản Việt nam đã chỉ rõ:
“Tệ quan liêu, tham những và suy thoái về phẩm chất, đạo đức của một bộ
phận cán bộ, đảng viên làm cho bộ máy Đảng và Nhà nước suy yếu, lòng tin
của nhân dân đối với Đảng đối với chế độ bị xói mòn, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn đến chệch hướng”
- Đại hội IX Đáng Cộng sản Việt nam một lần nữa nhấn mạnh: “Trong
công tác xây dựng Đáng, bên cạnh những ưu điểm, đang nổi lên một số mặt
yếu kém và khuyết điểm nhất là khuyết điểm về công tác giáo dục, rèn luyện
đội ngũ cán bộ, đảng viên, chưa ngăn chặn và đẩy lùi được sự suy thoái về tư
tưởng chính trị và đạo đức lối sống ”
~ Trong quá trình xây dựng đất nước trong thời kỳ mới đã có không ít
cán bộ, đẳng viên biến chất, đó là kết quả của sự suy thóai đạo đức hiện
tượng này không có xu hướng giảm đi mà có nguy cơ ngược lại Đặc biệt trong
những vụ án lớn gần đây, số lượng bị cáo có chức quyền không phải là ít
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1 Mục tiêu
Giúp Thành ủy, UBND thành phố có định hướng lãnh đạo phù hợp và
có chú trương nhất quán trong công tác qui họach, đào tạo, bổi dưỡng, đánh
giá cán bộ trong tình hình hiện nay, góp phân nâng cao vai trò lãnh đạo cửa
Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh
Trang 52.2 Nhiém vu
- Xây dựng các khái niệm liên quan đến sự suy thóai đạo đức lối sống
- Đánh giá đúng thực trạng của sự suy thóai đạo đức lối sống cửa đội ngũ cán bộ, ding vién Thành phố
- Mô tẩ các biểu hiện của việc suy thóai đạo đức lối sống
- Tìm hiểu nguyên nhân của sự suy thóai đạo đức lối sống
- Để xuất một số biện pháp khả thi nhằm hạn chế và đẩy lùi sự suy
thóai đạo đức lối sống
3 Nội dung nghiên cứu:
3.1 Nội dung
- Xây dựng cơ sở lý luận của dé tài
- Tìm hiểu thực trạng đạo đức lối sống cán bộ, đáng viên, thực trạng
về sự suy thóai đạo đức ,xác định các nguyên nhân của thực trạng trên
- Để xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng suy thóai dạo
đức lối sống, một số giải pháp ngăn ngừa hiệu quả
- Kiến nghị với các cấp có thẩm quyển một số vấn để cụ thể
3.2 Giơi hạn, phạm ví nghiên cứu
Để tài chỉ tập trung nghiên cứu ở địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
Đối tượng nghiên cứu gồm: Cán bộ, đảng viên đương chức, nhân dân lao động , cán bộ hưu trí, cựu chiến binh,
3.3 Giả thuyết khoa học
Hiện nay có một bộ phận cán bộ, đẳng viên suy thóai về đạo đức đặc
biệt về đạo đức lối sống Nguyên nhân chú quan do cán bộ, đáng viên thiếu
Trang 64 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận van dé
-Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch sử
- Phương pháp tiếp cận thực tiễn - Phuong phép tiếp cận lịch sử 4.2 Các phương pháp cụ thể
- Nghiên cứu tài liệu
-_ Điều tra xã hội học, phỏng vấn
- Tóan thống kê, xử lý theo phần mềm SPSS 10.05
$ Sản phẩẩm khoa học của đề tài
- Báo cáo “Sự suy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ đắng viên ở
thành phế Hồ Chí Minh-Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
- Các phụ lục
3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Trong nước
- Từ sau thắng lợi cửa sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, nhất là trong quá trình đổi mới,
có khá nhiều công trình nghiên cứu về đạo đức, trong đó có nhiều công trình
nổi tiếng như “Giá trị tỉnh thần truyền thống của dân tộc Việt nam” (Trần văn
Giàu, Nxb.TP.Hê Chí Minh, 1993), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh- Truyền
thống dân tộc và nhân loại” (Vũ Khiêu, Nxb.Khoa học xã hội HN
Trang 7- Đề tài “Tệ tham những và những giải pháp phòng chống” (do Bà Hồ
thị Thiện, nguyên Giám đốc Trường Đáng Nguyễn văn Cừ làm Chủ nhiệm) đã bước đầu nêu lên được những biểu hiện tình trạng tham những của cán bộ,
đẳng viên ở Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân và giải pháp để phòng - Để tài “Xây dựng Đảng bộ thành phố Hỗ Chí Minh trong cơ chế thi
trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa do Ô Lê Tâm Dũng làm chủ nhiệm
để tài (Nxb.TP.Hồ Chí Minh, 2003) đã nêu những tác động của cơ chế thị
trường đối với việc xây dựng Đẳng về chính trị- tư tưởng và tổ chức- cán bộ
trong đó có nêu rõ một số những tác động tiều cực, những biểu hiện suy thoái
về đạo đức lối sống của đắng viên, những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng nêu trên từ đó để xuất những giải pháp xây dựng Đảng hộ thành phố
Nước ngòat
Các nhà khoa học Trung quốc đã bàn về đạo đức trong kinh tế thị trường khá sớm, trên nhiều khía cạnh, có mặt rất sâu sắc có nhiều ý kiến khác nhau,
thậm chí đối lập nhau ("Những vấn để đạo đức trong điều kiện kinh tế thị
trường” Viện Thông tin Khoa học xã hội, HN, 1996) Gần đây một số thco xu
hướng các nhà khoa học âu Mỹ đề cập nhiều đến vấn để đạo đức trong sắn
xuất kinh doanh
Đã có một số công trình khoa học, một số bài viết bàn về đạo đức cách mạng, về phẩm chất lối sống của cán bộ, đắng viên nhưng chỉ trên bình diện
giới thiệu , bình phẩm hay định hướng rèn luyện nhưng trong thực tế chưa có
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Lý luận chung về đạo đúc
1 1 Khái niệm đạo đức
Ngay từ khi mới xuất hiện, con người không thể tránh khỏi một qui luật
tất yếu là họ phải có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau để cùng sinh tổn và phát triển Từ những quan hệ ban đầu rất đơn giản giữa người và người,
mỗi cá nhân đòi hỏi phải lựa chọn cách giao tiếp, ứng xứ và phải điểu chỉnh
thái độ, hành vi của mình nhằm đầm bảo cho đời sống của các cá nhân và của
cộng đồng diễn ra một cách tốt đẹp
Chuẩn mực của ý thức đạo đức được hình thành như là kết quả nhất định trong lịch sử ý chí tập thể của con người , tạo thành một hệ thống những qui tắc và sự đánh giá được chuẩn hóa nhằm hướng dẫn hành động của con người
Trên bình diện xã hội học, có định nghĩa nều rằng : Đạo đức là toàn bộ
những qui tắc , chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con
người với nhau trong quan hệ xã hội và quan hệ với tự nhiên hoặc đạo đức là
hệ thống những qui tắc , chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ giữa
con người với con người , giữa con người với cộng đồng và với bản thân mình Tổng hợp các mặt nêu trên, đạo đức học đã đưa ra một định nghĩa day
đứ cho rằng: đạo đức là một hình thái ý thức xã hội cơ bản , phản ánh
những nguyên tắc , chuẩn mực xã hội, nhờ có nó con người tự giác điều
chủnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con
Trang 91.2 Bản chất và biểu biện của đạo đúc xã hội 1.2.1 Bản chất của đạo đức
Trong xã hội có giai cấp dù là văn minh như hiện nay, nội dung và hình thức của đạo đức phát triển nhưng chưa thật nhân đạo, chưa thật hoàn thiện Sự hoàn thiện của nội dung đạo đức (thật sự nhân đạo) chỉ có thể đạt được khi
con người chiến thắng được tình trạng đối kháng giai cấp Điều đó chỉ có thể
bất đầu có được bằng đạo đức cộng sản trong xã hội cộng sản mã giải đoan đầu là xã hội chú nghĩa Sự hoàn thiện đạo đức được bất đầu từ đạo đức của
giai cấp công nhân “với nhiều nhân tố hứa hẹn để dẫn tới một kiểu đạo đức
thật sự có tính thÂn nhân đạo”
- Đạo đức nầy sinh do nhu câu xã hội Ý thức đạo đức được hình thành để
điểu chỉnh mối quan bệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với xã hội và điều chỉnh hoạt động của con người nói chung
- Đạo đức xã hội “phản ánh điểu kiện sinh hoạt vật chất xã hội, là sản
phẩm của tình hình kinh tế” (C.Mác) Cho đù ở thời đại nào thì ý thức đạo đức
đều bị qui định bổi những điều kiện đời sống vật chất cửa xã hội Nội dung của đạo đức xã hội là do hoạt động thực tiễn và tổn tại xã hội quyết định Vì
vậy F.Enghen đã từng khẳng định: “Chung qui lại thì mọi học thuyết đạo đức
từ trước đến nay đều là sắn phẩm của tình hình kinh tế - xã hội lúc bấy giờ”
- Ý thức đạo đức không vĩnh cứu, bất biến mà “điều kiện đời sống vật
chất của xã hội thế nào thì ý thức đạo đức của con người như vậy Ý thức đạo
đức bao giờ cũng tương ứng với điểu kiện của đời sống vật chất, là sự biểu
Trang 10- Giai cấp thống trị buộc mọi thành viên trong xã hội phải thừa nhận tính
hợp pháp lợi ích của nó, và vì vậy nó buộc mọi thành viên xã hội phải tuân
thủ những chuẩn mực đạo đức tối thiểu của nó
- Giai cấp thống trị điều khiển toàn bộ quá trình sẩn xuất tỉnh thần của xã
hội, trong đó có sản xuất các giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích của nó
- Giai cấp thống trị nắm khâu tuyên truyền làm cho đạo đức cửa nó thành
cái phổ biến trong xã hội Từ đó, nó được củng cố thành thói quen, phong tục
tập quán Vì vậy nó có sức sống dai dẳng trong tâm lý xã hội và cá nhân
1.2.2 Biểu hiện của đạo đức xã hội
Ý thức đạo đức xã hội hiện nay thường được biểu hiện ở 2 cấp độ: cấp độ
thực tiễn đỡi thường và cấp độ lý luận Cấp độ lý luận - lý tưởng của ý thức đạo đức thường được gọi là luân lý Ý thức luân lý tách ra từ ý thức đạo đức trực tiếp khi tư duy chính trị và tư duy pháp quyển đã hình thành tức là khi
nhà nước ra đời Nếu các phong tục đạo đức thực tế có thể thay đối trong lịch sứ thì những mệnh lệnh luân lý những phạm trù luân lý tổn tại như là tống thể
những chân lý cụ thể, không thể tranh cãi
Trong thực tế, đạo đức cửa mội xã hội thường được biểu hiện ở các
nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Đó là một hệ thống các mệnh lệnh, các điều cấm đoán hoặc khuyến khích một hình thức hành ví nào đó mà con người cân
phải tuân theo, Nó vạch ra giới hạn được phép hay không được phép của hành vi đạo đức Nó được dùng để đánh giá các hành vi cá nhân về mặt đạo đức: người có đạo đức là người hãnh động trong giới hạn của các chuẩn mực và
được xã hội đồng tình tôn trọng, khuyến khích Người không có đạo đức là
Trang 11thậm chí phẩn nộ Có thể coi nguyên tấc và chuẩn mực đạo đức là những luật lệ không thành văn, là đòi hỏi cửa xã hội đối với hành vi con người
Tuy nhiên việc tuân theo những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức khác với việc tuân thủ luật pháp Trong đạo đức việc hành động theo các nguyên tắc,
các chuẩn mực là do sự tự nguyện, nói cách khác “các chuẩn mực đạo đức
phần ánh tính tất yếu đạo đức mà không có các sắc luật đặc biệt để hợp pháp
hóa sự hoạt động của nó”
1.3 Đạo đức cá nhân và những biểu liện
1.3.1 Cấu trúc đạo đúc cá nhân
Thông qua hoạt động thực tiền và quá trình tham gia vào các mối quan
hệ xã hội mà mỗi cá nhân dần đà lĩnh hội được các chuẩn mực đạo đức xã hội,
biến các chuẩn mực đạo đức ấy thành những hiểu biết về đạo đức của riêng
mình, tạo ra những nhận thức đạo đức của mỗi cá nhân Khi những chuẩn mực đạo đức đã được nhận thức tổ ra phù hợp với nhu cầu của cá nhân thì những rung động, cầm xúc đạo đức bắt đầu xuất hiện Những cắm xúc đạo đức nhất
thời, thoáng qua được lặp đi, lặp lại, được cũng cố nhiều lần trong cuộc sống dưới nhiều hình thức và mức độ tác động khác nhau cuối cùng sẽ dẫn đến
những tình cầm đạo đức sâu đậm và bên vững
Tình cắm đạo đức là yếu tố căn bẩn cửa ý thức đạo đức cá nhân Niềm tin
đạo đức và các nguyên tắc hoạt động của cá nhân chỉ có thể hình thành trong
điều kiện được thể hiện bằng cẩm xúc, nếu không thế thì các khái niệm đạo
Trang 12Tình cảm nghĩa vụ nẩy sinh trong quá trình con người thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình với người khác, với gia đình, với xã hội Đó là thái độ cảm xúc của cá nhân đối với việc hoàn thành hay khơng hồn thành nghĩa vụ của mình Nó biểu hiện thành các trạng thái tâm lý như âu lo, vui mừng khi
nhận và hoàn thành nghĩa vụ.biết xấu hổ buổn bã khi không làm tròn bổn
phận Có tình cầm nghĩa vụ con người sẽ tự giác hành động, làm theo lẽ phải, ý thức được cái nên làm, cần làm hoặc phải làm cho hợp với đạo đức, danh dự Lương tâm là sự tự ý thức về đạo đức của con người, có chức năng tự đánh giá hành vi của chính mình theo quan điểm ý nghĩa xã hội của hành vi và giám sát hành vi ấy Khi hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, con người cắm thấy lương tâm thanh thần Ngược lại, khi con người có hành vị vi phạm chuẩn mực đạo đức, lương tâm sẽ bị đầy vỏ, cắn rứt không yên
Thực tế, con người có thể thuộc lòng những chuẩn mực đạo đức nhưng họ
vẫn gây ra cái ác, vẫn có hành động vô đạo đức Có hiếu biết về đạo đức
không có nghĩa là con người sẽ cư xử và hành động hợp đạo đức Nhận thức đạo đức là điểu kiện cần nhưng chưa đứ của hành vi đạo đức.Để thực hiện một
hành vi đạo đức, ngoài yếu tố trí tuệ ra còn cần phải có tình cầm đạo đức Những hành vi đạo đức được thực hiện nhiều lần ở cá nhân nào đó theo
thời gian trong những hoàn cảnh nhất định, sẽ tạo nên những thói quen đạo
đức bên vững ở cá nhân đó Một thói quen đạo đức được cũng cố đi, cũng cố
lại sau cùng sẽ hình thành một nét tính cách, một phẩm chất đạo đức khó biến
mất, ổn định ở mỗi cá nhân Việc hình thành các thói quen và các phẩm chất
Trang 13khăn, đặc biệt là khi phải xóa đi một thói quen, một phẩm chất đạo đức không
phù hợp với xã hội Chống xa hoa lãng phí, hình thành thói quen tiết kiệm:
chống tật xẩ rác bừa bãi, xây dựng thói quen bảo vệ môi trường đang là việc
lầm còn nhiều khó khăn đáng phẩ¡ quan tâm ở xã hội Việt Nam ngày nay
Trên thực tế muốn ngăn chặn biệu quả, không để các hành vi phản dao
đức xảy ra, người ta thường áp dụng đồng thời các biện pháp:
- Làm cho cá nhân không đám có hành động bất lương thông qua sức mạnh phê phán của búa rìu dư luận thậm chí của hệ thống pháp luật
- Làm cho cá nhân không thể có điểu kiện thực hiện các hành động không hợp đạo đức, thông qua các qui định chặt chẽ, chủ động kiểm tra gất
gao đến mức có muốn lầm bậy cũng không xong
- Lầm cho cá nhân tự mình ngăn cấm những hành vị vô đạo đức, tự cảnh giới xa lánh không rơi vào những việc làm sai trái đạo đức thông qua giáo dục đạo đức, làm cho dẫu nghèo nhưng vẫn sạch
- Lâm cho cá nhân không cần thực hiện những việc phần luân lý mà vẫn thỏa mãn được nhu cầu của mình bằng cách nổ lực không ngừng nâng cao đời
sống mọi mặt cửa cá nhân, không để ban cing dé nay sinh dao tac
1.3.2 Những dấu hiệu của đạo đức cả nhân
Đạo đức cá nhân được xem như một hệ thống các nét tính cách, phẩm
chất đạo đức, thường tập rung thành 2 nhóm:
- Nhóm tính cách, phẩm chất đạo đức liên quan chủ yếu đến vấn để thế
giới quan, đến các phẩm chất tư tưởng chính trị của cá nhân, biểu hiện ở hành
vi, thái độ và quan điểm của cá nhân đối với thế giới hiện thực muôn màu
Trang 14đối với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước Thường
được gọi là đạo đức tư tưởng chính tri
- Nhóm tính cách, phẩm chất đạo đức liên quan chủ yếu đến vấn để nhân sinh quan, biểu hiện ở thái đo, hành vi đối với cuộc sống, với người xung
quanh và với ban than minh Thường được gọi là đạo đức lối sống Đạo đức lối
sống này có liên quan nhiều đến một loạt các phạm trò đạo đức học nói chung như: lẽ sống và hạnh phúc, lương tâm và nghĩa vụ Bởi chỉ khi trả lời được
các câu hồi nhân sinh quan sống để làm gì thì người ta người ta mới có thể
quyết định phải sống như thế nào(lối sống, cách sống)
Tuy nhiên cần phải nhận thấy rằng sự phân chia thành phạm vì đạo đức tư tưởng chính trị và đạo đức lối sống chỉ mang tính tương đối mà thôi vì hai
mặt này luôn có quan hệ đan xen vào nhau, làm cho bộ mặt đạo đức cá nhân
tổn tại như một chỉnh thể, không thể chia cắt, tách rời
Đánh giá phẩm chất đạo đức(lối sống) của một con người, phải phải thông qua hệ thống thái độ, hành vi ứng xử của người ấy trên 4 lĩnh vực:
- Thái độ và hành vi đối với xã hội Đó là thái độ và hành vi của cá nhân đối với đất nước, với quê hương, với dân tộc, với đồng bào, với nhân dan, vdi
tập thể, với cộng đồng nhân loại
- Thái độ và hành vi đối với những người xung quanh, với những người
trong gia đình, họ hàng, thân tộc, bạn bè, đồng chí, đồng đội, đồng nghiệp, bảng xóm, láng giéng, cdc tng lớp trong xã hội, thậm chí cả đối với kẻ thù
- Thái độ hành vị đối với công việc lao động, bao gồm thái độ đối với
Trang 15- Thái độ đối với bắn thân Đó là sự tự đánh giá hành vi, tự nhận xét về
bản thân: nghiêm khắc hay đễ dãi, khiêm tốn tự trọng hay tự cao tự đại, mặc
cảm tự tỉ
1.3.3 Chuẩn mực phẩẩm chất đạo đúc cán bộ Đẳng viên
Cần phải khẳng định rằng đây là một vấn để khó khăn đối với các nhà
nghiên cứu Các giá trị đạo đức truyền thống đã có từ lâu đời và ăn sâu, bám
chấc trong quan niệm của mọi người, nhưng qua thực tế cuộc sống nhiều giá
trị đã tổ ra lạc hậu, không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại Chính vì vậy các giá trị đạo đức mới dân dân hình thành, nhưng chưa đủ thời gian kiểm chứng nên chưa mang tính hệ thống và chưa trở thành những
nguyên tắc, chuẩn mực một cách rõ nét để điểu chỉnh hành vi con người Trên
bình điện đạo đức xã hội đang diễn ra cuộc đấu tranh rất phức tạp giữa đạo
đức mới và đạo đức cũ, giữa cái thiện và cái ác giữa hai lối sống đối lập nhau Sống có lý tưởng, lành mạnh, trung thực, thuỷ chung và lối sống thực dụng, ăn bám, ích ký, dối trá chạy theo đồng tiển.Việc xác định hệ thống các chuấn
mực, các nguyên tắc đạo đức là vô cùng cần thiết đối bất cứ xã hội nào bởi vì
con người cá nhân trong cộng đồng xã hội là vô cùng phong phú
Xác định những chuẩn mực đạo đức lối sống của cán bộ, đắng viên trên bình điện lý luận phải dựa vào Chủ nghĩa Mác-Lênin và trực tiếp và chủ yếu
là tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng Những khái quát của Chú tịch Hé Chí Minh về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ cách mạng trong tư tưởng của Người vẫn đây đủ nhất và toàn điện nhất
Xem xét đánh giá phẩm chất đạo đức người cán bộ đầng viên hiện nay
Trang 16trên 4 lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội đã được nêu trong sự đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đã đặt ra cho người cán bộ Nội dung đạo đức cách mạng được Hỗ Chí Minh khái quát là: ^Ở bất cứ cương tị nào, làm
bất cứ công việc gì, đều không sợ khó, sợ khổ, đều mội lòng một dạ phục vụ lợi
ich chung cua giai cấp, của nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng CNXH"
Trên cơ sở nội dung khái quát đó, Hê chủ tịch chỉ ra những phẩm chất đạo đức
cụ thể của người cán bộ, trong đó lòng trung thành với Đảng, với cách mạng và nhân dân được coi 1a quan trọng hàng đầu Người viết “Đạo đức cách mạng là trung thành với cách mạng, một lòng một đạ phục vụ nhân dân” và “vô luận lúc nào, vô luận việc gì, đẳng viên và cán bộ cũng phải đặt lợi ích của Đắng ra trước, lợi ích của cá nhân lại sau" Chữ "trung ` chữ “hiếu” của người
cán bộ được hiểu” trung là trung với nước, trung với Đảng” *hiếu là hiếu với
đân”
- Đối với Đắng, người cán bộ phẩi quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đáng cho cách mạng, giữ vững kỉ luật của Đảng, thực hiện tốt đường lối
chính sách, đất lợi ích cửa Đảng lên trước lợi ích cá nhân
- Đối với dân, người cán bộ phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, vì
nhân dân mà đấu tranh quên mình thực sự là người đẩy tớ trung thành của nhân đân
- Đối với kẻ địch, người cán bộ phải có tỉnh thân cánh giác cách mạng, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi kẻ thù Theo Bác kẻ thù có 3 loại: chủ nghĩa tư bẩn và bọn đế quốc; thói quen và truyền thống lạc hậu, thứ ba là chú nghĩa cá nhân và tư tưởng tiểu tư sdn còn ẩn nấp trong mình mỗi cán bộ, Đảng
Trang 17tâm đấu tranh chống mọi kể địch, luôn luôn cdnh gidc, sdn sàng chiến đấu
không chịu cúi đầu”
- Đối với đồng sự cấp dưới người cán bộ phẩi đoàn kết, thân ái, giúp đỡ,
có tỉnh thần đấu tranh phê bình thẳng thắn để cùng nhau tiến bộ, cư xử phải có
thái độ tôn trọng rộng lượng
- Đối với bản thân, người cần bộ phải cần kiệm, liêm, chính, khiêm tốn,
có tỉnh thần đấu tranh tự phê bình để tẩy sạch khuyết điểm Bác chỉ rõ “Can
là tăng năng suất trong công tác, trong lao động ”, “"Kiệm là không hoang phí
thì giờ, của cải của mình và của đân”, “Liêm là không tham ô, luôn tôn trọng
của công và của nhân dân”, “Chính là việc phải dù nhỏ cũng làm, việc trái thì
đù nhó cũng tránh”
Đối với nhiệm vụ và công việc, người cán bộ phải tận tụy chí công vô tư, phẩi dũng cẩm, không sợ khó khăn, gian khổ, hy sinh quyết tâm hoàn
thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
Cùng với việc nêu lên những phẩm chất đạo đức của người cán bộ cách
mạng, ngay từ những năm tháng gay go ác liệt của công cuộc kháng chiến
chống Pháp, tháng 3 năm 1947 trong "Thư gửi các đồng chí Bắc bộ” Hồ chủ tịch đã nêu § khuyết điểm mà cán bộ cần khắc phục, sữa chữa, đó là:
+ Địa phương chủ nghĩa
+ Óc bè phái
+ Ốc quân phiệt
+ Óc hẹp hồi
+ Ham chuộng hình thức
+ Lầm việc lối bàn giấy
+ Vô kỷ luật, kỷ luật không nghiêm
Trang 18Đến đại hội Đại biểu Toàn quốc lần II (1952), trong Báo cáo chính trị
Bác lại nêu lên 5 căn bệnh phổ biến trong cán bộ cần khắc phục kịp thời, đó là các bệnh: quan liêu, mệnh lệnh, hẹp hồi, công thần, chủ quan
Từ sự phân tích những tư tưởng cơ cbẩn của Chủ tịc Hỗ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ cách mạng, chúng ta có thể khái quát lại những chuẩn mực đạo đức của người cán bộ, đảng viên là:
Thứ nhất: Yêu tổ quốc, trung thành với sự nghiệp cửa Đảng, của cách
mạng; hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
Thứ hai : Cân, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Thứ ba: Tong sáng, trung thực trong quan hệ với mọi người
Thứ tư : Trung thực với bản thần, có cuộc sống lành mạnh giẩn dị
L4 Lối sống
- Lối sống được định nghĩa như một phương thức ổn định của việc tái sắn xuất và thoả mãn những nhu cầu xã hội
- Lối sống như một bộ phận hợp thành của chế độ xã hội - kinh tế, như là sự phấn ánh của nó vào lĩnh vực xã hội - chính trị va tinh than của đời sống
- Lối sống được xem như những hình thái hoạt động sống điển hình của
con người, những điều kiện lao động và sinh hoạt của con người, tính chất của các mối quan hệ qua lại của nó
- Lối sống được định nghĩa như toàn bộ những hình thức hành vi hàng
ngày khác nhau của cá nhân và tập đoàn, cộng đồng
- Lối sống là một kiểu tự khẳng định, tự thực hiện trong xã hội của mỗi
Trang 19- Lối sống được khẳng định như một loại hình, một trình độ phát triển
năng lực của con người với tư cách là lực lượng sắn xuất, kể sáng tạo ra những giá trị vật chất và tỉnh thần với tư cách là một cá thể xã hội
Tổng hợp các cách hiểu trên Từ điển bách khoa Việt Nam đi đến định
nghĩa, lối sống là “toàn bộ những hình thức hoạt động sống của con người trong một xã hội nhất định được xem xét thống nhất với các điểu kiện kinh tế xã hội nhất định”
Suy thoái đạo đức, lối sống là một hiện tượng xã hội Ở góc độ xã hội, lối sống của con người bao giờ cũng diễn ra trong những mối quan hệ xã hội Lối sống gắn liển với hoạt động mang bẩn chất xã hội của con người, được thể hiện trong các mối quan hệ với tự nhiên - xã hội và diễn ra trên mọi lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội như: kinh tế; chính trị; đạo đức; văn hóa
Với nhận thức như vậy, có thể định nghĩa: lối sống là cách sinh hoạt của
cá nhân hoặc nhóm xã hội theo một định hướng giá trị cụ thể của họ trong
một điều kiện xã hội xác định
Khi nghiên cứu về lối sống, người ta thường chứ ý đến các đặc điểm sau:
e Mỗi một lối sống đều nảy sinh từ và gắn bó với một điều kiện xã hội
nhất định Xác định lối sống của một cá nhân hay một nhóm xã hội chúng ta
phải chỉ rõ ra những điều kiện chí phối tối sống đó ( bao gồm cả điểu kiện vật chất, tỉnh thần, điều kiện sinh hoạt, hoàn cánh kinh tế) Khi điều kiện xã hội
có những biến đổi, vận động thì sẽ kéo theo những đổi thay trong lối sống © Mỗi một lối sống đều được định hướng bởi một giá trị cụ thể mà cá
nhân và nhóm xã hội đó cho là có giá trị cao nhất Định hướng giá trị này có
Trang 20thể là những định hướng giá trị đạo đức, định hướng giá trị văn hóa, thẩm mĩ,
nghệ thuật, định hướng giá trị nghề nghiệp mà tác động của chúng là làm cho ý thức, hành vi, hoạt động cửa họ hướng về một phía và diễn ra thco một
kiểu nhất định nào đó Khi điểu kiện xã hội thay đổi, thang giá trị thay đổi
theo và hệ quả tất yếu là thay đổi nhất định trong lối sống của con người e Lối sống cuối cùng sẽ được bộc lộ ra ở mô hình hành vi của cá nhân và
của nhóm xã hội Cho nên muốn nghiên cứu lối sống, ngoài việc tìm hiểu ,
điều tra về định hướng, giá trị ( thang giá trị) người ta còn phải phân tích các
mô hình hành vi của cá nhân và của những nhóm người
Trong điều kiện đất nước còn bị xâm lược trước đây, toàn dân phải tập
trung vào nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước, hi sinh cho sự sống còn của tổ quốc được coi là giá trị cao nhất Ở đây, không có chỗ cho tính ích kỷ, cho sự vụ lợi
Quên mình vì đất nước là thiện nhất và tính toán nhổ nhẹn, vun quén làm giầu cho cá nhân lúc này sẽ bị coi là tội ác Mọi sự lầm giàu cá nhân đều bị lên án
Đồng tiển bị khinh miệt Lối sống cửa cán bộ lúc này là hết lòng vì dân, vì
nước, giẩn dị, trong sạch, lành mạnh, “trọng nghĩa, khinh tài” Toàn dân đoàn
kết, thành một khối để chống giặc nên lối sống tập thể xuất hiện và phát triển
Nguyên tắc “mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người” trổ thành
nguyên tắc sống chủ yếu
Khi đất nước bước vào giai đoạn xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhiều thành phần dựa trên nên tầng tự do kinh
doanh, tự do cạnh tranh, được thừa nhận
Trang 21để kiếm tiền và tiêu tiền kể cả những cách bất chính Lối sống “sống chết mặc bay tiễn thây bỏ túi”, lối sống hưởng thụ, xa hoa, ăn chơi sa đọa (vốn xa
lạ với hầu hết cán bộ trước kia) nay xuất hiện ngày một rõ, một nhiều
Nếu điều kiện kinh tế, địa vị kinh tế chi phối mạnh mẽ lối sống của một cá nhân một nhóm xã hội thì ngược lại lối sống chính là sự phần ánh là sự biểu
hiện cửa điểu kiện kinh tế ấy trong đời sống văn hóa tỉnh thần của cá nhân,
giai cấp Lối sống bóc lột, ăn bám, ngồi mát ăn bát vàng của giai cấp tư sản nảy sinh và thể hiện từ địa vị kinh tế của họ Lối sống coi trọng lao động của giai cấp vô sắn xuất phát từ địa vị làm thuê của họ Những định hướng giá trị
văn hóa, thẫm mĩ, nghệ thuật của cá nhân, tang lớp, giai cấp, sẽ góp phần tạo
ra lối sống có văn hóa ở họ Những định hướng giá trị đạo đức chính là nhân tố
quyết định nhất đến lối sống của các cá nhân, các nhóm người Trong ý nghĩa
đó, cùng với thế giới quan, nhân sinh quan, các phạm trù đạo đức như lẽ sống
(ý nghĩa cuộc sống), lương tâm, danh dự, nghĩa vụ đã góp phần tạo nên lối
sống nhất định của con người và các nhóm người
1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự vận động, biến đổi trong đạo đức,
lối sống của cán bộ, Đẳng viên hiện nay
Tham gia tác động đến đạo đức, lối sống của cán bộ, Đắng viên hiện nay
có hãng loạt nhân tố vật chất và tĩnh thần, kinh tế - xã hội và chính wi, van
hóa trong nước và quốc tế, truyền thống và hiện đại, v.v Sự tác động ấy đang
diễn ra theo nhiều chiểu hướng rất khác nhau: tích cực và tiêu cực, thuận và nghịch, lâu dài và nhất thời Nhưng đáng chú ý nhất là 4 nhân tố sau đây:
Trang 22Đường lối và những chính sách đổi mới kinh tế nêu trên đã làm thay đổi
hẳn đời sống sản xuất vật chất của xã hội , từ cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý,
tổng sắn phẩm quốc nội đến thương mại, mức sống, tiêu dùng Trong bối cảnh tổn tại xã hội thay đối, hệ thống các giá trị đạo đức, lối sống của công
dân và của cán bộ, Đẳng viên được cấu trúc lại và bổ sung, phát triển
Tuy nhiên khi quan hệ thị trường xâm nhập vào mọi ngõ ngách của đời sống, khi sự giầu có được coi là một trong những giá trị mang tính chất ý nghĩa
cuộc sống thì ở một bộ phận cán bộ, công chức bắt đầu xuất hiện lối sống
chạy theo đồng tiễn, ích kỉ, vụ lợi và thực dụng Hiện tượng vun vén cá nhân,
kiếm tiền và tiêu tiền bằng đủ mọi cách kể cả tham ô, những nhiễu, những kiểu sống vốn xa lạ với cán bộ, Đẳng viên trước đây không còn là điều hiếm
- Quá trình “ toàn câu hóa” đang diễn ra mạnh mẽ dưới sự chỉ phối của chủ nghĩa tự đo mới do các thế lực tư bẩn phương Tây áp đặt trên toàn thế giới Lợi dụng ưu thế kinh tế, quân sự, khoa học và công nghệ Mỹ và phương
Tây đang mưu toan gò ép toàn bộ đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa của các nước vào qụ đạo, khn khổ, qui tắc và chuẩn mực riêng của họ Không ít
học giá nổi tiếng thế giới đã cảnh báo về nguy cơ phương Tây hóa và Mỹ hóa đời sống xã hội loài người, đặc biệt là sức mạnh đẳng hóa của lối sống Mỹ
- Các giá trị truyễn thống của dân tộc có ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống
Trong di sắn phong phú các giá trị truyền thống Việt Nam, các giá trị sau đây
tổn tại một cách bến vững và tham gia vào hệ thống các chuẩn mực giá trị của
xã hội ngày nay là: lòng yêu nước nông nàn, ý thức tự cường dân tộc, lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; tính cần cù, sáng tạo trong lao
Trang 23động; tính giần đị trong cuộc sống Những phẩm chất tốt đẹp này là sản phẩm
tích ley từ lịch sử hàng ngân năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Chúng
đã khẳng định được sức sống bền vững, vượt qua thử thách của thời gian để
tham gia cấu thành diện mạo và bản sắc của con người Việt Nam hiện đại
- Hệ thống các giá trị cách mạng được hình thành trong kịch sử cách
mạng giải phóng đân tộc, đấu tranh thống nhất nước nhà và xây dựng CNXH từ đầu thế kỉ 20 đến nay Trong thời gian hơn 7 thập kỉ qua, đất nước có hằng
loạt thay đổi lớn lao và sâu sắc trên mọi bình diện Từ địa vị thuộc địa, nước
ta trổ thành một quốc gia độc lập có chủ quyền, chế độ xã hội phong kiến -
thuộc địa đã bị thay thế bởi chế độ xã hội của nhân dân lao động, từ một xuất
phát điểm xã hội tiên tư bản với cơ sở kinh tế là nên sản xuất nông nghiệp lạc
hậu, chúng ta đã tiến hành sự nghiệp xây dựng CNXH Những quá trình cải tạo XHCN này đã cho ra đời nhiều giá trị cao đẹp trong đạo đức, lối sống cúa
con người mới XHCN nói chung và của cán bộ, Đẳng viên nước ta nói riêng
như: tỉnh thân sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc, tinh thần làm chủ phong cách sống
“mình vì mọi người”, *" lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”: tnh đông chí,
đông đội, sự hãng hái thi đua trong lao động và chiến đấu; nếp sống liêm khiết, giần đị, tỉnh thần quốc tế vô sẵn Những giá trị tỉnh thần XHCN này đã
được kết hợp hài hòa với những giá trị truyền thống dân tộc tạo nên nền móng
vững chắc cho đạo đức, lối sống cách mạng của con người Việt Năm trong
thời đại HỒ CHÍ MINH Ngày nay, mặc đù môi trường xã hội và nhiệm vụ cách mạng không giống như giai đoạn trước; nhưng những giá trị đạo đức và
lối sống nêu trên không hể mất đi, mà như một kiểu "di truyền xã hội” đang
Trang 24Chuẩn mực về đạo đức, lối sống của cán bộ, đẳng viên hiện nay:
Lối sống - như đã được trình bày : là toàn bộ những hình thức hành vi
hàng ngày khác nhau của cá nhân hoặc nhóm xã hội theo một định hướng giá trị cụ thể Lối sống có thể được xem xét trên nhiều bình diện khác nhau; chính trị, đạo đức, văn hoá Mỗi bình diện lại có những chuẩn mực giá trị khác
nhau Ở để tài này, lối sống được nghiên cứu trên bình diện đạo đức và cũng
trong phạm vi hẹp là đạo đức của cán bộ, đẳng viên Chuẩn mực đạo đức của
cán bộ đắng viên như chúng ta đã khẳng định theo tư tưởng Hỗ Chí Minh là: - Yêu tổ quốc, trung thành với sự nghiệp của Đảng, của cách mạng; hết
lòng, hết sức phục vụ nhân dân
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,
- Tong sáng, trung thực trong quan hệ với mọi người
- Trung thực với bản thân, có cuộc sống lành mạnh, giẩn dị
Đây cũng chính là thang giá trị đạo đức , lối sống của cán bộ đảng viên trong giai đoạn hiện nay và cũng là tiêu chí để đánh giá suy thoái về đạo đức,
lối sống của cán bộ, đảng viên nói chung và ở Thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng Cán bộ, đắng viên phải lấy chuẩn mực này để phấn đấu giữ gìn lối sống
đạo đức và mọi sự vận động chệch hướng theo chiểu đi xuống chính là sự suy thoái đạo đức ở những mức độ khác nhau
2 Suy thoái đạo đức lối sống
2.1 Khái niệm suy thoái và biểu hiện
Suy thoái là khái niệm chỉ sự biến đổi, chuyển hoá thụt lùi cửa các hiện
tượng xã hội Khái niệm suy thoái cũng có nội dung gần với khái niệm thoái
Trang 25hoá xét ở khía cạnh các hiện tượng xã hội Thoái hoá còn bao ham trong nó sự chuyển hoá,biến đổi thụt lùi ở cá các hiện tượng trong tự nhiên Mọi sự
biến đổi thụt lài so với các chuẩn mực của các hiện tượng đó chính là biểu
hiện của sự thoái hoá Thoái hoá cũng có những mức độ khác nhau; đỉnh cao của sự thoái hoá chính là sự mất đi của một sự vật, hiện tượng nào đó trên con
đường phát triển của nó Để tài này chỉ nghiên cứu sự suy thoái đạo đức lối
sống của cán bộ đảng viên ,phạm vi nghiên cứu chỉ là sự suy thối chứ khơng
phải là thoái hoá nói chung
Chuẩn mực đạo đức không phải là những khuôn mẫu cứng nhắc, bất
biến; mà vận động, biến đổi trong mức độ của nó theo sự vận động, biến đổi
của môi trường, của điểu kiện xã hội Những chuẩn mực đó chỉ có ý nghìa tuyệt đối khi nó đóng vai trò là lý tưởng về đạo đức mà con người sẽ và phải
vươn tới và khi đó, con người trở nên thánh thiện Trong thực tế, với con người hiện thực thì hiện tượng lệch chuẩn so với những chuẩn mực đạo đức xã hội
luôn diễn ra và là điều bình thường Không phải mọi sự lệch chuẩn đều là suy
thoái đạo đức Xem xét suy thoái đạo đức phải ,tức là xem xét đạo đức cá
nhân hay đạo đức xã hội trong sự vận động, sự biến đổi
Có thể chia đạo đức cá nhân thành 2 miễn : miễn pháp luật và miễn đạo
đức Nếu sự biến đổi của đạo đức cá nhân trong nhận thức, tình cẩm và hành vi đạo đức trượt theo hướng đi xuống về miễn pháp luật thì cá nhân ấy đang
trong tình trạng suy thoái đạo đức Mức độ của suy thoái tuỳ thuộc ở mức độ của sự thụt lài đó và khi cán bộ đảng viên ví phạm pháp luật thì đang ở mức
độ cao của suy thoái đạo đức vì thực hiện đúng pháp luật mới chỉ là đạo đức
Trang 26mức tối thiểu Trong thực tế, có những điều pháp luật không bắt buộc nhưng
vẫn không được làm vì ví phạm chuẩn mực đạo đức xã hội Sự vận động thụt
lùi của đạo đức dẫn về miễn pháp luật nghĩa là thụt Idi, xa dẫn với những
chuẩn mực đạo đức của cán bộ đẳng viên đã xác định
Miễn đạo đức và miễn pháp lý
Phải làm
Không được làm
Không nên làm
Trước hết là sự phai nhạt lý tưởng, đối với loại người này, họ không còn
ý chí phấn đấu cho sự nghiệp chung mà sống ích kỷ, thực dụng, chạy theo đồng tiền, vun vén cho quyển lợi cá nhân, quên trách nhiệm đối với xã hội:
thậm chí chà đạp lên lợi ích chung của xã hội Biểu hiện cụ thể là sự thờ ơ đối
với những vấn để chung cửa đắng, của đất nước và của nhân dân Biểu hiện rõ nhất ở cán bộ, đẳng viên, những người có chức quyển là quan liêu, tham
nhũng, hối lộ Họ lợi dụng chức quyển và dựa vào sơ hổ trong chính sách cửa nhà nước để làm giàu bất chính, thậm chí móc nối với cả tội phạm để làm ăn phi pháp Trong quan hệ với mọi người, họ không còn là người trung thực; dối trên lừa dưới, không còn trong sáng trong các quan hệ xã hội khác Văn kiện cửa Đại hội IX đã nhân định: * Tình trạng tham những, suy thoái về tư tưởng
chính trị,đạo đức lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đẳng viên là rất
Trang 27- Hiện tượng vi phạm đạo đức, lối sống ngày một nhiều, phổ biến hơn -Vi phạm đạo đức lối sống diễn ra ở nhiếu nghành nhiều cấp Không chỉ ở các ngành kinh tế, ngành quyền lực nhà nước mà có cả ở những ngành văn hoá giáo dục, y tế, tư pháp không chỉ ở cấp cơ sở mà cả cấp quản lý cao
nhất,không chỉ ở người trình độ thấp mà cả người học vị, học hàm cao
- Tình trạng vi phạm đạo đức lối sống tái diễn, xuất hiện nhiều lần bất chấp những nỗ lực ngăn chặn , phòng chống, răn đe, trừng phạt của xã hội
- Tính chất vi phạm ngày càng nghiêm trọng hơn và tỉnh vị hơn
Xã hội được coi là rơi vào tình trạng suy thoái đạo đức khi hiện tượng vì phạm chuẩn mực đạo đức trở thành bình thường trong đời sống xã hội
Suy thoái đạo đức lối sống là một động từ biểu biện một trạng thái vận