Nguyễn Phúc Thái Thuộc Để tài cấp nhà nước: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MỖI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA CÔNG NHẪN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP QUOC PHONG.. 41 411 412 4
Trang 1BO QUOC PHONG HỌC VIÊN QUẦN Y
BAO CAO TONG KẾT ĐÈ TÀI NHÁNH
“XÁC ĐỊNH SỰ Ô NHIÊM MỖI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ
NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP QUỐC PHÒNG”
Chủ nhiệm Đề tài nhánh: Ts Nguyễn Phúc Thái
Thuộc Để tài cấp nhà nước:
“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MỖI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA CÔNG NHẪN
TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP QUOC PHONG ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC”
Mã số : ĐTĐL.2008G/22
Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học và Côngnghệ Cơ quan chủ trì Học viện Quan y
PGS.TS Nguyễn Liễu
PGS.TS Nguyễn Hoàng Thanh
Trang 2BPSi HPLC ILO MTLĐ NIOSH OSHA NĐTĐCP TCVSLĐ TCCP TCVS TCVSCP TNT VSMT VLXD SXVLXD YHLD
NHUNG CHU VIET TAT
Bui phổi Silic
High performance Liquid Chomatography
(Sắc Ký lỏng hiệu năng cao)
International Labour Orgnization
(Tỏ chức lao động quốc tế)
Môi trường lao động
National Insititute of Occupational Safety and
Health (Viện Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
của Hoa Kỳ)
Occupational Safety and Health Administration
(Cơ quan quản lý sức khỏe và An toàn nghề
nghiệp của Hoa Kỳ)
Nông độ tối đa cho phép
"Tiêu chuẩn vệ sinh lao động,
Tiêu chuẩn cho phép
"Tiêu chuẩn vệ sinh
Trang 3STT 21 211 21.2 213 214 22 i1 2.2.2 223 224 23 3.1 311 3.111 3.112 3.1.2 32 3/21 3.2.2 3.23 3.2.3.1 3232 3.24 3.25 33 41 411 412 42 421 422 MỤC LỤC Nội dung Dat van dé Chương I: Tổng quan Các yếu tố lý Vi khí hậu Tiếng ồn Ánh sáng Bui Các yếu tố hoá học
Các hơi khí độc: CO, CO;, $O;, NOx, O; Các a xít, kiểm: H;SO4, HNO¿, HCI, NaOH Trinitrotoluene(INT)
Các hóa chất khác: Pb, As, Hg, Cr, Benzen
Tình hình ô nhiếm các yếu tố hóa, lý trong môi trường lao
động
Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Môi trường lao động
Các yếu tổ lý
Các yếu tố hóa học
Quy trình sản xuất
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp thu thập mẫu nghiên cứu; đo đạc, phân tích mẫu và đánh giá kết quả
Các yếu tố vật lý
Các hoá chất, hơi khí độc trong không khí
Phương pháp nghiên cứu về quy trình sản xuất
Xử lý số liệu
Sơ đồ nghiên cứu
Chương II: Kết quả và bàn luận
Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy cơ khí
Kết quả khảo sát về quy trình sản xuất Kết quả khảo sát về môi trường lao động
Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng
Trang 443 431 43.2 44 441 442 45 46 461 4.6.2 47 471 47.2 473 51 5.2 53 54
Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy hóa chất Kết quả khảo sát về Quy trình sản xuất
Kết quả khảo sát về môi trường lao động
Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy đột may Kết quả khảo sát về Quy trình sản xuất
Kết quả khảo sát về môi trường lao động:
Tổng hợp các yếu tố ô nhiễm trong MTLĐ của 04 nhóm nhà may Một số nhận xét về công tác bảo hộ lao động Phòng hộ tập thể Các giải pháp về kỹ thuật công nghệ Các giải pháp về y tế Chương IV: Kết luận Các công ty hóa chất
Các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Các nhà máy xí nghiệp cơ khí Các công ry dệt may Kiến nghị Một số hình ảnh minh họa Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 Sản phẩm của đề tài
Phụ lục 2 (Danh mục Biên bản khảo sát MTLĐ)
- Danh mục Biên bản Khảo sát MTLĐ sử dụng để Hỏi cứu - Danh mục Biên bản Khảo sát MTLĐ để tài thực hiện
- Mẫu Biên bản khảo st MILD - Mẫu khảo sát Quy trình sản xuất Phụ lục 3 (Hồ sơ Đề tài)
- Quyết định về việc giao nhiệm vụ Chủ nhiệm nhánh Đẻ tài
độc lập cấp Nhà nước
Trang 5- Biên bản đánh giá cấp cơ sở kết quả Đề tài nhánh cấp Nhà
nước
- Phiếu đánh giá kết quả Đề tài nhánh cấp Nhà nước của 07
thành viên Hội đồng Khoa học
- Biên bản kiểm phiếu đánh giá kết quả Đề tài nhánh cấp Nhà
nước
- Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và phát triển công nghệ giữa chủ nhiệm Đề tài Khoa học công ngh: lập cấp nhà nước với
Chủ nhiệm Đề tài nhánh thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước
- Biên bản nghiệm thu thanh lý Hợp đỏng nghiên cứu Khoa học giữa chủ nhiệm Đề tài Khoa học công nghệ độc lập cấp nhà
nước với Chủ nhiệm Đẻ tài nhánh thuộc đề tài độc lập cấp Nhà
nước
Trang 6ĐẶT VẤN ĐÈ
Bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường lao động nói riêng là trách nhiệm của các cấp, các ngành và của toàn xã hội Theo báo cáo của Bộ Tài Nguyên và mới trường năm 2009, tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp đã làm tăng gánh nặng bệnh tật, gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh làm việc trong các khu công nghiệp và cộng đồng dân cư gản đó và đáng báo động là tỷ lệ này có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây và gây ra
những tốn thất kinh tế không nhỏ [3]
'Đắt nước fa trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể
về kinh tế xã hội, sự tăng trưởng kinh tế, sự tiến bộ trong khoa học kỹ thuật là tiền đề cho phát triển sản xuất, phát triển các ngành công nghiệp trong nước Thực tế cho thấy ngành công nghiệp Quốc phòng đã đóng góp vai trò quan trọng cho nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc đồng thời góp phản tích cực trong phát triển Kinh tế, tạo việc làm và nãng cao thu nhập cho người lao động Trong giai đoạn 10 năm vừa qua (1998-2008) ngành công nghiệp quốc phòng đã có nhiều đổi mới, thay đổi vẻ công nghệ lao động sản xuất nhưng vẫn cồn tiểm ẩn các yếu tố độc hại trong môi trường lao động, có nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người lao động
Các hoạt động nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, bảo quản vũ khí trang bị kỹ thuật phục vụ cho mục đích quốc phòng luôn gắn liền với yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe bộ đội, trong đó một nội dung thiết yếu cần tập trung giải quyết là giảm thiểu những tác hại phát sinh trong quá trình sản xuất đối với người lao động trong các nhà máy, xí nghiệp quốc phòng
Từ thực tế đó, năm 2008 Bộ Khoa học Công nghệ đã giao cho Học viện Quân y thực hiện Đề tài Độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường lao động và sức khỏe, bệnh tật của công nhân tại một số nhà máy xí
Trang 7Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội được giao nhiệm vụ thực hiện nhánh “Xác định sự ô nhiễm môi trường lao động tại một số nhà máy, xí nghiệp quốc
phòng” với hai mục tiêu nhữ sau:
1 Đánh giá về thực trang 6 nhiễm MTLĐ trong các nhà máy xí nghiệp
Quốc phòng trong giai đoạn hiện nay
Trang 8CHUONG I TONG QUAN
Trong qúa trình lao động sản xuất con người phải làm việc trong một
môi trường nhất định, đó là MTLĐ MTLĐ là yếu tố cơ bản thường xuyên ảnh
hưởng tới sức khoẻ người lao động, đo đó ảnh hưởng tới chát lượng, năng suất và hiệu quả lao động MTLĐ tốt thì sức khoẻ người lao động được bảo đảm ít phát sinh bệnh lý nói chung, bệnh nghề nghiệp nói riêng và ngược lại
Các yếu tố trong môi trường lao động được đánh giá bằng các chỉ tiêu hoá và sinh học [7] Có nhiều cách phân
tổng hợp thông qua các thông số lý,
lọai các yếu tó 6 nhiễm MTLĐ khác nhau, song xét về mặt đặc trưng người ta
khái quát các nhóm ô nhiễm như sau:
- Các yêu tố vật lý: vi khí hậu MTLĐ (nhiệt độ, độ âm, tốc độ gió, bức
xạ nhiệt); bức xạ (iơn hố, khơng ion hoá); tiếng én, d6 rung, điện từ trường
- Các yếu tố hoá học: khí CO, CO, NO;, hơi, bụi các hoá chất - Các yếu tổ sinh vật: nấm, móc, vi khuẩn, vi rat - Các yêu tố hoá lý: thực chất là bụi các loại (bụi vô cơ, bụi hữu cơ) 2.1 Các yếu tổ vật lý: 2.1 1 Vi khí hậu:
Vi khí hậu là điều kiện khí tượng trong một không gian thu hẹp Vĩ khí hậu bao gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động không khí và cường độ bức xạ nhiệt Những yếu tố này ảnh hưởng tới quá trình điều hoà thân nhiệt của cơ thể và đo đó ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Làm việc trong điều kiện vi khí hậu quá nóng hay lạnh đều bắt lợi cho sức khoẻ, trong điều kiện vi khí hậu lạnh, ẩm, con người dễ bị thấp khớp, viêm đường hô hấp, vi khí hậu lạnh, khô làm tăng tỷ lệ rối loạn vận mạch da khô, nứt nẻ làm việc trong điều kiện môi trường lạnh người lao động đế mắt nhiệt, làm giảm khả năng lao động, dễ tế bì và đau các đầu chỉ do co thắt mạch, nặng hơn có thể loạn đưỡng và loét Trong điều kiện vi khí hậu nóng, ẩm người lao động mắt nước, điện giải dẫn tới mệt mỏi, năng xuất lao động thấp, có thể xảy
Trang 9ra tình trạng say nóng, mức độ nặng có thể gây truy mạch, rồi loạn hô hấp và de dog tir vong [20]
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn về vi khí hậu tại vị trí làm việc đối với cường độ lao
động trung bình (theo tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ-BYT) [ 2]
Thời gian |SEIEEđô (| pạ ảm không khí | Tốc độ chuyên | cường độ
(mùa | Tôi | Tôi đa | thiểu (%) đóng KHƠNG Ít vi nhiệt Khi (m/s) _— Mùa lạnh 18 Dưới hoặc bằng 0,4 -2,0 80 <1 Mùa nóng | 32 Dưới hoặc bằng | 15-20 |(ealem phú) 80 2.1.2 Tiếng ồn:
Người ta quan niệm tiếng ồn là một âm ba không có nhịp điệu, rất lộn xộn, do nhiều âm thanh có cường độ và tần số khác nhau tập hợp lại không, theo một hệ thống và trật tự nào Về sinh lý học, tiếng ôn là những âm thanh gây cảm giác khó chịu về thính giác Ngày nay tiếng én còn được định nghĩa là những âm thanh không thích nghỉ Bệnh điếc nghề nghiệp là hậu quả trực tiếp của tiếng ôn trong công nghiệp, và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống Đánh giá tiếng ồn người ta dưa trên hai đặc trưng cơ bản là cường độ và tần số [29]
[44]
Người ta chia tiếng ôn thành các mức độ sau: Mức 1: fừ30-60dbA
Mức 2: từ 60 -90đbA Với mức này có thé gây ra những rối loạn thần
kinh thực vật (rối loạn giao cảm, vận mạch; tăng huyết áp; rồi loạn tiết địch vị.)
Mức 3: từ 90-120đbA với mức vừa này ngoài gây ra các rối loạn kiểu
như ở mức 2, mà còn gây giảm sức nghe và sau đó đẫn tới điếc nghề nghiệp
Mức 4: trên 120 dbA: rất nguy hiểm có thể gây rách màng nhĩ Theo TLO (1999) [6] thì tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao người lao động có thể
Trang 10thần kinh, chứng mất ngủ, giảm cathecolamin, giảm Huyết áp hoặc trạng thái kích thích tâm lý
Tiêu chuẩn cho phép về tiếng ởn trong 8h làm việc/ngày ở mỗi nước có thể quy định khác nhau Liên Xô cũ 85dbA, ILO (My) 90db Việt nam quy định trước đây là 90đbA, từ 2002 giảm xuống 85 đbA trong 8h làm việc [ 2] Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2, mức ồn cho phép tăng thêm 5 đB Tiếp xúc 4 giờ tăng thêm 5 đB, mức cho phép là 90 đBA Mức cực đại không quá 115 đBA Bang 1.2 Cường độ tiếng én cho phép theo thời gian tiếp xúc Thời gian tiếp xúc trung bình Cường độ tiếng ôn cho phép Sgiờ 85 dBA 4giờ 90 đBA 2giờ 95 đBA 1gờ 100 đBA 30 phút 105 dBA 15 phút 110 dBA, 15 phút 115 dBA,
Theo thống kê của hội chống tiếng ồn thế giới (AICB), tại các nước cơng nghiệp hố, trung bình có 1⁄4 - 1/3 số người lao động phải làm việc trong môi trường có tiếng ôn, trong số này có khoảng 70% người làm việc trong các nghành chế tạo Theo ILO, ô nhiễm tiếng ổn đang là mối nguy hại đối với sức
khỏe người lao động ở tất cả các quốc gia [6] Theo Jung (1988) [46], tại Đức
bệnh điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 52% trong tổng số các bệnh nghề nghiệp, ở Nga tỷ lệ này là 30-36%, Tiệp Khắc là 39% và ở Ba Lan là 419%.v.v Tại Australia thì điếc nghề nghiệp là một trong 3 bệnh nghề nghiệp được quan tâm và chú ý nhiều nhất Tại bang Washington, số công nhân được đền bù đo giảm
sức nghe từ 1981 đến 1984 là 4.547 người [43]
Trang 11Ánh sáng là 1 yếu tố vật lý của môi trường tự nhiên hay nhân tạo Ánh súng có vai trò rất quan trọng trong nhận thức khách quan và đóng vai trò quan
trọng trong mọi hoạt động của con người Điều kiện chiếu sáng không đảm bảo
gây căng thẳng, nhức đầu, mệt mỏi, giảm năng suất lao dong tir 15-20%, dé
dẫn đến tai nạn lao động Tỷ lệ hỏng sản phẩm đối với các sản phẩm đòi hỏi độ chính xác cao lên tới 30% khi lao động trong điều kiện chiếu sáng kém [1][41] Trong lao động người ta đưa ra tiêu chuẩn ánh sáng cho từng loại hình lao
động theo các mức độ đời hỏi chính xác khác nhau
Bang 1 3- Tiêu chuẩn chiếu sáng cho một số loại hình Iao động [2] Loại | Cường độ chiếu sáng(ux) Kiểu nội thất, công việc công | Đènhuỳnh | Den nung việc quang sáng Các vùng chung trong nhà
Vùng thông gió, hành lang D-E 30 30
Cac vi trí khác(nhà kho, nơi gửi áo khoác ) | C-D 100 30 Hoá chất Các quá trình tự động D-E 30 30 i D Công nghiệp đúc Nhà xưởng đúc Đúc thô, đúc phân lõi Công nghiệp sắt thép
Công việc không đòi hỏi thao tic bing ta Công việc thỉnh thoảng phải làm bằng tay Nơi làm cô định trong nhà sản xuất c-D Xe soi nho, dé A-B 500 250 Ma A-B 500 250 Ghi chú:
- A: Công việc đời hỏi rất chính xác - B: Công việc đòi hỏi chính xác cao - C: Công việc đòi hỏi chính xác
chính xác vừa
- D: Công việc đời h
Trang 12Mức cực đại không quá 5.000 lux khi đùng đèn dây tóc và 10.000 lux khi dùng đền huỳnh quang
2.1.4 Bui:
Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế bụi là các hạt chất rắn nhỏ, theo quy ước các hạt này có đường kính nhỏ hơn 75m, lắng đọng dưới trọng lượng riêng của chúng nhưng có thể còn lơ lửng trong không khí một thời gian Hạt có kích thước càng lớn thì lắng đọng càng nhanh Có nhiều cách phân loại bụi khác nhau: * Theo kích thước: - Bụi tồn phẫn (bụi mơi trường): là những hạt rắn nhỏ có có giải kích thước <50 pm
- Bụi phần ngực: là những hạt bụi thâm nhập vào đường hô hấp trên và đường khí của phổi, có giải kích thước <10 pm
- Bụi hô há ip: là các hạt bụi thâm nhập qua tiểu phế quản tận tới vùng trao đổi khí của phổi, có giải kích thước <5 pm
* Phân theo kiểu hình học: Bụi có hình hạt và hình sợi Chiều dài/chiều rộng > 3/1 là bụi sợi; chiều dài/ chiều rộng < 3/1 là hạt bụi
* Phân theo nguồn gốc: Có bụi vô cơ và bụi hữu cơ, bụi thảo mộc
Trong bụi vô cơ, sự ô nhiễm bụi Silic có ý nghĩa quan trọng nhất và là
Trang 13
Bệnh BPSi mỗi năm gây tử vong hàng ngàn người lao động trên thé
gi
năng điều trị Sự ô nhiễm bụi silic gặp ở hầu hết các ngành công nghiệp như đây là bệnh gây xơ hóa phổi lan tỏa không hởi phục và không có khả
khai thác mỏ, xây dựng, luyện kim, gốm xứ, công nghiệp thủy tinh, đóng tàu
2.2- Các yếu tố hoá học:
2.2.1 Các hơi khí độc: CO, CO›, SO;, NO,„, O;
22.11 CƠ;
CO; là chất khí không màu, không mùi, được ứng dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau như: sử dụng cho công nghệ hàn, công nghiệp õ tơ, ngồi ra cịn được sử dụng trong một số ngành công nghiệp chế biến hóa chất khác Làm việc trong điều kiện nồng độ CO; tăng cao gây ra các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, bổn chỏn, khó thở, tăng nhịp tỉm thậm chí có thể hôn
mê và tử vong nếu lượng CO; tăng quá cao trong khí thở TCVSLĐ đối với
nồng độ CO; trong MTLĐ không qué 900mg/m’ không khí [2]
2.2, CO:
Cacbon ménéxit, céng thitc héa hoc 14 CO, 18 mét chat khi khéng mau, không mùi, đễ cháy và có độc tính mạnh, hóa lỏng dưới áp suất cao, ít tan
trong nước, tan trong cén và một số dung môi hữu cơ Nó là sản phẩm chính
trong sự cháy khơng hồn toàn của cácbon và các hợp chất chứa cácbon Khi
xâm nhập vào cơ thể CO gây nên MefHemoglobin máu do gắn kết với
Hemoglobine trong Hồng cầu, đo vậy làm giảm phân phối Oxy tới các mô, cơ quan trong cơ thé Nhiễm độc CO mạn tính gây các triệu chứng mệt mdi, dau đầu, biếng ăn, hoa mắt chóng mặt [53] Tại Việt Nam Nhiễm độc CO nghề nghiệp là bệnh được bảo hiểm Tiêu chuẩn VSLĐ đối với nồng độ CO không,
quá 20 mg/m không khí [2]
2.2.43 SOx:
Lưu huỳnh điôxit là một khí vô cơ không màu và là sản phẩm chính của sự đốt cháy các hợp chất có chứa lưu huỳnh SO; được sinh ra từ các chất đễ đốt cháy như than đá, dầu, khí đốt SO; được sử dụng trong sản xuất axit
Trang 14
sunfuric, tay trắng giấy, bột giấy, chống nấm móc SO; gây kích thích da, niêm mạc mũi, họng, và đường hô hấp và làm tổn thương các cơ quan này [54] Theo quy định nồng độ SO; trong không khí MTLĐ không được vượt
quá 5mg/mẺ không khí [2] 2.2.1.4 NO;:
NO; là khí có màu nâu vàng, mùi hăng, là một trong các hợp chất của
oxit Nitơ (No) có tác động nguy hại nhất đối với sức khỏe con người NO; chủ
yếu sinh ra do quá trình đốt cháy nhiên liệu Tương tự với các hơi khí độc khác (như CO, CO›, SO;), NO; có thể xâm nhập vào cơ thể qua da, niêm mạc và đường hô hấp Các triệu chứng do tiếp xúc với NO; nồng độ cao được ghỉ nhận là kích thích niêm mạc mũi, họng, mắt, nhịp tim nhanh, khó thở, xanh tím, nặng hơn có thể gây phù phổi [55] Theo tiêu chuẩn Vệ sinh lao động
3733/2002/QĐ-BYT, nồng độ NO; trong không khí MTLĐ không quá 5mg/mỶ
Không khí [2 ] 2.2.1.5 Opt
Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ôxy là chát khí không màu, không mùi
và không vị có công thứ phân tử là O; Ôxy là nguyên tố phổ biến nhất theo khối lượng trong vỏ trái đất, chiếm tỷ lệ 20,9% về thể tích trong không khí, là nguyên tố cần thiết cho mọi hoạt động sống của con người và cũng được ứng, đụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Ôxy được sử đụng trong công nghệ hàn
cũng như trong sản xuất thép, sử dụng làm chất ôxy hóa, sử đụng trong y tế
Nông độ quá thấp hay quá cao O; trong không khí thở đều bất lợi cho sức khỏe của người lao động Theo khuyến cáo của OSHA Mỹ (Occupational Safety Health Administration), giới hạn nông độ O; trong không khí MTLĐ từ
19.5% dén 22.5% [ 56]
2.2.2 Các a xít, kiểm: H;SO,, HNO;, HCI, NaOH:
Các axit, và kiềm nêu trên được sử dụng rộng rãi trong tẩy rửa và xử lí bề mặt các chỉ tiết, ngoài ra được sử dụng trong các quy trình sản xuất thuốc nỗ công nghiệp
Trang 15Axit sulfuric, là một axít vô cơ mạnh Nó hòa tan trong nước theo bat
kỳ tỷ lệ nào Axít sulfuric có nhiều ứng dụng trong công nghiệp sản xuất hóa chất, sản xuất thuốc nổ, công nghiệp dệt, công nghiệp cơ khí, dầu mỏ, công nhiệp sản xuất phân bón, dược phẩm, khai thác, chế biến quặng
2.3.2.2 HNO;:
Axít nitric là một hợp chất hóa học có công thức hóa học (HNO;), là một axít mạnh, dễ gây cháy Thường được đùng làm thuốc thử trong phòng thí nghiệm, axit nitric được sử dụng để sản xuất thuốc nổ bao gồm nitroglycerin, trinitrotoluen (TNT) và cyclotrimethylenetrinitramin (RDX), cũng như phân bón (như phân đạm một lá nitrat amoni) Axít này còn được sử dụng trong ngành luyện kim và tỉnh lọc vì nó phản ứng với phần lớn kim loại và trong các tổng hợp chất hữu cơ Khi kết hợp với axít clohydtic, nó tạo thành nước cường,
toan, một trong những chất phản ứng có thể hòa tan vàng và bạch kim
(platinum) [59]
2.2, ACE
Hydrochloric acid, 18 chit gay kich ứng da ,niêm mạc Ở điều kiện thường Hydrochlorie acid bốc khói trong không khí và có thể gây tổn thương hệ hô hấp nếu hít phải Hydrochloric acid được sử dụng tất rộng rãi trong nhiều ngành Công nghiệp khác nhau :CN Hoá chất (Là nguyên liệu cho sản xuất các sản phẩm hoặc bán sản phẩm chứa gốc Clo như : BaCl; , CaCl; nhựa PVC), CN dầu mỏ, CN cơ khí, luyện kim , mạ điện : xử lý bề mặt kim loại trước khi mạ hoặc hàn [60] Gây tổn thương cho người tiếp xúc như : 'Viêm da, niêm mạc, kích thích đường hô hấp
2.22.4.NaOH:
Natri hidroxit hay thường được gọi là xút Nó phản ứng mãnh liệt với nước và giải phóng một lượng nhiệt lớn, hòa tan trong efanol và metanol Nó cũng hòa tan trong ete và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng trên giấy và sọi Nó được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như
Trang 16giấy, đệt nhuộm, xà phòng và chất tẩy rửa Natri hydroxit cũng được sử dụng, chủ yếu trong các phòng thí nghiệm [57]
2.2.3 Trinitrotoluene(INT):
TNT: TNT là hợp chất hydrocarbua nhân thơm, được sản xuất bằng
phản ứng nitro hoá nhóm hydro của 2, 4 (hoặc 2, 6) đinitrotoluen, công thức phân tử là CzH;CH;(NO;); TNT được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và các nước trên thế giới trong nhiều lĩnh vực như xây đựng, giao thông vận tải, khai mỏ Trong Quốc phòng TNT được sử dụng để chế tạo vũ khí: bom, mìn, đạn pháo, thuỷ lối TNT có độc tính không cao, do đó ít gây nhiễm độc hàng loạt Liều chết đối với người theo các tác giả khác nhau khoảng 0,3-2g/kg thể trọng, [15] TNT hấp thu vào cơ thể qua da, qua đường hụ hấp và tiêu hóa Qua đường đa, niêm mạc là đường nguy hiểm nhất cho người tiếp xúc TNT gây các tổn thương da dang cho người tiếp xúc: máu và cơ quan tạo máu, tổn thương gan, tổn thương hệ thống thắn kinh, tổn thương cơ quan tiêu hóa.v.v
[23] 27]
2.2.4 Các hóa chất khác: Pb, As, Hg, Cr, Benzen
2.2.4.1.Chì và hợp chất chì vô cơ:
Pb là ký hiệu của chỉ (viết tắt của từ La Tỉnh: plumbum) Hơi chì bị oxy hoá thành chì- oxit rất độc Chì và hợp chất chì vô cơ đợc sử dụng rộng rãi trong ngành kinh tế và kỹ thuật như công nghiệp: chế tạo các điện cực trong ăcquy, chế tạo các thiết bị sản xuất acid sunfric, tháp hap thy, éng din axit, chỉ được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn, chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men, chỉ hấp thụ tia gamma, nên dùng để ngăn cản tia phóng, xạ Chì có thể xâm nhập vào cơ thể qua: hơ hấp, tiêu hố và có thể qua da [45] Chì và hợp chất vô cơ khi xâm nhập vào cơ thể gây tổn thương khá đa đạng trên nhiều tổ chức và cơ quan
2.3.4.2 Thấy ngân (Hg):
Thuỷ ngân có kí hiệu hoá học là Hg (từ viết tắt của Hydrargyrum, là tổ hợp của 2 từ “nước” và “bạc) Trong thiên nhiên thuỷ ngân tồn tại dưới 3
Trang 17dạng: thuỷ ngân kim loại, các hợp chất hữu cơ và vô cơ Thuỷ ngân và hợp
chất có nhiều ứng dụng khác nhau trong sản xuất và đời sống Ô xít thuỷ ngân
dạng đỏ và vàng dùng làm chất xúc tác trong công nghiệp sành sứ và sản xuất chất màu; clorua-Hg hoá trị 1 và 2 dùng để sản xuất chất diệt khuẩn, chất khử trùng, chất làm sạch kim loại Trong công nghiệp Quốc phòng thủy ngân còn
được sử dụng làm thuốc gợi nổ Nhiễm độc mạn tính thuỷ ngôn gây tổn
thương đa dạng, đặc biệt rõ trên hệ thống thần kinh Tổn thương các cơ quan khác có thể thầy như tổn thương cơ quan tiêu hoá, thận, viêm họng không đặc
hiệu, viêm đa, sẩy thai, thiếu máu [49] 3.2.4.3 Asen (48):
Asen là một á kim, có màu xám bạc hay trắng trông giống như thiếc Asen có tỷ trọng 5,73, nóng chảy ở 817°C Asen không độc khi nguyên chất, nhưng thực ra asen luôn luôn biến đổi do bị oxy hoá để tạo thành các hợp chất khác nhau Các hợp chất của asen lại thường có độc tính rất cao, một số hợp chất của Asen được sử dụng nhiều là: AsCl; (Asen chlorua) là dung địch đầu, vàng nhạt, hoà tan trong nước để tạo thành asen trioxit và HCL Asen chlorua
được đùng trong công nghiệp đồ gốm As;O; (Asen pentoxit): được đùng để
sản xuất thuỷ tinh, bảo quản gỗ và chất diệt cỏ, diệt nắm mốc
Nhiễm độc Asen mạn tính gây tổn thương khá đa dạng Tổn thương hệ thống thần kinh với biểu hiện cảm giác tê cóng, bỏng da hoặc kiến bò hoặc ngứa Viêm nhiều đây thần kinh là biểu hiện chủ yếu của nhiễm độc Asen Tổn thương đa và niêm mạc, thường gặp là sạm da khu trú ở các nếp gấp da va
phân đa để hở v.v [42], [50]
2.2.44, Crom (C1):
Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao Nó là chất không mùi và không vị Crom có nhiều ứng dụng: trong luyện kim Crom đùng để tăng cường khả năng chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt, Crom
sử dụng trong cơng nghệ mạ Crom, ngồi ra Crom còn được sử dụng như là
Trang 18thuốc nhuộm màu trong sơn, nó cũng được sử dụng làm thuốc Ổn định màu cho các thuốc nhuộm vị
Crom kim loại và các hợp chất crom (ID) thông thường không được coi là nguy hiểm cho sức khỏe, phần lớn các hợp chất crom (VI) gây kích thích mắt, da và màng nhảy Phơi nhiễm kinh niên trước các hợp chất crom (VI) có thể gây ra tổn thương mắt vĩnh viễn, nêu không được xử lý đúng cách [50]
3.2.4.5 Benzen (CH):
Benzen được nhà bác học người Anh Michael Faraday tim ra vio nim 1825 trong đầu hỏa và sau đó được tổng hợp bởi các kỹ sư Đức từ than đá Benzen là một carbuahydro nhân vòng, có mùi thơm, địch lỏng không mâu, ít hoà tan trong nước, hoà tan nhiều trong các đung mối khác, hoà tan không hạn
chế trong cồn và ête Benzen kỹ thuật có chứa cả phenon, trophen, pyridin
bazo, toluen, xylen và sunfuahy dro [21]
Ngày nay benzen được đùng trong rất nhiều lĩnh vực của kỹ nghệ hóa chất như đầu hỏa, khí đốt, được phẩm, mỹ phẩm, benzen có trong chất nhựa plastic, mỹ phẩm như thuốc nhuộm tóc, nhuộm móng tay Trong nhiều ngành kỹ thuật, benzen dùng làm chất hoà tan mỡ, cao su, sơn, vecni; trong kỹ nghệ quốc phòng benzen được sử dụng để chế tạo thuốc nổ, thuốc súng Benzen gây tổn thương cho nhiều cơ quan, tổ chức như máu, tủy xương, đa, niêm mac [48] [50]
2.3 Tình hình ô nhiễm các yếu tổ hóa, lý trong môi trường lao động:
Theo ILO, hiện nay có khoảng trên 100 triệu doanh nghiệp trên thế giới là doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi có ít các giải pháp dự phòng, kiểm tra và thanh tra lao động Hàng năm có hàng trăm triệu hóa chất được sản xuất trong
đó có hàng ngàn hóa chất mới, ước tính có khoảng 5.000 đến 10.000 hóa chất
thương mại là độc hại với con người và trong đó có khoảng 150-200 loại hóa chất gây ung thư Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp
hóa, sự phát triển nhanh của nền kinh tế, thì việc sử dụng hoá chất vào trong
Trang 19công nghiệp và nông nghiệp ngày càng tăng Trong công nghiệp các hoá chất được sử dụng để tẩy, rửa, tẩy nhờn, pha sơn, vecni, để pha các hỗn hợp cần thiết v.v Các hoá chất ở dạng rắn có thể chuyển thành dạng bột, bụi trong quá trình sản xuất và có thể bay lơ lửng trong không khí( bụi hoá chất); Các loại chất khí, hơi sử dụng trong công nghệ hàn, làm lạnh các yếu tố hóa chất trong MTLĐ được NIOSH (2005) chỉ ra như sau: kim loại, dung môi hữu cơ và các hóa chất liên quan, các chất hữu cơ trong cao su, chất dẻo, sợi tổng hợp, dầu, nhựa, than, hic in, các chất nitơ hữu cơ, chát nổ, bụi khống, khí vơ cơ, hóa chất bảo vệ thực vật [50] Sản xuất công nghiệp làm phát sinh nhiều yếu tố ô nhiễm môi trường như NO;, CO, CO;, các khí Halogen, các bụi lưu hóa lơ limg Nitrat, sunphat 6 nhiễm không khí do công nghiệp thường do các nguyên nhân: khí thải của nhà máy gây ô nhiễm không khí, do công nghệ sản xuất, đo bốc hơi, rò rỉ trên các đây chuyển sản xuất, trên các ống dẫn tải, do quá trình đốt cháy.v.v Khi lao động trong môi trường bị ô nhiễm hóa chất, hơi khí độc, các hóa chất này tác động trực tiếp lên da và niêm mạc gây tổn thương trực tiếp đa, viêm đường hô háp trên, viêm phế quản phổi cấp tính, mạn tính Khi các chất độc xâm nhập vào cơ thể qua đa, niêm mạc, ống tiêu hóa, đường hô hấp sẽ gây tổn thương và rồi loạn chức năng của nhiều cơ quan, tổ chức
Nim 1989 Khúc Xuyên và CS [40] khảo sát tại các phân xưởng mạ Việt Đức, mạ Cầu Bou thấy nồng độ axit cromic vượt 1,5-12,8 lần TCVSCP Từ Hữu Thiêm và cộng sự (1993) [24] khảo sát một số cơ sở sản xuất ở Hà Nội, Nam Định, Nha Trang ,thành phó Hồ Chí Minh, thay MTLD tai cdc noi nay bị ô nhiễm hơi khí độc vượt TCVSCP nhiều lần Nghiêm Thị Minh Châu(2005) [5] nghiên cứu môi trường lao động và tình trạng sức khoẻ bệnh tật của thợ gốm sứ làng nghề bát tràng cho các khí thải lò nung như CO, CO;, NOx, SO; cao hơn TCCP từ 1,3-1,5 lần Theo Nguyễn Bùi Phương (2000) [21] nỗng độ hoá chất độc hại ở các xí nghiệp Quốc phòng phần lớn vượt TCVSCP Chu
Trang 20Hồng Vân (2005) [37] nghiên cứu tình hình sử dung và ơ nhiễm hố chất tại
một số nhà máy quốc phòng cho thấy TNT, amoninitrat là chất ô nhiễm đặc trưng của các nhà máy sản xuất vật liệu nỗ và gây ô nhiễm ở mức cao Nguyễn
Thi Toán (1997 ) [31] đo nồng độ chất nỗ TNT của công nhân hoá chất mỏ t4 kho cho biết: nồng độ TNT vượt TCVSCP từ 2-4 lần
Ô nhiễm tiếng ồn trong MTLĐ gặp nhiều trong các nghành nghề khác
nhau, Nguyễn Thị Toán (2002) [32] khảo sát đối với ngành cơ khí luyện kim cho bị éng ồn vượt TCVSCP từ 2-14 đBA Lê Trung (2002) trong ngành
đệt õ nhiễm tiếng ởn còn phổ biến (87-103đBA) [29] Nguyễn Xuân Trường (2006) nghiên cứu sức khoẻ người lao động ở một số công ty sản xuất bê tông xây dung: nồng độ bụi hô hấp vượt TCVSCP 1,38-2,03 lần, cường độ tiếng ồn wot 1,97-15,27dBA so với TCVSCP [33] Nguyễn Văn Thuyên (2006) nghiên cứu điều kiện lao động của bộ đội công binh thi công đường hầm, tiếng
ồn vượt TCVSCP từ 2-27đBA [25]
Ô nhiễm bụi Silic khá phổ biến trong các ngành luyện kim, sản xuất vật
liệu xây dựng, khai thác đá, khai thác mỏ, sản xuất
àu chịu lửa, đóng tàu, cơ khí Trong công nghiệp đúc, cơ khí nông độ bụi thường xuyên ở mức cao (6.8-11mg/m3 không khí) có công đoạn lên tới 100-200 mg/m3 không khí Điều đáng lưu ý là hàm lượng Silic tự do trong bụi rất cao, thậm chí tới 30% đến 80%, do vậy khả năng gây mắc bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp cho người tiếp xúc là rất lớn Theo Nguyễn Hữu Hạnh và cộng sự, ô nhiễm bụi ở xí nghiệp gang thép Thái nguyên là rất nghiêm trọng, nồng độ bụi cao gấp 5-30
lần tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng bụi Silic tự do là 22.4 đến 24.6% [11] Đỗ
Hàm (2002) khảo sát 95 mẫu đo bụi tại xí nghiệp gang thép Thái Nguyên có
tới 40% mẫu đo không đạt TCVSLĐ [9] Ở công ty đá vôi, Bộ Xây dựng nồng, độ bụi toàn phản lên tới 773mg/mẺ không khí, 650mg/m' ở mỏ đá Phủ Lý [24]
Tác giả Trịnh Công Tuấn (2002) cho biết hàm lượng Silic tự do trong bụi tại mỏ đá ở Bình Định lên tới 73% [34] Trong ngành sản xuất xi măng, hàm
Trang 21lượng bụi toàn phần trong MTLĐ của công ty xi măng Hải Phòng là 63.3
mg/m’, Nha may xi ming Bim Son là 80-119mg/mỶ Tại các cơ sở sản xuất
gạch chịu lửa hàm lượng Silic tự do trong bụi từ 30-40% [12] Bụi siic nguy hiểm vì gây xơ hóa phổi lan tỏa, tiến triển không hỏi phục, đây là bệnh nghề nghỉ
nghề nghiệp, hậu quả của bụi là rất nghiêm trọng có thể dẫn đến những biến
có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm trên 80% tổng số bệnh nhân mắc bệnh chứng gây tử vong Theo Lê Trung (2002), tỷ lệ mắc bệnh BPSi chung trong toàn quốc ở người lao động tiếp xúc với bụi từ 6-8% trong ngành xây dựng
néng độ bụi hô hấp luôn vượt quá TCVSCP(2,9-21,2mg/m”), ngành xăng dầu nỗng độ bụi 20-50mg/mỶ [27] Nguyễn Khắc Hải (1999) [13] : tình trang 6
nhiễm MTLĐ bởi bụi là có tính phổ biến ở các xí nghiệp Quốc phòng Nguyễn
Thị Toán (2002) [32] khảo sát đối với ngành cơ khí luyện kim cho biết: tại MTLĐ nông độ bụi cao hơn TCVSCP 1,5- 4 lần Nguyễn Xuân Trường (2006) [33] MTLĐ của một số công ty sản xuất bê tông xây dựng: nồng độ bụi hô hấp
vượt TCVSCP từ 1,38-2,03 lần Nghiêm Thị Minh Châu(2005) [5] nghiên cứu môi trường lao động và tình trạng sức khoẻ bệnh tật của thợ gốm sứ làng nghề bát tràng cho thấy nồng độ bụi hô hấp cao hơn 1,5 lần và nồng độ bụi toàn
phần cao hơn 1,5 lần NĐTĐCP Nguyễn Văn Thuyên (2006) [25] nghiên cứu
điều kiện lao động của bộ đội công binh thi công đường hầm cho thấy nồng độ bụi vượt TCVSCP từ 2-6 lần
Bên cạnh sự ô nhiễm bụi Silic thì bụi thực vật đặc biệt là bụi bông ở các xí nghiệp vải sợi, dệt cũng là điều đáng quan tâm Nồng độ tối đa cho phép bụi bông (trung bình lấy mẫu 8 giò): 1mg/m'J2] Theo Trịnh Hồng Lân và cộng sự, tại một số nhà máy xí nghiệp tại TP Hồ chí minh, tỷ lệ công nhân có triệu chứng bệnh bụi phổi bông C1/2 là 18.7%, sau ca lao động có hội chứng tắc ngẽn là 6%, hội chứng hạn chế là 109% và rồi loạn thông khí hỗn hợp là 12.4% so với đầu ca [17] Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Ngân (2001) [19] tại
Trang 22công ty dệt 8-3 cho biết, ô nhiễm bụi trong các xí nghiệp đệt sợi từ 1,1 đến 3,44mg/mẺ
Có thể nói rằng ở phần lớn các xí nghiệp sản xuất ở Việt Nam hiện nay, tình trạng 6 nhiễm bụi, hoá chát, tiếng ôn tại MTLĐ là mang tính phổ biến, tuy nhiên mức độ ô nhiễm nhiều ít là có sự khác nhau Đó là nguyên nhân quan trọng và cơ bản hàng đầu làm suy giảm sức khoẻ người lao động và phát sinh phát triển bệnh nghề nghiệp
Trang 23CHUONG I
ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.1.1 Môi trường lao động
Đối tượng nghiên cứu là môi trường lao động của 16 nhà máy, xí nghiệp Quốc phòng, được chia làm 04 nhóm như sau:
+ Nhóm sản xuất vật liệu xây dựng: 03 nhà máy (X77, X78, X897)
+ Nhóm cơ khí: 06 nhà máy (Z111, Z127, Z153, Z157, Nhà máy đóng
tàu Ba Son, Nhà máy đóng tàu Hồng Hà)
+ Nhóm hóa chất: 04 nhà máy (Z121, Z131, Z115, Z113)
+ Nhóm nhà máy dệt may: 03 nhà máy (X20, Công ty may 19, X27-7) Nghiên cứu sự ö nhiễm các yếu tố lý, hóa của môi trường lao động sản xuất,
bao gồm:
3.1.1.1 Các yếu tố
- Xi khí hậu môi trường lao động: 1200 mẫu - Cường độ chiếu sáng: 1200 mẫu
- Cường độ tiếng ồn có phân tích giải tần: 1200 mẫu
- Nông độ bụi tồn phần, bụi hơ hắp, tỷ lệ silic trong bụi, (mỗi yếu tố: 480 mau); néng độ bụi bông: 120 mẫu
3.1.1.2 Các yếu tố hóa học:
- Các yếu tổ hoá chất độc hại tại môi trường lao động: TNT: 175 mẫu, Chì: 95 mẫu, Thủy ngân: 10 mẫu, Benzen: 40 mẫu, Asen:80 mẫu, Crom: 40 mẫu , H;SO, HCI, HNO:, NaOH, mỗi chỉ tiêu 100 mẫu
- Các hơi khí độc : O;, CO, CO, NO;, SO; ( từ 480 đến 600 mẫu mỗi chỉ tiêu)
3.1.2 Quy trình sản xuất:
- Mô tả quy trình sản xuất của các nhóm nhà máy, mô tả quy trình công nghệ và các nguồn gây ô nhiễm do quá trình lao động sản xuất phát sinh
Trang 243.2 Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1 Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu:
- Chọn các đơn vị nghiên cứu được lựa chọn có chủ đích, mang tính đại điện cho các ngành: Cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng và may mặc trong
Quân đội
3.2.2 Thiết kế nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp với hồi cứu số liệu về các yếu tổ lý hóa, mới trường lao động của các đơn vị nghiên cứu
3.2.3 Phương pháp thu thập mẫu nghiên cứu; đo đạc, phan tich mau va đánh giá kết quả:
3.2.3.1 Các yếu tó vật lý:
#b vi khí hậu:
Theo thường quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT năm 2002 [] Mỗi vị trí bắt buộc phải đo 3 yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, đo đồng thời 3 yếu
tố tại các vị trí làm việc của công nhân Đo đúng vị trí người lao động khi làm
việc, đo ngang ngực người lao động Nhiệt độ không khí đo cả ngoài trời tại thời điểm tương ứng để so sánh Thiết bị đo được kiểm chuẩn theo quy định Đánh giá và so sánh dựa theo TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT [2]
+ Nhiệt độ không khí: Được xác định bằng máy EXTECH 4465CEA- TAIWAN (don vị °C) Đọc kết quả khi số hiện ổn định Thiết bị đo đặt cách
sàn làm việc 0,5-1,5m tương ứng vị trí của người lao động
+ Độ ẩm tương đố của không khí được xác đnh bằng máy EXTECH
4465CFA- TAIWAN (don vi %) Vị trí đo đạc và thao tác giống như đo nhiệt độ không khí
+ Tốc độ lưu chuyển không khí (vận tốc gió) được xác định bằng máy Kestrel 2000 ~ TATWAN (đơn vị: m/s) Đặt máy đo đúng với hướng gió Đọc kết quả khi số hién thị ổn định
#b cường độ tiếng âm:
Trang 25
Theo thường quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT năm 2002 str dụng máy đo tiếng ồn có phần tích giải tần RION — NL04 — hãng RION - Nhật (đơn vị dBA) Đo tại vị trí làm việc của công nhân Thiết bị đo được kiểm chuẩn theo quy định Đo 3 lin va lấy giá trị trung bình, đơ vị tính: đBA Đo ở 8 đải tần số 63Hz, 125 Hz, 250Hz, 500Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000Hz và 8000Hz Đánh giá kết quả dựa theo TCVSLĐ 3733/2002/QD-BYT
Bo nông độ bụi:
Theo thường quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT năm 2002 Thiết bị đo được kiểm chuẩn theo quy định Đánh giá và so sánh dựa theo TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT
+ Bo bui toan phần bằng giấy lọc: Sử dụng máy SIBATA - SL 15P —
Nhat (don vi: mg/m’) Dau lấy mẫu chuyên đụng với kích thước giấy 47mm Thời gian lấy mẫu phụ thuộc vào nồng độ bụi nơi sản xuất Đặt đầu lấy mẫu ngang với tầm hô hấp của công nhãn, vuông góc với hướng phát bụi Lưu lượng hút: 18lit/phút
+Ðo bụi hô hấp bằng giấy lọc: Sử dụng máy SIBATA — SL 15P — Nhat
(đơn vị: mg/m”) Đâu lấy mẫu chuyên dụng với kích thước giấy 37mm Bộ phận Cyclone của đầu lấy mẫu sẽ tách các hạt bụi thành 2 phần: phần có kích thước > 5m theo trọng lực rơi xuống dưới, phần có kích thước <5m (bụi hô hấp) đi tiếp đến bề mặt giấy lọc Lấy mẫu tại vị trí lao động, cách mũi, miệng, không quá 30cm Lưu lượng hút 2,5lit/phút
+ Đo bụi bông bằng phương pháp cân bụi trọng lượng, sử đụng máy lầy mẫu bụi bông chuyên dung PORTABLE AIR SAMPLER L60 IF của Anh Cân mẫu bằng cân điện tử có độ chính xác 0,001mg Kết quả biểu thi bằng
nởng độ bụi bông (mg/m’)
Bo anh sing:
Theo thường quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT năm 2002 Sử dung may do d6 chiéu sing LUXMETER EXTECH 400 — TAIWAN (don vi: lux) Khi đo đặt ngửa tế bào quang điện trên mặt phẳng cần đo, tránh bóng che
Trang 26ngẫu nhiên Thiết bị đo đá được kiểm chuẩn Đánh giá và so sánh dựa theo TCVSLD 3733/2002/QD-BYT
3.2.3.2, Các hoá chất, hơi khí độc trong không khí:
Xác định nhanh hơi khí độc trong không khí môi trường lao động bằng
máy Drager của Đức Láy mẫu trên máy Sibata và Kimoto của Nhật Phân tích
mẫu theo các phương pháp chuẩn độ so màu; quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) và sắc ký lỏng hiệu năng cao Waters (HPLC) của Mỹ tại Labor Độc chất — Khoa Y học lao động Quân sự Bệnh nghề nghiệp - Viện Vệ sinh phòng
địch Quân đội Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ-BYT
- Phân tích các chất bằng phương pháp so mầu, so độ đục (so mau ding phân tích các chất: HNO3, CO, N22, SO2, Benzen; so độ đục dùng phân tích
axit HCl, H28O4) :
* Nguyên tắc: Dựa trên sự tác dụng của dung địch chứa chất cần phân
tích với thuốc thử trong điều kiện nhất định sinh ra màu Cường độ màu sinh ra tỉ lệ với lượng chất có mặt trong dung dịch Sau khi én định màu, ống dung địch phân tích đem so với ống dung dịch chất chuẩn bằng quang kế (Các ống chuẩn làm song song với các ống thử)
- Chân tích các chất bằng phương pháp chuẩn độ ngược (dùng phân tích
các chất NaQH, CO2):
* Nguyên tắc: Dùng một thể tích chính xác dung địch chất hấp thụ đặc trưng cho từng chất và đã biết nông độ chính xác hấp thụ chất cần phân tích,
sau đó chuẩn độ lượng dư chất hắp thu
- thân tích các chất bằng phương pháp quang phỗ hấp thụ nguyên tử (AA8: Phân tích các kim loại Chỉ, thủy ngân, Asen, Crom
* Nguyên tắc: Một nguyên tử khi hấp thụ một năng lượng sẽ chuyển từ
trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích, khi chuyển trạng thái nguyên tử sẽ bắn ra các electron (hay gọi là bức xạ điện từ) Một đèn catot rống (hoặc đèn
EDL) cho ting nguyên tổ phát ra tia sáng chiếu qua đám electron này sẽ bị hấp
Trang 27thụ một phần năng lượng và được nhận biết bởi Detector, từ đó nhận được tín hiệu phổ trên máy tính
- Phân tích làm song song một đãy chuẩn của chất cần phân tích Dựa
vào dấy chuẩn sẽ tính được hàm lượng chất cần phân tích
- Phân tích các chất bằng phương pháp sắc lí lỏng hiệu năng cao (HPLC): Phan tich Trinitrotoluen (TNT)
* Nguyên tắc: Phương pháp phân tích này dựa trên nguyên lý là
sự tương tác giữa pha tĩnh và chất tan, giữa pha động và chất fan, và nó được
đặc trưng bởi hệ số phân bồ Ki Các chất khác nhau sẽ có lực tương tác với pha động và pha tĩnh khác nhau (nghĩa là thời gian lưu giữ khác nhau), từ đó sẽ
tách được các chất ra khỏi hỗn hợp Các chất sẽ đi tiếp qua Detector với chùm
sáng đơn sắc chiếu qua, chùm sáng này sẽ hấp thụ một phần cường độ, tuân theo định luật Lamber-Beer, từ đó nhận được các tín hiệu phổ trên máy tính Độ nhạy và độ chọn lọc của phương pháp HPLC phụ thuộc vào bản chất cột tách và Detector được sử dụng
- Phân tích làm song song một đấy chuẩn của chất cần phân tích
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu về quy trình sản xuất:
+ Khảo sát quy trình sản xuất, nguồn gây ö nhiễm, bằng phương pháp
Trang 29CHUONG IE
KET QUA VA BANLUAN
4.1 Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà máy cơ khí: 4.1.1 Kết quả khảo sát về quy trình sản xuất:
Quá trình sản xuất là quá trình tác động trực tiếp của con người thông qua công cụ sản xuất nhằm biến đổi tài nguyên thiên nhiên hoặc bán thành phẩm thành sản phẩm cụ thể đáp ứng yêu cầu của xã hội
Quá trình sản xuất thường bao gồm nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn tương ứng với một công đoạn, một phân xưởng hay một bộ phận làm những, nhiệm vụ chuyên môn khác nhau Quá trình sản xuất được chia ra những công,
đoạn nhỏ, theo một quy trình công nghệ Quá trình sản xuất một sản phẩm cơ
khí bao gồm 3 công đoạn chính khép kín như sau: công đoạn tao phôi, gia công,
cơ khí và cuối cùng là xử lý bề mặt, hoàn thiện va lắp ráp thành phẩm [35]
- Công đoạn tạo phôi: được biết đến với những công việc cụ thể như
đúc, rèn đập Đúc là phương pháp chế tạo sản phẩm bằng cách rót kim loại lỏng vào khuôn có hình đạng nhất định, sau khi kim loại hóa rắn trong khuôn
ta thu được vật đúc có hình dạng giống như khuôn đúc Sản xuất đúc được phát
triển rất mạnh và được sử dụng rộng rãi trong các nghành công nghiệp, khối
lượng vật đúc trung bình chiếm khoảng 40-80% tổng khối lượng của máy móc
Trong nghành cơ khí, khối lượng vật đúc chiếm đến 90% mà giá thành chỉ
chiếm 20-259 [35]
Có nhiều phương pháp đúc khác nhau như: đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại, đúc trong khuôn mẫu chảy, đúc dưới áp lực, đúc li tâm nhưng phổ biến nhất vẫn là đúc trong khuôn cát do giá thành chế tạo vật đúc rẻ, tính chất sản xuất linh hoạt, và có năng suất tương đối cao Trong các nhà máy xí nghiệp Quốc phòng hiện nay thì công nghệ đúc bằng khuôn cát vẫn
có tính phổ biến
Để có được vật đúc cần phải có khuôn đúc, nguyên liệu để chế tạo khuôn đúc gồm có: cát, đất sét và các chất kết dính Cát và đất sét đều có chứa
Trang 30một lượng Silic tự do nhất định Đắt sét với thành phần hóa học chủ yếu là cao lanh mAl;O;, nSiO;, qH;O Một trong các chất kết dính thường được sử dụng, trong quá trình làm khuôn đúc là nước thủy tỉnh, thực chất là các loại dung
địch Silicat NazO.nSiOsmmH;O hoặc K;O.nSiO;.mH;O
Qúa trình tạo phôi bằng phương pháp đúc một cách khái quát gồm có
các công đoạn sau: Nấu chảy kim loại, rót khuôn, dỡ khuôn và làm sạch vật đúc Kim loại ¥ Niu chay Rot khuén Dé khudn ¥ Làm sạch vật đúc Vật đúc Hình 2 Quy trình sản xuất vật đúc Trong quá trình sản xuất có phát sinh các dạng ô nhiẾm như nóng, ởn và ui trong đó dạng ô nhiễm có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người lao
động là dạng ô nhiễm bụi có chứa silic Quá trình tạo phôi bằng phương pháp đúc phát sinh bụi silic ở tất cả các khâu, nhưng chủ yếu là ở công đoạn dỡ khuôn và làm sạch vật đúc, bên cạnh đó còn có các yếu tố ô nhiễm khác như nhiệt độ cao và cường độ tiếng ôn lớn [4]
Trang 31Giống như đúc kim loại, rèn là một trong các loại công việc khác của quá trình tạo phôi, sử dụng ngoại lực tác động lên kim l
trạng thái nóng làm cho kim loại đạt đến quá giới hạn đàn hỏi, gây biến đổi hình dạng kim loại nhưng không phá hủy tính liên tục và độ bền của kim loại Rèn dập là loại hình công việc có tính chất khá phổ biến, khối lượng chỉ tiết rèn dập trong nghành
chế tạo máy bay chiếm đến 90%, nghành ô tô chiếm 809%, ngành máy hơi nước
chiếm 60% [35] Trong các nhà máy xí nghiệp Quốc phòng thì chủ yếu là công nghệ rèn tự đo, quá trình rèn sử dụng các loại búa máy có trọng lượng lớn (500kg, 1000kg, 200kg ) tác động lên kim loại, kim loại chịu tác động lực nén của búa máy và phản lực của đe, bởi vậy quá trình rèn phát sinh tiếng ồn lớn trong quá trình thao tác, lao động và sản xuất
- Công đoạn gia Cơ khí: hay còn gọi là công đoạn gia công cắt gọt kim
loại Đây là một quá trình quan trọng trong sản xuất các sản phẩm cơ khí Gia công cắt got kim loại là quá trình cắt đi một lớp kim loại trên bề mặt của phôi để có được chỉ tiết có hình đáng, kích thước, độ chính xác, độ bóng theo yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ Quá trình đó được thực hiện trên các máy công cụ hay máy cắt kim loại bằng các loại đao tiện, dao phay, dao bào, mũi khoan, đá
mài Quá trình gia công cắt gọt các chỉ tiết phát sinh một số yếu tố ô nhiễm
như tiếng ồn và bụi Cường độ tiếng ồn sinh ra trong quá trình gia công (khoan, cắt, mài, tiện, phay ) chủ yếu là tiếng động cơ, tiếng máy chạy, tiếng quật gió Ngoài ra còn có thể có ô nhiễm các yếu tố khác như vi khí hậu, ánh sing
- Công đoạn xử lý bề mặt và hoàn thiện sản phẩm: Mục đích công
đoạn xử lý bề mặt sản phẩm nhằm nâng cao sức bền của chỉ tiết, nâng cao tính chịu nhiệt, và chống gỉ trên bề mặt của sản phẩm
Một số phương pháp được áp dụng để xử lý bề mặt sản phẩm có tính chất phổ biến trong các nhà máy xí nghiệp quốc phòng như: Nhiệt luyện, hóa
nhiệt luyện, các phương pháp xử lý khác như mạ, sơn v.v
Trang 32niét luyện: là cách xử lý nhiệt kim loại để làm thay đổi tính chất của
chúng bằng cách nung nóng đến nhiệt độ xác
ới tốc độ khác nhau theo một chế độ xác định nhằm cải
gian rồi làm nguội vị
thiện tổ chức, tạo cho kim loại có được tính chất theo yêu cầu đặt ra Có nhiều phương pháp nhiệt luyện như ủ, tôi, thường hóa, ram các quá trình này khác
nhau bởi yêu cầu nhiệt độ nung nóng và tốc độ làm nguội nhanh hay chậm Nhìn chung, quá trình nhiệt luyện thường phát sinh ô nhiễm nhiệt là chủ yếu Nhiệt độ nung tùy theo quá trình có thể tới 600- 700 °C hoặc cao hơn
Hóa nhiệt luyện: là phương pháp làm bão hòa một số nguyên tố hóa học trên bề mặt kim loại để làm thay đổi thành phần hóa học mà nhờ đó thay đổi tính chất của lớp bề mặt đó Một số phương pháp hóa nhiệt luyện như thấm các bon, thấm Nitơ, và thấm Cianua Các quá trình này đều được thực hiện ở nhiệt độ cao và có sự góp mặt của các hóa chất như các bon, nitơ và cianua, các hóa chất này được cung cấp từ than, các hợp chất CaCO:, BaCO;, NH:, NaCN, KCN Bởi vậy trong quá trình hóa nhiệt luyện có thé phat sinh ô nhiễm nhi ệt và hóa chất như CO2, NO2 nếu như không có hệ thống thông gió và hút hơi
khí độc một cách hiệu quả
ạ: là một trong những phương pháp phổ biến để xử lý bề mặt, tạo độ bên, nâng cao tính chồng rỉ, tính chịu ăn mòn cho các chỉ tiết đồng thời tao cho chỉ tiết có tính thẩm mỹ cao Để quá trình mạ được tót, bền, đẹp nhất thiết các sản phẩm đều phải làm sạch bề mặt trước khi mạ Quá trình làm sạch thường
bao gồm tây dầu mỡ, tẩy gỉ.Bề mặt kim loại sau nhiều công đoạn sản xuất cơ
khí, thường đính đầu mỡ, dù rất mỏng cũng đủ để làm cho bề mặt trở nên kị nước, không tiếp xúc được với dung dịch mạ Bề mặt kim loại cũng thường phủ một lớp oxit đầy, gọi là gi, vì vậy cần được làm sạch Các hóa chất tham gia trong quá trình làm sạch bề mặt thường là các acid, kiểm và một số hợp chất hữu cơ khác Vì vậy tẩy gỉ hóa học cho kim loại thường dùng các axit loãng H;SO,, HCI, HNO; hoặc hỗn hợp của chúng Tẩy dầu mỡ trong dung
môi hữu cơ như tricloetylen C;HCl;, tetracloetylen C,Cly, cacbontetraclorua
Trang 33CCl, Tuy nhiên, sau khi dung môi bay hoi, trên bề mặt kim loại vẫn còn dính lại lớp màng dầu mỡ rất mỏng không sạch, cẩn phải tẩy tiếp trong dung
địch kiềm NaOH Tẩy đầu mỡ trong dung dịch kiềm NaOH có bổ sung thêm một số chất nhũ tương hóa như Na;SiO:, Na:PO¿ Với các chất hữu cơ có
nguồn gốc động thực vật sẽ tham gia phản ứng xà phòng hóa với NaOH và bị tách ra khỏi bề mặt Với những loại dầu mỡ khoáng vật thì sẽ bị tách ra đưới tác dụng nhũ trong hóa của Na;SiO;
Có thể tháy rằng quá trình làm sạch bề mặt sản phẩm bằng công nghệ mạ có
thể có nguy cơ ô nhiễm các hóa chất như acid H;SO,, HCl, HNO; va kiềm
NaOH
* Đặc điểm sản xuất, nguồn gây ô nhiễm và tác nhân ô nhiễm nỗi bật :
- Hai xí nghiệp sản xuất và sửa chữa tàu vận tải sông-biển Ba Son và
Hồng Hà: đều có chung những qui trình sản xuất và sửa chữa tương tự giống
nhau Mỗi x( nghiệp đều có 4 phân xưởng:
+ Phân xưởng vỏ tài
Đóng mới: gia công lắp ráp vỏ tầu (lầm sạch nguyên liệu bằng xì cất, xì hạt sắt, gõ), đấu lắp tổng đoạn ( lắp máy móc, thiết bị bên trong ) sơn
Sửa chữa: làm sạch vỏ tàu, sửa chữa, thay thế các thiết bị bên trong,
sơn vỏ
+ Phân xưởng cơ điện: sửa chữa, lắp rắp máy móc, các thiết bị về điện,
gia công cơ khí (hàn, cất, tiện )„
+ Phân xưởng ống: lắp ráp, gia công các loại ống chuyên dụng (cắt, hàn, mài, gồ) - Phân xưởng mộc-sơn: đóng đỏ gỗ, phua cát, bi sit (lầm sạch vỏ tàu), soa tau Độc bại chủ yếu tại hai nhà máy đồng-sửa chữa tàu: ân, bụi cát, hóa chất (sơn tổng hợp), nồng
- Nhà máy sản xuất vũ khí (Z111): có nhiều phân xưởng: gia công cơ khí, mạ, cơ điện, gia công cum hộp và nồng súng, gia công nhiệt (đúc, rèn, nhiệt luyện, xì cát, sơn ), tổng lắp Đặc biệt diện tích mặt bằng hẹp, mật độ máy quá dày ( đặc biệt ở phân xởng gia công cơ khi)
Trang 34Độc hại chủ yếu là
crom), dẫu mỗ
phòng, dân dụng (vo dan cdi, vd Lu daa, bi sắt, cột điện cao thế
Đặc hại chủ yếu là : bui cát, tiếng ôn, kbí độc (CO, CO, hơi hóa chất
mạ), nồng phát sinh tại các phân xưởng rèn, dập, đúc „ nhiệt huyện ~ Hai xí nghiệp sửa chỮa xe tăng, ô tt
ôn, bụi cắt, nồng và hóa chất mạ (các loại acid, - Nhà máy đúc, rèn (Z127): chủ yếu rèa và đúc các sản phẩm quốc
: có các phân xưởng gia công cơ
khí, tèa, cơ điện Khối lượng công việc của bai xí nghiệp này tăng giảm có phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng
Độc hại chủ yếu là: ân, khí thải động cơ và bụi (mức độ ít hơn các nhà máy , xí nghiệp khác) 4.1.2 Kết quả khảo sát về môi trường lao động: * Vi khí hâu MTLĐ Bảng 4.I: Vi khí hâu MTLĐ của các nhà máy cơ khí 2 Nhiệt độ (°C) Độ ẩm( %) Tốc độ gió( mí) Vị trí
Khảosát | ™ Tye Tye Ty
X+§D |khôngdg| EX £SD | khôngdg| Ä +§D | khong dat TCVS TCYS TCVS are 94 | 28.7344.29 | 2872 | 717241184] 26.59 | 1.854136] 7021 Tiện tường 202 | 28724337 | 1435 |791041517| 5148 | 1164092] 8118 Tưởng | 101 xửÐý bê mặt |31634314 | 3148 |6957⁄1131| 237 |1014268| 6821 Gid rf tong | 397 | 29.474376 | 2120 |2488+1420| 385 | 1.284104] 7521 An Max 212-3740 50.0-100.0 03-68 i 28,943.27 73794134 E266 (215-330) (51-100) TCVSLD w SRT RTT 18-32% <80% 15-2.0 (mís)
Nhiệt độ và độ ẩm trung bình của các phân xưởng thuộc các nhà mấy cơ khí
nằm trong giới hạn cho phép, tốc
Tỷ lệ mẫu trung bình vẻ nhiệt
ộ gió trung bình thấp hơn TCVSCP
ộ ẩm không khí và tốc độ gió của các phân xưởng không đạt yêu cảu là khá cao, nhất là độ ảm và tốc độ gió
Trang 35Bảng 4.2: Bức xạ nhiệt trong MTLĐ của các nhà máy cơ khí
Tham số X+8D ‘Min-Max Không dat ICVS
Vị trí lao động (cal/cm2/phút) | (caVcm2/phú) | ” [ Sếmẫu | Tỹlậ%
Phân xuông tạo phôi 0824012 | 0633-1250 | 90 24 26.66 Phan xuông gia công | 079+011 | 0633-1087 | 99 a 2727 Pauông xử ý bề mặt | 078+010 | 0633-1066 | 44 7 15.09 Giá trị tổng 0804011 | 0633-1250 | 233 38 24.89 Tiêu chuẩn 3733/BYT-2002 1 cal/cm /phút Giá trị trung bình bức xạ nhiệt của các phân xưởng thuộc các nhà mấy cơ
khí cồn trong giới bạn TCV SCP (0,80+ 0.11), tuy nhiên tỷ lệ mẫu đo trung bình không đạt tiêu chuẩn tại một số phân xưởng vẫn còn khá cao (24,89%)
Có thể nói rằng tuy nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình và bức xạ nhiệt trung bình còn trong giới hạa cho phép, nhưng tỷ lệ số mẫu đo các thông số nầy tại các phân xưởng không đạt TCV SCP vẫn còa cao (27,20% vẻ nhiệt độ, 38,5% về độ ẩm, 75,31% về tốc độ gió, 24,89% về bức xạ nhiệp làm cho người lao động có cảm giác nóng bức trong lao động, ảnh hưởng đến quá trình điều hòa nhiệt, gây cho người lao động dễ mất nước, điện giải, chóng mệt mỗi, giảm năng suất lao động [20] * Ánh sáng Bảng 4.3: Cường ộ chiếu sáng chung tai các nhà máy cơ khí
Tham số X+8D ‘Min-Max N Không đạt TCVS
Vị trí lao động (lux) (lux) Số mẫu | Ty 18%
Phan xưng tạo phôi | 1432847358 | 500-3500 | 45 0 0 Phân xông gia công _| 29055+28087 | 800-1780 | 67 0 0 Phuông xử j bề mặt — | 26945+32721 | 250-1500 | 42 2 476
Giá trị tổng, 24176+2107 | 250-17800 | 154 2 129
ä Điền nung sáng > 30 lux
Tiêu chuẩn 2723/B YT-2002 Đèn Huỳnh quang > 50 lux
Phần lớn các mẫu đo cường độ chiếu sáng chung đều đạt TCVSLĐ, tuy
nhiên còn 4,76% tỷ lệ mẫu tại các phân xưởng xử lý bể mặt chưa đạt TCVSCP
Trang 36Bảng 4.4: Cường độ chiếu sáng cục bộ tai các nhà máy cơ khí
Tham số | #+§D | MBmMax | „ | Khéng dat TCVS
Vị trí lao động (ux) đux) Sốmẫu |Tÿlệ%
Phân xưởng tạo phôi — | 23652329079 | 500-1600 | 60 22 367 Phan xuông gia công _ | 34161425311 | 100-1500.0 | 112 13 116 Plnuông xử jý bề mặi — | 33038332004 | 12-13000 | 49 17 347
Giá trị tổ 21064+2818 | 12-1600 | 221 52 235
2 cruả„ |L Công nghiệp đúc (Nhà sưởng đúc) 75
Tiéu chuan [Cong a hiệp sắt thép (Noi làm cô định trong nhà sản suất) 150,
2733/2002/ Lãng rộp le hệ Say
Op_byr | Tiêu chuận hóa chất (ơi sân xuất ít có người ra vào) 50
Công nghiệp đột, may 250
Ghi chi’): | Giá tị cường độ chiêu sắng áp dụng đối với đền nung sáng Với đền Huỳnh tuang, yêu câu cường độ lớn gấp hơi lần den nung sing
Cường độ chiếu sáng cục bộ trung bình của các phân xưởng nằm trong giới bạn cho phép, tuy nhiên tỷ lệ các mẫu đo chưa đạt yêu cẩu vẫn cò 23,5% Trong lao động của công nhân các nhà máy cơ khí, nhiều sản phẩm
Trang 37
Cường độ tiếng ôn trung bình của các nhà máy cơ khí khá cao nhưng
vẫn nằm trong TCVSCP (84 + 740 4BA) Tỷ lệ mẫu đo không đạt yêu cầu
chiếm tới 38,6%, trong đó mẫu cao nhất tới 108,3 dBA Giá trị trung bình của
cường độ tiếng ôn theo giải tẩn còn nằm trong giới han cho phép, tuy nhiên ở tấn số từ 2 và 4 kHz tỷ lệ số mẫu đo vượt TCVSCP còn khá cao: 28,9% và 39,9%, Bang 4.6: Cường độ tiếng ổn tại vị tri lao động của các nhà máy cơ khí Vị trí lao an cms? |Z esp | MmMx |» Suối Tein z ĐX Tạo phôi 8738+701| 70-1055 |110| 72 664 PX Gia cong 83314697] 66-1085 | 256] 78 30.5 | “005 ĐX xử lý, bảo vê bề mặt | 76.20 +5.53 | 658-837] 25 | 00 00 Tiêu chuẩn 3733/2002 <854BA
Cường độ tiếng ồn trung bình cao nhất tại các phân xưởng fạo phôi
(87.38 đBA) với 66.4% mẫu đo không đạt TCVSLĐ 100% mẫu đo cường độ tiếng ởn thuộc các phân xưởng xử lý bề mặt đều đạt TCVSLĐ Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,05
Kết quả khảo sát MTLĐ ở các nhà máy luyện gang, công ty gang thép Thái Nguyên của Nguyễn Hữu Hạnh(2003) cho biết: tại các phân xưởng nguyêu liệu, lò cao, đúc, cán thếp thì mức áp âm đo được ở dải tản 2000- 8000Hz giao động từ 88,35 đến 97,9 DbA (100% mẫu đo vượt TCCP) ) [11]
Hoàng Khải Lập, Đố Văn Hàm (2002) nghiên cứu tiếng ồa trong ngành cơ khí-luyện kim thấy phần lớn các vị trí đo tiếng ồn đều cao hơn TCCP và tỷ
lệ điếc nghẻ nghiệp tại đây là từ 4,3%-4,6% [9]
Những kết quả khảo sát vẻ tiếng ổa tại các nhà rnáy cơ khí của chúng tôi là tương đương với các tài liệu của các tác giả đã nêu trên đây Chính vì vậy nguy cơ gây điếc aghể nghiệp cho công nhân tại các nhà máy cơ khí Quốc phồng là rất cao
Trang 38* O nhiém byi chit Sillic:
Bang 4.7: Ham hrong Silic tự đo trong bụi của các nhà máy cơ khí <20 20-50 asp Các thông số Min Max % N SL | % | SL | % 0 Giá trị thông số | 228 |927| 18 |z3 | 009247 | 6424600 | 246
'Tỷ lệ silic tự do trong bụi trung bình trong nhóm các nhà máy cơ khí là
6.42% Mẫu có hàm lượng silic tự do cao nhất là 24,7%
Bảng 4.8: Mức độ ô nhiễm bụi Silic trong các nhà máy cơ khí
Thông số = Khôngđạt | Sễ mẫu có 98¡O;
Min-Max | X4SD | TCVSLD trong bụi "
Chi tide (mg/m’) (mgm) [or Tom <20 20-50
Butp [0112718 | 3394448 | 44 [179J ¿2y we lowe ĐuHôhấp |005-1954 | 1922285 | 28 [114
Tiêu chuẩn Bui toan phần “6mgÍm” | <4mgím
3733/2002 Bui hé hap imgin" | <2mgim
Nông độ bụi toàn phản và bụi hô hấp trung bình còn trong giới hạa của TCCP Tỷ lệ các mẫu đo bụi tồn phản và bụi bơ hấp không đạt TCVSCP là 17,9% và 11,4% Bảng 4.9: Mức độ ô nhiễm bụi tạ trí lao động của các nhà máy cơ Khí
Tham số Min-Max | X 48D | TCVSLĐ = Khôngđạt | Số mẫu có %5¡O; trong bụi "
Vitri lao dong Gagfm) | Gmgm) | g | <20 20-50 Byi TP} 0.30- 18.50 | 5.5744.27 | 25 [35.2 Tạo phôi Byi HH | 0.36- 10.00 | 2.4942.04 | 15 | 21.1 61 10 | 71 Gia 2 Byi TP] 0.11-27.18 | 2414.5 | 14 | 9.9 136 6 | 142 cong | Bui HH | 0.05-19.54 | 1342338 9 | 63 Xử bè| 267P| 025-120 |2904315 | 5 |152 i x |e mất | By HH | 0.72-7.78| 1491.71 | 4 | 121
P pia, p2s, pes, <0.05 - | piz 20.05
Tiêu chuẩn VSLĐ | Bụi toàn phần “6mgim° | <4mgjm`
3733/2002 'Bụi hô hấp <4mgimẺ | <2mgim`
'Nỏng độ bụi tồn phần và hơ hấp trung bình ở các phân xưởng còn nằm
Trang 39trí của các phân xưởng tạo phôi (5.57 mg/mỶ, 35.2%;), Mẫu đo nồng độ
bụi toàn phần cao nhất trong các vị trí tạo phôi là 18,50 mg/mỶ, cao hơn TCVSCP 3-4 lần Hàm lượng silic tự do trong bụi trung bình theo các vị trí tạo phôi , xử lý bề mặt và gia công chỉ tiết lần lượt là 10.49%, 7.279 và 4.19 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cơ bản phù hợp với nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Thị Toán(2003) [32] tại các cơ sở cơ khí, nồng độ bụi toàn phần từ 2,13 đến 16mg/mỶ tỷ lệ silic trong bụi cao nhất là 329%; và cao hơn so với nghiên cứu của Đào Phú Cường (2008) (nồng độ bụi toàn phần dao động từ
0.15 dén 8.62 mg/m’ khéng khí)
Để giảm thiểu ô nhiễm cần lắp đặt hệ thống thông gió đúng cách để giảm
lượng bụi lơ lửng trong phân xưởng Bên cạnh đó việc lắp đặt chụp hút tại những vị trí phát sinh nguồn bụi như vị trí trộn cát, vị trí dỡ khuôn để giảm hàm lượng bụi lơ lửng có ý nghĩa quan trọng trong công tác phòng chống bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp tại các cơ sở này
* Ô nhiễm các yêu tố hóa chất trong không khí môi trường lao động: - Các hơi, khí độc và oxy Bảng 4.10: Nông độ O; trong MTLĐ của các nhà máy cơ khí Thamsố| SD Min Max Khong dat TCVS Vi trí lao động, (%) (%) "- | §ơmẫu | 1918 %
Phan miéng tạo phôi 2088+004 | 208-209 | 64 0 0 Phan nuông gia công | 20.8040.03 | 208-209 | 122 0 0 Pauông xử ý bê mặt | 208942001 | 208-209 | 55 0 0 Giá trị tổng 2089+003 | 2080-2090 | 241 0 0 OSHA 19.5-22.5% Néng d6 O; trong MTLD tai cac vi tri khdo sat trong cic nha may đều đạt TCVSLD
Theo khuyến cáo của Cơ quan sức lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
của Mỹ (OSHA), nồng độ O; trong môi trường lao động từ 19.5 cho đến 22.5
Trang 40% Khi lượng oxy được cung cấp đầy đủ trong lao động, con người sẽ tránh
được các trạng thái mệt mỏi do thiếu oxy gây nên Bình thường, lượng oxy
trong hỗn hợp không khí chiếm tỷ lệ 20.9%, nhưng thể tích oxy trong khí thở
sẽ giảm đi nếu vị trí lao động ở trong hằm kín và trao đổi không khí kém Trong nghiên cứu này các vị trí khảo sát trong hầm tàu của các phân xưởng cơ
khí vấn đảm bảo được yêu cầu của OSHA
Bang 4.11: Nông độ CO; trong MTLĐ của các nhà máy cơ khí Tham số
X+8D Min-Max " Không dat TCVS
“i inal (m g/m’) (mgim*) Sốmẫu | Tÿlệ%
“Phân xưởng tạo phôi 755.234241.84 | 500.0 - 2200.0 63 8 1269
Phân xưởng gia công 648.62+289.51 | 400.0 - 3000.0 | 109 & 8.26
ˆPhauởng xử bý bề mặt 636.36+158.61 | 500.0 - 1200.0 4 4 9.09
Giá trị tổng, 677.22£257.95 | 400.0 - 3000.0 | 216 21 972
Tiêu chuẩn 3733/BY T-2002 900 mg/m®
Nông độ CO, trung bình của các phân xưởng đạt TCVSCP
Tỷ lệ các mẫu đo nỗng độ CO; trung bình không đạt TCVSCP là 9.720, tại các phân xưởng tạo phôi là cao nhat (12.69%) CO; sinh ra trong quá trình đốt
cháy (sử dụng than trong các lò nung kim loại), ngoài ra CO; còn là nguyên liệu trong sản quá trình sản xuất như sử dụng trong thổi khô khuôn đúc (khuôn cát), CO; còn sử dụng trong công nghệ hàn CO; Như vậy vẻ cơ bản sự ô nhiễm CO; là không đáng kể tại các nhà máy cơ khí
Bang 4.12: Nông độ CO trong MTLĐ của các nhà máy cơ khí Tham số #+£D Min-Max n Khéng dat TCVS
Vị trí lao độn; (mgim)) (mgim)) Sốmẫu | TỹIệ%