Chuyên đề: Quy định của pháp luật về đấu giá tài sản thi hành án dân sự trong Luật thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn hiện hành, những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn và đề xuất các giải pháp khắc phục. TIỂU LUẬN ĐẤU GIÁ 2 Pháp luật chuyên n

17 19 0
Chuyên đề: Quy định của pháp luật về đấu giá tài sản thi hành án dân sự trong Luật thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn hiện hành, những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn và đề xuất các giải pháp khắc phục. TIỂU LUẬN ĐẤU GIÁ 2  Pháp luật chuyên n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Pháp luật chuyên ngành liên quan đến đấu giá Kỳ thi chính Chuyên đề: Quy định của pháp luật về đấu giá tài sản thi hành án dân sự trong Luật thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn hiện hành, những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn và đề xuất các giải pháp khắc phục BÀI ĐIỂM CAO Lưu ý: Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Pháp luật chuyên ngành liên quan đến đấu giá Kỳ thi Chuyên đề: Quy định pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân Luật thi hành án dân văn hướng dẫn hành, khó khăn, vướng mắc thực tiễn đề xuất giải pháp khắc phục Họ tên: Sinh ngày tháng năm Số báo danh: Lớp: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân Tài sản thi hành án dân bán đấu giá Thủ tục bán đấu giá tài sản thi hành án dân a Kê biên tài sản b Định giá định giá lại tài sản kê biên c Bán đấu giá xử lý kết bán đấu giá d Người phải thi hành án xin nhận lại tài sản 10 e Người thi hành án nhận tài sản 10 f Giảm giá tài sản để tiếp tục đưa bán đấu giá trường hợp bán đấu giá không thành 10 g Thanh toán tiền trúng đấu giá giao tài sản đấu giá thành 11 h Chuyển quyền sử hữu – sử dụng tài sản cho người mua tài sản đấu giá 12 II Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân đề xuất giải pháp khắc phục 12 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn 13 Đề xuất giải pháp khắc phục 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT 01 02 Viết đầy đủ Viết tắt Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi bổ sung Luật THADS năm 2014 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 Luật Đấu giá tài sản NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Tài sản thi hành án dân loại tài sản đưa đấu giá theo quy định pháp luật ghi nhận Luật thương tố tụng để thi hành Tòa Nam án Bắc kỳ năm 19341 Tiếp đó, khung pháp lý cho hoạt động đấu giá tài sản Việt Nam quy định Pháp lệnh thi hành án dân năm 1989, Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 văn hướng dẫn thi hành Đây văn nước ta quy định hoạt động đấu giá nói chung2 Như vậy, pháp luật đấu giá tài sản Việt Nam hình thành từ nhu cầu phát tài sản để thi hành án Việc bán tài sản thông qua hình thức đấu giá đảm bảo quyền lợi cho người có nghĩa vụ thi hành án người thi hành án (tài sản bán với giá cao có thể), giúp bảo đảm thi hành định, án có hiệu lực Toà án Hiện nay, tài sản thi hành án dân loại tài sản đóng vai trò quan trọng hoạt động đấu giá tái sản, việc tìm hiểu quy định pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân Luật thi hành án dân văn hướng dẫn hành cần thiết Đấu giá viên Mặt khác, việc nghiên cứu lý thuyết khó khăn, vướng mắc thực tiễn đề xuất giải pháp khắc phục giúp Đấu giá viên nâng cao chun mơn nghiệp vụ mình, góp phần giúp hoạt động đấu giá tài sản Việt Nam ngày trở nên chuyên nghiệp, hiệu PHẦN NỘI DUNG I Pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân Tài sản thi hành án dân bán đấu giá Điều 71 Luật THADS quy định biện pháp cưỡng chế thi hành án Theo đó, có biện pháp thứ “kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án” quan thi hành án thực biện pháp xử lý tài sản Đối với biện pháp cưỡng chế thi hành án cịn lại mang tính trực tiếp, cụ thể không quy định việc bán đấu giá tài sản Nguyễn Thị Minh (2012), “Quá trình hình thành, phát triển pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 12, 27-35 Học viện tư pháp (2020), Giáo trình nghiệp vụ đấu giá tài sản (tập – phần chung), Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 11 Điều 71 Luật Thi hành án dân quy định: “Điều 71 Biện pháp cưỡng chế thi hành án Khấu trừ tiền tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá người phải thi hành án Trừ vào thu nhập người phải thi hành án Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, kể tài sản người thứ ba giữ Khai thác tài sản người phải thi hành án Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ Buộc người phải thi hành án thực không thực công việc định” Luật THADS cho phép bán tài sản kê biên theo hai hình thức bán đấu giá bán khơng qua thủ tục đấu giá Tuy nhiên, theo khoản Điều 101 Luật THADS, có loại “tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản tươi sống, mau hỏng” bán khơng qua thủ tục đấu giá Việc xác định giá trị tài sản hướng dẫn khoản Điều 27 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, theo đó, giá trị tài sản tính theo “giá trị động sản; vật loại, vật đồng tổng giá trị động sản lần tổ chức bán để thi hành việc thi hành án” Có thể thấy, hầu hết loại tài sản kê biên bán theo thủ tục đấu giá, trừ tài sản giá trị nhỏ (bán đấu giá tốn chi phí đấu giá nhiều giá trị thu được) tài sản tươi sống, mau hỏng (cần phải bán ngay, đấu giá nhiều thời gian dẫn đến tài sản hư hỏng) Như vậy, hiểu tài sản thi hành án dân bán đấu giá phải tài sản thực kê biên Việc kê biên tài sản thủ tục quan trọng để xác định tài sản kê biên có đủ điều kiện để đưa đấu giá hay không Thủ tục bán đấu giá tài sản thi hành án dân a Kê biên tài sản Kê biên tài sản biện pháp cưỡng chế thi hành án Kê biên thủ tục tiền đề cho việc đấu giá tài sản thi hành án Thứ nhất, thẩm quyền kê biên tài sản Người có thẩm quyền kê biên tài sản người phải thi hành án Chấp hành viên giao thi hành án, định đó, theo điều khoản cụ thể kê biên loại tài sản theo Luật THADS Điều 75, khoản Điều 84, Điều 88 đến Điều 97 Luật THADS, Mục Công văn số 4967/BTP-TCTHADS năm 2014 Thứ hai, điều kiện kê biên tài sản Điều kiện tiên tài sản kê biên phải thuộc quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng quyền sử dụng đất) người phải thi hành án, kể tài sản bên thứ ba giữ Điều kiện liên quan đến việc tự nguyện thi hành án theo Điều Luật THADS, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà khơng tự nguyện thi hành bị cưỡng chế thi hành án, cần phải xác định “người phải thi hành án không tự nguyện thi hành” chấp hành viên thực kê biên tài sản (vì kê biên biện pháp cưỡng chế thi hành án) Việc xác định người phải thi hành án có tự nguyện thi hành án hay không theo Điều 45 Luật THADS, theo đó, thời hạn tự nguyện thi hành án 10 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận định thi hành án thông báo hợp lệ định thi hành án Sau thời hạn mà người phải thi hành án khơng tự nguyện chấp hành viên quyền kê biên tài sản (trừ trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án Chấp hành viên có quyền áp dụng Khoản Điều 101 Luật Thi hành án dân năm 2008 biện pháp kê biên tài sản mà không cần chờ hết thời hạn 10 ngày trên, theo khoản Điều 45 Luật THADS) Khi kê biên tài sản, Chấp hành viên cần lưu ý điều kiện giá trị tài sản, theo đó, tài sản kê biên phải có giá trị tương ứng với nghĩa vụ phải thi hành án chi phí cần thiết khác (trừ trường hợp người phải thi hành án có tài sản lớn nhiều lần so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản khơng thể phân chia việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị tài sản, trừ trường hợp người thi hành án tự nguyện đề nghị kê biên), theo khoản Điều 13 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2020/NĐ-CP Thứ ba, tài sản không kê biên Tại Điều 87 Luật THADS quy định loại tài sản không kê biên, bao gồm: - Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định pháp luật; tài sản phục vụ quốc phịng, an ninh, lợi ích cơng cộng; tài sản ngân sách nhà nước cấp cho quan, tổ chức - Tài sản sau người phải thi hành án cá nhân: • • • • • • Số lương thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu người phải thi hành án gia đình thời gian chưa có thu nhập, thu hoạch mới; Số thuốc cần dùng để phòng, chữa bệnh người phải thi hành án gia đình; Vật dụng cần thiết người tàn tật, vật dụng dùng để chăm sóc người ốm; Đồ dùng thờ cúng thơng thường theo tập quán địa phương; Công cụ lao động cần thiết, có giá trị khơng lớn dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu người phải thi hành án gia đình; Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án gia đình - Tài sản sau người phải thi hành án doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: • Số thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao động; lương thực, thực phẩm, dụng cụ tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; • Nhà trẻ, trường học, sở y tế thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc sở này, tài sản để kinh doanh; • Trang thiết bị, phương tiện, cơng cụ bảo đảm an tồn lao động, phịng, chống cháy nổ, phịng, chống ô nhiễm môi trường Như nêu trên, tài sản bán đấu giá theo quy định Luật THADS tài sản kê biên, tài sản khơng thực kê biên, khơng thể đưa đấu giá theo quy định Luật THADS Thứ tư, trình tự thủ tục kê biên tài sản Chấp hành viên thực cưỡng chế kê biên tài sản theo trình tự thủ tục tương ứng với loại tài sản quy định Điều 70 đến Điều 74, Điều 87 đến Điều 97 Luật THADS, Điều 13 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2020/NĐ-CP Cần lưu ý việc kê biên phải lập thành biên cưỡng chế kê biên tài sản, ghi rõ thời điểm kê biên (giờ, ngày, tháng, năm), thông tin Chấp hành viên thực kê biên, Đương người uỷ quyền, người lập biên bản, người làm chứng người có liên quan đến tài sản, diễn biến việc kê biên, mơ tả tình trạng tài sản, u cầu đương ý kiến người làm chứng Biên kê biên có chữ ký đương người uỷ quyền, người làm chứng, đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, chấp hành viên người lập biên bản5 b Định giá định giá lại tài sản kê biên Để có xác định giá khởi điểm đưa bán đấu giá tài sản thi hành án dân phải định giá theo trình tự, thủ tục Điều 98 Luật THADS Thời điểm định giá tài sản kê biên tài sản sau kê biên tài sản, cụ thể sau: - Thứ nhất, trường hợp đương thoả thuận giá tài sản kê biên tài sản, Chấp hành viên tiến hành lập biên ghi nhận thoả thuận giá tài sản đương thoả thuận giá khởi điểm bán đấu giá Hoặc đương không thoả thuận giá cụ thể mà thoả thuận lựa chọn tổ chức định giá Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá 6, tổ chức thẩm định giá khơng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên7 Như vậy, thi hành án dân sự, việc đương thoả thuận giá khởi điểm thoả thuận lựa chọn tổ chức định giá ưu tiên Nếu bên đương không thoả thuận Chấp hành viên tiến hành cách thức định giá khác (trừ trường hợp có định thi hành án chủ động) - Thứ hai, Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên trường hợp8: • Đương khơng thoả thuận giá không thoả thuận việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá; Học viện tư pháp (2020), Giáo trình nghiệp vụ đấu giá tài sản (tập – phần chung), Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 377 Khoản Điều 98 Luật Thi hành án dân năm 2008 Khoản Điều 25 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Khoản Điều 98 Luật Thi hành án dân năm 2008 • Tổ chức thẩm định giá đương lựa chọn từ chối việc ký hợp đồng dịch vụ; • Thi hành phần án, định trường hợp định chủ động thi hành án, theo điểm c khoản Điều 98 khoản Điều 36 Luật THADS (tuy nhiên Luật THADS sửa đổi năm 2014, Điều 15 sửa đổi, bổ sung khoản Điều 36 thành “Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án có yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp quy định khoản Điều Thời hạn định thi hành án theo yêu cầu 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thi hành án”) Tuy nhiên, trường hợp không ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên, Chấp hành viên lựa chọn ký hợp đồng với tổ chức thẩm định giá địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có tài sản kê biên, theo khoản Điều 26 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP - Thứ ba, trường hợp xác định giá thông qua hai cách (đương không thoả thuận giá, không ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá nào) tài sản tươi sống, mau hỏng, giá trị nhỏ (dưới 10.000.000 đồng) Chấp hành viên xác định giá thơng qua cách thức quy định khoản Điều 98 Luật THADS, Điều 26 Nghị định 62/2015/NĐ-CP: • Tham khảo ý kiến quan tài cấp quan chuyên môn quản lý ngành, lĩnh vực tài sản kê biên trước xác định giá tài sản kê biên (lập thành văn biên có chữ ký Chấp hành viên quan tài chính, quan chun mơn đó) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Chấp hành viên mà quan tài chính, quan chun mơn khơng có ý kiến văn Thủ trưởng quan thi hành án dân có văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp đạo quan chun mơn có ý kiến để Chấp hành viên xác định giá tài sản kê biên • Xác định tài sản kê biên có giá trị nhỏ cách so sánh tài sản giống hệt tương tự chưa qua sử dụng có giá mua bán thị trường không 10.000.000 đồng (tại thời điểm định giá) Sau thực thủ tục định giá tài sản kê biên, trường hợp xác định giá khởi điểm để đưa bán đấu giá, Luật THADS cho phép định giá lại tài sản kê biên theo trường hợp khoản Điều 99, cụ thể: - Chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 98 Luật THADS dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản (đối với trường hợp này, phát vi phạm tiến hành định giá lại, không giới hạn số lần định giá lại); - Đương có yêu cầu định giá lại trước có thơng báo cơng khai việc bán đấu giá tài sản (trong trường hợp yêu cầu định giá lại thực lần chấp nhận đương có đơn yêu cầu thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo kết thẩm định giá phải nộp tạm ứng chi phí định giá lại tài sản) Thủ tục định giá lại tiến hành giống với thủ tục định giá theo khoản khoản Điều 98 Luật THADS Sau tiến hành định giá định giá lại (nếu có), tài sản thi hành án dân xác định giá khởi điểm để đưa bán đấu giá Điều phù hợp với quy định điểm a khoản 1, điểm a khoản Điều Luật Đấu giá tài sản: “Giá khởi điểm tài sản đấu giá xác định trước ký kết hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản” tài sản thi hành án dân “giá khởi điểm xác định theo quy định pháp luật áp dụng loại tài sản đó” c Bán đấu giá xử lý kết bán đấu giá Như phân tích trang 4, Luật THADS cho phép bán tài sản kê biên không qua thủ tục đấu giá áp dụng tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản tươi sống, mau hỏng Do đó, xác định hầu hết tài sản thi hành án phải bán thông qua thủ tục đấu giá Về chủ thể tổ chức bán đấu giá thực sau: - Tổ chức bán đấu giá thực tài sản kê biên động sản có giá trị từ 10.000.000 đồng bất động sản9 Tổ chức bán đấu giá tài sản phải đáp ứng quy định khoản 12 Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016, Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản doanh nghiệp đấu giá tài sản - Chấp hành viên bán đấu giá trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản trường hợp tài sản thi hành án động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng10 Về thủ tục lựa chọn tổ chức đấu giá ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản(theo khoản Điều 101 Luật THADS): Khoản Điều 101 Luật Thi hành án dân năm 2008 10 Khoản Điều 101 Luật Thi hành án dân năm 2008 - Đầu tiên, thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định giá, đương có quyền thoả thuận tổ chức bán đấu giá, thoả thuận chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ án đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá đương thoả thuận - Tiếp theo, hết thời hạn 05 ngày làm việc mà đương không thoả thuận tổ chức bán đấu giá Chấp hành viên lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản (trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày định giá) Luật THADS không quy định chi tiết thủ tục lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản, theo khoản 1, khoản Điều 56 Luật Đấu giá tài sản, Chấp hành viên thực thủ tục sau để lựa chọn tổ chức đấu giá: - Thông báo công khai trang thông tin điện tử Cục thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản; - Thông báo công khai trang thông tin điện tử chuyên ngành đấu giá tài sản việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản 11 - Các nội dung cần có thơng báo công khai việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản bao gồm: Tên, địa người có tài sản đấu giá; Tên tài sản, số lượng, chất lượng tài sản đấu giá; Giá khởi điểm tài sản đấu giá; Tiêu chí lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản quy định khoản Điều 56 Luật Đấu giá tài sản thời gian, địa điểm nộp hồ sơ đăng ký tham gia tổ chức đấu giá Hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản ký Chấp hành viên với đại diện (theo pháp luật theo uỷ quyền) tổ chức đấu giá tài sản Về việc bán đấu giá tài sản lần đầu: Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng Điều hiểu thời hạn tối đa từ ngày ký hợp đồng ngày đưa tài sản bán đấu giá lần đầu Cần lưu ý tài sản thi hành án kê biên tài sản thuộc sở hữu chung, trước bán lần đầu Chấp hành viên thông báo định thời hạn cho chủ sở hữu chung mua phần tài sản người phải thi hành án theo giá định thời hạn 03 tháng bất động sản, 01 tháng động sản; lần bán tài sản thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông báo hợp lệ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn ưu tiên mà chủ sở hữu chung khơng mua tài sản tài sản bán theo quy định Điều 101 Luật THADS 12 Như vậy, tài sản thi hành án dân thuộc sở hữu chung có thời gian bán đấu giá lâu so với tài sản thuộc sở hữu riêng, phải chờ hết 05 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn 11 https://dgts.moj.gov.vn/ 12 Khoản Điều 74 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 10 ưu tiên mà chủ sở hữu chung không mua tài sản tài sản bán cho người khác tham gia đấu giá Trước bán đấu giá tài sản lần đầu tài sản thuộc sở hữu chung mà có nhiều chủ sở hữu chung đề nghị mua phần tài sản người phải thi hành án theo giá định Chấp hành viên thơng báo cho chủ sở hữu chung thỏa thuận người quyền mua Nếu khơng thỏa thuận Chấp hành viên tổ chức bốc thăm để chọn người mua tài sản13 Về trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản: Luật THADS không quy định chi tiết trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản mà dẫn chiếu quy định pháp luật chuyên ngành đấu giá (ở Luật Đấu giá tài sản năm 2016 văn hướng dẫn thi hành), theo khoản Điều 101 Luật THADS) Trình tự thủ tục bán đấu giá tài sản quy định chi tiết Chương III Chương IV Luật Đấu giá tài sản năm 2016 d Người phải thi hành án xin nhận lại tài sản Trước mở bán đấu giá 01 ngày làm việc, người phải thi hành án có quyền nhận lại tài sản nếu nộp đủ tiền thi hành án toán chi phí thực tế, hợp lý phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án tổ chức đấu giá Khi này, việc nhận lại tài sản làm phát sinh chi phí, hao tổn cho người đăng ký mua tài sản người phải thi hành án có trách nhiệm hồn trả theo mức phí mà bên tự thoả thuận, không thoả thuận u cầu Tồ án giải (theo khoản Điều 101 Luật THADS) e Người thi hành án nhận tài sản Ngược lại với trường hợp người phải thi hành án xin nhận lại tài sản người thi hành án có quyền nhận tài sản theo Khoản Điều 104 Luật THADS, cụ thể sau: - Từ sau lần giảm giá thứ hai trở mà khơng có người tham gia đấu giá, trả giá bán đấu giá khơng thành người thi hành án có quyền nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án - Trường hợp người thi hành án đồng ý nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận thơng báo việc khơng có người tham gia đấu giá, trả giá bán đấu giá khơng thành Chấp hành viên thông báo cho người phải thi hành án biết Tuy nhiên, người thi hành án giao tài sản người phải thi hành án không nộp đủ số tiền thi hành án chi phí thi hành án để lấy lại tài sản đưa 13 Khoản Điều 27 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 12 Nghị định số 33/2020/NĐ-CP 11 bán đấu giá thời hạn 30 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận thông báo việc người thi hành án đồng ý nhận tài sản để thi hành án f Giảm giá tài sản để tiếp tục đưa bán đấu giá trường hợp bán đấu giá không thành Khi tài sản đưa bán đấu giá khơng có người tham gia đấu giá tức giá bán tài sản cao so với giá thị trường, nhằm đảm bảo việc bán thành công tài sản để thi hành án phù hợp với quy định đấu giá tài sản Luật THADS có chế để giảm giá khởi điểm tài sản theo quy định Điều 104, cụ thể: - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo tổ chức bán đấu giá việc tài sản đưa bán đấu giá lần đầu khơng có người tham gia đấu giá, trả giá bán đấu giá khơng thành Chấp hành viên thông báo yêu cầu đương thỏa thuận mức giảm giá tài sản Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận thông báo, đương không thỏa thuận thỏa thuận không mức giảm giá Chấp hành viên định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá - Từ sau lần giảm giá thứ hai trở mà khơng có người tham gia đấu giá, trả giá bán đấu giá khơng thành người thi hành án có quyền nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án theo điều kiện phân tích trang 10 tiểu luận - Trường hợp người thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án Chấp hành viên định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Nếu giá trị tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người thi hành án không nhận để trừ vào số tiền thi hành án tài sản giao lại cho người phải thi hành án quản lý, sử dụng Người phải thi hành án không đưa tài sản tham gia giao dịch dân họ thực xong nghĩa vụ thi hành án - Đối với tài sản bán đấu giá để thi hành khoản nộp ngân sách nhà nước, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận thông báo việc tài sản đưa bán đấu giá khơng có người tham gia đấu giá, trả giá bán đấu giá khơng thành Chấp hành viên định giảm giá để tiếp tục bán đấu giá tài sản - Mỗi lần giảm giá trường hợp không 10% giá khởi điểm lần bán đấu giá liền kề trước g Thanh tốn tiền trúng đấu giá giao tài sản đấu giá thành Nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia mua đấu giá tài sản thi hành án dân người thi hành án, Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, Nghị định số 33/2020/NĐ-CP quy định thời hạn toán tiền trúng đấu giá, cách thức giao tài sản đấu giá thành sau: 12 - Người mua tài sản bán đấu giá phải nộp tiền vào tài khoản quan thi hành án dân thời hạn không 30 ngày, kể từ ngày đấu giá thành không gia hạn thêm - Trong thời hạn khơng q 30 ngày, trường hợp khó khăn, phức tạp khơng q 60 ngày, kể từ ngày người mua tài sản nộp đủ tiền, quan thi hành án dân phải tổ chức việc giao tài sản cho người mua tài sản, trừ trường hợp có kiện bất khả kháng Tổ chức đấu giá tài sản có trách nhiệm phối hợp với quan thi hành án dân việc giao tài sản cho người mua tài sản đấu giá Tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp trái pháp luật dẫn đến việc chậm giao tài sản bán đấu giá thành mà gây thiệt hại phải bồi thường 14 Người phải thi hành án, người quản lý, sử dụng tài sản không giao tài sản bán đấu giá cho người mua tài sản thủ tục cưỡng chế giao tài sản thực theo quy định Điều 114, 115, 116 117 Luật THADS - Trong thời gian chưa giao tài sản, quan thi hành án dân làm thủ tục đứng tên gửi số tiền trúng đấu giá tốn vào ngân hàng theo hình thức gửi tiền có kỳ hạn 01 tháng giao tài sản, phần lãi tiền gửi cộng vào số tiền gửi ban đầu để thi hành án; trường hợp không giao tài sản phần lãi tiền gửi thuộc người mua tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật quy định khác Trường hợp đến hạn theo hợp đồng bán đấu giá tài sản mà không giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá người có quyền yêu cầu hủy bỏ hợp đồng - Trường hợp sau phiên đấu giá kết thúc mà người trúng đấu giá tài sản từ chối mua ký hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá chưa toán thêm khoản tiền sau trừ chi phí đấu giá tài sản, khoản tiền đặt trước thuộc ngân sách nhà nước sử dụng để toán lãi suất chậm thi hành án, tạm ứng chi phí bồi thường Nhà nước, bảo đảm tài để thi hành án chi phí cần thiết khác Trường hợp người mua tài sản bán đấu giá không thực đầy đủ khơng hạn nghĩa vụ tốn theo hợp đồng tiền tốn mua tài sản đấu giá xử lý theo thỏa thuận hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá quy định pháp luật hợp đồng mua bán tài sản15 h Chuyển quyền sử hữu – sử dụng tài sản cho người mua tài sản đấu giá Việc chuyển quyền sở hữu – sử dụng tài sản quy định Điều 106 Luật THADS, theo đó, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng cho người mua, người nhận tài sản để trừ vào số 14 Khoản Điều 27 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 12 Điều Nghị định 33/2020/NĐ-CP 15 Khoản Điều 27 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 12 Điều Nghị định 33/2020/NĐ-CP 13 tiền thi hành án Cơ quan thi hành án dân có trách nhiệm cung cấp đầy đủ văn bản, giấy tờ quy định khoản Điều 106 Luật THADS cho người mua tài sản thi hành án, người nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án Trường hợp tài sản quyền sử dụng đất, nhà tài sản khác gắn liền với đất mà khơng có khơng thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quan có thẩm quyền có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận theo quy định Chính phủ, cịn tài sản phải đăng ký quyền sở hữu mà khơng có giấy tờ đăng ký không thu hồi giấy tờ đăng ký quan có thẩm quyền đăng ký có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu (giấy tờ cấp có giá trị thay cho giấy tờ không thu hồi được) II Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân đề xuất giải pháp khắc phục Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn Thứ nhất, khoản Điều 104 Luật THADS quy định: “Trường hợp người thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án Chấp hành viên định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Nếu giá trị tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người thi hành án không nhận để trừ vào số tiền thi hành án tài sản giao lại cho người phải thi hành án quản lý, sử dụng Người phải thi hành án không đưa tài sản tham gia giao dịch dân họ thực xong nghĩa vụ thi hành án” Khi giá trị tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người thi hành án nhận để trừ vào số tiền thi hành án trừ giá trị tài sản thấp chi phí cưỡng chế; trường hợp giao lại tài sản cho người phải thi hành án quản lý, sử dụng hướng giải chưa quy định cụ thể Thứ hai, vướng mắc việc kê biên quyền sử dụng đất Theo quy định Điều 110 Luật THADS, Chấp hành viên kê biên quyền sử dụng đất người phải thi hành án thuộc trường hợp chuyển quyền sử dụng theo quy định pháp luật đất đai Như vậy, tài sản quyền sử dụng đất mà không chuyển quyền sử dụng đất (như đất khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng) Chấp hành viên khơng kê biên, người phải thi hành án tiếp tục sử dụng tài sản, làm ảnh hưởng đến việc thi hành án không đảm bảo quyền người thi hành án Thứ ba, vướng mắc tài sản sở hữu chung Theo quy định Điều 74 Luật THADS, Trường hợp chưa xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất người phải thi hành án khối tài sản chung để thi hành án Chấp hành viên phải thơng báo cho người phải thi hành án người có quyền sở hữu chung tài sản, quyền sử dụng đất biết để họ tự thỏa thuận phân chia tài sản chung yêu cầu Tòa án giải theo thủ tục tố tụng dân Hết thời hạn 30 14 ngày, kể từ ngày nhận thông báo mà bên khơng có thỏa thuận thỏa thuận vi phạm quy định Điều Luật THADS thỏa thuận khơng khơng u cầu Tịa án giải Chấp hành viên thơng báo cho người thi hành án có quyền u cầu Tịa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất người phải thi hành án khối tài sản chung theo thủ tục tố tụng dân Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo mà người thi hành án không u cầu Tịa án giải Chấp hành viên yêu cầu Tòa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất người phải thi hành án khối tài sản chung theo thủ tục tố tụng dân Chấp hành viên xử lý tài sản theo định Tòa án Điều làm kéo dài thủ tục kê biên – xử lý tài sản thực tế phải thêm thủ tục phân chia Tồ án gây nên tình trạng thoả thuận sai lệch tài sản chung để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Đề xuất giải pháp khắc phục Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 104 Luật THADS để quy định chi tiết cách xác định số tiền trừ vào số tiền thi hành án người thi hành án nhận tài sản, mặt khác cần quy định chi tiết hướng xử lý giao lại tài sản cho người phải thi hành án quản lý (như xử lý hoa lợi, lợi tức từ việc khai thác tài sản; xử lý hao mòn tài sản, ); Thứ hai, cần có chế cụ thể để Chấp hành viên thực công việc xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, để tài sản quyền sử dụng đất đủ điều kiện để kê biên xử lý thông qua bán đấu giá, nhằm bảo đảm quyền cho người thi hành án bảo đảm thực thi án – định có hiệu lực pháp luật Thứ ba, quy định Điều 74 Luật THADS, cần phải rút ngắn trình xử lý tài sản cách quy định nghĩa vụ thoả thuận phân chia tài sản thuộc người có quyền sở hữu chung tài sản, không thoả thuận thoả thuận có dấu hiệu trốn tránh nghĩa vụ thi hành án (phân chia không tài liệu chứng minh), Chấp hành viên phân chia tài sản chung thành phần tiến hành kê biên – xử lý tài sản để rút ngắn trình xử lý tài sản PHẦN KẾT LUẬN Thông qua tiểu luận này, tác giả phân tích quy định pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân Luật thi hành án dân văn hướng dẫn hành, qua liên hệ khó khăn, vướng mắc thực tiễn đề xuất giải pháp khắc phục Tác giả hy vọng viết nguồn tài liệu cho độc giả có quan tâm đến lĩnh vực đấu giá tài sản 15 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT 01 02 03 Tên tài liệu Học viện tư pháp (2020), Giáo trình nghiệp vụ đấu giá tài sản (tập – phần chung), Nxb Tư Pháp, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La (2022), Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc cưỡng chế, kê biên quyền sử dụng đất thi hành án dân sự, https://vkssonla.gov.vn/index.php? module=tinhoatdong&act=view&id=1604&cat=67 Cổng thông tin điện tử Tổng cục thi hành án dân sự, Một số khó khăn, vướng mắc thực Luật Thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành 17 ... TÀI PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân Tài sản thi hành án dân bán đấu giá Thủ tục bán đấu giá tài sản thi hành án dân a Kê biên tài sản b Định giá định giá. .. giá lại tài sản kê biên c Bán đấu giá xử lý kết bán đấu giá d Người phải thi hành án xin nhận lại tài sản 10 e Người thi hành án nhận tài sản 10 f Giảm giá tài sản để tiếp tục đưa bán đấu giá trường... Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi bổ sung Luật THADS năm 2014 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 Luật Đấu giá tài sản NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Tài sản thi hành án dân loại tài sản đưa đấu giá

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan