Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

19 8 0
Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2 1 1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học 2 1 2 Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học 2 1 2 1 Tiền đề về văn hóa v.MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC21.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học21.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học21.2.1. Tiền đề về văn hóa và tư tưởng21.2.2. Điều kiện về kinh tế và xã hội21.3. Nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học3II. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NỘI DUNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TẠI VIỆT NAM42.1. Nhận thức của Đảng và nhà nước Việt Nam về tầm quan trọng của chủ nghĩa Xã hội khoa học42.1.1. Đối với sự sụp đổ của chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và Đông Âu42.1.2. Con đường đi theo chủ nghĩa Xã hội khoa học52.1.3. Đối với phát triển kinh tế62.2. Thực trạng Việt Nam trên con đường Chủ nghĩa Xã hội khoa học trong thời kỳ quá độ72.2.1. Một số thành tựu đạt được trong thời kỳ quá độ72.2.2. Một số hạn chế92.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng Chủ nghĩa Xã hội khoa học112.3.1. Đổi mới nhận thức về chức năng xã hội của Nhà nước112.3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật122.3.3. Hoàn thiện cơ chế tổ chức thực hiện chức năng132.3.4. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong lĩnh vực xã hội132.3.5. Thực hiện hiệu quả các giải pháp đầu tư của Nhà nước cho các chính sách xã hội132.3.6. Đẩy mạnh xã hội hóa việc giải quyết các vấn đề xã hội142.3.7. Tăng cường hợp tác quốc tế14KẾT LUẬN15TÀI LIỆU THAM KHẢO16  MỞ ĐẦUQuá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong điều kiện Việt Nam hiện nay, bên cạnh những cơ hội là không ít thách thức, khó khăn cần giải quyết. Cơ hội và thách thức đan xen tác động, chuyển hóa lẫn nhau. Việc nhận rõ cơ hội và thách thức trong quá trình vận động đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta hiện nay có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) không phải theo phương thức trực tiếp, mà phải đi qua các bước trung gian, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN. Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN trong nền sản xuất xã hội đang vận động đi lên CNXH, cũng có nghĩa ở đó còn tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội đang định hướng đi lên CNXH. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của chúng. Qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Chủ nghĩa Xã hội khoa học, hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa Xã hội khoa học” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. NỘI DUNGI. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa họcChủ nghĩa xã hội khoa học là một thuật ngữ nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế, chính trị, xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với chủ nghĩa xã hội không tưởng vì nó trình bày một cách có hệ thống và nêu lên được những điều kiện và tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học.Đó cũng là con đường chỉ rõ hiện thực dựa vào khoa học để loại bỏ tình trạng người bóc lột người và đưa ra một tổ chức xã hội mới không biết đến những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã mơ ước nhưng không thể thực hiện được.1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học1.2.1. Tiền đề về văn hóa và tư tưởngĐầu thế kì XIX, nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực khoa học, văn hóa và tư tưởng.Đối với khoa học tự nhiên có thuyết tế bào của M.Sơlayden và T.Savanxo, thuyết tiến hóa, thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của M.Lomonoxop, kinh tế chính trị học Anh,…Đối với thành tựu của khoa học, văn hóa, tư tưởng đã tạo ra những tiền đề tư tưởng – văn hóa cho sự ra đời chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng.1.2.2. Điều kiện về kinh tế và xã hộiCuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ Nhất đã thúc đẩy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, chính sự phát triển đó làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ nhiều mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng lớn. Các phong trào đó có tính quần chúng và mang hình thức chính trị. Sự lớn mạnh của phong trào công nhân đặt ra yêu cầu bức thiết xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng.Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đạo trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập. Giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có khả năng giải quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra.1.3. Nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa họcNội dung quan trọng của lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đây là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học, phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một thành tích của chủ nghĩa MácLênin.– Nội dung sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân theo Mác và Anghen là những người công nhân sẽ xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.– Luận thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được Mác và Ăngghen trình bày trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Trong tác phẩm này các ông đã chỉ rõ các điều kiện khách quan quy định về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cụ thể:+ Địa vị kinh tế – xã hội khách quan tạo cho họ khả năng làm việc đó, có nghĩa là khả năng đoàn kết thống nhất giai cấp và khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh.+ Giai cấp công nhân được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến độ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản và xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.+ Địa vị kinh tế – xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản và với tính cách như thế nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.II. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NỘI DUNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TẠI VIỆT NAM2.1. Nhận thức của Đảng và nhà nước Việt Nam về tầm quan trọng của chủ nghĩa Xã hội khoa học2.1.1. Đối với sự sụp đổ của chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và Đông ÂuTrước hiện thực đó, Đảng ta chỉ rõ, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đó là sự sụp đổ của một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, chứ không phải là sự lạc hậu hay sụp đổ của một học thuyết khoa học và cách mạng, của chủ nghĩa xã hội khoa học. Tại Đại hội lần thứ VII của Đảng (tháng 61991), trước những khó khăn và phức tạp của tình hình trong nước và quốc tế, Đảng ta vẫn tiếp tục khẳng định con đường cách mạng của nước ta là “nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Đây cũng là lần đầu tiên trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta phác thảo ra mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đã đưa ra quan niệm, cách thức, biện pháp, bước đi phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước. Để từ đó, chúng ta định hướng con đường, để không mắc phải những sai lầm, đồng thời khẳng định Việt Nam kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 012011), trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), chúng ta một lần nữa khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1 Tiền đề văn hóa tư tưởng 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.3 Nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NỘI DUNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TẠI VIỆT NAM 2.1 Nhận thức Đảng nhà nước Việt Nam tầm quan trọng chủ nghĩa Xã hội khoa học 2.1.1 Đối với sụp đổ chủ nghĩa Xã hội Liên Xô Đông Âu4 2.1.2 Con đường theo chủ nghĩa Xã hội khoa học 2.1.3 Đối với phát triển kinh tế 2.2 Thực trạng Việt Nam đường Chủ nghĩa Xã hội khoa học thời kỳ độ .7 2.2.1 Một số thành tựu đạt thời kỳ độ .7 2.2.2 Một số hạn chế 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu vận dụng Chủ nghĩa Xã hội khoa học 11 2.3.1 Đổi nhận thức chức xã hội Nhà nước 11 2.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 12 i 2.3.3 Hoàn thiện chế tổ chức thực chức 13 2.3.4 Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát Nhà nước lĩnh vực xã hội 13 2.3.5 Thực hiệu giải pháp đầu tư Nhà nước cho sách xã hội .13 2.3.6 Đẩy mạnh xã hội hóa việc giải vấn đề xã hội 14 2.3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ii MỞ ĐẦU Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa điều kiện Việt Nam nay, bên cạnh hội khơng thách thức, khó khăn cần giải Cơ hội thách thức đan xen tác động, chuyển hóa lẫn Việc nhận rõ hội thách thức trình vận động lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Chúng ta độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa (TBCN) theo phương thức trực tiếp, mà phải qua bước trung gian, phải bắc “chiếc cầu nhỏ” lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Việc bỏ qua chế độ TBCN, bản, là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối quan hệ sản xuất TBCN sản xuất xã hội vận động lên CNXH, có nghĩa cịn tồn mức độ định quan hệ sản xuất tư tiền tư bản, chúng vận động tác động đến phát triển kinh tế - xã hội định hướng lên CNXH Chính vậy, thực tiễn cần có sách để quan hệ vận động, đóng góp vào tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực chúng Qua trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Chủ nghĩa Xã hội khoa học, hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa Xã hội khoa học” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học thuật ngữ nêu để mơ tả lý thuyết kinh tế, trị, xã hội Karl Marx ông sáng tạo Thuật ngữ đối lập với chủ nghĩa xã hội khơng tưởng trình bày cách có hệ thống nêu lên điều kiện tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học Đó đường rõ thực dựa vào khoa học để loại bỏ tình trạng người bóc lột người đưa tổ chức xã hội đến mâu thuẫn chủ nghĩa tư mà người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng mơ ước thực 1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1 Tiền đề văn hóa tư tưởng Đầu kì XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực khoa học, văn hóa tư tưởng Đối với khoa học tự nhiên có thuyết tế bào M.Sơlayden T.Savanxo, thuyết tiến hóa, thuyết bảo tồn chuyển hóa lượng M.Lomonoxop, kinh tế trị học Anh,… Đối với thành tựu khoa học, văn hóa, tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng – văn hóa cho đời chủ nghĩa Mác nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ Nhất thúc đẩy phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, phát triển làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bộc lộ nhiều mâu thuẫn phát triển lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, bắt đầu có tổ chức quy mơ rộng lớn Các phong trào có tính quần chúng mang hình thức trị Sự lớn mạnh phong trào công nhân đặt yêu cầu thiết xây dựng hệ thống lý luận khoa học cách mạng Với phát triển chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân đạo trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách lực lượng xã hội độc lập Giai cấp công nhân lực lượng xã hội có khả giải mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư tạo 1.3 Nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học Nội dung quan trọng lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Đây phạm trù chủ nghĩa xã hội khoa học, phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân thành tích chủ nghĩa Mác-Lênin – Nội dung sử mệnh lịch sử giai cấp công nhân theo Mác Anghen người cơng nhân xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động toàn thể nhân loại khỏi áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh – Luận thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân Mác Ăng-ghen trình bày Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Trong tác phẩm ông rõ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, cụ thể: + Địa vị kinh tế – xã hội khách quan tạo cho họ khả làm việc đó, có nghĩa khả đồn kết thống giai cấp khả đầu đấu tranh + Giai cấp công nhân rèn luyện sản xuất cơng nghiệp tiến độ, đồn kết tổ chức lại thành lực lượng xã hội hùng mạnh Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản xét chất họ giai cấp cách mạng triệt để chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư chủ nghĩa + Địa vị kinh tế – xã hội khách quan, giai cấp công nhân giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến chủ nghĩa tư với tính cách lực lượng định phá vỡ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NỘI DUNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TẠI VIỆT NAM 2.1 Nhận thức Đảng nhà nước Việt Nam tầm quan trọng chủ nghĩa Xã hội khoa học 2.1.1 Đối với sụp đổ chủ nghĩa Xã hội Liên Xô Đông Âu Trước hiện thực đó, Đảng ta chỉ rõ, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đó là sự sụp đổ của một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, chứ không phải là sự lạc hậu hay sụp đổ của một học thuyết khoa học và cách mạng, của chủ nghĩa xã hội khoa học Tại Đại hội lần thứ VII của Đảng (tháng 6/1991), trước những khó khăn và phức tạp của tình hình nước và quốc tế, Đảng ta vẫn tiếp tục khẳng định đường cách mạng của nước ta là “nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” Đây cũng là lần đầu tiên Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta phác thảo mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đã đưa quan niệm, cách thức, biện pháp, bước phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước Để từ đó, chúng ta định hướng đường, để không mắc phải những sai lầm, đồng thời khẳng định Việt Nam kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 01/2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), lần khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” 2.1.2 Con đường theo chủ nghĩa Xã hội khoa học Một vấn đề rất quan trọng được đề cập cuốn sách là, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thế nào cho đầy đủ? Như V.I.Lênin từng nhắc nhở: các dân tộc sẽ tùy vào điều kiện cụ thể sẽ có những hình thức và bước khác nhau, song sớm hay muộn tất cả các dân tộc sẽ lên chủ nghĩa xã hội Nếu chủ nghĩa xã hội trước Mác nó chỉ là mơ ước, khó trở thành hiện thực, thì chủ nghĩa xã hội khoa học đã chỉ đường, lực lượng, biện pháp, cách thức, bước để thực hiện được mục tiêu Vấn đề đặt là, chúng ta phải nhận thức đúng bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin quá trình vận dụng và phát triển sáng tạo vào điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Vì vậy, sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, những hạn chế, khó khăn của quá trình lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta không phải là bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa Mác Lênin, mà là cách thức xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực không tuân theo những nguyên lý chỉ dẫn của chủ nghĩa xã hội khoa học và sự nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội chưa đầy đủ Vì vậy, “trong năm tiến hành công đổi mới, từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam bước nhận thức ngày đắn hơn, sâu sắc chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; bước khắc phục số quan niệm đơn giản trước như: đồng mục tiêu cuối chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ giai đoạn trước mắt; nhấn mạnh chiều quan hệ sản xuất, chế độ phân phối bình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ độ, không thừa nhận tồn thành phần kinh tế; đồng kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản; đồng nhà nước pháp quyền với nhà nước tư sản 2.1.3 Đối với phát triển kinh tế Từ quá trình đổi mới đất nước cho thấy, bên cạnh những thành tựu đạt được, thì còn có nhiều khó khăn, thách thức “Càng vào đạo thực tiễn, Đảng ta nhận thức rằng, độ lên chủ nghĩa xã hội nghiệp lâu dài, vô khó khăn phức tạp, phải tạo biến đổi sâu sắc chất tất lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất thấp, lại trải qua chục năm chiến tranh, hậu nặng nề; lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại lại khó khăn, phức tạp, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có đấu tranh cũ Nói bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa bỏ qua chế độ áp bức, bất cơng, bóc lột tư chủ nghĩa; bỏ qua thói hư tật xấu, thiết chế, thể chế trị khơng phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đạt thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư Đương nhiên, việc kế thừa thành tựu phải có chọn lọc quan điểm khoa học, phát triển” Chính điều đó, Đảng ta đã đưa đường lối lãnh đạo đúng đắn, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, “nhờ thực đường lối đổi mới, kinh tế bắt đầu phát triển phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Quy mô GDP không ngừng mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỉ đôla Mỹ (USD), trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 Từ nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay, Việt Nam bảo đảm an ninh lương thực mà trở thành nước xuất gạo nhiều nông sản khác đứng hàng đầu giới Công nghiệp phát triển nhanh, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng chiếm khoảng 85% GDP Tổng kim ngạch xuất nhập tăng mạnh, năm 2020 đạt 540 tỉ USD, kim ngạch xuất đạt 280 tỉ USD Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỉ USD vào năm 2020 Đầu tư nước tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỉ USD vào cuối năm 2020 Về cấu kinh tế xét phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi…Như vậy, nói, việc thực đường lối đổi đem lại chuyển biến rõ rệt, sâu sắc tích cực Việt Nam: Kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh bảo đảm; đối ngoại hội nhập quốc tế ngày mở rộng; lực quốc gia tăng cường; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng củng cố” Những thành tựu đạt được đó đã chứng minh tính đúng đắn của đường lới đởi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Thực trạng Việt Nam đường Chủ nghĩa Xã hội khoa học thời kỳ độ 2.2.1 Một số thành tựu đạt thời kỳ độ Sự phát triển của Việt Nam 35 năm qua rất đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình - thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Nền kinh tế dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt lây lan vi-rút đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Theo kết quả Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao những nước có thu nhập tương đương khu vực Nhưng dân số bị già hóa nhanh Tầng lớp trung lưu hình thành – chiếm 13% dân số dự kiến lên đến 26% vào năm 2026 Chỉ số Vốn nhân lực Việt Nam 0.69 Điều có nghĩa em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Đây mức cao mức trung bình khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương nước có thu nhập trung bình thấp Mặc dù số Vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 từ năm 2010 đến 2020 Việt Nam, tồn chênh lệch nội bội quốc gia, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Từ năm 1993 đến 2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống cịn 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi thời gian từ năm 1990 đến 2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73 - cao mức trung bình khu vực giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh mức cao và ngày một tăng (115 năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến năm 2050 nhóm tuổi 65 tăng gấp 2,5 lần Trong vòng 35 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có nhiều thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỉ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) 2.2.2 Một số hạn chế Tăng trưởng cơng nghiệp hóa nhanh Việt Nam để lại nhiều tác động tiêu cực môi trường tài nguyên thiên nhiên Tổng mức tiêu thụ điện tăng gấp ba lần vòng mười năm qua, nhanh mức tăng sản lượng điện Với phụ thuộc ngày tăng vào nhiên liệu hóa thạch, ngành lượng phát thải gần hai phần ba tổng phát thải khí nhà kính nước Nhu cầu cấp thiết phải đẩy nhanh trình chuyển đổi lượng Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam lên quốc gia phát thải khí nhà kính bình qn đầu người tăng trưởng nhanh giới – với mức tăng khoảng 5% năm Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao, suất nước mức thấp, đạt 12% so với chuẩn thể giới Tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên cát, thủy sản gỗ ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng tăng trưởng dài hạn Bên cạnh đó, đại đa số người dân kinh tế Việt Nam đều dễ bị tổn thương trước tác đợng của biến đổi khí hậu Đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế dân số tăng nhanh đặt thách thức ngày lớn quản lý chất thải xử lý ô nhiễm Lượng rác thải Việt Nam dự báo tăng gấp đơi vịng chưa đầy 15 năm tới Bên cạnh vấn đề rác thải nhựa đại dương Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương tồn cầu thải từ 10 sơng, có sông Mê Kông Việt Nam mười quốc gia giới bị ảnh hưởng nặng nề nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước gây hậu nghiêm trọng suất ngành quan trọng với sức khỏe người dân Chính phủ nỗ lực giảm thiểu tác động tăng trưởng lên môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu cách hiệu Nhiều chiến lược kế hoạch để thúc đẩy tăng trưởng xanh sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thực thi Cần nghiên cứu làm rõ mơ hình xã hội Việt Nam hướng đến mơ hình xã hội đồn kết, đồng thn, hài hịa, xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, tầng lớp trung lưu ngày chiếm số động xã hội Chủ động quản lý phân tầng xã hội, quản trị biến đổi xã hội, có sách kinh tế, xã hội, văn hóa đồng để cải thiện điều kiệnsống nhân dân, chủ 10 động xây dựng cấu xã hội hợp lý sở phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc Hiện nay, đổi trị (tư trị tổ chức hoạt động hệ thống trị) chậm so với đổi kinh tế Vì phải đẩy mạnh đổi trị cho đồng bộ, phù hợp với đổi kinh tế, tập trung vào đổi thể chế, thiết chế, chế, sách, phương thức huy động phân bổ nguồn lực, kiểm soát quyền lực phát huy động lực phát triển Để định hướng đắn cho việc xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc giai đoạn mới, cần đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng hệ giá trị văn hóa người Việt Nam Cần nghiên cứu làm rõ tiêu chí tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học Tiếp tục nghiên cứu tiêu chí cụ thể người có nhân cách, lối sống tốt đẹp với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận đảng cầm quyền điều kiện đảng để thực đổi thực tiễn nội dung cầm quyền, phương thức cầm quyền, mô hình cầm quyền, điều kiện để cầm quyền bền vững, hiệu quả.Cần nghiên cứu giải pháp có hiệu để chống suy thối Đảng, phịng chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Để tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi mới, cần phải phát huy mạnh mẽ động lực Muốn phải nghiên cứu sâu lý luận động lực hệ động lực phát triển, đặc biệt nhận thức xử lý tốt động lực lợi ích, dân chủ, đồn kết yêu nước, phát huy nhân tố người…Các động lực tác động lẫn nhau, tạo thành động lực tổng hợp thúc đẩycông đổi 11 Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu vận dụng Chủ nghĩa Xã hội khoa học Trong mục này, tác giả đề xuất phương hướng nhằm nâng cao hiệu thực chức xã hội Nhà nước ta thời gian tới Cụ thể là: 2.3.1 Đổi nhận thức chức xã hội Nhà nước Do vai trò quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn nên phải có nhận thức chức xã hội nâng cao hiệu chức xã hội, đồng thời phải trọng nghiên cứu lý luận khoa học chức xã hội Nhà nước ta 2.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong tiểu mục này, tác giả xác định nội dung việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp luật làm sở để cải cách máy nhà nước có quan thực chức xã hội, theo nguyên tắc: giữ vững phản ánh rõ nét chất tốt đẹp chế độ XHCN; bảo đảm quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phân nhiệm rành mạch phối hợp quan nhà nước; bảo đảm giá trị Hiến pháp với tính cách luật Nhà nước Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách xã hội, tạo sở pháp lý điều chỉnh vấn đề xã hội Tác giả đề cập đến việc cải cách kỹ thuật lập pháp, đến yêu cầu pháp điển hóa lĩnh vực pháp luật xã hội số lĩnh vực pháp luật cụ thể cần ưu tiên hoàn thiện như: pháp luật lao động (hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, cải cách tiền lương, xuất lao động ), giáo dục, đào tạo; y tế; bảo trợ xã hội Thứ ba, thiết lập chế pháp lý thích hợp để tạo điều kiện khuyến khích tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ tổ chức khác tham gia thực 12 sách xã hội việc cụ thể hóa quy định mang tính ngun tắc Hiến pháp số luật hành Thứ tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật phải gắn liền với hồn thiện hệ thống sách xã hội u cầu hồn thiện sách xã hội là: thể rõ vai trò, chức xã hội Nhà nước, chất tốt đẹp chế độ XHCN; đảm bảo tính trị, tính khả thi, tính chiến lược, tồn diện; kết hợp với sách khác Nhà nước đặc biệt sách kinh tế Các sách xã hội cần ưu tiên hồn thiện: sách lao động, việc làm; sách giáo dục - đào tạo; sách y tế; bảo trợ xã hội bảo vệ mơi trường 2.3.3 Hồn thiện chế tổ chức thực chức Trong tiểu mục này, việc hoàn thiện chế tổ chức xác định gồm: Thứ nhất, đổi vai trò cấu tổ chức, phương thức hoạt động quan chức máy nhà nước Thứ hai, đổi công tác cán theo hướng xây dựng đội ngũ cán cơng chức có lực, phẩm chất tốt ngang tầm với nhiệm vụ, hoàn thiện sách để đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, khuyến khích, nâng cao trách nhiệm kiểm sốt hoạt động cán công chức Thứ ba, đổi tổ chức hoạt động, chế quản lý tổ chức nghiệp, dịch vụ xã hội Nhà nước gồm doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích ngân hàng sách Thứ tư, mở rộng mạng lưới an toàn xã hội hệ thống bảo đảm xã hội, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2.3.4 Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát Nhà nước lĩnh vực xã hội Nhà nước cần kiện toàn mạng lưới tra, kiểm tra, giám sát gồm quan chức năng, tạo chế hữu hiệu để quan liên hệ chặt chẽ với nhân dân, phối hợp với nhân dân việc tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách xã hội tiếp thu, xử lý kiến nghị 13 nhân dân Phát huy dân chủ để nhân dân trực tiếp thực hoạt động giám sát 2.3.5 Thực hiệu giải pháp đầu tư Nhà nước cho sách xã hội Nhà nước phải có kế hoạch đầu tư tổng thể, mang tính chiến lược kế hoạch cụ thể để xác định trọng điểm đầu tư, phân bổ hợp lý, công Kết hợp đầu tư để chúng sử dụng mục đích, đối tượng, khơng "hao mịn" Cần tạo vốn đầu tư từ việc khuyến khích xây dựng phát triển "quỹ xã hội" từ nhiều nguồn khác hoàn thiện sở pháp lý cho việc phân cấp quản lý nguồn vốn 2.3.6 Đẩy mạnh xã hội hóa việc giải vấn đề xã hội Trong tiểu mục này, tác giả xác định tiêu chí chủ yếu để xã hội hóa việc thực chức năng, là: xã hội hóa gắn với quan niệm đắn công xã hội; nâng cao lực thực tế Nhà nước việc hoạch định sách, quản lý, điều hành khả kinh tế; tiếp tục thể chế hóa quan điểm xã hội hóa; quán triệt quan điểm xã hội hóa khơng phải "tư nhân hóa" Tác giả cho rằng, cần phân định mức độ xã hội hóa việc giải vấn đề xã hội: Nhà nước nhân dân làm; nhân dân đảm nhận, Nhà nước hỗ trợ vốn; nhân dân tự giải 2.3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế Trong tiểu mục này, tác giả xác định định hướng là: Hợp tác quốc tế việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện đất nước, với luật pháp quốc tế xu phát triển thời đại Khai thác nguồn lực vật chất, thu hút đầu tư tài trợ quốc tế Học tập kinh nghiệm nước để nâng cao lực quản lý, xác định mơ hình phát triển phù hợp Hướng ủng hộ bên vào mục đích nhân đạo, vấn đề xã hội xúc đặc thù Việt Nam tham gia giải vấn đề xã hội mang tính quốc tế 14 15 KẾT LUẬN Dù thời thế có đổi thay, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở nước ta là không bao giờ thay đổi Độc lập dân tộc là điều kiện để lên chủ nghĩa xã hội, ngược lại chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc Vì là mục tiêu đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Đương nhiên, vấn đề không chỉ là mục tiêu, lý tưởng, mà điều không kém phần quan trọng là phải tìm giải pháp, bước đi, cách làm khoa học, sáng tạo nhằm thực hiện cho bằng được mục tiêu, lý tưởng đã xác định Chủ nghĩa xã hội của chúng ta xây dựng là chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa xã hội đổi mới đúng đắn tinh thần phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn đất nước Với những đặc trưng và phương hướng, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có giá trị khoa học và thực tiễn rất to lớn, là định hướng chiến lược phát triển đất nước giai đoạn mới Mỗi cán bộ, đảng viên cần quán triệt, tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, để tạo sự thống nhất nhận thức và hành động, phát huy sức mạng tổng hợp công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2005 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 GS.TS Nguyễn Xuân Thắng Tư tưởng, lý luận với đổi phát triển đất nước NXB Chính trị Quốc gia thật Hà Nội - 2021 Tr 593 Sự can thiệp mức, buông lỏng quản lý nhà nước thị trường hay câu kết nhà nước với thị trường hình thức “chủ nghĩa tư thân hữu” Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Tập NXB Chính trị Quốc gia thật Hà Nội - 2021 Tr 128 17 ... trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Chủ nghĩa Xã hội khoa học, hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa Xã hội khoa học? ?? để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI... HỘI KHOA HỌC 1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học thuật ngữ nêu để mô tả lý thuyết kinh tế, trị, xã hội Karl Marx ông sáng tạo Thuật ngữ đối lập với chủ nghĩa xã hội. .. công nhân lực lượng xã hội có khả giải mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư tạo 1.3 Nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học Nội dung quan trọng lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công

Ngày đăng: 21/01/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan