Sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

10 16 0
Sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 2 1 1 Biến đổi trong các mối quan hệ cơ bản của gia đình 2 1 1 1 Hôn nhân và quan hệ hôn nhân. MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ21.1. Biến đổi trong các mối quan hệ cơ bản của gia đình21.1.1. Hôn nhân và quan hệ hôn nhân21.1.2. Quan hệ huyết thống21.1.3. Quan hệ quần tụ31.2.Vị trí gia đình trong xã hội31.2.1. Trình độ phát triển kinh tế xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình31.2.2. Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội31.3.Các chức năng cơ bản của gia đình41.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người41.3.2. Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình41.3.3. Chức năng giáo dục của gia đình41.3.4. Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm của gia đình.5CHƯƠNG II: MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH, LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂ52.1. Một số thách thức52.2. Trách nhiệm của bản thân đối với gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH6PHẦN III: KẾT LUẬN8 PHẦN I: MỞ ĐẦUGia đình không chỉ là “tế bào” tự nhiên mà còn là một đơn vị kinh tế của xã hội. Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước. Gia đình có vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã hội. Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Gia đình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính”.Con người Việt Nam chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu có một môi trường xã hội tốt. Môi trường đó trước hết là từ mỗi gia đình, mỗi tế bào của xã hội. Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội về sản phẩm của gia đình mình, có trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục con cái, cung cấp cho xã hội những công dân hữu ích. Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo ra lực lượng lao động tương lai chất lượng cao. Gia đình chính là “đơn vị xã hội” đầu tiên cung cấp lực lượng lao động cho xã hội. Từ những người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc... đều được sinh ra, nuôi dưỡng và chịu sự giáo dục của gia đình. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài “ Sự biến đổi của Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Sự biến đổi đó đã đặt ra cho các gia đình Việt Nam những thách thức gì? Liên hệ trách nhiệm của cá nhân trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa hiện nay.” Để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ1.1. Biến đổi trong các mối quan hệ cơ bản của gia đình 1.1.1. Hôn nhân và quan hệ hôn nhân Hôn nhân là hình thức quan hệ tính giao của con người, chỉ có ở con người, nên ngay từ đầu, hôn nhân đã mang bản chất người, nhân văn và nhân đạo. Sự phù hợp về tâm lý, sức khoẻ và nhất là trạng thái tình cảm, ngay từ đầu đã là cơ sở trực tiếp của hôn nhân, mang lại bản sắc đặc thù của quan hệ hôn nhân. Tuy nhiên, như mọi quan hệ xã hội khác, hôn nhân luôn chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế và bản chất chế độ xã hội mà trên đó nó được hình thành và phát triển. Vì vậy, hôn nhân trong bất cứ thời đại nào cũng có thể và cần phải được xã hội thừa nhận, ở những mức độ, trình độ khác nhau. Trong chế độ tư hữu và các xã hội có sự phân chia giai cấp, sự thừa nhận đó được thể hiện về mặt pháp luật, bên cạnh sự thừa nhận của cộng đồng, của các chuẩn mực văn hoá và lối sống của truyền thống trong cộng đồng. Sự phù hợp về trạng thái tâm lý, tình cảm, lối sống giữa đôi nam nữ trước khi đi đến hôn nhân và là cơ sở trực tiếp cho hôn nhân được gọi là tình yêu. Cũng như hôn nhân, tình yêu của mỗi thời đại, mỗi giai cấp và tầng lớp, mỗi dân tộc và cộng đồng tâm lý văn hoá cũng có những giá trị và chuẩn mực riêng, với những biểu hiện riêng, cụ thể và sinh động. 1.1.2. Quan hệ huyết thốngDo nhu cầu hết sức tự nhiên cần duy trì và phát triển nòi giống, con người đã sáng tạo ra gia đình với tính cách một thiết chế xã hội. Trong gia đình, cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống được coi là một quan hệ cơ bản nhất. Tuy nhiên, ngay cả quan niệm về quan hệ này cũng có những thay đổi theo tiến trình lịch sử. Những sự thay đổi ấy được quy định, chịu sự chi phối của các điều kiện kinh tế, văn hoá, chính trị của xã hội. Mặt khác, quan hệ huyết thống ấy cũng gia nhập, đan xen vào các quan hệ kinh tế xã hội và chính trị xã hội của mỗi thời đại. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, huyết thống về đằng mẹ được coi như chuẩn mực để tính quan hệ thân tộc gần xa. Khi ấy, gia đình được xây dựng trên cơ sở huyết thống mẫu hệ. Gia đình theo huyết thống về đằng cha (gia đình phụ hệ) được coi như một sự phủ định đối với gia đình mẫu hệ được hình thành và phát triển cùng với sự xuất hiện chế độ tư hữu. Những biểu hiện của bất bình đẳng trong quan hệ nam nữ dù ở mức độ thấp (gia đình mẫu hệ) đến mức độ cao hơn và ngày càng gay gắt hơn (gia đình phụ hệ: gia đình chủ nô, gia đình phong kiến gia trưởng, gia đình tư sản) chỉ có thể được khắc phục trong điều kiện khi mà chế độ tư hữu bị xoá bỏ, chế độ sở hữu công cộng (công hữu) đối với các tư liệu sản xuất được xác lập. 1.1.3. Quan hệ quần tụNgay từ đầu, xuất phát từ yêu cầu được đặt ra trong quan hệ với tự nhiên và giữa con người với nhau, cộng đồng gia đình đã luôn cư trú, quần tụ trong một không gian sinh tồn. Lúc đầu là trong một hang đá, hốc cây... sau là trong một mái nhà... Dù không gian sinh tồn ấy ngày càng mở rộng và chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế xã hội, nhưng nhu cầu quần tụ vẫn luôn được đặt ra, cho dù ngày nay, khái niệm không gian sinh tồn của gia đình không còn giữ nguyên nghĩa như một giới hạn địa lý thuần tuý. Cho dù sự can thiệp, mức độ quan tâm giữa các thành viên gia đình đã được xã hội thay thế, đảm nhận ở mức độ đáng kể, sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên, các thế hệ trong mỗi gia đình không vì thế mà mất đi. Trái lại nó được củng cố, được thực hiện nhờ những thiết bị, phương tiện và tiện nghi ngày càng hiện đại, đầy đủ hơn. 1.2.Vị trí gia đình trong xã hội 1.2.1. Trình độ phát triển kinh tế xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình Quan điểm duy vật về lịch sử đã chỉ ra rằng, gia đình là những hình thức phản ánh đặc thù của trình độ sản xuất, của trình độ phát triển kinh tế. Trong tiến trình lịch sử nhân loại, các phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa đã lần lượt thay thế nhau, kéo theo và dẫn đến sự biến đổi về hình thức tổ chức, quy mô và kết cấu cũng như tính chất của gia đình. Từ gia đình tập thể quần hôn với các hình thức huyết thống, đối ngẫu, gia đình cặp đôi bước sang hình thức gia đình cá thể, một vợ một chồng; từ gia đình một vợ, một chồng bất bình đẳng, chỉ về phía người phụ nữ, người vợ sang gia đình một vợ, một chồng ngày càng bình đẳng giữa nam nữ, giữa các thành viên trong gia đình. Tất cả những bước tiến đó của gia đình phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào những bước tiến trong sản xuất, trong trình độ phát triển kinh tế của mỗi thời đại. 1.2.2. Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội Thông qua các hoạt động tổ chức đời sống trong gia đình và của gia đình, mỗi cá nhân, mỗi gia đình tiếp nhận, chịu sự tác động và phản ứng lại đối với những tác động của xã hội, thông qua các tổ chức, các thiết chế, chính sách... của xã hội. Sự đồng thuận hay không đồng thuận của những tác động từ xã hội, nhà nước với những hình thức tổ chức, sinh hoạt trong thiết chế gia đình sẽ tạo ra kết quả tốt hay xấu của mỗi chế độ xã hội, mỗi thời đại. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội Từ thuở lọt lòng cho đến suốt cuộc đời, mỗi thành viên được nuôi dưỡng, chăm sóc để trở thành công dân của xã hội, lao động cống hiến và hưởng thụ, đóng góp cho xã hội trước hết và chủ yếu là thông qua gia đình và với gia đình. Sự yên ổn, hạnh phúc mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu quả cho các hoạt động lao động của xã hội. Rõ ràng là, muốn xây dựng xã hội phải chú ý xây dựng gia đình. Xây dựng gia đình là trách nhiệm, là một bộ phận cấu thành trong chỉnh thể các mục tiêu phấn đấu của xã hội, vì sự ổn định và phát triển của chính xã hội. 1.3.Các chức năng cơ bản của gia đình 1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1.1 Biến đổi mối quan hệ gia đình 1.1.1 Hơn nhân quan hệ hôn nhân 1.1.2 Quan hệ huyết thống 1.1.3 Quan hệ quần tụ 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức tính chất gia đình 1.2.2 Gia đình thiết chế sở, đặc thù xã hội, cầu nối cá nhân với xã hội .3 1.3 Các chức gia đình 1.3.1 Chức tái sản xuất người 1.3.2 Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình .4 1.3.3 Chức giáo dục gia đình 1.3.4 Chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm gia đình CHƯƠNG II: MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH, LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂ 2.1 Một số thách thức 2.2 Trách nhiệm thân gia đình thời kỳ độ lên CNXH .6 PHẦN III: KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU Gia đình khơng “tế bào” tự nhiên mà đơn vị kinh tế xã hội Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước Gia đình có vai trị định hình thành phát triển xã hội Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp gia đình tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hóa dân tộc Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Gia đình môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính” Con người Việt Nam trang bị phẩm chất tốt đẹp có mơi trường xã hội tốt Mơi trường trước hết từ gia đình, tế bào xã hội Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội sản phẩm gia đình mình, có trách nhiệm ni dưỡng giáo dục cái, cung cấp cho xã hội công dân hữu ích Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo lực lượng lao động tương lai chất lượng cao Gia đình “đơn vị xã hội” cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Từ người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc sinh ra, ni dưỡng chịu giáo dục gia đình Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài “ Sự biến đổi Gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi đặt cho gia đình Việt Nam thách thức gì? Liên hệ trách nhiệm cá nhân việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa nay.” Để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1.1 Biến đổi mối quan hệ gia đình 1.1.1 Hơn nhân quan hệ nhân Hơn nhân hình thức quan hệ tính giao người, có người, nên từ đầu, hôn nhân mang chất người, nhân văn nhân đạo Sự phù hợp tâm lý, sức khoẻ trạng thái tình cảm, từ đầu sở trực tiếp hôn nhân, mang lại sắc đặc thù quan hệ hôn nhân Tuy nhiên, quan hệ xã hội khác, hôn nhân chịu chi phối quan hệ kinh tế chất chế độ xã hội mà hình thành phát triển Vì vậy, nhân thời đại cần phải xã hội thừa nhận, mức độ, trình độ khác Trong chế độ tư hữu xã hội có phân chia giai cấp, thừa nhận thể mặt pháp luật, bên cạnh thừa nhận cộng đồng, chuẩn mực văn hoá lối sống truyền thống cộng đồng Sự phù hợp trạng thái tâm lý, tình cảm, lối sống đơi nam nữ trước đến hôn nhân sở trực tiếp cho nhân gọi tình u Cũng nhân, tình u thời đại, giai cấp tầng lớp, dân tộc cộng đồng tâm lý văn hố có giá trị chuẩn mực riêng, với biểu riêng, cụ thể sinh động 1.1.2 Quan hệ huyết thống Do nhu cầu tự nhiên cần trì phát triển nòi giống, người sáng tạo gia đình với tính cách thiết chế xã hội Trong gia đình, với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống coi quan hệ Tuy nhiên, quan niệm quan hệ có thay đổi theo tiến trình lịch sử Những thay đổi quy định, chịu chi phối điều kiện kinh tế, văn hố, trị xã hội Mặt khác, quan hệ huyết thống gia nhập, đan xen vào quan hệ kinh tế - xã hội trị xã hội thời đại Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, huyết thống đằng mẹ coi chuẩn mực để tính quan hệ thân tộc gần xa Khi ấy, gia đình xây dựng sở huyết thống mẫu hệ Gia đình theo huyết thống đằng cha (gia đình phụ hệ) coi phủ định gia đình mẫu hệ hình thành phát triển với xuất chế độ tư hữu Những biểu bất bình đẳng quan hệ nam nữ dù mức độ thấp (gia đình mẫu hệ) đến mức độ cao ngày gay gắt (gia đình phụ hệ: gia đình chủ nơ, gia đình phong kiến gia trưởng, gia đình tư sản) khắc phục điều kiện mà chế độ tư hữu bị xố bỏ, chế độ sở hữu cơng cộng (công hữu) tư liệu sản xuất xác lập 1.1.3 Quan hệ quần tụ Ngay từ đầu, xuất phát từ yêu cầu đặt quan hệ với tự nhiên người với nhau, cộng đồng gia đình ln cư trú, quần tụ không gian sinh tồn Lúc đầu hang đá, hốc sau mái nhà Dù không gian sinh tồn ngày mở rộng chịu chi phối quan hệ kinh tế - xã hội, nhu cầu quần tụ đặt ra, cho dù ngày nay, khái niệm khơng gian sinh tồn gia đình khơng cịn giữ ngun nghĩa giới hạn địa lý tuý Cho dù can thiệp, mức độ quan tâm thành viên gia đình xã hội thay thế, đảm nhận mức độ đáng kể, quan tâm, chăm sóc thành viên, hệ gia đình khơng mà Trái lại củng cố, thực nhờ thiết bị, phương tiện tiện nghi ngày đại, đầy đủ 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức tính chất gia đình Quan điểm vật lịch sử rằng, gia đình hình thức phản ánh đặc thù trình độ sản xuất, trình độ phát triển kinh tế Trong tiến trình lịch sử nhân loại, phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa thay nhau, kéo theo dẫn đến biến đổi hình thức tổ chức, quy mơ kết cấu tính chất gia đình Từ gia đình tập thể - quần với hình thức huyết thống, đối ngẫu, gia đình cặp đơi bước sang hình thức gia đình cá thể, vợ chồng; từ gia đình vợ, chồng bất bình đẳng, phía người phụ nữ, người vợ sang gia đình vợ, chồng ngày bình đẳng nam - nữ, thành viên gia đình Tất bước tiến gia đình phụ thuộc chủ yếu trước hết vào bước tiến sản xuất, trình độ phát triển kinh tế thời đại 1.2.2 Gia đình thiết chế sở, đặc thù xã hội, cầu nối cá nhân với xã hội Thông qua hoạt động tổ chức đời sống gia đình gia đình, cá nhân, gia đình tiếp nhận, chịu tác động "phản ứng " lại tác động xã hội, thông qua tổ chức, thiết chế, sách xã hội Sự đồng thuận hay không đồng thuận tác động từ xã hội, nhà nước với hình thức tổ chức, sinh hoạt thiết chế gia đình tạo kết tốt hay xấu chế độ xã hội, thời đại Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hoà đời sống cá nhân thành viên, cơng dân xã hội Từ thuở lọt lịng suốt đời, thành viên nuôi dưỡng, chăm sóc để trở thành cơng dân xã hội, lao động cống hiến hưởng thụ, đóng góp cho xã hội trước hết chủ yếu thông qua gia đình với gia đình Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu cho hoạt động lao động xã hội Rõ ràng là, muốn xây dựng xã hội phải ý xây dựng gia đình Xây dựng gia đình trách nhiệm, phận cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hội, ổn định phát triển xã hội 1.3 Các chức gia đình 1.3.1 Chức tái sản xuất người Hoạt động sinh đẻ người trước hết xuất phát từ nhu cầu tồn người, xã hội Chức đáp ứng nhu cầu tự nhiên, đáng người Nhưng tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân cư nhiều yếu tố khác liên quan đến vấn đề chiến lược trình độ phát triển kinh tế, xã hội Vì sinh đẻ gia đình khơng việc riêng gia đình mà cịn nội dung quan trọng quốc gia toàn nhân loại Chiến lược dân số hợp lý trực tiếp tạo cách có kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu, động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 1.3.2 Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiều gia đình có điều kiện (có sở hữu tham gia sở hữu tư liệu sản xuất) trở thành đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh Để phát huy tiềm sáng tạo kinh tế, đảng nhà nước đề thực sách cho gia đình, cá nhân làm giàu đáng hoạt động sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật Cùng với sản xuất kinh doanh, gia đình hộ gia đình cơng nhân viên chức, cán hành nghiệp, giáo viên, nhà khoa học, trí thức văn nghệ sỹ khuyến khích lao động sáng tạo, tăng thu nhập đáng từ lao động sáng tạo Các loại gia đình khơng trực tiếp thực chức sản xuất kinh doanh, thực nội dung quan trọng hoạt động kinh tế: bảo đảm hoạt động tiêu dùng đáp ứng nhu cầu vật chất người, qua kích thích phát triển hoạt động kinh tế xã hội 1.3.3 Chức giáo dục gia đình Nội dung giáo dục gia đình tương đối tồn diện, giáo dục tri thức kinh nghiệm, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục nhân cách, thẩm mỹ, ý thức cộng đồng Phương pháp giáo dục gia đình đa dạng, song chủ yếu phương pháp nêu gương, thuyết phục, chịu ảnh hưởng khơng tư tưởng, lối sống, tâm lý, gia phong gia đình truyền thống Dù giáo dục xã hội đóng vai trị ngày quan trọng, có ý nghĩa định, có nội dung phương pháp giáo dục gia đình mang lại hiệu lớn thay Giáo dục gia đình cịn bao hàm tự giáo dục Do đó, chủ thể giáo dục gia đình chủ yếu hệ cha mẹ, ông bà cháu Giáo dục gia đình phận có quan hệ hỗ trợ, bổ sung hoàn thiện thêm cho giáo dục nhà trường xã hội Do đó, dù giáo dục nhà trường giáo dục xã hội có phát triển lên trình độ nào, giáo dục gia đình coi thành tố giáo dục xã hội nói chung Giáo dục gia đình ln trở thành phận quan trọng, hợp thành giáo dục nói chung phục vụ lợi ích giai cấp thống trị thời đại nào, xã hội giai cấp phân chia giai cấp 1.3.4 Chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm gia đình Chức có vị trí đặc biệt quan trọng, với chức khác tạo khả thực tế cho xây dựng gia đình hạnh phúc Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính giới, tâm lý lứa tuổi hệ, căng thẳng mệt mỏi thể xác tâm hồn lao động công tác nhiều giải mơi trường gia đình hồ thuận Sự hiểu biết, cảm thơng, chia sẻ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý vợ - chồng, cha mẹ - làm cho thành viên có điều kiện sống lạc quan, khoẻ mạnh thể chất tinh thần tiền đề cần thiết cho thái độ, hành vi tích cực sống gia đình xã hội Gia đình thiết chế đa chức Mọi thành viên gia đình, tuỳ thuộc vào vị thế, lứa tuổi có quyền nghĩa vụ thực chức nói Trong đó, người phụ nữ có vai trị đặc biệt quan trọng, họ người đặc thù tự nhiên - sinh học, đảm nhận thực số thiên chức thay Tuy nhiên, trình lịch sử, phụ nữ người vất vả, cực nhọc chịu nhiều thiệt thòi quan hệ xã hội lẫn quan hệ gia đình Do đó, giải phóng phụ nữ coi mục tiêu quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa, cần phải gia đình CHƯƠNG II: MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH, LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂ 2.1 Một số thách thức Thời đại lại mang đến nhiều giá trị tiến cần tiếp nhận bình đẳng nam nữ, bình đẳng nghĩa vụ trách nhiệm, dân chủ mối quan hệ gia đình, tơn trọng tự lợi ích cá nhân Điều cần thiết phải biết tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa, giá trị tiên tiến gia đình đại đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống quý báu cải biến, loại bỏ giá trị cũ khơng cịn phù hợp Nếu thực tốt điều gia đình Việt Nam có hội để phát triển theo xu hướng bình đẳng, tiến bộ, ấm no hạnh phúc Tuy nhiên, khuôn khổ hệ giá trị gia đình khơng tránh khỏi xung đột giá trị tiến cần thu nhận giá trị cũ lỗi thời cần loại bỏ Điều góp phần thúc đẩy biến đổi quy mơ gia đình Việt Nam Còn nhân tố chủ yếu định biến đổi xung đột quan hệ xã hội, thách thức đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ Với việc gia đình có ba bốn hay chí năm hệ chung sống, ngồi ưu điểm tồn nhiều điều bất tiện Mâu thuẫn hệ diễn có khác biệt tuổi tác, tư tưởng, quan niệm, lối sống làm cho cá nhân cảm thấy gò bó tự chung sống với nhau, sống gia đình ln đặt tình trạng căng thẳng Người già thường hướng giá trị truyền thống, họ có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức cách nghĩ người trẻ Điều dẫn đến khó hịa hợp lối sống, đơi dẫn đến va chạm, bất đồng, khiến cho người trẻ cảm thấy không thoải mái, tự định vấn đề riêng mà phải thơng qua ý kiến người lớn tuổi Trong lớp trẻ tiếp cận nhiều với tiến khoa học kỹ thuật, trào lưu văn hóa từ nước nên hướng tới thay đổi suy nghĩ nhận thức, họ trở nên độc lập hơn, cá nhân phát triển hơn, họ muốn tự nói lên suy nghĩ mình, tiếp thu giá trị đại Lẽ tất nhiên chứa đựng yếu tố tích cực, tốt đẹp, khó tránh có không phù hợp với truyền thống, cần tiếp thu có chọn lọc Lớp trẻ nhận góp ý người già cảm thấy khó chịu, cho người già cổ hủ, lạc hậu, thích dạy bảo Sự chênh hệ khiến cho xu hướng tách riêng tăng cao, cá nhân thỏa mãn nhu cầu tự riêng mình, hành động theo ý muốn thân Một gia đình có hai hệ: cha mẹ - tất nhiên tồn xung đột so với gia đình có ba, bốn hệ Việc xung đột hệ ngày trở nên phổ biến làm cho gia đình truyền thống dần đến tồn với số lượng 2.2 Trách nhiệm thân gia đình thời kỳ độ lên CNXH Đối với nhiều người, tình cảm cao thiêng liêng tình cảm gia đình Tình cảm nhắc nhở cá nhân tôi, phận làm phải có trách nhiệm với gia đình Trách nhiệm có nghĩa người cần phải ý thức tự giác làm giao người khác muốn làm, cụ thể ơng bà, cha mẹ Đó bổn phận mà phải hồn thành, đạo làm từ xưa đến Mỗi người cần phải xác định rõ thực tốt trách nhiệm người nhà Bởi gian này, khơng có tình thương u sánh tình thương yêu cha mẹ dành cho Nó lớn lao núi cao biển rộng Vì thế, người phải có trách nhiệm làm trịn chữ hiếu để khơng phụ lịng cha mẹ Vậy phận làm phải làm để hồn thành tốt trách nhiệm mình? Bổn phận lớn phải biết lời cha mẹ, nghe theo lời hay lẽ phải cha mẹ Trong quãng thời gian đại học, cần học tập thật tốt để xây dựng tương lai tươi đẹp cho thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng cha mẹ Ngồi cần biết tránh xa thói hư tật xấu xã hội rèn luyện đức tính tốt đẹp cho thân cư xử mực với người xung quanh, tôn trọng người, khơng xa hoa đua địi Và quan trọng hết, phải biết quan tâm, chăm sóc giúp đỡ cha mẹ từ việc nhỏ Đó tất mà người phải có trách nhiệm thực để làm trịn chữ hiếu Người phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng, đặc biệt xem trọng chữ hiếu PHẦN III: KẾT LUẬN Như vậy, góc nhìn xã hội học, thấy biến đổi quy mơ gia đình Việt Nam tất yếu tránh khỏi tác động tồn cầu hóa Gia đình, dù nhìn nhận với tư cách thiết chế xã hội hay với tư cách nhóm xã hội, chứa đựng nhiều yếu tố tạo nên thay đổi Sự thay đổi điều chỉnh thân gia đình cho phù hợp với xã hội đồng thời điều chỉnh xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể bên Hệ tạo mơ hình gia đình có khả thích ứng tốt với biến đổi xã hội để thay gia đình truyền thống cũ Đó xu hướng tiến chung tồn nhiều mặt hạn chế Điều quan trọng phải gìn giữ giá trị tốt đẹp, quý báu gia đình truyền thống phát huy mặt tích cực gia đình đại, tạo khn mẫu gia đình Việt Nam tiến bộ, phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr.164, 185 GT học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học https://lazi.vn/edu/exercise Wikipedia.org ... Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi đặt cho gia đình Việt Nam thách thức gì? Liên hệ trách nhiệm cá nhân việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa nay.” Để có nhìn sâu rộng PHẦN... lỗi thời cần loại bỏ Điều góp phần thúc đẩy biến đổi quy mơ gia đình Việt Nam Cịn nhân tố chủ yếu định biến đổi xung đột quan hệ xã hội, thách thức đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ Với việc. .. I: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1.1 Biến đổi mối quan hệ gia đình 1.1.1 Hơn nhân quan hệ nhân Hơn nhân hình thức quan hệ tính giao người, có người, nên từ đầu, hôn nhân

Ngày đăng: 20/03/2023, 05:27

Tài liệu liên quan