MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 2 1 1 Gia đình và các hình thức gia đình trong lịch sử 2 1 1 1 Khái niệm gia. MỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH21.1. Gia đình và các hình thức gia đình trong lịch sử.21.1.1. Khái niệm gia đình.21.1.2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.31.1.3. Các hình thức gia đình trong lịch sử.41.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.51.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội.51.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.51.2.3. Tác động của xã hội đến gia đình.61.3. Chức năng gia đình:71.3.1. Chức năng duy trì nói giống.71.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.81.3.3. Chức năng kinh tế.91.3.4. Chức năng tổ chức đời sống.11CHƯƠNG II: NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI122.1. Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam122.1.1. Sự thay đổi trong quan niệm của con người về giá trị gia đình122.1.2. Sự biến đổi trong mối quan hệ gia đình142.1.3. Sự xuống cấp đạo đức gia đình152.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao vị trí, chức năng của gia đình17PHẦN III: KẾT LUẬN20TÀI LIỆU THAM KHẢO21 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUGia đình là một thiết chế xã hội đặc biệt trong cơ cấu của xã hội. Sự ổn định và phát triển của gia đình có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự ổn định và phát triển xã hội. Việt Nam là một trong số những nước có truyền thống tôn trọng gia đình. Tuy nhiên, đã có một thời gian dài do phải tập trung giải quyết các vấn đề giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước nên chúng ta đã không có điều kiện để nghiên cứu về gia đình. Gia đình ở nước ta, bên cạnh những bước phát triển mới, tiến bộ, thuận lợi cũng phải đối diện với rất nhiều thách thức và bước đầu có những dấu hiệu của sự khủng hoảng. Những định hướng về xây dựng giá trị, chuẩn mực gia đình trong thời kỳ mới chưa rõ ràng và chưa trở thành học thuyết cho các gia đình noi theo. Bởi vậy, nghiên cứu về gia đình nhằm xây dựng những luận cứ khoa học cho việc củng cố và phát triển gia đình là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hiện nay.Việt Nam là một nước chậm tiến đang đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hóa với đầy rẫy những khó khăn. Tuy nhiên Việt Nam cũng có những thuận lợi to lớn là với sự nỗ lực và sáng tạo, Việt Nam có thể tránh được những sai lầm của người đi trước và xử lý vấn đề gia đình một cách khoa học, hợp lý, phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gạt bỏ được những nhân tố lạc hậu để gia đình Việt Nam trở thành nhân tố tích cực cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa vừa thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc, vừa phù hợp với xu hướng tiến bộ của nhân loại. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã chọn đề tài “ Vị trí, chức năng của gia đình và những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH” để hiểu rõ hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn gia đình Việt Nam. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH1.1. Gia đình và các hình thức gia đình trong lịch sử. 1.1.1. Khái niệm gia đình. Gia đình hai tiếng thân thương đó đã in sâu vào trái tim mỗi người từ khi ta còn tấm bé. Đó chính là nơi mỗi người được sinh ra và lớn lên, có tác động to lớn đến sự hình thành nhân cách của cá nhân cũng như sự phát triển của xã hội. Vấn đề gia đình từ lâu đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Do vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về gia đình. Tuy nhiên, chúng ta cần chú ý một số định nghĩa sau về gia đình. a.Khi đề cập đến vấn đề gia đình, C.Mác cho rằng “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử là hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người còn tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở, đó là quan hệ giữa chồng vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Như vậy, gia đình là một cộng đồng xã hội có quan hệ gắn bó về hôn nhân và huyết thống. b.Theo Liên hợp Quốc thì gia đình là một đơn vị được quy định thông qua mối liên hệ của các cá nhân nói lên sự tái sản xuất thế hệ sau ở mức độ mà những mối liên hệ này đựơc những quy phạm và thủ tục pháp lý phê chuẩn. Như vậy trong định nghĩa về gia đình của Liên hợp quốc có thêm vấn đề pháp lý, ở đây, gia đình được Nhà nước bảo hộ. Đó là một cơ sở quy phạm pháp luật của Liên hợp quốc. Gia đình là một nhóm người có quan hệ họ hàng, có cuộc sống chung, có ngân sách chung. c.Nhà Tâm lý học Ngô Công Hoàng khi bàn đến vấn đề gia đình thì cho rằng gia đình là một nhóm nhỏ xã hội có quan hệ gắn bó về hôn nhân và huyết thống, tâm sinh lí, có chung gia đình vật chất và tinh thần ổn định trong các thời điểm lịch sử”. So với hai định nghĩa trên thì định nghĩa thứ ba này có thêm khía cạnh về mối quan hệ kinh tế (vật chất) và tình cảm (tinh thần) giữa các thành viên trong gia đình. Tóm lại, gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau về hôn nhân và huyết thống đồng thời có sự cố kết nhất định về kinh tế vật chất, qua đó nảy sinh những nghĩa vụ và quyền lợi cho các thành viên của mình. 1.1.2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Trong gia đình có hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Hai mối quan hệ này được cụ thể hoá là mối quan hệ giữa vợ và chồng và mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Mối quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ cơ bản có tác động đến nhiều mối quan hệ khác trong gia đình, Vì gia đình hạnh phúc khi duy trì được tình yêu trong hôn nhân. Quan hệ vợ chồng phải dựa trên tình nghĩa sự chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau và cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc. Bên cạnh mối quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Đây là mối quan hệ bình đẳng và nề nếp. Cha mẹ và con cái cùng thương yêu và chia sẻ với nhau để làm tốt công việc gia đình và xã hội. Ngoài ra, gia đình còn bao gồm nhiều mối quan hệ khác như quan hệ giữa ông bà và cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô dì chú bác với nhau. Có thể nói mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đều được bắt nguồn từ quan hệ hôn nhân và huyết thống. Đây là thứ tình cảm thiêng liêng và cao cả mà không một cộng đồng xã hội nào thay thế được. Đây là mối quan hệ bền vững, lâu dài, không thể phá vỡ của cả đời người . 1.1.3. Các hình thức gia đình trong lịch sử. Gia đình là sản phẩm của xã hội. Cùng với sự vận động và phát triển của xã hội, gia đình cũng có những bộ mặt tương xứng. Trong lịch sử xã hội loài người đã xuất hiện nhiều hình thức gia đình khác nhau. Đầu tiên là những gia đình tập thể, gia đình huyết tộc, gia đình punaluan, gia đình cặp đôi. Những kiểu gia đình tập thể này đều xuất hiện ở chế độ cộng sản nguyên thuỷ, khi con người vẫn còn đang ở vào thời đại mông muội. Ba gia đình này vẫn thuộc chế độ mẫu hệ và mẫu quyền, và vẫn phụ thuộc vào tự nhiên. Sang chế độ chiếm hữu nô lệ, người đàn ông càng giữ vai trò quan trọng trong lao động, từ đó sinh ra chế độ phụ quyền. Gia đình một vợ một chồng trở thành một đặc trưng, một hình thức phát triển tiến bộ nhất trong lịch sử. Sự ra đời của nó gắn liền với sự nô dịch của người đàn ông đối với người đàn bà. Tuy nhiên, gia đình một vợ một chồng trong chế độ tư hữu chỉ mang tính tương đối mà thôi. Nó luôn đi kèm với tệ ngoại tình và mãi dâm. Phải đến chế độ xã hội chủ nghĩa xã hội thì gia đình một vợ một chồng mới thực sự trọn vẹn. Đây là gia đình mới trong thời đại mới. Nó có mầm mống từ gia đình ở xã hội tư bản chủ nghĩa. Gia đình mới trong xã hội chủ nghĩa xã hội bắt nguồn từ tình yêu thương chứ không có sự thống trị và áp đặt của người đàn ông với người đàn bà. Đồng thời tệ ngoại tình và mãi dâm cũng bị loại bỏ. 1.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội. 1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội. Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quan trọng trong lịch sử là sản xuất. Nhưng bản thân sự sản xuất lại có hai loại. Một loại là sản xuất ra vật chất nuôi sống con người, bao gồm tư liệu sinh hoạt, quần áo, nhà cửa, thức ăn. Loại thứ hai là sản xuất ra con người để tiếp tục duy trì nòi giống. Gia đình là một tổ chức xã hội tham gia vào cả hai quá trình sản xuất đó. Không có gia đình thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được. Như vậy, gia đình là một trong những nhân tố tác động tích cực đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Ngoài gia đình thì còn có rất nhiều bộ phận khác ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của xã hội như dân tộc, giai cấp, giới tính, nhà nước, ngành, đoàn thể… Cho nên, với tư cách là tế bào cùa xã hội thì gia đình là tổ chức cơ sở, là cơ cấu và thể chế xã hội nhỏ nhất. Cơ chế xã hội này rất đa dạng và phong phú vì trong quá trình vận động, nó vừa tuân thủ những quy luật chung của xã hội, vừa tuân theo những quy định và tổ chức riêng của mình. Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh, thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng được Đảng và Nhà nước ta chú ý. 1.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt dựa trên mối quan hệ cơ bản là quan hệ tình cảm. Quan hệ này bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt, tình cảm thiêng liêng và trách nhiệm cao cả mà không một cộng đồng xã hội nào có thể thay thế.
MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Gia đình hình thức gia đình lịch sử 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Mối quan hệ thành viên gia đình 1.1.3 Các hình thức gia đình lịch sử 1.2 Mối quan hệ gia đình xã hội 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội 1.2.2 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội .5 1.2.3 Tác động xã hội đến gia đình .6 1.3 Chức gia đình: .7 1.3.1 Chức trì nói giống .7 1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục 1.3.3 Chức kinh tế .9 1.3.4 Chức tổ chức đời sống 11 CHƯƠNG II: NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 12 2.1 Những biến đổi gia đình Việt Nam 12 2.1.1 Sự thay đổi quan niệm người giá trị gia đình 12 i 2.1.2 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình 14 2.1.3 Sự xuống cấp đạo đức gia đình .15 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vị trí, chức gia đình17 PHẦN III: KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Gia đình thiết chế xã hội đặc biệt cấu xã hội Sự ổn định phát triển gia đình có vị trí, vai trị quan trọng ổn định phát triển xã hội Việt Nam số nước có truyền thống tơn trọng gia đình Tuy nhiên, có thời gian dài phải tập trung giải vấn đề giải phóng dân tộc, thống xây dựng đất nước nên khơng có điều kiện để nghiên cứu gia đình Gia đình nước ta, bên cạnh bước phát triển mới, tiến bộ, thuận lợi phải đối diện với nhiều thách thức bước đầu có dấu hiệu khủng hoảng Những định hướng xây dựng giá trị, chuẩn mực gia đình thời kỳ chưa rõ ràng chưa trở thành học thuyết cho gia đình noi theo Bởi vậy, nghiên cứu gia đình nhằm xây dựng luận khoa học cho việc củng cố phát triển gia đình vấn đề quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Việt Nam nước chậm tiến vào công nghiệp hố, đại hóa với đầy rẫy khó khăn Tuy nhiên Việt Nam có thuận lợi to lớn với nỗ lực sáng tạo, Việt Nam tránh sai lầm người trước xử lý vấn đề gia đình cách khoa học, hợp lý, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, gạt bỏ nhân tố lạc hậu để gia đình Việt Nam trở thành nhân tố tích cực cho cơng nghiệp hố, đại hóa vừa thể sắc văn hố dân tộc, vừa phù hợp với xu hướng tiến nhân loại Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi chọn đề tài “ Vị trí, chức gia đình biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH” để hiểu rõ mặt lý luận thực tiễn gia đình Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Gia đình hình thức gia đình lịch sử 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình - hai tiếng thân thương in sâu vào trái tim người từ ta cịn bé Đó nơi người sinh lớn lên, có tác động to lớn đến hình thành nhân cách cá nhân phát triển xã hội Vấn đề gia đình từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Do có nhiều cách hiểu khác gia đình Tuy nhiên, cần ý số định nghĩa sau gia đình a Khi đề cập đến vấn đề gia đình, C.Mác cho “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác, sinh sơi, nảy nở, quan hệ chồng - vợ, cha mẹ cái, gia đình” Như vậy, gia đình cộng đồng xã hội có quan hệ gắn bó nhân huyết thống b Theo Liên hợp Quốc gia đình đơn vị quy định thông qua mối liên hệ cá nhân nói lên tái sản xuất hệ sau mức độ mà mối liên hệ đựơc quy phạm thủ tục pháp lý phê chuẩn Như định nghĩa gia đình Liên hợp quốc có thêm vấn đề pháp lý, đây, gia đình Nhà nước bảo hộ Đó sở quy phạm pháp luật Liên hợp quốc Gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, có sống chung, có ngân sách chung c Nhà Tâm lý học Ngô Công Hồng bàn đến vấn đề gia đình cho gia đình nhóm nhỏ xã hội có quan hệ gắn bó nhân huyết thống, tâm sinh lí, có chung gia đình vật chất tinh thần ổn định thời điểm lịch sử” So với hai định nghĩa định nghĩa thứ ba có thêm khía cạnh mối quan hệ kinh tế (vật chất) tình cảm (tinh thần) thành viên gia đình Tóm lại, gia đình tập hợp người gắn bó với nhân huyết thống đồng thời có cố kết định kinh tế - vật chất, qua nảy sinh nghĩa vụ quyền lợi cho thành viên 1.1.2 Mối quan hệ thành viên gia đình Trong gia đình có hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Hai mối quan hệ cụ thể hoá mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ cha mẹ Mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ có tác động đến nhiều mối quan hệ khác gia đình, Vì gia đình hạnh phúc trì tình yêu nhân Quan hệ vợ chồng phải dựa tình nghĩa chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ xây dựng gia đình hạnh phúc Bên cạnh mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ cha mẹ Đây mối quan hệ bình đẳng nề nếp Cha mẹ thương yêu chia sẻ với để làm tốt công việc gia đình xã hội Ngồi ra, gia đình cịn bao gồm nhiều mối quan hệ khác quan hệ ông bà cháu chắt, anh chị em với nhau, dì bác với Có thể nói mối quan hệ thành viên gia đình bắt nguồn từ quan hệ nhân huyết thống Đây thứ tình cảm thiêng liêng cao mà không cộng đồng xã hội thay Đây mối quan hệ bền vững, lâu dài, phá vỡ đời người 1.1.3 Các hình thức gia đình lịch sử Gia đình sản phẩm xã hội Cùng với vận động phát triển xã hội, gia đình có mặt tương xứng Trong lịch sử xã hội loài người xuất nhiều hình thức gia đình khác Đầu tiên gia đình tập thể, gia đình huyết tộc, gia đình punaluan, gia đình cặp đơi Những kiểu gia đình tập thể xuất chế độ cộng sản nguyên thuỷ, người vào thời đại mơng muội Ba gia đình thuộc chế độ mẫu hệ mẫu quyền, phụ thuộc vào tự nhiên Sang chế độ chiếm hữu nơ lệ, người đàn ơng giữ vai trị quan trọng lao động, từ sinh chế độ phụ quyền Gia đình vợ - chồng trở thành đặc trưng, hình thức phát triển tiến lịch sử Sự đời gắn liền với nô dịch người đàn ông người đàn bà Tuy nhiên, gia đình vợ - chồng chế độ tư hữu mang tính tương đối mà thơi Nó ln kèm với tệ ngoại tình dâm Phải đến chế độ xã hội chủ nghĩa xã hội gia đình vợ - chồng thực trọn vẹn Đây gia đình thời đại Nó có mầm mống từ gia đình xã hội tư chủ nghĩa Gia đình xã hội chủ nghĩa xã hội bắt nguồn từ tình yêu thương khơng có thống trị áp đặt người đàn ông với người đàn bà Đồng thời tệ ngoại tình dâm bị loại bỏ 1.2 Mối quan hệ gia đình xã hội 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội Theo quan điểm vật nhân tố quan trọng lịch sử sản xuất Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một loại sản xuất vật chất nuôi sống người, bao gồm tư liệu sinh hoạt, quần áo, nhà cửa, thức ăn Loại thứ hai sản xuất người để tiếp tục trì nịi giống Gia đình tổ chức xã hội tham gia vào hai trình sản xuất Khơng có gia đình xã hội khơng thể tồn phát triển Như vậy, gia đình nhân tố tác động tích cực đến tồn phát triển xã hội Ngồi gia đình cịn có nhiều phận khác ảnh hưởng đến tồn phát triển xã hội dân tộc, giai cấp, giới tính, nhà nước, ngành, đồn thể… Cho nên, với tư cách tế bào cùa xã hội gia đình tổ chức sở, cấu thể chế xã hội nhỏ Cơ chế xã hội đa dạng phong phú trình vận động, vừa tuân thủ quy luật chung xã hội, vừa tuân theo quy định tổ chức riêng Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh, phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Đây vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta ý 1.2.2 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đặc biệt dựa mối quan hệ quan hệ tình cảm Quan hệ bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt, tình cảm thiêng liêng trách nhiệm cao mà khơng cộng đồng xã hội thay Tuy nhiên, thành viên gia đình khơng t quan hệ tình cảm mà quan hệ cá nhân xã hội, gia đình với xã hội Gia đình môi trường xã hội mà cá nhân sinh sống Ngồi quan hệ tình cảm, quan hệ xã hội khác sản xuất, sở hữu, giáo dục … nằm quan hệ gia đình Vì vậy, gia đình đồng thời đơn vị kinh tế, mơi trường giáo dục, văn hố Gia đình đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân thông qua gia đình, cá nhân học thực quan hệ xã hội *Bên cạnh đó, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Có nhiều thơng tin xã hội tác động đến cá nhân Những tượng xã hội có ảnh hưởng tích cực tiêu cực (thơng qua gia đình) hình thành phát triển nhân cách cá nhân Sự phát triển xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống cá nhân gia đình Mọi quyền lợi xã hội người thực thông qua hoạt động thành viên gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ tồn diện xem xét cá nhân quan hệ gia đình 1.2.3 Tác động xã hội đến gia đình Gia đình có ý nghĩa định phát triển tiến xã hội, ngược lại, trình độ phát triển xã hội quy định hình thức gia đình khác lịch sử, đồng thời quy định đặc điểm mối quan hệ gia đình Cùng với vận động phát triển lịch sử, hình thức kết cấu gia đình biến đổi tương ứng Ví dụ: Trong chế độ cơng xã ngun thuỷ, trình độ phát triển lực lượng sản xuất lạc hậu, nên tồn hình thức gia đình tập thể Trong gia đình này, khơng có áp bức, bất bình đẳng thành viên Sang chế độ chiếm hữu nơ lệ, xã hội hình thành phân chia giai cấp nô dịch người đàn ơng người đàn bà cho đời hình thức gia đình vợ - chồng Trong gia đình này, quan hệ thành viên mang tính phục tùng, bất bình đẳng Gia đình chịu tác động định điều kiện kinh tế - xã hội Trong thực tế, tác động điều kiện kinh tế - xã hội có mức độ khác gia đình Điều dẫn tới đặc điểm gia đình tầng lớp, giai cấp, nhóm xã hội có khác Tóm lại, gia đình xã hội có mối quan hệ hữu với nhau, khơng thể tách rời Khơng có gia đình xã hội khơng tồn phát triển Ngược lại, khơng có mơi trường xã hội lành mạnh gia đình phát triển 1.3 Chức gia đình: 1.3.1 Chức trì nói giống Đây chức đặc thù gia đình mà khơng cộng đồng xã hội thay Gia đình có chức tái sản xuất người Nó khơng đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà cịn cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Nó đảm bảo cho trì nịi giống trường tồn xã hội Việc thực chức sinh đẻ diễn gia đình lại vấn đề xã hội quan tâm định đến mật độ dân số quốc gia quốc tế Nó có liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Ví dụ dân số tăng nhanh dẫn đến hàng loạt hậu thiếu lương thực, thiếu đất ở, thất nghiệp tăng, mơi trường nhiễm, an ninh - trị không ổn đinh,… Việt Nam quốc gia có tỉ lệ dân số tăng nhanh điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta cịn thấp Chính vậy, Đảng Nhà nước ta cần phải thực chương trình dân số nhằm hướng dẫn tuyên truyền, vận động quyền sinh sản, thực kế hoạch hố gia đình… Mục đích việc thực kế hoạch hố gia đình nhằm giảm sức ép dân số xã hội nâng cao chất lượng người Thực kế hoạch hố gia đình trách nhiệm tồn dân xã hội 1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục Chức nuôi dưỡng, giáo dục chức đôi với chức trì nịi giống Cha mẹ khơng sinh mà cịn phải có trách nhiệm ni dưỡng trở thành người có ích cho xã hội Cha mẹ phải quan tâm, chăm lo đến việc học hành, phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức Gia đình mơi trường xã hội mà cá nhân sinh sống Ngay từ sinh ra, chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân Những hiểu biết đem lại từ gia đình Bởi vậy, chức ni dưỡng, giáo dục chức thường xuyên gia đình, có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành phát triển nhân cách, lối sống, đạo đức người Đối với chức này, vai trò cha mẹ việc giáo dục quan trọng Cha mẹ giáo dục mặt từ nội dung đến hình thức Nội dung giáo dục gia đình mang tính đa dạng, tồn diện Từ giáo dục cách ứng xử hàng ngày với ông bà, cha mẹ, anh em, láng giềng… đến việc nhân nghĩa, tình u q hương, đất nước… học giới tính, lứa tuổi, cơng việc… Đồng thời, hình thức giáo dục cha mẹ khơng lời nói, thái độ, tình cảm mà cha mẹ phải nêu gương trước, phải trở thành gương mẫu mực cho noi theo Bên cạnh gia đình, nhà trường, xã hội tổ chức quần chúng có phối hợp, hỗ trợ việc giáo dục người, thay Bởi vậy, sai lầm nhỏ việc giáo dục cha mẹ gây nên hậu đáng tiếc Hiện nay, việc yêu sớm nạo hút thai ý muốn gióng lên hồi chng báo động khơng cho bậc cha mẹ mà cho xã hội Nhiều người có lâm vào tình trạng đổ lỗi cho xã hội Nhưng xét kĩ nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em vị thành niên yêu sớm, quan hệ tình dục dẫn đến nạo hút thai thuộc bậc làm cha làm mẹ nhiều Vẫn đa số bậc cha mẹ không quan tâm đến mối quan hệ ngồi việc học hành chúng Đó chưa kể đến bậc phụ huynh mải lo buôn bán làm ăn, khoán trắng việc học hành tâm tư tình cảm cho người giúp việc, gia sư, nhà trường… Phải chăng, từ suy nghĩ quan niệm mà bậc phụ huynh vơ tình cho vào đường tình sớm, để lại hậu đáng tiếc cho em nỗi hận day dứt cho 1.3.3 Chức kinh tế Theo quan điểm vật biện chứng nhân tố định lịch sử sản xuất Bản thân sản xuất lại có hai loại: sản xuất người sản xuất tư liệu sinh hoạt Bên cạnh việc sản xuất người (chức trì nịi giống) gia đình cịn tham gia vào q trình sản xuất cải vật chất Đây chức kinh tế gia đình Với chức này, gia đình huy động tiềm sức lao động, vốn, tay nghề nguồn lao động mà gia đình cung cấp cho xã hội Mọi thành viên gia đình tham gia vào hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi, giới tính, trình độ… Cùng với phát triển xã hội, chức kinh tế gia đình phát triển đa dạng, phong phú Nó thực nhiều dạng khác sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… lĩnh vực ngành nghề khác Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thành viên gia đình, đồng thời đóng góp to lớn phát triển xã hội Từ chế độ tư hữu đời người đàn ông chiếm vị trí quan trọng so với người phụ nữ lao động Điều dẫn đến tình trạng bất bình đẳng xã hội quan niệm: “trọng nam khinh nữ”… Xã hội tiến lên, phải vật lộn với sống Chẳng người đàn ông mà người phụ nữ phải có tài Ngày nay, phụ nữ chứng tỏ vai trị gia đình với việc thực chức kinh tế Giờ đây, phụ nữ làm giàu cịn giỏi đàn ơng Theo kết điều tra nhà nghiên cứu Anh, số lượng phụ nữ giàu có tăng lên rõ rệt Điều khiến riêng Anh có tới 360 nghìn nữ triệu phú Đương nhiên, có nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu phụ nữ trẻ tháo vát mạnh dan nam giới vấn đề tài chính, họ tiết kiệm tính toán hiệu hơn, biết tận dụng khả họ tốt nam giới Phần lớn, phụ nữ kinh doanh thành đạt thường có gia đình êm ấm, hạnh phúc, 10 người chồng thường hỗ trợ cho vợ cách tự nguyện đảm nhận phần chủ yếu công việc nội trợ Thế biết “thành cơng kinh doanh khơng phụ thuộc vào giới tính, miễn bạn có sản phẩm tốt kỹ cần thiết” 1.3.4 Chức tổ chức đời sống Đây chức thường xuyên gia đình Việc tổ chức đời sống việc sử lý hợp lý khoản thu nhập, đóng góp thành viên gia đình nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất tinh thần thành viên, đồng thời tạo mơi trường văn hố lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khoẻ, tình cảm, trách nhiệm thành viên gia đình Chức tổ chức đời sống, công việc thành viên gia đình Nó có tính đa chiều: thành viên có ảnh hưởng qua lại lẫn Cha mẹ, ông bà có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng cái, cháu chắt Ngược lại, có bổn phận kính trọng, hiếu thảo phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ Trong chức tổ chức đời sống gia đình, vị trí, vai trị người phụ nữ lên rõ rệt, thể qua cách cư xử thường nhật: từ chuyện nội trợ đến vai trò, trách nhiệm làm tròn đến đâu với cái, với cha mẹ hai bên, với họ hàng làng xóm… Cơng việc nội trợ công việc quan trọng Người phụ nữ phải biết “giữ” chồng qua bếp lửa ấm Còn hạnh phúc sau ngày làm việc mệt mỏi, gia đình sum vầy, ấm cúng bên Cơng việc nội trợ vừa gắn kết tình cảm thành viên với nhau, vừa nhanh chóng tái tạo sức lao động, bồi dưỡng trí lực, thể lực thành viên gia đình… Như vậy, để có hồ khí êm ấm gia đình hạnh phúc mồ hôi, công sức, xương máu người chồng, người vợ đứa 11 thành viên khao khát tổ ấm sum vầy Dù thế, sống dòng chảy bất tận, dịng chảy sinh sơi phát triển, người truyền giữ nhu cầu xây đắp hạnh phúc dài lâu Hơn lúc hết, người cần ý thức gia đình vấn đề tồn cầu Tóm lại gia đình đặc ân người, gia đình ln địi hỏi tình u thương, ý thức vun đắp dựng xây thành viên, qua chức gia đình bộc lộ Các chức giáo dục không tách rời mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Mỗi chức đặc thù gia đình mà khơng cộng đồng xã hội thay Đặc biệt, phải trọng đến vai trò người phụ nữ gia đình thiên chức người phụ nữ Kết từ thăm dò xã hội cho thấy, tỉ lệ phụ nữ mong ước đạt kế hoạch cụ thể phấn đấu cho mẫu hình gia đình hạnh phúc thương cao so với nam giới Như vậy, không nên hiểu nhầm nam giới có ý thức gia đình nữ giới Chẳng qua, thiên chức bẩm sinh phái mạnh thường hướng nghiệp Phái yếu thường đề cao vai trị ý nghĩa gia đình Chính vậy, quan tâm đến việc xây dựng gia đình tốt quan tâm đến người phụ nữ, tạo điều kiện cho họ vừa tham gia hoạt động xã hội, vừa làm tốt vai trò người vợ, người mẹ gia đình, xứng đáng người phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà” 12 CHƯƠNG II: NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.1.1 Sự thay đổi quan niệm người giá trị gia đình Do tác động môi trường tự nhiên điều kiện lịch sử dựng nước giữ nước, người Việt Nam từ xa xưa vốn có truyền thống đoàn kết, tương trợ lẫn Sự gắn kết cá nhân với gia đình (và cao với làng, xã, Tổ quốc) trở thành giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Với người Việt Nam truyền thống, gia đình có vai trị quan trọng Gia đình khơng nơi sinh sống, nuôi lớn cá nhân thể chất mà cịn nơi ni dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho người Gia đình giá trị cao đẹp mà người mong muốn vươn tới Trong xã hội Việt Nam truyền thống, gia đình hạnh phúc đáng tự hào gia đình có chung sống nhiều hệ kiểu “tam đại”, “tứ đại”, “ngũ đại” đồng đường Trong đó, hạnh phúc gia đình trì sở gắn kết hài hòa mối quan hệ cá nhân, hệ với tình cảm chuẩn mực đạo đức, giá trị tốt đẹp Làn sóng mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế làm cho nhận thức người gia đình có nhiều thay đổi Tinh thần tự do, chủ nghĩa cá nhân lên khiến người hướng đến sống độc lập Gia đình, khơng người nay, khơng cịn giá trị Ngồi gia đình, họ cịn nhiều mối quan tâm, nhiều giá trị khác để vươn tới Hiện nay, nước ta, số người hướng tới sống độc thân ngày nhiều Khi khơng tìm thấy niềm hạnh phúc thực từ sống gia đình, tự bảo đảm cho sống riêng cá nhân, nhiều người khơng muốn lập gia đình Khơng bạn trẻ lại nghĩ: hôn nhân đích cuối tình u Có tình u mãi khơng có đám cưới, khơng có 13 thú Đối với nhiều người, gia đình khơng phải bến đỗ cuối Điều ngược lại với quan niệm đạo đức truyền thống ngàn đời người Việt Nam: tình u phải gắn liền với nhân, hôn nhân kết tốt đẹp tất yếu tình u chân Một phận bạn trẻ vị thành niên, muốn khẳng định tơi mình, bố mẹ chu cấp cho sống đầy đủ lại muốn thoát ly gia đình, tách khỏi vịng tay bố mẹ, sống độc lập bên xã hội Đây quan niệm mới, xuất phát từ mục đích tích cực muốn khẳng định cá nhân, lĩnh tuổi trẻ, muốn hướng đến sống tương lai độc lập, khơng phụ thuộc… có ý nghĩa Nhưng ham muốn ích kỷ bồng bột tuổi trẻ, chí muốn tự ngồi vịng kiểm sốt hay đua địi bạn bè xấu, quen chiều chuộng kiểu cậu ấm, chiêu… lại điều tai hại cho gia đình xã hội, bối cảnh cạm bẫy, cám dỗ rình dập mà thân em chưa đủ lĩnh để “miễn dịch” trước xấu, tiêu cực, để giữ phần thiện căn, thiên lương sáng 2.1.2 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình Cùng với thay đổi mơ hình gia đình truyền thống, tính cố kết gia đình giảm sút Mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ Sự đứt đoạn quan hệ “cha truyền nối” nghề nghiệp minh chứng cho giảm sút tính cố kết gia đình Với hỗ trợ đắc lực nhiều loại phương tiện thông tin truyền thông, lớp trẻ ngày tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu phong phú, đa chiều… nên thu nhận nhiều kiến thức mới, hình thành phát triển nhiều lực tư chuyên môn, nghiệp vụ Đây sở để nhiều bạn trẻ không tiếp bước cha anh đường nghề nghiệp Con phần lớn làm nghề khác cha mẹ tự lựa chọn, định hướng nghề nghiệp tương lai cho 14 Về phương diện tổ chức sống cho thấy lỏng lẻo mối quan hệ cá nhân - gia đình Gia đình truyền thống coi trọng khắt khe việc gìn giữ nếp gia phong Mọi thành viên phải tuân thủ theo quy tắc chung Nhưng ngày nay, có xu hướng nới lỏng, giản tiện nghi lễ, phép tắc gia đình Ngoài ra, nếp sinh hoạt thường ngày thể giảm sút cố kết gia đình: người lớn bận làm, trẻ em bận học, có nhiều gia đình tháng khơng có bữa cơm chung, bố mẹ thời gian bên Nhiều gia đình, dù đơng nhiều cháu lý khác nhau, đến ngày lễ, tết nhiều có hai người già cô đơn Con cháu xa, gọi điện, gửi thư điện tử thăm hỏi, chúc mừng thay cho thăm nom trực tiếp Địa vị thành viên gia đình trở nên bình đẳng, dân chủ thay đổi lớn mối quan hệ gia đình Việt Nam Sự bình đẳng, dân chủ biểu rõ mối quan hệ vợ chồng Trước đây, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, người phụ nữ ln phải khn theo đạo “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử) Trong gia đình, địa vị vợ chồng phân định rõ ràng : “chồng chúa vợ tôi” hay “phu vi thê cương”, “phu xướng phụ tùy”, người phụ nữ chấp nhận, biết suốt đời bó ngơi nhà với cơng việc bếp núc, nữ công gia chánh, không học hành, giao lưu, không tham gia công tác xã hội… Gia đình truyền thống đặt lợi ích gia đình lên lợi ích cá nhân, đề cao lịng hiếu thảo, đòi hỏi phục tùng tuyệt đối bố mẹ Con lòng nghe theo ý cha mẹ làm tròn đạo hiếu, lĩnh vực đáng quyền tự tình u, nhân phải “cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy”… Ngày nay, gia đình tiến bộ, cha mẹ “người bạn vong niên” Cha mẹ lắng nghe, chia sẻ với 15 niềm vui nỗi buồn, đặc biệt bậc phụ huynh tôn trọng ý kiến, lập trường, ước mơ, hồi bão đáng cái… 2.1.3 Sự xuống cấp đạo đức gia đình Nhìn chung, mối quan hệ người với gia đình kế thừa nhiều truyền thống quý báu cha ông, giữ đạo nghĩa tốt đẹp Tuy nhiên, bên cạnh lên số tượng xuống cấp, băng hoại đạo đức, lối sống, gây rạn nứt mối quan hệ gia đình Cuộc sống thời kinh tế thị trường khiến cho nhiều giá trị tốt đẹp bị băng hoại Tình yêu vốn tình cảm tốt lành, lãng mạn nhân loại, khơng đơi lứa đến với tình u, nhân tính tốn, lọc lừa Tình u giả dối, tình dục dễ dãi, nhân thực dụng… “chuyện thường ngày” xã hội Hiện tượng ngoại tình, ly thân, ly diễn phổ biến, khiến nhiều người cho “mốt thời thượng” Điều không làm rạn nứt quan hệ vợ chồng mà chia cắt mối quan hệ cha mẹ Bởi lẽ nhân tan vỡ gia đình ly tán, khơng cịn mái ấm gia đình, khơng nhận giáo dục tình u thương trọn vẹn Ấy chưa kể cha mẹ chúng tái hôn, tượng “con anh, tôi” cịn khiến cho tình cảm bị sẻ chia, sứt mẻ Mối quan hệ cha mẹ cái, từ ngàn xưa mối quan hệ thiêng liêng, bền vững mối quan hệ người nói chung, người gia đình nói riêng Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập, quan hệ có số biến đổi theo chiều hướng xấu Khi chủ nghĩa cá nhân phát triển, nhiều người biết vun vén cho quyền lợi ích kỷ Khơng gia đình, bố mẹ mải mê kiếm tiền hay theo đuổi ham muốn cá nhân mà bỏ rơi Họ biết đem tiền cho ô sin, vú ni, hay phó mặc cho nhà trường xã hội Những đứa trẻ lớn lên thiếu thốn tình yêu dạy bảo, 16 chăm sóc cha mẹ - người thầy đời - tảng việc hình thành nhân cách tốt đẹp, nhiều em sinh đua địi, hư hỏng, chí trở thành tội phạm Mặt khác, có khơng người bất hiếu với cha mẹ Hiện tượng bỏ rơi cha mẹ lúc tuổi già, khơng chăm nom, tính tốn tiền bạc, chia ngày tính tháng ni cha mẹ khơng phải chuyện lạ xã hội “Anh em thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” truyền thống tốt đẹp tự ngàn xưa người Việt Nhưng ngày nay, tác động tiêu cực xu tồn cầu hóa, mặt trái kinh tế thị trường làm nảy sinh tư tưởng thực dụng, coi vật chất cao nghĩa tình Đã khơng gia đình lâm vào cảnh anh chị em mâu thuẫn dẫn đến cãi vã, đánh đập lẫn quyền lợi kinh tế tranh chấp đất đai, quyền thừa kế tài sản, nghĩa vụ chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ… Mặc dù nước ta, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ tháng 7-2008 tượng bạo lực chưa thuyên giảm Hiện tượng bạo hành gia đình xảy phổ biến với mức độ, tính chất hình thức phức tạp, đa dạng: khơng có bạo hành chồng vợ, mà vợ chồng, cha mẹ cái, không bạo hành thể xác mà tinh thần Số liệu khảo sát điều tra xã hội học cho biết: Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ chiếm 91,0%, gây tổn hại sức khỏe, thể chất: 87,5%, gây tổn thương tâm lý, tinh thần: 89,4%, gây tan vỡ gia đình: 89,7% làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội: 89% 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vị trí, chức gia đình Hiện nay, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ nhân gia đình Việt Nam Việc bùng nổ thiết bị thông minh khiến cá nhân dễ dàng chìm đắm giới ảo giảm giao tiếp trực tiếp gia đình, xã hội, khiến lối sống, cảm xúc, ứng 17 xử, hệ giá trị người đặc biệt trì quan hệ xã hội bị đảo lộn Trí tuệ nhân tạo tự động hóa, mặt, mang lại tiềm lớn giải phóng sức lao động người, mặt khác, tạo nên giới tình u, nhân ảo, hẹn hị trực tuyến, thậm chí là rơ-bớt tình dục, dẫn đến nguy tạo hệ trẻ khơng cần tình u, khơng cần gia đình, không cần cái, từ đó đe dọa trực tiếp đến tồn bền vững quan hệ gia đình giới thực Thực tế, số quốc gia giới ghi nhận tượng nam giới hẹn hị cưới rơ-bớt tình dục hệ trẻ đắm chìm giới công nghệ mà lảng tránh đời sống thực Trong bối cảnh giá trị gia đình giá trị người dân ưu tiên hàng đầu sống quy mơ, cấu, chức gia đình thay đổi theo hướng đại hóa, cá nhân hóa, hạt nhân hóa, cần đẩy mạnh thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường hoạt động tun truyền, truyền thơng bình đẳng giới Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi định kiến xã hội từ cộng đồng từ thân khắt khe hành vi nhân gia đình, hướng phụ nữ tới giá trị tơn trọng, bình đẳng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, tự thể thân, hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày nhiều cho xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Hai là, xây dựng sách dịch vụ xã hội bảo đảm tiếp cận công bằng, bình đẳng hình thức gia đình nay, chung sống khơng kết hơn, gia đình đơn thân, gia đình đồng tính, gia đình có nhân với người nước ngồi, gia đình ly hơn/ly thân Ba là, phổ biến kết nghiên cứu giá trị gia đình mà người dân Việt Nam ủng hộ tới nhà lập pháp, hoạch định sách, quản lý nhà nước gia đình để nắm rõ thực tế giá trị gia đình nay, đặc 18 ... nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà” 12 CHƯƠNG II: NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Những biến đổi gia đình Việt. .. Nam thời kỳ độ lên CNXH? ?? để hiểu rõ mặt lý luận thực tiễn gia đình Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Gia đình hình thức gia đình. .. Đây chức kinh tế gia đình Với chức này, gia đình huy động tiềm sức lao động, vốn, tay nghề nguồn lao động mà gia đình cung cấp cho xã hội Mọi thành viên gia đình tham gia vào hoạt động kinh tế phù