1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

38 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vị Trí, Chức Năng Của Gia Đình Và Những Biến Đổi Cơ Bản Của Gia Đình Việt Nam Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội
Tác giả Cao Đức Anh, Trần Thị Nhật Trinh, Nguyễn Kiều Như, Bùi Thúy Quỳnh, Đoàn Phương Tâm, Nguyễn Ngọc Khánh Trà, Đặng Hồ Bảo Châu, Nguyễn Bảo Quế Ngân, Phạm Hoàng Anh Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 710,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN LỚP CLC46E BÀI THẢO LUẬN VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Giảng viên : TS Nguyễn Thanh Hải Bộ mơn : Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhóm sinh viên thực : Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Ghi Nhóm trưởng Cao Đức Anh 2153801012006 Trần Thị Nhật Trinh 2153801011249 Nguyễn Kiều Như 2153801012165 Bùi Thúy Quỳnh 2153801012182 Đoàn Phương Tâm 2153801012197 Nguyễn Ngọc Khánh Trà 2153801013264 Đặng Hồ Bảo Châu 2153801015029 Nguyễn Bảo Quế Ngân 2153801015160 Phạm Hoàng Anh Thư 2152801015256 LỜI MỞ ĐẦU Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, người mới” Quá trình tồn người từ buổi gắn chặt với khái niệm “gia đình” Gia đình tồn dựa mối quan hệ huyết thống nuôi dưỡng, nơi mà người gắn kết, sinh sống với tạo liên kết mật thiết, nơi hình thành nhận thức ươm mầm tình cảm Có thể nói gia đình gương phản chiếu xã hội thu nhỏ Trải qua giai đoạn phát triển xã hội, gia đình Việt Nam hình thành từ nhiều hệ đạt giá trị chuẩn mực đạo đức cao quý Những giá trị gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc Cùng với trình biến đổi, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình ln tồn “Gia đình tế bào xã hội” Khơng có gia đình thực chức tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Trong gia đình tồn giá trị tinh thần phong phú phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Do đó, gia đình vấn đề trọng yếu mà dân tộc thời đại dành quan tâm sâu sắc đến Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì giai đoạn, tác động gia đình xã hội tồn khác biệt Trong nhà nước dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình bộc lộ hạn chế tác động gia đình xã hội Chỉ người n ấm, hịa thuận gia đình, n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội thế, tạo động lực cho phát triển Do đó, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa mà thực chất chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ quản lý kinh tế xã hội Và với phát triển mặt khác xã hội, vấn đề phát sinh, vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh biến đổi tích cực gia đình Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực chịu chi phối lớn từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Đề tài thảo luận nhóm chúng tơi, với mục đích tìm hiểu vấn đề gia đình thời kỳ độ, làm sáng tỏ biến đổi gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam để từ hướng tới tìm hiểu định hướng Đảng Nhà nước ta việc giải hiệu tồn đọng gia đình Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ lý luận chung vấn đề gia đình sở lý luận xây dựng gia đình thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân biến đổi chức gia đình thực trạng số vấn đề gia đình Việt Nam, từ đề xuất giải pháp phù hợp cho trình xây dựng gia đình sở định hướng Đảng Nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC NỘI DUNG I Vị trí, chức năng, vai trị gia đình 1 Khái niệm gia đình: Vị trí gia đình 2.1 Gia đình tế bào xã hội 2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên 2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Chức gia đình 3.1 Chức tái sản xuất người 3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục 3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng 3.4 Chức thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình II Những biến đổi gia đình VN thời kỳ độ lên CNXH Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 10 1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 10 Biến đổi chức gia đình 12 2.1 Chức tái sản xuất người 12 2.2 Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng 13 2.3 Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) 14 2.4 Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm 17 Biến đổi mối quan hệ gia đình: 18 3.1 Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng: 18 3.2 Quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình 18 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 20 4.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam – 20 4.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình 21 4.3 Kế thừa giá trị gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 21 4.4 Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa 22 III Quan niệm niên, sinh viên tình u, nhân vai trị tình u, nhân giai đoạn 22 Những quan niệm niên, sinh viên tình u, nhân 22 1.1 Xu hướng sống độc thân lập gia đình muộn 23 1.2 Vấn đề sống thử niên, sinh viên 24 1.3 Hôn nhân đồng giới 24 Quan niệm niên, sinh viên vai trị tình u, nhân thời điểm 25 IV Giá trị ý nghĩa gia đình niên, sinh viên 27 LỜI KẾT THÚC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, VAI TRỊ CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình: Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội Tại Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định rằng: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” GS.TS Đỗ Nguyên Phương nhận định: “Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục… thành viên” Trong Hệ tư tưởng Đức, nói tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, C Mác Ph Ăngghen xem xét ba mối quan hệ người hình thành lịch sử nhân loại Quan hệ thứ quan hệ người với tự nhiên, quan hệ phản ánh khát vọng chinh phục tự nhiên, nghiên cứu tự nhiên để tồn để nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng nảy sinh người Quan hệ thứ hai quan hệ người với người trình sản xuất, quan hệ phản ánh quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ thứ ba quan hệ gia đình Theo ơng, quan hệ gia đình “tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái”1 Phạm Thị Bình, Trường Đại học Vinh, Quan niệm C Mác Ph Ăngghen gia đình mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội, (truy cập: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chiminh/ph-angghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-niem-cua-c-mac-va-ph-angghen-ve-gia-dinh-trong-moiquan-he-voi-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-3192, ngày 15/9/2022) 1 Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý2 Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình3 Vị trí gia đình 2.1 Gia đình tế bào xã hội Gia đình tổ ấm người, tế bào xã hội, mơi trường quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người Gia đình nơi bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, chống lại tệ nạn xã hội, xây dựng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc4 Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình” Hồng Chí Bảo (2021), Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, NXB Chính Trị Quốc gia thật, tr 240 Hồng Chí Bảo (2021), Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, NXB Chính Trị Quốc gia thật, tr 240 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Để gia đình tế bào xã hội (truy cập: https://dangcongsan.vn/tutuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua-xa-hoi-429576.html, ngày 15/9/2022) Gia đình tế bào xã hội, tham gia vào trình sản xuất, từ sản xuất hàng hóa đến tiêu thụ sản phẩm; từ việc tái tạo người đến việc đào tạo, bồi dưỡng người; từ chỗ tạo khác biệt sở hữu đến chỗ giải vấn đề sở hữu Và ngược lại, trình sản xuất, tiêu dùng, cải tiến sử dụng công cụ lao động, giáo dục đào tạo, v.v tác động trở lại gia đình, củng cố làm biến đổi hình thức kết cấu gia đình5 Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Trong giai đoạn lịch sử, mức độ tác động gia đình loại xã hội khơng hoàn toàn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người yên ấm, hòa thuận gia đình n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Do đó, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Gia đình mơi trường tốt để u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng Phạm Thị Bình, Trường Đại học Vinh, Quan niệm C Mác Ph Ăngghen gia đình mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội, (truy cập: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chiminh/ph-angghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-niem-cua-c-mac-va-ph-angghen-ve-gia-dinh-trong-moiquan-he-voi-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-3192, ngày 15/9/2022) cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Xuất phát từ giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, bao đời nay, gia đình truyền thống Việt Nam hình thành phát triển, gắn kết cách bền chặt tình nghĩa trách nhiệm thành viên, với chuẩn mực giá trị tốt đẹp Có lẽ nên gia đình ln ví “tổ ấm” bến đỗ bình n cho thành viên, nơi mà lửa yêu thương ngự trị sưởi ấm cho người6 2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Tuy nhiên, cá nhân lại khơng sống quan hệ gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, với người khác Mỗi cá nhân không thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hội nhận thức đầy đủ toàn vẹn cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình7 Do xã hội hướng đến tác động đến cá nhân, điều chỉnh vấn đề bên ngồi xã hội thơng qua hoạt động gia đình người Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình Chính vậy, xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo ý chí Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Để gia đình thực “tổ ấm” (truy cập: https://dangcongsan.vn/tutuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua-xa-hoi-429576.html, ngày 15/9/2022) Hồng Chí Bảo (2021), Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr 244 tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hòa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội Biến đổi mối quan hệ gia đình: 3.1 Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng: Trong gia đình truyền thống, người chồng trụ cột gia đình, quyền lực gia đình thuộc người đàn ông Người chồng đưa định quan trọng gia đình, đồng thời người chủ sở hữu tài sản gia đình Hiện nay, gia đình Việt Nam, cùng tồn với mơ hình gia đình người đàn ơng – người chồng trụ cột, cịn có hai mơ hình gia đình khác song song cùng tồn tại: Thứ nhất, mơ hình gia đình người phụ nữ - người vợ làm chủ Điều không tạo nên cân bằng, độc lập tài cho người phụ nữ, cịn thể phát triển tiến nhận thức, tư hệ đại Người phụ nữ có quyền có tiếng nói riêng, tự bình đẳng, khơng phải phụ thuộc vào người đàn ông hay bị ràng buộc vào giá trị lạc hậu Thứ hai, mơ hình gia đình cịn lại mơ hình vợ chồng làm chủ Người chủ gia đình quan niệm người có nhiều phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, gia đình xem trọng Đồng thời, người chủ gia đình phải người làm nhiều tiền, cho thấy đòi hỏi phẩm chất người lãnh đạo gia đình bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế 3.2 Quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, 18 chung sống Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên thông qua dạy bảo thường xuyên từ ông bà, cha mẹ kết hợp với giáo dục nhà trường Xã hội nay, việc giáo dục trẻ em dường phó mặc cho nhà trường, thiếu phối hợp từ gia đình Điều dẫn đến cân giáo dục, đề cập: “gia đình tế bào xã hội” Sự giáo dục cần xuất phát từ gia đình – mơ hình xã hội mà đứa trẻ tiếp xúc, góp phần vơ quan trọng việc hình thành nhân cách lối cư xử người Những người lớn tuổi mơ hình gia đình truyền thống, với nhiều hệ chung sống nên nhu cầu tình cảm sẻ chia cùng cháu đáp ứng đầy đủ Khi quy mô gia đình có biến đổi bản, hệ thường khơng chung sống, gia đình hạt nhân ngày gia tăng số lượng, dẫn đến thực trạng người cao tuổi trở nên cô đơn thiếu thốn tình cảm Ơng bà xem việc trị chuyện sống ngày cùng cháu niềm vui họ, khoảng cách tuổi tác, công việc hay phát triển vượt bậc công nghệ thông tin khiến cho nhu cầu giao tiếp cháu với ông bà cha mẹ ngày bị hạn chế Người cao tuổi thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức lên cháu Trong đó, người trẻ lại có xu hướng phủ nhận giá trị truyền thống, gia đình nhiều hệ mâu thuẫn lớn Dưới ảnh hưởng chế thị trường, khoa học công nghệ đại, tồn cầu hóa… khiến cho gia đình Việt Nam đối mặt với nhiều mặt trái: quan hệ vợ chồng – gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân Những bi kịch, thảm án gia đình, người gia neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, xâm hại tình dục… tượng tiêu cực khơng khó bắt gặp Hiện khơng khó để bắt gặp thảm án liên quan đến mối quan hệ gia đình xảy với tàn suất thường xuyên với mức độ nghiêm trọng Từ góc độ văn hóa, thạc sĩ văn hóa Nguyễn Thành Ln phân tích bạo lực gia đình xuất phát từ biến đổi lệch lạc nhận thức, lối sống chuẩn mực hành vi đạo đức bổn phận, trách nhiệm Gia đình xã hội thu nhỏ, thể trực tiếp mối quan hệ quyền trách nhiệm cá nhân 19 Thế nhiều gia đình kể số địa phương xem nhẹ vấn đề giáo dục gia đình, mâu thuẫn thành viên gia đình Đến lúc đó, bên liên quan thiếu kiềm chế dẫn đến hậu thương tâm Hệ lụy vấn nạn giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay, tượng gia tăng gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngồi giá thú Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 4.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam – Đây động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình Việt Nam Thứ hai, cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội chương trình kế hoạch cơng tác hàng năm bộ, ban, ngành, địa phương Chỉ thị số 06-CT/TW nêu rõ, sau 15 năm thực Chỉ thị số 49-CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng tác xây dựng gia đình đạt kết quan trọng19 Nhiều gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội bản, chất lượng sống ngày nâng cao Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em chăm sóc người cao tuổi gia đình coi trọng có nhiều tiến 19 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng gia đình tình hình mới”, Cổng thơng tin điện tử Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, https://vksndtc.gov.vn/tin-tong-hop/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-doivoi-cong-tac-x-d8-t9344.html?Page=1#new-related, truy cập ngày 17/9/2022 20 Bình đẳng giới, quyền trẻ em, vai trị phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao Những thành tựu cơng tác xây dựng gia đình góp phần tích cực vào trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, phát triển văn hóa người Việt Nam; thực thành công Mục tiêu Thiên niên kỷ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh 4.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Đầu tiên, xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên phát triển kinh tế gia đình số nhóm đối tượng ưu tiên: gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; gia đình dân tộc thiểu số, gia đình nghèo Tiếp đến, hỗ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất Sau cùng, tích cực khai thác tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn ngắn hạn dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng 4.3 Kế thừa giá trị gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam Mơ hình gia đình đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Một là, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Hai là, hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người 21 4.4 Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến bộ: gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh hạnh phúc; thực tốt nghĩa vụ cơng dân; thực kế hoạch hóa gia đình, đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư III QUAN NIỆM CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN VỀ TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ VAI TRỊ CỦA TÌNH U, HƠN NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Những quan niệm niên, sinh viên tình u, nhân Trong vài thập kỷ trở lại đây, thay đổi không ngừng điều kiện sống xu hướng hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, quan niệm niên sinh viên tình u, nhân có nhiều thay đổi Từ thay đổi quan điểm góc nhìn niên, sinh viên tình yêu dẫn đến nhiều chuyển biến quan trọng gia đình Việt Nam với đặc điểm đại hơn, tự có phần phóng khống tình u, nhân giai đoạn trước Q trình phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh hội nhập có tác động khơng nhỏ đến quan điểm giới trẻ hôn nhân sống độc thân, kết hôn đồng giới, sống thử, chung sống không kết hơn, lập gia đình muộn hơn, làm mẹ đơn thân… Người trả lời trẻ có xu hướng chấp nhận tượng độc thân người lớn tuổi Có thể thấy tự u đương nhân tự nguyện xu hướng mà giới trẻ lựa chọn, việc tự tìm hiểu, u thương đến nhân cách thức, đường mà giới trẻ muốn có hạnh phúc mình, khơng phải mong muốn khác20 Những tượng cho thấy giới trẻ đặc biệt niên, sinh 20 Góc nhìn người trẻ giá trị nhân, gia đình, Báo Văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, 2021, xem tại: http://smot.bvhttdl.gov.vn/goc-nhin-cua-nguoi-tre-ve-gia-tri-hon-nhan-gia-dinh/ truy cập ngày 20/09/2022 22 viên có nhìn đại cởi mở vấn đề tình yêu hôn nhân 1.1 Xu hướng sống độc thân lập gia đình muộn Hiện nay, xu hướng bạn trẻ có quan niệm thích sống độc thân lập gia đình muộn ngày tăng Tại Việt Nam, theo Tổng cục thống kê, tỷ lệ người sống độc thân có xu hướng tăng nhanh, từ 6,23% năm 2004 tăng lên 10,1% vào năm 2019 Xã hội giai đoạn phát triển dẫn đến hệ người trẻ phải gặp nhiều áp lực mặt sống Để xây dựng gia đình ổn định sống, cần phải có nguồn lực tài ổn định chi phí sinh hoạt ngày cao thực tế Bên cạnh nguyên nhân khách quan kể trên, niên sinh viên có tư tưởng lựa chọn sống độc thân lập gia đình muộn mong muốn chủ quan muốn tận hưởng sống cách trọn vẹn, thích sống độc thân hay sợ đối diện với đổ vỡ nhân Việc chọn cho sống độc thân làm niên, sinh viên cảm thấy tự từ giành thời gian để phát triển thân mình, ổn định tài kết cảm thấy chắn có đầy đủ điều kiện tiên cho hôn nhân hạnh phúc Khi người trẻ có xu hướng độc thân hay kết muộn dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe sinh sản đặc biệt khả mang thai sức khỏe thai nhi sau Tiếp theo, xu hướng độc thân kết muộn dẫn đến tình trạng già hóa dân số, ảnh hưởng xấu đến kinh tế, xã hội dẫn đến tình trạng thiếu lao động tương lai Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Những người từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,9% tổng dân số vào năm 2019 đến năm 2050, số tăng lên 25% Đến năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già” Để tạo nên cộng đồng tạo nên gắn kết ổn định, giá trị gia đình có ý nghĩa Cần có biện pháp, sách kinh tế, an sinh xã hội để khuyến khích người trẻ kết 23 sinh độ tuổi hợp lý để giữ giá trị gia đình cách trọn vẹn cá nhân toàn xã hội 1.2 Vấn đề sống thử niên, sinh viên Trong năm gần đây, xã hội xuất lối sống giới trẻ: Những đôi nam nữ sống chung vợ chồng đăng ký kết hôn Sau thời gian, thấy phù hợp họ tiến tới nhân thức, đăng ký kết theo pháp luật Cịn thấy khơng phù hợp, họ chia tay nhau, không cần đến pháp luật Người ta gọi “sống thử” Hiện tượng “sống thử” hay cịn gọi “góp gạo thổi cơm chung” trở thành thứ phổ biến lối sống giới trẻ nay, không niên nói chung mà cịn sinh viên ngồi ghế nhà trường Rất nhiều sinh viên ủng hộ lối sống thử họ đưa lý như: Sống thử biểu tình yêu mang lại lợi ích mặt sinh lý tình cảm, chia xẻ vật chất, tiền bạc khó khăn hai bên; Sống thử khơng bị ràng buộc mặt pháp lý, không bị nặng nề lương tâm nghĩa vụ hôn nhân.Một số khác cho sống thử dạng quan hệ cộng hưởng theo kiểu đơi bên cùng có lợi Bởi đa số sinh viên sống xa gia đình, thiếu thốn tình cảm cộng với phát triển tâm sinh lý đường dẫn sinh viên gần gũi chung sống với theo kiểu góp gạo thổi cơm chung, đồng thời chia sẻ với mặt tình cảm Xét theo truyền thống đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam “sống thử” lối sống khơng phù hợp, khơng nên khuyến khích, có tác động xấu đến đời sống mang lại nhiều hậu đáng tiếc cho thân xã hội Đồng thời, “sống thử” khó tồn xã hội chấp nhận, lối sống có phần bng thả, phóng túng, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, biểu xuống cấp đạo đức lối sống thực dụng ngày Sống thử dẫn đến nhiều hệ lụy tương lai tình trạng bạo lực gia đình xảy sớm hơn, khơng có biện pháp an tồn hậu xảy ảnh hưởng nhiều đến tương lai người trẻ 1.3 Hôn nhân đồng giới Hôn nhân đồng giới vấn đề tranh luận sơi tồn giới thời điểm Tính đến thời điểm nay, có 32 quốc gia giới 24 cơng nhận hôn nhân đồng giới Nếu trước đây, Việt Nam hồn tồn cấm nhân đồng giới Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có bước tiến lớn khơng cịn cấm nhân đồng giới không công nhận hôn nhân đồng giới Việt Nam Việt Nam cân nhắc kỹ vấn đề công nhận hôn nhân đồng giới vấn đề vô nhạy cảm chắn có góc nhìn cởi mở Việc tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây làm người trẻ tay có quan điểm phóng khống, cởi mở nhân đồng giới Thanh niên, sinh viên khơng cịn kỳ thị người đồng tính trước mà ln tạo điều kiện để họ hòa nhập giúp họ tự tin Người thuộc cộng đồng LGBT khơng cịn cần phải che giấu xu hướng giới tính nhiều trước kia, họ có thêm nhiều hội thể giá trị thân với xã hội Đây coi điểm tiến niên, sinh viên có nhìn nhận đắn có kiến thức nhân đồng giới Tuy nhiên, cần nhìn nhận cách thực tế nhân đồng giới mang lại số hệ định Hơn nhân đồng giới dẫn đến tình trạng già hóa dân số gia đình hình thành từ nhân đồng giới thường khơng có chức tái tạo người Việc cởi mở đón nhận nhân đồng giới hay vấn đề giới tính xã hội chưa có đầy đủ kiến thức dễ dẫn đến việc hiểu sai có tư tưởng lệch lạc nhân gia đình Quan niệm niên, sinh viên vai trị tình u, nhân thời điểm Tình u - nhân gia đình ba có quan hệ mật thiết với Tình u tảng nhân, gia đình Ở lứa tuổi niên, sinh viên yêu nhu cầu bình thường, tạo thêm nhiều cung bậc cảm xúc sống sinh viên Hiện nay, xuất nhiều quan điểm niên, sinh viên vai trị tình u nhân giá trị cốt lõi tình u nhân tư tưởng dân tộc phần bạn niên, sinh viên bảo vệ phát huy cách đắn 25 Tình yêu sinh viên mang nhiều màu sắc nên quan niệm niên, sinh viên vai trị tình u vô cùng đa dạng Nhiều bạn sinh viên nhận định, tình yêu xuất phát từ tình cảm chân thật từ hai phía hay cịn gọi tình u chân động lực thúc đẩy sinh viên vươn lên, khơng ngừng tự hồn thiện thân để cố gắng xây dựng tương lai Bên cạnh đó, cịn có phận nhỏ niên, sinh viên quan niệm tình yêu bị chi phối yếu tố vật chất hào nhống bề ngồi u theo phong trào, vật chất theo xu hướng tình dục Đây quan điểm bị ảnh hưởng nhiều văn hóa thực dụng phương Tây ln gắn liền tình u với lợi ích vật chất mà khơng quan tâm đến chất tình u, làm sai lệch định nghĩa tình u nhân thực thụ Tình u có vai trị ngày quan trọng đời sống niên, sinh viên Tình u xem liều thuốc tinh thần vô hiệu cho bạn trẻ sau chịu nhiều áp lực từ sống, gia đình, nhà trường Nếu phát triển theo hướng tích cực, tình u giúp bạn trẻ ổn định tâm sinh lý giai đoạn phát triển, giúp người trẻ trở nên tích cực có trách nhiệm với sống Cịn nhân, theo Erik Erickson, giai đoạn từ 18 – 20 tuổi lúc người thiết lập mối tương quan mật thiết với người khác phái để bắt đầu trình lập gia đình Nếu khơng thành cơng việc thiết lập mối quan hệ tình cảm này, dẫn đến tượng xa lánh người khác người bị cô độc Như vậy, độ tuổi niên, sinh viên lúc người bắt đầu hình thành mối quan hệ mật thiết để dẫn đến nhân Nhưng người trẻ có xu hướng sống độc thân, kết hôn muộn để ổn định sống nên vài trị nhân có lẽ dần thay đổi Trước kia, người hệ trước chọn kết hôn sớm, xây dựng gia đình ổn định sống gia đình người trẻ có suy nghĩ hồn tồn trái người Thanh niên, sinh viên có quan điểm cần phải có sống ổn định nên lập gia đình, từ tạo điều kiện để gia đình dù phát triển muộn lại phát triển kinh tế vững Đối với niên, sinh viên quan niệm tình u, nhân gia đình có nhiều thay đổi so với hệ trước Mặc dù vậy, niên sinh viên Việt 26 Nam ln cố gắng giữ gìn bảo tồn nét đẹp văn hóa tốt đẹp vai trị gia đình sống thường ngày Thanh niên, sinh viên ngày ln coi gia đình tế bào xã hội, gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên gia đình cầu nối đặc biệt nhân với toàn xã hội Mặc dù vậy, nhiều niên, sinh viên khơng cịn coi trọng vai trị quan trọng gia đình trước Họ chọn lối sống tách biệt, ích kỷ tách biệt thân với gia đình, với xã hội khơng muốn tạo lập gia đình tương lai cho Nhiều niên, sinh viên không giữ gắn kết với gia đình mình, sống tách biệt với thành viên khác từ khơng cịn coi trọng vai trị gia đình mà ngày đề cao chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ Trong thời đại mà tồn cầu hóa có xu diễn vơ nhanh rộng rãi, hệ tư tưởng phương Tây du nhập vào Việt Nam cách dễ dàng truyền bá chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân đến người trẻ Việt Nam làm niên, sinh viên có suy nghĩ lệch lạc gia đình đặc biệt vai trị gia đình sống Chúng ta cần ngăn chặn nguồn tư tưởng lệch lạc cách tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho bạn sinh viên giá trị tốt đẹp gia đình xưa này, tầm quan trọng gia đình xã hội IV GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THANH NIÊN, SINH VIÊN HIỆN NAY Với tư cách “tế bào”, thiết chế xã hội, gia đình nơi ni dưỡng đầu tiên, môi trường xã hội gần gũi, quan trọng nhất, nơi tương tác xã hội ngày niên diễn thường xuyên Là nơi gia đình nơi ni dưỡng người thể chất tinh thần Gia đình có vai trị quan trọng việc trì, gìn giữ trao truyền giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc động viên thành viên phấn đấu theo chuẩn mực xã hội Đồng thời, gia đình vừa màng lọc mà thơng qua niên tiếp nhận cách có chọn lọc tác động văn hóa từ bên ngồi, vừa chắn bảo vệ họ khỏi tác động tiêu cực 27 xã hội Gia đình “yếu tố bảo vệ” quan trọng niên Việt Nam Đặc biệt gia đình cịn có vai trò lớn việc giáo dục hệ trẻ Theo báo cáo Bộ Tư pháp, thiếu niên phạm pháp có nguồn gốc gia đình làm nghề bn bán bất hợp pháp chiếm 51,94%, gia đình có người phạm tội hình chiếm 40%, 30% trẻ phạm tội có bố, mẹ hai nghiện hút Có trường hợp bố mẹ trực tiếp đẩy đường, xúi giục chúng làm điều bất khiến trẻ bỏ nhà hoang, sống bụi, trộm cắp Số liệu thống kê Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao cho thấy 71% trẻ vị thành niên phạm pháp khơng quan tâm chăm sóc đến nơi đến chốn Theo số liệu thống kê tội phạm học, trẻ em phạm pháp có nguồn gốc gia đình làm nghề bn bán bất hợp pháp chiếm 51,94%, gia đình có người phạm tội hình chiếm 40%, 30% trẻ phạm tội có bố, mẹ hai nghiện hút Có trường hợp bố mẹ trực tiếp đẩy đường, xúi giục chúng làm điều bất khiến trẻ bỏ nhà hoang, sống bụi, trộm cắp Theo số liệu Viện Kiểm sát Nhân dân TP.Hà Nội, tỉ lệ người chưa thành niên có hành vi trộm cắp tài sản đồng phạm với bố mẹ 5%21 Qua dẫn chứng thấy giá trị to lớn gia đình niên, sinh viên Khi nhắc đến gia đình, người có suy nghĩ, cảm nhận khác mà ý nghĩa cho tồn gia đình khác Nhưng tựu chung, gia đình dù với nhiều cảm nhận khác mang ý nghĩa chung, đặc điểm chung: Là nơi để thoải mái sẻ chia niềm vui nỗi buồn Khơng bạn sinh viên khơng may mắc bệnh tâm lý khơng lắng nghe sẻ chia kể người thân gia đình Vì nên việc trị chuyện sẻ chia thành viên gia đình với cần thiết, khiến cho cha mẹ 21 Phát huy vai trị gia đình xây dựng đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên nay, Tạp chí Lý luận trị, 2017, xem tại: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2072-phat-huy-vai-trocua-gia-dinh-trong-xay-dung-dao-duc-loi-song-van-hoa-cho-thanh-thieu-nien-hien-nay.html truy cập ngày 22/09/2022 28 hiểu mà khiến cho hiểu tâm tư, vất vả, áp lực cha mẹ Một gia đình ln hịa thuận hạnh phúc tạo nên tự tin lớn cho bạn thiếu niên bước vào đời Một chỗ dựa vững ln chào đón bạn gặp khó khăn bước đường đời tạo nên sức mạnh to lớn giúp bạn bước xa Một nơi chờ đợi bạn trở dù bạn thành công hay thất bại, tiếp thêm cho bạn động lực để cố gắng sống Gia đình ln có giá trị ý nghĩa vô cùng quan trọng phát triển nhân cách - lứa tuổi niên, sinh viên Dù thấy ngồi xã hội có gia đình cha mẹ khơng tốt, sinh không nhận nuôi dưỡng, yêu thương, giáo dục từ cha mẹ nên người, thành cơng Tuy nhiên trường hợp ngoại lệ, mà ngoại lệ xảy Vì cần phát triển, nâng cao vai trị gia đình để phát triển xã hội, phát triển đất nước, thời kì độ lên CNXH 29 LỜI KẾT THÚC Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Gia đình mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính” Gia đình có vai trị định hình thành phát triển xã hội Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp gia đình tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hóa dân tộc Con người Việt Nam trang bị phẩm chất tốt đẹp môi trường xã hội tốt Môi trường trước hết từ chỗ gia đình - tế bào xã hội Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội sản phẩm gia đình Gia đình có trách nhiệm ni dưỡng giáo dục cái, cung cấp cho xã hội công dân tiến bộ, văn minh Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo lực lượng lao động tương lai chất lượng cao Gia đình “đơn vị xã hội” cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Từ người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc sinh ra, ni dưỡng chịu giáo dục gia đình Tuy nhiên, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chức gia đình có biến đổi mặt: tái sản xuất người, kinh tế tổ chức tiêu dùng, giáo dục (xã hội hoá) thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Từ thay đổi đó, Đảng Nhà nước ta có phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cuối lời nhóm xin trân trọng cảm ơn thầy dành thời gian quý báu để đọc xem xét, tạo điều kiện để nhóm nghiên cứu “Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, để từ có góc nhìn hiểu biết sâu sắc phương hướng sách Đảng Nhà nước để giải vấn đề phát sinh Do giới hạn kiến thức khả lý luận phân tích thực tế cịn chưa hồn thiện, kính mong dẫn Thầy để tiểu luận hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2021), Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, NXB Chính Trị Quốc gia thật, tr.240 - 269 [2] Phạm Thị Bình, Trường Đại học Vinh, Quan niệm C Mác Ph Ăngghen gia đình mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội, (truy cập: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/phangghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-niem-cua-c-mac-va-ph-angghen-ve-giadinh-trong-moi-quan-he-voi-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-3192, ngày 15/9/2022) [3] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Để gia đình tế bào xã hội (truy cập: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua-xa-hoi429576.html, ngày 15/9/2022) [4] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Để gia đình thực “tổ ấm” (truy cập: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua-xa-hoi429576.html, ngày 15/9/2022) [5] Trần Văn Quang, Từ gia đình, văn hóa gia đình, giáo dục gia đình đến xây dựng chiến lược gia đình thời kỳ mới, (truy cập: http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/tu-giadinh-van-hoa-gia-dinh-giao-duc-gia-dinh-den-xay-dung-chien-luoc-gia-dinh-trongthoi-kymoi_2016.html#:~:text=Gia%20%C4%91%C3%ACnh%20l%C3%A0%20n%C6%A1i %20l%C6%B0u,s%E1%BB%A9c%20m%E1%BA%A1nh%20c%E1%BB%A7a%20g ia%20%C4%91%C3%ACnh., ngày 15/9/2022) [6] Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, truy cập: https://lytuong.net/xay-dung-gia-dinh-viet-nam-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghiaxa-hoi/, ngày 20/9/2022) [7] Sự biến đổi gia đình Việt Nam góc nhìn xã hội học, https://www.thuvienbinhduong.org.vn/Resources/Docs/PDF/2013/286/B%C3%A0i%209.pdf, truy cập ngày 14/09/2022 [8] Kiều Giang, Biến đổi cấu trúc chức gia đình Việt ngày sâu sắc, truy cập: http://baovanhoa.vn/gia-%C4%91inh/artmid/424/articleid/37708/biendoi-ve-cau-truc-va-chuc-nang-cac-gia-dinh-viet-ngay-cang-sau-sac, ngày 20/09/2022 [9] Lâm Ngọc Như Trúc, Công nghiệp hóa biến đổi gia đình Việt Nam, truy cập: http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/6113/1/16.pdf, ngày 20/09/2022 [10] Lê Văn Hùng, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình, truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu//2018/40162/bien-doi-cac-gia-tri%2C-chuan-muc-van-hoa-gia-dinh.aspx#, ngày 20/09/2022 [11] “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xây dựng gia đình tình hình mới”, Cổng thông tin điện tử Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, https://vksndtc.gov.vn/tin-tong-hop/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-doi-voi-congtac-x-d8-t9344.html?Page=1#new-related, truy cập ngày 17/9/2022 [12] Góc nhìn người trẻ giá trị nhân, gia đình, Báo Văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, 2021, xem tại: http://smot.bvhttdl.gov.vn/goc-nhin-cua-nguoi-treve-gia-tri-hon-nhan-gia-dinh/ truy cập ngày 20/09/2022 [13] Phát huy vai trị gia đình xây dựng đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên nay, Tạp chí Lý luận trị, 2017, xem tại: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2072-phat-huy-vai-tro-cua-giadinh-trong-xay-dung-dao-duc-loi-song-van-hoa-cho-thanh-thieu-nien-hien-nay.html, truy cập ngày 22/09/2022

Ngày đăng: 22/10/2022, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w