Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kì quá

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. (Trang 26 - 28)

II. Những biến đổi cơ bản của gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH

4. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kì quá

thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam – dựng và phát triển gia đình Việt Nam –

Đây là một trong những động lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền,

các tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến cơ sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của gia đình Việt Nam hiện nay

Thứ hai, cấp ủy và chính quyền các cấp phải đưa nội dung và phát triển gia đình

vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội và chương trình kế hoạch cơng tác hàng năm của các bộ, ban, ngành, địa phương.

Chỉ thị số 06-CT/TW nêu rõ, sau hơn 15 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW về xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cơng tác xây dựng gia đình đã đạt được những kết quả quan trọng19. Nhiều gia đình đã tiếp cận được những dịch vụ xã hội cơ bản, chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao. Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em và chăm sóc người cao tuổi trong gia đình được coi trọng và có nhiều tiến bộ.

19 “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác xây dựng gia đình trong tình hình mới”, Cổng thông tin điện tử Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, https://vksndtc.gov.vn/tin-tong-hop/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-doi- voi-cong-tac-x-d8-t9344.html?Page=1#new-related, truy cập ngày 17/9/2022.

21 Bình đẳng giới, quyền trẻ em, vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội ngày càng được đề cao. Những thành tựu của cơng tác xây dựng gia đình đã góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, phát triển văn hóa và con người Việt Nam; thực hiện thành cơng Mục tiêu Thiên niên kỷ về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh.

4.2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình. gia đình.

Đầu tiên, xây dựng và hồn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội để góp

phần củng cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình; có các chính sách ưu tiên phát triển kinh tế gia đình đối với một số nhóm đối tượng ưu tiên: gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; gia đình các dân tộc thiểu số, gia đình nghèo.

Tiếp đến, hỗ trợ các gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất khẩu

Sau cùng, tích cực khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình vay

vốn ngắn hạn và dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính đáng.

4.3. Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình văn hóa hiện nay ở Việt tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình văn hóa hiện nay ở Việt Nam.

Mơ hình gia đình hiện đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

Một là, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của xã hội.

Hai là, hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh

22

4.4. Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa hóa

Gia đình văn hóa là một mơ hình gia đình tiến bộ: gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh và hạnh phúc; thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân; thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đồn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư.

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)