Giá trị và ý nghĩa của gia đình đối với thanh niên, sinh viên hiện nay

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. (Trang 33 - 38)

VIÊN HIỆN NAY

Với tư cách là “tế bào”, là thiết chế cơ bản của xã hội, gia đình là cái nơi ni dưỡng đầu tiên, là môi trường xã hội gần gũi, quan trọng nhất, nơi các tương tác xã hội hằng ngày của thanh niên diễn ra thường xuyên nhất. Là nơi gia đình là nơi ni dưỡng con người về thể chất và tinh thần. Gia đình có vai trị quan trọng trong việc duy trì, gìn giữ và trao truyền các giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc và động viên các thành viên của mình phấn đấu theo đúng chuẩn mực của xã hội. Đồng thời, gia đình vừa là màng lọc mà thơng qua đó thanh niên tiếp nhận một cách có chọn lọc những tác động văn hóa từ bên ngoài, vừa như tấm lá chắn bảo vệ họ khỏi những tác động tiêu cực của

28 xã hội. Gia đình chính là một trong những “yếu tố bảo vệ” quan trọng nhất đối với thanh niên Việt Nam.

Đặc biệt gia đình cịn có vai trị rất lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Theo báo cáo của Bộ Tư pháp, thanh thiếu niên phạm pháp có nguồn gốc gia đình làm nghề bn bán bất hợp pháp chiếm 51,94%, gia đình có người phạm tội hình sự chiếm 40%, 30% trẻ phạm tội có bố, mẹ hoặc cả hai nghiện hút. Có trường hợp bố mẹ trực tiếp đẩy con ra đường, xúi giục chúng làm những điều bất chính khiến trẻ bỏ nhà đi hoang, sống bụi, trộm cắp.

Số liệu thống kê của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao cho thấy 71% trẻ vị thành niên phạm pháp là do không được quan tâm chăm sóc đến nơi đến chốn. Theo số liệu thống kê tội phạm học, trẻ em phạm pháp có nguồn gốc gia đình làm nghề bn bán bất hợp pháp chiếm 51,94%, gia đình có người phạm tội hình sự chiếm 40%, 30% trẻ phạm tội có bố, mẹ hoặc cả hai nghiện hút. Có trường hợp bố mẹ trực tiếp đẩy con ra đường, xúi giục chúng làm những điều bất chính khiến trẻ bỏ nhà đi hoang, sống bụi, trộm cắp. Theo số liệu của Viện Kiểm sát Nhân dân TP.Hà Nội, tỉ lệ người chưa thành niên có hành vi trộm cắp tài sản đồng phạm với bố mẹ là 5%21. Qua những dẫn chứng trên có thể thấy được giá trị to lớn của gia đình đối với thanh niên, đối với sinh viên.

Khi nhắc đến gia đình, mỗi người sẽ có những suy nghĩ, cảm nhận khác nhau cũng vì thế mà ý nghĩa cho sự tồn tại của gia đình cũng khác. Nhưng tựu chung, gia đình dù với nhiều cảm nhận khác nhau nhưng vẫn mang một ý nghĩa chung, một đặc điểm chung: Là nơi để thoải mái sẻ chia những niềm vui và cả nỗi buồn. Khơng ít những bạn sinh viên hiện nay không may mắc những căn bệnh về tâm lý vì khơng được ai lắng nghe và sẻ chia kể cả những người thân trong gia đình. Vì thế nên việc trị chuyện sẻ chia giữa các thành viên trong gia đình với nhau là rất cần thiết, không những khiến cho cha mẹ

21 Phát huy vai trò của gia đình trong xây dựng đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên hiện nay, Tạp chí

Lý luận chính trị, 2017, xem tại: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2072-phat-huy-vai-tro- cua-gia-dinh-trong-xay-dung-dao-duc-loi-song-van-hoa-cho-thanh-thieu-nien-hien-nay.html truy cập ngày 22/09/2022

29 hiểu con cái mà cũng khiến cho con cái hiểu được những tâm tư, vất vả, áp lực của cha mẹ mình. Một gia đình ln hịa thuận hạnh phúc có thể tạo nên sự tự tin rất lớn cho các bạn thanh thiếu niên khi bước vào đời. Một chỗ dựa vững chắc ln chào đón các bạn khi gặp khó khăn trên bước đường đời sẽ tạo nên sức mạnh to lớn giúp các bạn có thể bước đi xa hơn. Một nơi luôn chờ đợi các bạn trở về dù các bạn thành công hay thất bại, tiếp thêm cho các bạn động lực để cố gắng hơn trong cuộc sống.

Gia đình ln có giá trị và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển nhân cách của con cái - nhất là lứa tuổi thanh niên, sinh viên. Dù vậy có thể thấy ngồi xã hội có những gia đình cha mẹ khơng tốt, con cái sinh ra không nhận được nuôi dưỡng, yêu thương, giáo dục từ cha mẹ nhưng vẫn nên người, vẫn thành cơng. Tuy nhiên đó chỉ là những trường hợp ngoại lệ, mà ngoại lệ thì xảy ra rất hiếm. Vì vậy cần phát triển, nâng cao vai trị của gia đình để phát triển xã hội, phát triển đất nước, nhất là trong thời kì quá độ lên CNXH như hiện nay.

LỜI KẾT THÚC

Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Gia đình là mơi trường quan trọng, trực tiếp

giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính”. Gia đình

có vai trị quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã hội. Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa dân tộc.

Con người Việt Nam chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp trong một mơi trường xã hội tốt. Mơi trường đó trước hết là từ chỗ gia đình - tế bào của xã hội. Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội về sản phẩm của gia đình mình. Gia đình có trách nhiệm ni dưỡng và giáo dục con cái, cung cấp cho xã hội những công dân tiến bộ, văn minh. Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo ra lực lượng lao động tương lai chất lượng cao. Gia đình chính là “đơn vị xã hội” đầu tiên cung cấp lực lượng lao động cho xã hội. Từ những người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc... đều được sinh ra, ni dưỡng và chịu sự giáo dục của gia đình.

Tuy nhiên, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chức năng của gia đình có sự biến đổi về các mặt: tái sản xuất ra con người, kinh tế và tổ chức tiêu dùng, giáo dục (xã hội hoá) và thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm. Từ những thay đổi đó, Đảng và Nhà nước ta đã có những phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Cuối lời nhóm xin được trân trọng cảm ơn thầy vì đã dành thời gian quý báu của mình để đọc và xem xét, cũng như tạo điều kiện để nhóm có thể nghiên cứu về “Vấn đề

gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, để từ đó có được những góc nhìn

mới và hiểu biết sâu sắc hơn về những phương hướng chính sách của Đảng cũng như Nhà nước để giải quyết các vấn đề phát sinh. Do giới hạn về kiến thức và khả năng lý luận cũng như phân tích thực tế cịn chưa được hồn thiện, kính mong sự chỉ dẫn của Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hồng Chí Bảo (2021), Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, NXB Chính Trị Quốc gia sự thật, tr.240 - 269.

[2] Phạm Thị Bình, Trường Đại học Vinh, Quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen

về gia đình trong mối quan hệ với sự phát triển kinh tế - xã hội, (truy cập:

https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ph-

angghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-niem-cua-c-mac-va-ph-angghen-ve-gia- dinh-trong-moi-quan-he-voi-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-3192, ngày 15/9/2022).

[3] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Để gia đình là tế bào của xã hội (truy

cập: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua-xa-hoi- 429576.html, ngày 15/9/2022).

[4] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Để gia đình thực sự là “tổ ấm” (truy cập:

https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua-xa-hoi- 429576.html, ngày 15/9/2022).

[5] Trần Văn Quang, Từ gia đình, văn hóa gia đình, giáo dục gia đình đến xây dựng

chiến lược gia đình trong thời kỳ mới, (truy cập: http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/tu-gia-

dinh-van-hoa-gia-dinh-giao-duc-gia-dinh-den-xay-dung-chien-luoc-gia-dinh-trong- thoi-ky-

moi_2016.html#:~:text=Gia%20%C4%91%C3%ACnh%20l%C3%A0%20n%C6%A1i %20l%C6%B0u,s%E1%BB%A9c%20m%E1%BA%A1nh%20c%E1%BB%A7a%20g ia%20%C4%91%C3%ACnh., ngày 15/9/2022).

[6] Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, truy cập:

https://lytuong.net/xay-dung-gia-dinh-viet-nam-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia- xa-hoi/, ngày 20/9/2022).

[7] Sự biến đổi gia đình Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học,

https://www.thuvienbinhduong.org.vn/Resources/Docs/PDF/2013/28- 6/B%C3%A0i%209.pdf, truy cập ngày 14/09/2022.

[8] Kiều Giang, Biến đổi về cấu trúc và chức năng các gia đình Việt ngày càng sâu

sắc, truy cập: http://baovanhoa.vn/gia-%C4%91inh/artmid/424/articleid/37708/bien-

[9] Lâm Ngọc Như Trúc, Cơng nghiệp hóa và sự biến đổi của gia đình Việt Nam, truy cập: http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/6113/1/16.pdf, ngày 20/09/2022.

[10] Lê Văn Hùng, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Biến đổi các giá trị, chuẩn mực

văn hóa gia đình, truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-

/2018/40162/bien-doi-cac-gia-tri%2C-chuan-muc-van-hoa-gia-dinh.aspx#, ngày

20/09/2022.

[11] “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác xây dựng gia đình trong tình

hình mới”, Cổng thông tin điện tử Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,

https://vksndtc.gov.vn/tin-tong-hop/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-doi-voi-cong- tac-x-d8-t9344.html?Page=1#new-related, truy cập ngày 17/9/2022.

[12] Góc nhìn của người trẻ về giá trị hơn nhân, gia đình, Báo Văn hóa - Bộ Văn hóa,

Thể thao & Du lịch, 2021, xem tại: http://smot.bvhttdl.gov.vn/goc-nhin-cua-nguoi-tre-

ve-gia-tri-hon-nhan-gia-dinh/ truy cập ngày 20/09/2022.

[13] Phát huy vai trị của gia đình trong xây dựng đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, 2017, xem tại:

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2072-phat-huy-vai-tro-cua-gia- dinh-trong-xay-dung-dao-duc-loi-song-van-hoa-cho-thanh-thieu-nien-hien-nay.html,

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)