1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài báo cáo SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ HIỆN NAY

27 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài 15: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ HIỆN NAY

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài 15: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ HIỆN NAY Mã lớp học phần: 010100024403 Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Quốc Thịnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Dương – 20510102147 Nguyễn Thị Hồng Lê 2051010275 Lê Thanh Thư 2051010283 Hiệp Gia Huy – 2051010091 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu… 1.3 Phương pháp nghiên cứu… .2 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 2.1.1 Khái niệm gia đình 2.1.2 Vị trí gia đình 2.1.3 Chức gia đình 2.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ đô lên chủ nghĩa xã hôi 2.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 2.2.2 Cơ sở trị - xã hội 2.2.3 Cơ sở văn hóa 2.2.4 Chế độ hôn nhân tiến CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ HIỆN NAY 3.1 Sự biến đổi gia đình thời kỳ đô lên chủ nghĩa xã hôi 3.1.1 Thực trạng biến đổi gia đình thời kỳ độ lên CNXH 3.1.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 3.1.1.2 Biến đổi chức gia đình 3.1.1.3 Biến đổi quan .hệ gia đình 12 3.1.2 Nguyên nhân 14 3.2 Công tác xây dựng gia đình văn hố nay… 15 3.1.1 Quan điểm gia đình văn hố 15 3.2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng gia đình văn hố nước ta… 17 3.2.3 Phương hướng, mục tiêu giải pháp 19 CHƯƠNG IV: PHẦN KẾT LUẬN .20 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào cấu tạo nên xã hội, tổ ấm người Gia đình trì nịi giống, đóng vai trị chủ yếu việc hình thành nhân cách, nôi bảo vệ người trước tác động tiêu cực xã hội Sau lo toan bộn bề sống, gia đình nơi người muốn trở Các nhà nghiên cứu khẳng định, gia đình nhân tố quan trọng giáo dục, sở hình thành tài năng, khiếu trẻ Đây nhân tố giúp gìn giữ, phát triển giá trị văn hóa, sắc dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nhiều gia đình cộng lại hình thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình, muốn xây dựng CNXH mà phải xây dựng hạt nhân cho tốt.” Gia đình xã hội thu nhỏ, phản ánh cách chân thực, rõ nét mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Muốn xã hội bền vững, tảng gia đình phải bền vững Mỗi gia đình cần phải thực tốt chức mình, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, phù hợp với sách xã hội đất nước Trải qua thời gian dài, chịu tác động cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển xã hội, đổi thời đại, giá trị gia đình thay đổi nhiều Biến đổi quy mô, kết cấu, biến đổi chức năng, biến đổi mối quan hệ gia đình, hình thành nên khái niệm “gia đình văn hóa” Sự biến đổi tất yếu để đáp ứng điều kiện thời đại Những khái niệm “gia đình văn hóa” trở thành chuẩn mực cho gia đình đại, thúc đẩy, tạo động lực cho thân gia đình phát triển Bên cạnh mặt tích cực, cịn gây khơng trạng mà trước khơng có: ly hơn, ngoại tình, sống thử, trẻ em bỏ học sớm, sa vào nghiện ngập, tệ nạn xã hội,… Trước tượng này, tự đặt câu hỏi, có phải hậu tất yếu biến đổi? Một thực tế đáng buồn “khủng hoảng gia đình” xuống cấp thiết chế gia đình, vấn đề cấp thiết la phải nhìn nhận thực trạng, tìm hiểu ngun nhân, từ đưa giải pháp khắc phục phương hướng xây dựng gia đình thời đại Một phương hướng xây dựng “gia đình văn hóa” Thế gia đình văn hóa, làm để trở thành gia đình văn hóa? Tất vấn đề nghiên cứu tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Đứng trước vấn đề nan giải trên, tiểu luận giúp làm sáng tỏ vấn đề biến đổi gia đình thơng qua việc nhìn nhận thực trạng, đánh giá thiếu sót, bất cập, tìm hiểu ngun nhân đưa giải pháp khắc phục, phương hướng xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Bên cạnh tìm hiểu cơng tác xây dựng gia đình văn hóa thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa, nghiên cứu điều chưa thỏa đáng, góp phần định hướng tương lai để xây dựng chuẩn mực phù hợp cho gia đình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân, điều tra xã hội học, thống kê, phân tích-tổng hợp để tiếp cận, giải yêu cầu đặt đề với tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng gia đình văn hố CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 2.1.1 Khái niệm gia đình: - Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Ngồi hai mối quan hệ gia đình ln có quan tâm, chăm sóc , ni dưỡng lẫn mặt thể chất tinh thần cách thành viên gia đình dẫn đến sinh quan hệ nuôi dưỡng - Trong ba mối quan hệ thì: + Quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình + Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với + Quan hệ nuôi dưỡng yếu tố quan trọng số trường hợp quan hệ quan trọng gia đình nhận ni (được cơng nhận thủ tục pháp lý) lúc quan hệ ni dưỡng thay quan hệ huyết thống gắn kết thành viên gia đình với - Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý - Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 2.1.2 Vị trí gia đình: - Gia đình tế bào xã hội Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Không có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” khẳng định tầm quan trọng tế bào gia đình Do gia đình có vai trị vơ quan trọng tồn phát triển xã hội - Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ sinh đến lớn lên cuối lìa đời người gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường để cá nhân nhận hạnh phúc, yên ổn từ việc yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển tạo tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực động lực để cá nhân trở thành công dân tốt cho xã hội - Gia đình cầu nối giữa cá nhân với xã hội Mỗi cá nhân không chỉ thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình 2.1.3 Chức gia đình: * Chức tái sản xuất người Đây chức đặc trưng gia đình, khơng thay Chức đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn xã hội * Chức nuôi dưỡng, giáo dục Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trường tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xã hội hóa Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối toàn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền v.v ) thực chức này, thay chức giáo dục gia đình * Chức kinh tế tở chức tiêu dùng Gia đình khơng chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vật chất sức lao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Đó việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập thành viên gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần thành viên với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để trỉ sở thích, sắc thái riêng người * Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình Gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt vật chất, vừa nơi nương tựa tinh thần người Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội 2.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ q lên chủ nghĩa xã hôi 2.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Đó việc xố bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, phát triển hoàn thiện dần phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sở làm cho hôn nhân thực dựa sở tình u khơng phải lý kinh tế, địa vị xã hội hay tính tốn khác 2.2.2 Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước cơng cụ xóa bỏ luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đe nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng vừa thúc đẩy q trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, có Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội 2.2.3 Cơ sở văn hóa động sống ngày nhanh, người trở nên bận bịu, khoảng cách thời gian địa lí ảnh hưởng lớn đến tình cảm thành viên gia đình Trong thời đại 4.0, Internet phát triển với tốc độ chóng mặt, người cắm mặt vào Smartphone, dành thời gian cho mạng xã hội việc trò chuyện người thân gia đình Các thành viên giao tiếp, quan tâm lo lắng hơn, đánh tình cảm gia đình Đây thực trạng mà ta phủ nhận 3.1.1.2 Biến đổi chức gia đình * Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học, việc sinh đẻ gia đình thực cách chủ động, tích cực, tự giác chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước Ở gia đình đại, kinh tế ổn định, tình cảm gia đình khắng khít, thấu hiểu vợ chồng, bố mẹ móng vững cho nhân, khơng phụ thuộc vào vấn đề có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai Những năm 70, 80 kỉ XX, sống với quan điểm “trời sinh voi, trời sinh cỏ” hay “con trời ban”, đẻ tự khắc nuôi được, dẫn đến chỉ số gia tăng tự nhiên cao Để tiết chế, Nhà nước thực vận động, tuyên truyền sử dụng biện pháp tránh thai an toàn, tiến hành Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích gia đình chỉ nên có từ đến Chính mà bước sang kỉ XXI, dân số Việt Nam có dấu hiệu “già hóa”: Để đảm bảo bền vững gia đình lợi ích xã hội, cơng tác kế hoạch hóa gia đình phát thơng điệp “mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ con” Sau nhiều nỗ lực, nhu cầu có thay đổi Tổng tỷ suất sinh TFR) năm 2019 mức 2.09 con/phụ nữ, mức sinh thay thế, số vào năm 1989 3.8 con/phụ nữ Trong suốt thập kỉ qua, mức sinh tự nhiên ln trì ổn định Tuy quan niệm việc phải có trai để nối dõi xã hội đại khơng cịn q quan trọng, cân giới tính Việt Nam đáng báo động Tỷ số giới tính sinh (TSGTKS) năm 2019 111.5 bé trai/100 bé gái, cho thấy cân giới tính sinh mức cao So sánh với mức sinh học tự nhiên (104-106 bé trai/100 bé gái), Việt Nam thiếu hụt 45.900 trẻ em gái (chiếm 6.2% tổng số trẻ em sinh ra) Tâm lý ưa thích trai tác động đến việc sinh thêm cặp vợ chồng Những cặp vợ chồng con chưa có trai, tỷ lệ sinh thêm cao gấp đôi so với cặp có trai Điều đặc biệt rõ rệt cặp vợ chồng có trình độ học vấn cao, thu nhập ổn định, chí có người nhờ đến can thiệp y học để có thể định giới tính theo ý muốn Mức độ cân giới tính sinh ảnh hưởng đến cấu dân số tương lai, đặc biệt dư thừa số lượng nam niên Dự báo cho thấy, TSGTKS giữ nguyên nay, số nam giới từ 15-49 tuổi dư thừa năm 2034 1.5 triệu người, năm 2059 2.5 triệu người * Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Trong điều kiện nay, gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thân gia đình phải tự tạo nguồn thu nhập để đảm bảo mức sống Trước đây, để thực chức kinh tế tổ chức tiêu dùng, thành viên chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất thủ công đơn điệu Nhưng ngày nay, để tạo nguồn thu cho gia đình, hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ,… Có tạo nguồn thu nhập đáng giúp cho thành viên gia đình, đặc biệt người cha người mẹ hoàn thành tốt chức tổ chức gia đình Vậy chức kinh tế tổ chức tiêu dùng có vai trị to lớn, tác động đến bền vững hôn nhân Trước người ta thường quan niệm “một túp lều tranh hai trái tim vàng”, rõ ràng điều kiện mới, kinh tế ảnh hưởng khơng tới hạnh phúc gia đình Mỗi gia đình cần phải tạo nguồn thu đáng, từ nguồn thu tổ chức chi tiêu hợp lí, chi tiêu cho sinh hoạt, cho cái, cho học tập, vui chơi giải trí, cho hoạt động khác gia đình… * Chức giáo dục (xã hội hóa) Giáo dục phát triển theo hướng đầu tư giáo dục cho tăng lên Ngồi học văn hóa trường lớp, họ cho học thêm lớp khiếu, không chỉ lớp mà nhiều lớp, miễn họ nhận thấy họ có khả Tuy nhiên, quan tâm đến giáo dục có khác vùng miền, dân tộc Cha mẹ thành thị quan tâm đến việc học nông thôn Tây Bắc vùng cha mẹ đề cao việc học nước Trong gia đình truyền thống Việt Nam, người ta tập trung chủ yếu vào giáo dục đạo đức, lễ nghĩa Định hướng nghề nghiệp sản xuất nơng nghiệp theo gia đình, họ hệ trước truyền thụ lại kinh nghiệm sản xuất Thế ngày nay, bên cạnh giá trị đạo đức, người ta tiến đến giáo dục giá trị khoa học đại, trang bị cơng cụ để hịa nhập với giới Đây điều khó nên nhiều gia đình “nhường” chức giáo dục cho nhà trường, xã hội Gia đình nhường việc giáo dục cho nhà trường xã hội đứa trẻ sinh gia đình thường bị ảnh hưởng nhiều việc hình thành nhân cách, chí có trường hợp rơi vào tệ nạn xã hội bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma tuý, mại dâm,… gia đình khơng biết Theo thống kê năm 2018, số vụ vi phạm pháp luật người chưa vị thành niên gây 4441 vụ, với số người chưa thành niên vi phạm 6632 người * Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam đại, nhu cầu thỏa mãn tâm sinh lý, tình cảm có xu hướng tăng lên chuyển biến từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Ở gia đình phương Tây, cảm thấy khơng cịn tình cảm với nhau, cặp vợ chồng chia tay khơng có lí để ràng buộc Ở Việt Nam lại khác, tồn đặc tính “gia đình chế độ”, tức người phụ nữ coi trọng vai trò trụ cột kinh tế vai trò làm cha người chồng, người chồng lại đề cao vai trò nội trợ, chăm sóc người phụ nữ Vì mối quan hệ vợ chồng có ràng buộc Nhưng ngày có khơng dấu hiệu cho thấy người trẻ ngày quan trọng mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ cha mẹ Gia đình nơi mà thành viên chia sẻ, động viên, khuyến khích thơng qua ni dưỡng nhân cách người, bảo bọc người trước tác động tiêu cực xã hội Muốn xây dựng mối quan hệ hòa hợp thành viên, phải phụ thuộc vào yếu tố dân chủ, bình đẳng vợ chồng, cha mẹ Cơng việc nhà ngày khơng cịn cơng việc riêng người phụ nữ, mà người đàn ông biết san sẻ, phụ giúp vợ Cha mẹ không áp đặt cái, mà trở thành người bạn con, giúp dễ dàng tâm bày tỏ Mỗi dịp lễ Tết hay ngày nghỉ, tách hộ thăm ông bà tập quán quen thuộc Việt Nam ta Không phải chỉ có cháu chỗ dựa cho ơng bà cha mẹ, mà ông bà cha mẹ giúp đỡ cháu khả Có thể kể đến cấp vốn cho cháu làm ăn, truyền đạt kinh nghiệm sống, làm việc, nuôi dạy cái, hay đơn giản chỗ dựa tinh thần cháu vấp ngã Nhưng trạng đáng buồn ngày nay, người trẻ thường có xu hướng chu cấp mặt tài cho ơng bà bố mẹ nhiều mặt tình cảm, người già cần quan tâm hơn, họ đối tượng dễ mắc bệnh tâm lý vật lý 3.1.1.3 Biến đổi quan hệ gia đình * Sự biến đổi quan hệ nhân quan hệ vợ chồng Trong thực tế, hôn nhân Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, biến đổi lớn Sự phát triển khoa học kĩ thuật đại, tồn cầu hóa bên cạnh lợi ích tồn khơng mặt trái Tỷ lệ ly hôn Việt Nam năm gần tăng cao Theo thống kê khảo sát, năm nước ta có tới 60000 vụ ly hôn Các chuyên gia tâm lý nhận định rằng, ngun nhân dẫn đến ly thường ngoại tình, bạo lực gia đình, bất đồng quan điểm mối quan hệ gia đình,… Ngoại tình việc xảy phổ biến hôn nhân Ở thời đại cơng nghệ số, ta khơng khó bắt gặp video clip, câu chuyện, viết ngoại tình, đánh ghen mạng xã hội Dù biết ảnh hưởng đến nhân, gia đình nhiều người vượt qua cám dỗ Tiếp đến bạo lực gia đình Đối tượng chịu bạo hành thường người mẹ Một thống kê cuối năm 2021 chỉ rằng, 100 hộ có 30 hộ xảy bạo lực gia đình Gần nhất, vụ việc bạo hành trẻ em gây rúng động dư luận toàn quốc, người mẹ kế đánh đứa tuổi chồng đến tử vong Vô số vụ việc thương tâm bạo lực gia đình gây ra, khơng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất người bị hại, quan trọng tổn thương mặt tinh thần, rạn nứt tình cảm gia đình Bên cạnh mặt tối cịn có mặt tích cực Trong gia đình truyền thống, người đàn ơng đóng vai trị trụ cột, nắm giữ quyền lực, định tất công việc quan trọng gia đình, kể việc dạy vợ đánh Ở gia đình Việt Nam đại, ngồi mơ hình gia đình người đàn ơng làm chủ, cịn tồn mơ hình gia đình người phụ nữ làm chủ vợ chồng làm chủ Giá trị người phụ nữ khẳng định, họ không chỉ nội trợ, họ ngồi làm việc đem thu nhập người đàn ông * Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh đất nước tại, quan hệ hệ giá trị văn hóa khơng ngừng thay đổi Trong gia đình truyền thống, chịu dạy dỗ ông bà, cha mẹ vừa sinh ra, cịn tại, việc lại bị phó thác cho nhà trường Gia đình tam tứ đại đồng đường xưa, người già sống chung với cái, đáp ứng đầy đủ tình cảm, ngày nay, việc sống tách hộ thành gia đình hạt nhân nhỏ lại khiến họ phải đối mặt với cô đơn Thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ Do điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội thời khác, dẫn đến có khác tư tưởng ông bà, bố mẹ Người già thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống Gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn hệ lớn Quần áo người trẻ cho hợp mốt, người già cho lố lăng, người trẻ coi xăm hình nghệ thuật, người già cho hư hỏng Một vấn đề nóng hổi khác LGBT, cịn nhiều phụ huynh chưa thực cởi mở cho bệnh, đua địi Vơ vàn mâu thuẫn lớn nhỏ hệ, ảnh hưởng khơng đến tình cảm gia đình Ngày xuất nhiều trạng trước chưa có Có thể kể đến trạng gây tranh cãi, “sống thử” Một phận giới trẻ cho sống thử để tìm hiểu xem có hợp hay khơng tiến đến hôn nhân Tuy nhiên việc sống thử không kiểm soát tốt khiến cho chức kiểm soát tình dục gia đình dần Điều dẫn đến việc có ngồi ý muốn, tình trạng nạo phá thai mà tăng theo Tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên Việt Nam cao nước Đông Nam Á Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới Bên cạnh đó, nạn tảo nước ta cịn tồn Luật nhân gia đình Việt Nam quy định tuổi kết hôn nam giới đủ 20 tuổi, nữ giới đủ 18 tuổi Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi trước 18 tuổi không pháp luật thừa nhận gọi “tảo hôn” 3.1.2 Nguyên nhân Trong bối cảnh xã hội đại, để đáp ứng điều kiện thời đại biến đổi tất yếu Mơ hình gia đình hạt nhân tỏ ưu so với loại hình gia đình truyền thống xưa Gia đình hạt nhân tương đối tự với sức ảnh hưởng dịng họ, gia đình nội ngoại, tránh số mẫu thuẫn mẹ chồng nàng dâu, hay không vừa ý chị em bên chồng, Trọng tâm gia đình hạt nhân chuyển từ mối quan hệ ông bà, cha mẹ sang tập trung vào quan hệ vợ chồng, mặt tình cảm vợ chồng khắng khít Gia đình hạt nhân đề cao độc lập, thành viên có nhiều điều kiện phát triển thân Xã hội phát triển, nhận thức người phát triển, bên cạnh sách xã hội nhà nước, thân họ hiểu giá trị gia đình, từ việc “phải có trai nối dõi” Ở thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa, yêu cầu lao động có chun mơn kĩ thuật cao vơ cần thiết Bởi cạnh tranh mà bậc cha mẹ lại quan trọng việc học hơn, dốc sức đầu tư cho phát triển Và yêu cầu thời đại cao, nhiều bậc phụ huynh nghĩ mình đảm đương việc giáo dục mà phó thác, đặt kỳ vọng niềm tin nhà trường 3.3 Cơng tác xây dựng gia đình văn hố 3.3.1 Quan điểm gia đình văn hố * Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng gia đình văn hố Việc xây dựng gia đình văn hố vấn đề quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tố, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy rõ nhìn biện chứng, sâu sắc việc xây dựng nếp sống tác phẩm “Đời sống mới” Người nói: Nếp sống khơng phủ nhận, bác bỏ hồn tồn cũ khơng thiết làm Cái không tự nhiên xuất mà phải kế thừa từ truyền thống Cịn xấu phải bỏ, có cũ khơng xấu phiền phức phải sửa đổi cho hợp lý Cịn cũ mà tốt phải phát triển thêm Chính vậy, cán bộ, Đảng viên vận động xây dựng đời sống văn hoá phải cơng sức có nghệ thuật để vận động, làm cho dân hiểu rõ đời sống văn hoá đem lại hạnh phúc cho người Ngày nay, thực chủ trương lớn là: “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Để đạt mục tiêu cao này, người cần phải sức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để xây dựng người có văn hố, đạo đức, xây dựng gia đình văn hoá Những nội dung nếp sống mà Bác Hồ đưa gắn với thực tế sống Chúng ta phải nghiên cứu thật sâu để thực nếp sống có hiệu thiết thực để người hoa đẹp, gia đình bó hoa tươi thắm, dân tộc ta rừng hoa đẹp Người khẳng định nhân dân gốc “nếu người cố gắng làm đời sống mới, dân tộc ta định phú cường” * Quan điểm Đảng ta xây dựng gia đình văn hố Vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình, Đảng ta ln xem vấn đề gia đình vị trí mang tầm chiến lược quốc gia Việt Nam vào thời điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc xây dựng gia đình nước ta cần phải quán triệt quan điểm, Nghị Đảng như: vận dụng sáng tạo định hướng chủ yếu xây dựng gia đình chủ nghĩa xã hội vào việc thực xây dựng gia đình nước ta Thực chất xây dựng gia đình nhằm góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hướng tới hình thành người Việt Nam với đặc tính cao đẹp Bởi thế, gia đình Việt Nam gia đình văn hố Gia đình văn hố Việt Nam sở giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp, xoá bỏ lạc hậu, tàn tích phong kiến chế độ nhân gia đình phong kiến, chống ảnh hưởng xấu chế độ nhân gia đình tư sản, đồng thời biết tiếp thu tiến văn hố nhân loại Quan điểm Đại hội Đảng lặp lặp lại nhiều lần qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI để tiếp tục khẳng định, phát huy nâng cao trách nhiệm việc xây dựng gia đình văn hố, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội Đẩy mạnh phong tào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Đặc biệt, ngày 04 tháng 05 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 72/2002/QĐ_TTg chọn ngày 28 tháng 06 hàng năm làm NGÀY GIA ĐÌNH VIỆT NAM nhằm tơn vinh giá trị truyền thống văn hố gia đình Việc tổ chức ngày Gia đình Việt Nam hàng năm chứng tỏ Đảng Nhà nước ta, dân tộc ta quan tâm tới việc tơn tạo giá trị gia đình, nêu lên tầm quan trọng gia đình trình phát triển đất nước, thực tiến xã hội Đây nhân tố ản để phát triển xã hội bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc cách bền vững tiến trình hội nhập quốc tế 3.2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng gia đình văn hố nước ta Nhận thức rõ vai trò to lớn gia đình việc xây dựng người, xây dựng xã hội mới, Đảng Nhà nước khẳng định xây dựng gia đình vấn đề lớn, hệ trọng dân tộc thời đại Chính phủ xây dựng Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến 2030, thực Đề án Phát triển gia đình Việt Nam bền vững, ban hành luật, sách gia đình Tổ chức tun truyền sâu rộng nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng phong trào xây dựng gia đình văn hố tới tồn thể nhân dân hình thức: thơng qua buổi sinh hoạt tổ chức đoàn thể, hoạt động văn nghệ, phát truyền hình, phương tiện thông tin đại chúng, quan tâm động viên tạo điều kiện cho nhân dân phấn đấu cộng đồng Phong trào xây dựng Gia đình văn hố có từ năm 60 kỷ 20, đến lan rộng khắp nước Từ thực tế phong trào cho thấy, chỉ có phát huy tốt giá trị gia đình truyền thống, phong trào vào chiều sâu có chất lượng, thật lơi nhiều gia đình tham gia Từ đời sang đời khác, ông cha ta tạo dựng nếp gia phong cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, vợ chồng chung thuỷ, anh em đoàn kết thuận hồ,… Đó xem tinh hoa văn hoá dân tộc Gia phong trở thành nội dung cốt lõi việc xây dựng gia đình văn hố, từ gia đình trở thành tế bào xã hội khoẻ khoắn, lành mạnh, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở tỉnh, thành phố, số lượng Gia đình văn hố đạt tỷ lệ cao, thường 50%, cịn tượng hình thức chủ nghĩa, chưa thực chất Các liên hoan, gặp mặt Gia đình văn hố tồn quốc địa phương thường xuyên tổ chức thật nêu gương sáng cho gia đình cho cộng đồng Ở đó, gia đình nhiều hệ sống đầm ấm hạnh phúc, nuôi dạy cháu thành đạt, giúp nước, giúp dân, gương hiếu đễ, tình nghĩa thuỷ chung, thương yêu đùm bọc lẫn Ở xuất giá trị nhân văn bình đẳng gia đình, quan hệ vợ chồng, cha mẹ với cái, hôn nhân tiến tồn bên nếp gia phong Đó bơng hoa tươi đẹp tranh tồn cảnh gia đình Việt Nam * Những hạn chế, khiếm khuyết: - Trong tình hình nay, mặt trái chế thị trường với lối sống thực dụng tơn thờ đồng tiền, sản phẩm văn hố độc hại bên tràn vào với tệ nạn xã hội tiến công mạnh mẽ vào gia đình Từ đó, tình trạng ly hơn, ly thân, sống thử khơng đăng ký kết hơn, quan hệ tình dục, nạo phá thai trước hôn nhân gia tăng Nhiều giá trị đạo đức gia đình xuống cấp Các tệ nạn xã hội ma tuý, cờ bạc, rượu che bê tha, trộm cắp, cướp giật, mê tín dị đoan đại dịch HIV/AIDS len lỏi thâm nhập vài gia đình… - Khi kinh tế phát triển, thay đổi cấu sản xuất điều kiện lao động có ảnh hưởng định đến mối quan hệ truyền thống bền vững gia đình Mối quan hệ vợ chồng số gia đình có nguy bị phá vỡ họ thiếu quan tâm chăm sóc lẫn nhau, thiếu tơn kính cha mẹ, có tâm lý ỷ lại, thích đua địi, thích hưởng thụ cha mẹ thiếu quan tâm, thiếu phương pháp giáo dục đắn Đây mơi trường thuận lợi cho tệ nạn xã hội có hội thâm nhập vào gia đình - Vấn đề bình đẳng giới chưa xã hội quan tâm nhận thức đầy đủ, tư tưởng “gia trưởng”, “trọng nam khinh nữ” cịn tồn tại.Đặc biệt, bạo lực gia đình vấn đề cộm, dư luận xã hội vô xúc trước vụ bạo lực gia đình Đó thách thức to lớn việc xây dựng gia đình * Nguyên nhân hạn chế, khiếm khuyết: Việc triển khai thực công tác xây dựng gia đình văn hố thực có lúc, có nơi cịn thụ động, hình thức, chưa có phối hợp nhịp nhàng phận; thiếu đôn đốc, kiểm tra làm cho nhân dân chưa thấy vai trị, vị trí trách nhiệm việc xây dựng gia đình văn hố Việc tổng kết phong trào qua năm tiến hành thường xuyên hiệu khơng q cao giải pháp đưa chưa sát với thực tế Cán làm cơng tác văn hố chưa đào tạo, chủ yếu cán kiêm nhiệm; đời sống cịn nhiều khó khăn, phụ cấp khơng đáp ứng u cầu công việc,…Sự eo hẹp ngân sách dẫn đến số hoạt động văn hoá bị lãng quên, hiệu sử dụng vốn đầu tư thường dàn trải lãng phí, hoạt động văn hố quan tâm đến hiệu xã hội hiệu kinh tế Nhân dân đối tượng thụ động hưởng thụ văn hố, khơng phát huy khả sáng tạo hoạt động văn hố Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện, đồng thời đặt cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành mạnh Sự phân hoá giàu ngheo tiếp tục tác động vào số đơng gia đình Đời sống nhân dân gặp tình trạng khó khăn, lạm pháp kéo dài thị trường khơng ổn định keo theo vấn đề thiên tai, dịch bệnh,…thường xuyên xảy tác động không nhỏ đến việc sản xuất người dân, đến việc thực chức gia đình, đặc biệt chức kinh tế 3.2.3 Phương hướng, mục tiêu giải pháp Mục tiêu tạo chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, hành động cấp ủy đảng, quyền cơng tác xây dựng gia đình tình hình mới, góp phần quan trọng tạo động lực cho phát triển bền vững đất nước Tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền người dân xây dựng gia đình tình hình mới; tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác xây dựng gia đình tình hình mới; tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật gia đình cơng tác gia đình; nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Trong đó, đa dạng hóa nội dung đổi hình thức tun truyền, giáo dục sách, pháp luật gia đình, chuẩn mực, giá trị văn hóa gia đình; kiến thức, kỹ xây dựng gia đình hạnh phúc; phịng ngừa rủi ro, ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình thơng qua đề án, chương trình, dự án truyền thơng sáng tạo, truyền thơng số, sản phẩm văn hóa nghệ thuật ca ngợi, tơn vinh giá trị tốt đẹp gia đình; giới thiệu mơ hình mới, kinh nghiệm hay, gương điển hình, tiêu biểu xây dựng gia đình hạnh phúc; thí điểm mơ hình hỗ trợ cung cấp dịch vụ gia đình nhằm đáp ứng kịp thời vấn đề phát sinh đời sống Phát huy hiệu quả, tính thiết thực, tránh bệnh hình thức, thành tích xây dựng gia đình văn hóa, thực phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thôn mới, đô thị văn minh" Đưa mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc lồng ghép vào chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm cấp, ngành, địa phương, đơn vị bảo đảm phù hợp với giai đoạn phát triển; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, huy động xã hội hóa lĩnh vực gia đình nhằm tối ưu hóa nguồn lực xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững Tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành nhằm phát huy hiệu quả, đồng hỗ trợ, cung cấp dịch vụ xã hội cho gia đình, ưu tiên hộ gia đình sách, hộ ngheo cận ngheo, gia đình có hồn cảnh khó khăn, gia đình dân tộc thiểu số tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ xã hội thuận lợi, bình đẳng Trong lúc tập trung xây dựng, nâng cao chất lượng Gia đình văn hố phải phịng chống liệt tượng tiêu cực xâm hại Cần có biện pháp loại trừ sản phẩm độc hại ấn phẩm văn hoá, nghệ thuật,… Tất phải làm thường xuyên mang tính liên ngành có chung tay góp sức tồn xã hội CHƯƠNG IV: PHẦN KẾT LUẬN Người ta thường nói gia đình tế bào xã hội, tế bào có lành mạnh xã hội phát triển tốt đẹp Nhận thức rõ vai trò to lớn gia đình việc xây dựng người, xây dựng xã hội mới, Ðảng Nhà nước khẳng định xây dựng gia đình vấn đề lớn, hệ trọng dân tộc thời đại Phong trào xây dựng Gia đình văn hóa có từ năm 60 kỷ 20, đến lan rộng khắp nước Ý thức người dân ngày nâng cao, cơng tác xây dựng gia đình dần thay đổi phù hợp với điều kiện khách quan phát triển xã hội Từ thực tế phong trào cho thấy, chỉ có phát huy tốt giá trị gia đình truyền thống, phong trào vào chiều sâu có chất lượng, thật lơi nhiều gia đình tham gia Ðó xem tinh hoa văn hóa dân tộc Hãy biết trân trọng gia đình cịn Thật may mắn cho ta gia đình tràn ngập tình yêu thương Cho gia đình chưa thực hạnh phúc, người trị chuyện, hóa giải khúc mắc Hãy cố gắng xây dựng, phát triển bảo vệ gia đình bạn người thân yêu TÀI LIỆU THAM KHẢO https://nhandan.vn/dong-chay/X%c3%a2y-d%e1%bb%b1ng-gia%c4%91%c3%acnh-v%c4%83n-h%c3%b3a-trong-t%c3%acnh-h%c3%acnh-hi %e1%bb%87n-nay-563451/ https://xemtailieu.net/tai-lieu/tieu-luan-tot-nghiep-cong-tac-xay-dung-gia-dinhvan-hoa-o-xa-tan-hoa-huyen-buon-don-1590188.html https://cuuduongthancong.com/atc/1353/xay-dung-gia-dinh-viet-nam-trong-thoiky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi https://benhvienvuquang.vn/ti-le-ly-hon-o-viet-nam/ https://123docz.net/document/3921950-tieu-luan-cong-nghiep-hoa-va-su-bien-doicua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay.htm http://tongdieutradanso.vn/uploads/data/6/files/files/Bao%20cao%20so%20bo %20TDT%20Dan%20so%20va%20nha%20o%202019_final_tieng%20Viet %20(2).pdf https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/chu-nghia-xa-hoikhoa-hoc/tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan-chu-de-li-luan-chung-ve-gia-dinh-vietnam/18416927 http://lms.vaa.edu.vn/pluginfile.php/47431/mod_resource/content/2/Giao-trinhChu-Nghia-Xa-Hoi-Khoa-Hoc-CNXHKH-Nam%202021.pdf

Ngày đăng: 11/03/2022, 03:35

Xem thêm:

Mục lục

    KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

    MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

    Sinh viên thực hiện:

    CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

    2.1 Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

    2.1.1 Khái niệm về gia đình:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w