1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Quy luật mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế của việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

29 739 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Ngân hàng nhà nước việt nam Học viện ngân hàng Tiểu luận triết học đề Tài: Quy luật mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế của việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Họ tên: Trần Ngọc Lan Phương Líp : 80321 Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Phần mở đầu Trong sự phát triển của xã hội luôn luôn có những mâu thuẫn, những mâu thuẫn này nếu không được giải quyết kịp thời nó sẽ là yếu tố kìm hãm sự phát triển của xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế cũng vậy, luôn có những mâu thuẫn tồn tại và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Mỗi một mâu thuẫn gồm có hai mặt đối lập, hai mặt đối lập này quan hệ khăng khít với nhau, phụ thuộc vào nhau, mặt đối lập này làm tiền đề cho mặt đối lập kia và ngược lại.Tất cả các tính chất của các mặt đối lập quy tụ lại trong quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hay gọi là quy luật mâu thuẫn. Nếu nắm vững được nội dung quy luật này là cơ sở để hiểu biết khám phá bản chất của các sự vật và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh, thúc đẩy sự vật phát triển, có như vậy thì mới làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, mâu thuẫn mới sẽ cao hơn mâu thuẫn cũ và giải quyết các mâu thuẫn đó sẽ làm cho kinh tế được phát triển ngày càng tiến lên và xã hội ngày càng phát triển hơn. Đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế, đưa nền kinh tế nước ta dần phát triển, theo mục tiêu là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, thực hiện chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, theo xu thế hội nhập và toàn cầu hoá. Vì vậy chúng ta phải nắm được và phải hiểu rõ nội dung của quy luật mâu thuẫn để vận dụng vào giải quyết các mâu thuẫn tồn tại và phát sinh từ đó mới có thể đưa nền kinh tế nước ta phát triển nên thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. PHẦN I: Trần Ngọc Lan Phương 2 Quy luật mâu thuẫn KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. 1.>Quy luật mâu thuẫn: Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến nó tồn tại trong tất cả các lĩnh vực của thế giới với những hình thức rất đa dạng. Tính đa dạng của mâu thuẫn do tính đa dạng của các mối liên hệ trong sự vận động và phát triển của thế giới vật chất quy định. Mỗi loại mâu thuẫn đều có những đặc điểm riêng và có những vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật. Những người theo quan điểm siêu hình đều phủ nhận mâu thuẫn bên trong của các sự vật hiện tượng. Theo họ thì sự vật là một cái gì đồng nhất, thuần tuý không có mâu thuẫn bên trong bản thân nó. Họ chỉ thừa nhận có những đối kháng, xung đột giữa các sự vật và hiện tượng với nhau nhưng họ không cho đó là tính quy luật. Trái ngược với quan điểm siêu hình phép biện chứng duy vật khẳng định rằng mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật và hiện tượng đều là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau. Những mặt này đối lập với nhau nhưng lại liên hệ rằng buộc nhau tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan bởi vì mâu thuẫn được tạo nên bởi các mặt đối lập tồn tại trong sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên trong đời sống xã hội của con người. Không những mâu thuẫn là hiện tượng khách quan mà còn là một hiện tượng phổ biến, bởi vì mâu thuẫn có ở trong bất kỳ một sự vật hiện tượng nào trong giới tự nhiên, trong đời sống của con người. Mâu thuẫn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn có ở trong tất cả các giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Mỗi mâu thuẫn gồm có hai mặt đối lập, hai mặt này có quan hệ thống nhất và đấu tranh với nhau. Trần Ngọc Lan Phương 3 Mặt đối lập là sự vật hiện tượng do kết cấu sẽ bao hàm thuộc tính khác nhau. Cứ mỗi một yếu tố, một thuộc tính được gọi là một mặt nhưng chỉ có những mặt nào vừa quy định, ràng buộc lẫn nhau, phát triển ngược chiều nhau mới được gọi mặt đối lập sự thống nhất giữa hai mặt đối lập nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau, quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình và ngược lại. Nhờ có sự thống nhất với nhau giữa hai mặt đối lập mà các sự vật hiện tượng có thể tồn tại với tư cách nó là nó trong không gian, thời gian nhất định.Trong mâu thuẫn, trên cơ sở thống nhất thì các mặt đối lập tiến hành đấu tranh với nhau.Đấu tranh chính là nguồn gốc động lực của sự phát triển. Đấu trang của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. Đấu tranh giữa các mặt đối lập khá phức tạp. Khi sự vật mới xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ biểu hiện ở sự khác biệt giữa các mặt đối lập, khi mâu thuẫn đạt tới đỉnh điểm, tức xung đột diễn ra thì hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau, phủ định nhau và cũng là lúc mâu thuẫn được giải quyết. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới phát triển. Vì vậy, phát triển diễn ra khi mâu thuẫn trong lòng sự vật, hiện tượng đã được giải quyết. Sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan là thể thống nhất của các mặt đối lập và vừa bao hàm trong nó đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. 2.> Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Thực tiễn vận động của nền kinh tế Thế Giới những năm gần đây cho thấy, mô hình phát triển kinh tế theo xu hướng thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh của thời đai ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả. Ở nước ta, việc thực hiện mô hình này, trong thực tế, chẳng những là nội dung của công cuộc đổi mới, mà hơn thế còn là công cụ, là phương thức để đi tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính – bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Nếu như trước đây, nền kinh tế nước ta chỉ có một kiểu sở hữu tương đối thuần nhất, thì hiện Trần Ngọc Lan Phương 4 nay, cùng với hình thức sở hữu chủ đạo là sở hữu nhà nước, nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác. Những hình thức sở hữu đó, trong thực tiễn vân hành của nền kinh tế, không hẳn là đồng bộ của nhau. Song về tổng thể, chúng là những bộ phận khách quan của nền kinh tế, có khả năng đáp ứng những đòi hỏi đa dạng và năng động của kinh tế thị trường. Điều đó có ý nghĩa đối với việc xác định đặc điểm của nền kinh tế quá độ ở nước ta hiện nay có lẽ vẫn là sự thừa nhận xu hướng chủ yếu trong sự vận động của nó. Tiếp tục đổi mới và hoạt động có hiệu quả kinh tế nhà nước để kinh tế nhà nước thực sự giữ vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy thúc đẩy và điều chỉnh các hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, trên cơ sở đó, giải quyết các vấn đề xã hội ngay ở tầng vĩ mô sao cho tăng trưởng kinh tế không trở nên mâu thuẫn gay gắt với trật tự bình thường trong đời sống xã hội. Định hướng XHCN là định hướng đưa kinh tế, xã hội nước ta tiến tới phồn thịnh, bình đẳng, văn minh và đó chính là đặc điểm chung của nền kinh tế nước ta. Một số đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: Nền kinh tế phải được xây dựng trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu như sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, đồng thời đa dạng hoá các hìng thức kinh tế như kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước. Kinh tế thị trường ở Việt Nam phải được xây dựng trên nguyên tắc tự do kinh doanh, tù do cạnh tranh, có cơ sở vật chất, kĩ thuật ngày càng hiện đại dưới sự quản lí của nhà nước. Nhà nước phải có điều tiết kinh tế, sự điều tiết, quản lí của nhà nước phải tuân theo những nguyên tắc thích hợp với kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo cho mọi loại hình doanh nghiệp, mọi tổ chức dân cư, mỗi gia đình mỗi người dân được bình đẳng về kinh tế, chính trị xã hội. Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là "phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật Trần Ngọc Lan Phương 5 ca CNXH nõng cao i sng nhõn dõn. Phỏt trin lc lng sn xut hin i gn vi QHSX mi, phự hp trờn c ba mt s hu, qun lý, phõn phi (1) "phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn với QHSX mới, phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý, phân phối (1) Trong giai on CNXH, nn kinh t XHCN c xõy dng trờn c s cụng hu xó hi v t liu sn xut di hai hỡnh thc ton dõn v tp th. õy l hỡnh thc s hu cao nht, úng vai trũ ch o trong nn kinh t quc dõn, nú phn ỏnh quan h sn xut XHCN. Mc ớch ca nn sn xut XHCN l nhm tho món phúc li vt cht y cho ton xó hi v s phỏt trin t do, ton din ca mi thnh viờn ca nú. Mun vy, cn phi phỏt trin ton din lc lng sn xut m rng v hon thin nn sn xut XHCN trờn c s thnh tu khoa hc k thut mi. Nguyờn tc phõn phi vt phm tiờu dựng cỏ nhõn di CNXH l phõn phi theo lao ng v coi ú l nguyờn tc c bn ca CNXH. Lờnin ó ch ra hai nguyờn tc phõn phi ú l: Ngi no khụng lm thỡ khụng cú n v vi s lng lao ng ngang nhau thỡ hng s lng sn phm nh nhau. ú l cỏc c s ca tn ti XHCN. Cn phi thc hin nghiờm ngt ch hoch toỏn kinh t nhm nõng cao nng xut lao ng kim tra mc cng hin, mc hng th ca ngi lao ng m bo li nhun cho cỏc doanh nghip nhn to vn tớch lu phỏt trin kinh t. Một nguyờn lý c bn t chc nn kinh t quc dõn XHCN l qun lý cú k hoch, tp trung, thng nht trong ton b nn kinh t quc dõn. Nh nc XHCN cú vai trũ kinh t c bit, trong iu kin CNXH nh nc khụng cũn l b mỏy n bỏm m nú thc hin chc nng qun lý kinh t quc dõn. Nn kinh t XHCN phi c t chc theo kiu sn xut hng hoỏ nú phi vn ng theo cỏc quy lut kinh t hng hoỏ, kinh t th trng, bit s Trn Ngc Lan Phng 6 dụng tốt quan hệ hàng – tiền và các phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá để thực hiện mục đích phát triển của CNXH. Nền kinh tế XHCN trước hết phải là nền kinh tế phát triển, năng động, sáng tạo, đổi mới liên tục không ngừng về khoa học kỹ thuật. Nền kinh tế XHCN phải là nền kinh tế có sự tập trung, quản lí chặt chẽ của nhà nước, nền kinh tế phải luôn luôn vận động, biến đổi theo các quy luật kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. Mục đích lâu dài của CNXH là nền kinh tế thị trường XHCN, nền kinh tế XHCN cần phải phát triển lên kinh tế thị trường XHCN và tạo động lực cho XH phát triển lên thành XHXHCN với đỉnh cao là XHCSCN. - Ơ VN hiện nay việc phát triển kinh tế được đặt lên hàng đầu, với mục tiêu phát triển toàn diện xã hội đưa nước ta sớm trở thành XHXHCN với nền kinh tế phát triển lên kinh tế thị trường của XHCN. Hiện nay trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á còng có nhiều nước phát triển với nền kinh tế thị trường nhưng là nền kinh tế thị trường của xã hội tư bản. Ơ trong những nước TBCN cũng đang tồn tại những mâu thuẫn về giai cấp, về lợi Ých giai cấp đó là mầm mèng giai cấp để cách mạng xã hội nổ ra. Theo quan điểm của Cácmác, Ănghen và sau đó là quan điểm của Lênin thì XHTBCN không phải là xã hội cao nhất của loài người, dần dần XHTBCN cũng sẽ bị thay thế bởi XHXHCN và khi đó toàn nhân loại sẽ có một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh với nền tảng là kinh tế thị trường của CNXH. Trong những năm đổi mới từ ĐH đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay thì VN đã đóng góp một phần nhỏ bé nhưng quan trong việc duy trì chế độ XHCN, Việt Nam đã kiên trì trong quá trình phát triển kinh tế, đang đổi mới áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới vào sản xuất và định hướng cụ thể cho nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đó là mục tiêu lâu dài của chúng ta, và để đạt được mục tiêu Êy chóng ta cần phải bám sát vào quan điểm kinh tế XHCN của C.Mac và Ănghen và của Lênin. PHẦN HAI: Trần Ngọc Lan Phương 7 QUY LUẬT MÂU THẪN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦAVIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nền kinh tế của nước ta tuy đang dần phát triển và có nhiều điểm mạnh nhưng bản thân nó vốn có những giới hạn, những khuyết tật manh tính tự phát hết sứ bướng bỉnh. Hơn thế nữa, quan hệ thị trường còn là môi trường thuận lợi để phát sinh nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội. Thực tiễn những năm tiến hành công cuộc đổi mới vừa qua cho thấy, bên cạnh tác động tích cực là cơ bản, những tác động tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trường gây ra cũng hết sức nghiêm trọng, đặc biệt trên phương diện tư tưởng, đạo đức, lối sống. Chúng ta mới áp dụng cơ chế thị trường chưa được bao nhiêu, song bên cạnh những thành tựu, chúng ta phải trả giá không nhỏ cho những hiện tượng tiêu cực, như do cách làm ăn thuần tuý chạy theo lợi nhuận đã dẫn đến các hình thức lừa đảo, hối lé, trèn thuế,nợ nần khó trả, do thương mại hoá một cách tràn lan, xâm nhập cả vào lĩnh vực dễ thương tổn như y tế, giáo dục, văn hoá đã làm cho giá trị đạo đức, tinh thần bị băng hoại và xuống cấp, đồng tiền đã chi phối nhiều quan hệ giữa người với người, sự phân hoá giàu nghèo và bất công bằng xã hội có nhiều xu thế phát triển khách quan và tất yếu đối với công cuộc xây dựng CNXN ở nước ta. Vậy phải chăng một trong những nguyen nhân dẫn đến mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường là bởi trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay có nhiều mâu thuẫn tồn tại và chưa được giải quyết. Sau đây là một số mâu thuấn cơ bản và nổi bật nhất: 1.1.> Thứ nhất: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người, nó biểu hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động. Trong đó con người đóng một vai trò quyết định của lực lượng sản xuất, còn tư liệu sản xuất Trần Ngọc Lan Phương 8 cũng giữ một vị trí rất quan trọng bởi tư liệu sản xuất bao gồm công cụ sản xuất đối tượng lao động, khoa học kỹ thuật … Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội thông qua các mối quan hệ giữa sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Quan hệ sản xuất gồm có quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ quản lí và phân công lao động, quan hệ phân phối sản phẩm. Ơ nước ta hiện nay, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất rất nổi cộm thể hiện ra ở nhiều mặt đó là tư liệu sản xuất còn non kém cả về tư liệu lao động và khoa học kỹ thuật, tư liệu lao động thì thấp, không có may móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật cũng rất non kém, các doanh nghiệp trong nước chưa sản xuất được nhiều mặt hàng đạt chất lượng cao, giá thành sản xuất còn cao, điều đó rất bất lợi cho cuộc cạnh tranh hàng hoá với hàng hoá của doanh nghiệp nước ngoài. Ngày nay, trên thế giới khoa học kỹ thuật rất phát triển và phát triển một cách rất nhanh chóng đến mức nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Như ở VN thì trình độ khoa học còn thấp kém, việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày càng trở nên cấp thiết. Con người là nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuất bởi vì năng suất lao động và trình độ lao động là những yếu tố quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất: Thực tế ở nước ta hiện nay năng suất lao động chưa cao, trình độ năng lực lao động cũng thấp Tuy nhiên với việc mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới thì lực lượng sản xuất nước ta cũng đang tiếp cận với trình độ phát triển của thế giới và càng phát triển nhanh chóng trong khi đó thì quan hệ sản xuất có nhiều yếu kém kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Thể hiện ra trong nhiều mối quan hệ sản xuất, quan hệ quản lÝ lao động, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ phân công lao động. Thực tế, ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau. Đồng thời nền kinh tế nước ta gồm nhiều thành phần kinh tế cũng đã làm cho mối quan hệ sở hữu này nẩy sinh nhiều vấn đề, việc quản lí của nhà nước cũng gặp nhiều khó khăn gây nhiều bất cập trong chính sách về kinh tế của nhà nước. Trần Ngọc Lan Phương 9 Mối quan hệ quản lí phân công lao động cũng có nhiều vấn đề cần chỉnh lí điều hành lại cho phù hợp đó là: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước còn khá cồng kềnh phức tạp do vậy đã gây lên sự đan xen chồng chéo thầm quyền, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Tình trạng nhức nhối bức xúc nhất trong quan hệ quản lý là tình trạng tham ô tham nhòng cửa quyền của nhiều cán bộ nhà nước, quan hệ quản lý không rõ ràng lành mạnh. Việc phân công lao động của nhà nước chưa hợp lý, tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang diễn ra ở nhiều nơi tập trung nhiều lao động có trình độ lao động cao nơi thì thiếu người có trình độ cao. Nền sản xuất ở nước ta vẫn chưa đi sâu vào chuyên môn hoá mà vẫn đang ở tình trạng sản xuất nhỏ bé chỉ ở mức mở rộng sản xuất, chưa có nghiệp vụ trong công việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Quan hệ phân phối sản phẩm ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn do năng lực quản lí còn non kém. Sản phẩm của các doanh nghiệp VN chưa chiếm lĩnh được thị trường trong nước cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và trên thế giới. Các doanh nghiệp chưa có biện pháp tìm kiếm thị trường tiêu thụ lâu dài, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp cho việc tìm đầu ra cho sản phẩm hàng hoá của mình mà có nhiều loại sản phẩm trải qua nhiều khâu trung gian mới đến tay người tiêu dùng. Điều này đã làm cho sản phẩm của các doanh nghiệp khó cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài. 1.2.> Thứ hai: mâu thuẫn giữa lợi Ých của cá nhân với lợi Ých của tập thể và với mục tiêu xây dựng XHCN. Mục tiêu xây dựng XHCN là con người được đặt vào vị trí trung tâm và xây dựng một xã hội công bằng dân chủ công minh. Trong thực tế hiện nay ở nước ta, mâu thuẫn giữa lợi Ých của cá nhân với lợi Ých của tập thể và với lợi Ých của xã hội đang diễn ra. Trong xã hội, đã có nhiều cá nhân vì đồng tiền mà bất chấp pháp luật đã huỷ hoại nhân cách đạo đức con người để kiếm tiền bằng nhiều thủ đoạn khác nhau. Có thể nói kinh tế thị trường là môi trưòng để phân định rõ tốt-xấu, thật-giả, thiện-ác. Tình hình đó đang tác động đến cuộc sống, tới nhận thức của mỗi cá nhân, tổ chức trong XH. Trong cơ chế thị Trần Ngọc Lan Phương 10 [...]... hng gii quyt cỏc mt i lp trong mõu thun ú tc l gii quyt cỏc mõu thun ú t ú lm c s cho vic phỏt trin i sng xó hi Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến và tồn tại trong mọi sự vật, hiện tợng Mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự phát triển, khi giải quy t đợc mâu thuẫn nó sẽ thúc đẩy sự vật đi lên Trong thực tế cuộc sống luôn luôn có những mâu thuẫn, chúng ta cần phải nắm bắt đợc các mâu thuẫn đó... phân tích đợc các mặt đối lập trong mâu thuẫn đó để từ đó tìm ra phơng hớng giải quy t các mặt đối lập trong mâu thuẩn đó tức là giải quy t các mâu thuẩn đó từ đó làm cơ sở cho việc phát triển đời sống xã hội Trong tỡnh hỡnh hin nay nc ta nn kinh t nc ta ang tin theo con ng kinh t th trng nh hng XHCN vic tỡm ra cỏc mu thun tn ti trong nn kinh t nc ta l rt quan trng nhng gii quyt c cỏc mõu thun ú cng... thun ch yu ni bt nht trong tỡnh hỡnh hin nay nc ta Nu gii quyt c cỏc mõu thun trờn thỡ nn kinh t nc ta s phỏt trin mt cỏch nhanh chúng v nn kinh t th trng nc ta s hỡnh thnh theo ỳng nh hng XHCN Trên đây là một số mâu thuẫn chủ yếu nổi bật nhất trong tình hình hiện nay ở nớc ta Nếu giải quy t đợc các mâu thuẫn trên thì nền kinh tế nớc ta sẽ phát triển một cách nhanh chóng và nền kinh tế thị trờng nớc ta... chung trong ú cú i mi c cu kinh t, t ch nn kinh t nc ta l hon ton tp trung, quan niờu, bao cp, ch cú hai thnh phn kinh t l kinh t nh nc v kinh t hp tỏc xó chuyn sang nn kinh t hng hoỏ, nhiu thnh phn nh kinh t nh nc, kinh t t bn t nhõn, kinh t t bn nh nc, kinh t hp tỏc xóTrc nm 1986 do ng li ch o ca ng mc mt s khuyt im, ỏp dng mỏy múc, dp khuụn mụ hỡnh kinh t ca Liờn Xụ nhng khụng cũn phự hp nn kinh. .. nc, kinh t nh nc tp trung vo cỏc ngnh, cỏc lnh vc trong yu nh kt cu h tng kinh t- xó hi, h thng ti chớnh, ngõn hng, nhng c s sn xut kinh doanh dch v thng mi quan trng, nhng c s kinh t phc v an ninh quc phũng v vn xó hi, m bo nhng cõn i ln, ch yu ca nn kinh t v thc hin vai trũ ch o trong nn kinh t th trng Thnh phn kinh t nh nc gi nhng khõu quan trng trong nn kinh t, nú m ng nhim v iu tit hot ng kinh. .. im trong cụng tỏc lónh o, ch o ca ng, ng ó sa sai, ó lónh o, ch o i mi ton din nn kinh t t nc, chuyn nn kinh t t nc t tp trung quan niờu, bao cp sang nn kinh t hng hoỏ Hin nay, i hi ng ton quc ln th IX ó ch o a nn kinh t nc ta tin nờn kinh t th trng nh hng XHCN Tip tc duy trỡ nn kinh t nhiu thnh phn trong ú thnh phn kinh t nh nc cú v trớ c bit quan trng trong vic nh hng nn kinh t theo hng XHCN Kinh. .. cn phi vng cỏc quy lut mõu thun, ỏp dng cỏc quy lut mõu thun ú trong vic quyt cỏc mu thun tn ti trong nn kinh t nc ta hin nay, thỳc y nn kinh t nc phỏt trin tin kp theo nn kinh t th gii t c mc tiờu kinh t nc ta tr thnh nn kinh t th trng nh hng XHCN thỡ chỳng ta phi luụn luụn nhỡn nhn mt cỏch ỳng n nhng mõu thun ú v cn cú nhng gii phỏp tt nht gii quyt cỏc mõu thun ú to cho s phỏt trin kinh t nc nh,... mnh; trong ú kinh t nh nc gi vai trũ ch o, kinh t nh nc cựng vi kinh t tp th ngy cng tr thnh nn tng vng chc ca nn kinh t quc dõn T cỏc hỡnh thc s hu c bn: s hu ton dõn, s hu tp th v s hu t nhõn hỡnh thnh nhiu thnh phn kinh t vi nhng hỡnh thc t chc kinh doanh a dng, an xen, hn hp Kinh t nh nc phỏt huy vai trũ ch o trong nn kinh t, l lc lng vt cht quan trng v l cụng c Nh nc nh hng v iu tit v mụ nn kinh. .. niờu, bao cp thnh phn kinh t hp tỏc xó chm phỏt trin Cỏc thnh phn kinh t nh kinh t t bn t nhõn, kinh t cỏc th cú nhiu tớnh bc phỏt theo li t bn, tuy nhiờn kinh t t bn t nhõn, kinh t cỏ th Trn Ngc Lan Phng 13 phỏt trin mnh m nhanh nhy hn cỏc thnh phn kinh t nh nc, kinh t tp th Khụng ch cú mõu thun gia cỏc thnh phn kinh t vi nhau m cũn cú mõu thun gia cỏc phn trong mt thnh phn kinh t, biu hin ra ú l... nghip nh nc, cng c v hin i hoỏ mt bc cỏc tng cụng ty nh nc Phõn bit quyn ca ch s hu v quyn kinh doanh ca doanh nghip Thc hin ch qun lý cụng ty i vi cỏc doanh nghip kinh doanh di dng cụng ty trỏch nhim hu hn mt ch s hu l nh nc v cụng ty c phn cú vn ca nh nc; giao cho hi ng qun tr doanh nghip quyn tự ch trong kinh doanh; quy nh rừ quyn hn v trỏch nhim ca cỏc c quan qun lý nh nc i vi doanh nghip Tip . Trần Ngọc Lan Phương 2 Quy luật mâu thuẫn KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. 1.> ;Quy luật mâu thuẫn: Mâu thuẫn là hiện tượng khách. và của Lênin. PHẦN HAI: Trần Ngọc Lan Phương 7 QUY LUẬT MÂU THẪN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦAVIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nền kinh tế của nước ta tuy đang dần phát triển. Ngân hàng nhà nước việt nam Học viện ngân hàng Tiểu luận triết học đề Tài: Quy luật mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế của việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Họ tên: Trần

Ngày đăng: 18/04/2015, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w