Cơ sở lý luận triết học của chiến lược CNH,HĐH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết hiện nay nền kinh tế thế giới đang diễn ra mộtcách sôi động và các quốc gia trên thế giới cũng đang nhanh chóng thực hiệncác chiến lược nhằm đưa nền kinh tế nước mình phát triển đi lên Muốn vậycác nước không còn con đường nào khác là phải thực hiện Công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH,HĐH) Do vậy vấn đề CNH,HĐH là một vấn đề chung,mang tính toàn cầu và được mọi người quan tâm nghiên cứu
Việt Nam chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạchậu, lại bị chiến tranh xâm lược tàn phá nặng nề, cần phải nhanh chóng vươnlên, nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách, phát triển nhanh và bền vững để hộinhập khu vực và thế giới Muốn tiếp tục phát huy những thành tích đã đạtđược đồng thời khắc phục yếu kém, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu kinh tế sớm đưađất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đời sống người dân,tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, củng cố vững chắc độc lập và chủquyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phù hợp với quan
hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnhquá trình CNH,HĐH
Chính vì vậy, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳngđịnh: Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, vững bước đi lên xã hội chủnghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kì quá độ
Để góp phần nghiên cứu về chiến lược CNH,HĐH, trong khuôn khổ bàiviết này em xin đề cập tới “Cơ sở lý luận triết học của chiến lược CNH,HĐH
ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”
Em rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn
Trang 2
I Chi ến lược CNH,HĐH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
1 Mục tiêu của chiến lược CNH,HĐH ở Việt Nam
a Mục tiêu của chiến lược CNH,HĐH ở Việt Nam:
- Như chúng ta đã biết, Việt Nam hiện nay vẫn đang ở tình trạng là mộtnước nghèo, lạc hậu, chúng ta không còn con đường phát triển nào khác ngoàicon đường CNH,HĐH Để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đó, để tránhkhỏi nguy cơ tụt hậu nhanh, xa hơn so với các nước trong khu vực và đưanước ta mau chóng đạt tới trình độ của một nước phát triển, chúng ta cần đẩymạnh CNH,HĐH đất nước với tư cách là “một cuộc cách mạng toàn diện vàsâu sắc trong tất cả các lĩnh vực đời sống của xã hội”.Ý thức rõ đó là conđường tất yếu khách quan, tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã xác địnhmục tiêu của sự nghiệp cao cả đó là: “Xây dựng nước ta trở thành một nướccông nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất,đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàunước mạnh, xã hội công bằng văn minh”
[Văn kiện đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ VIII]
Theo tinh thần của văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII củaĐảng cộng sản Việt Nam, chúng ta phải ra sức phấn đấu đến năm 2020 về cơbản, nước ta trở thành nước công nghiệp
- Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, trong mỗi giai đoạn phát triểncủa nền kinh tế, CNH,HĐH cần thực hiện được những mục tiêu nhất định Cụthể là trước mắt chúng ta cần tập trung đẩy mạnh CNH,HĐH nông thôn Tiếptục phát triển và đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng ứngdụng tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, đẩy mạnh thủylợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, quy hoạch sử dụng đất hợp lý, đổi mới câytrồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên một diện tích, giải quyết tốt vấn đềtiêu thụ hàng hóa Đầu tư nhiều hơn cho phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế xã
Trang 3hội ở nông thôn Phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chútrọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề,chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang các khu vực côngnghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở nông thôn.
b Quan đ iểm của Đ ảng ta về chiến l ư ợc CNH,H Đ H:
- CNH,HĐH phải đảm bảo giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộnghợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế đốingoại Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đanguồn lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập vớikhu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩubằng những sản phẩm trong nước có hiệu quả
- CNH,HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tếtrong đó thành phần kinh tế nhà nước là chủ đạo
- Lấy việc phát huy nguồn nhân lực con người làm yếu tố cơ bản choviệc phát triển nhanh và bền vững Tăng trưởng kinh tế gắn với đời sống nhândân, phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội
- Khoa học và công nghệ là động lực của CNH,HĐH, kết hợp côngnghiệp truyền thống với công nghiệp hiện đại Tranh thủ đi nhanh vào côngnghiệp hiện đại ở những khâu quyết định
- Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác địnhphương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ Đầu tư chiều sâu
để khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có
- Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với cúng cố, tăngcường nền quốc phòng - an ninh của đất nước
2 Nội dung của chiến l ư ợc CNH,H Đ H ở Việt Nam trong thời kỳ quá đ ộ
a Nội dung lâu dài của chiến l ư ợc CNH,H Đ H:
Trang 4xã hội - trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng nhữngthành tựu khoa học - công nghệ hiện đại.
Quá trình CNH,HĐH trước hết là quá trình cải biến lao động thủ công,lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải cơ khí hoá nền kinh tếquốc dân Đó là bước chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sangnền kinh tế công nghiệp
Đi liền với cơ khí hoá là điện khí hoá và tự động hoá sản xuất từngbước và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sự nghiệp CNH,HĐH đòi hỏiphải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, trong đó thenchốt là ngành chế tạo tư liệu sản xuất
Đồng thời, mục tiêu của CNH,HĐH còn là sử dụng kỹ thuật, công nghệngày càng tiên tiến, hiện đại nhằm đạt được năng suất cao Tất cả những điều
đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền khoa học - công nghệ pháttriển đến một trình độ nhất định
Khi mà nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển như vũ bão,khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khi mà công nghệ đã trởthành nhân tố quyết định chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất…thì khoahọc- công nghệ phải là động lực của CNH,HĐH Bởi vậy phát triển khoa học-công nghệ cần chú ý tới những vấn đề sau:
Thứ nhất, phải xác định được phương hướng đúng đắn chó sự phát triểnkhoa học - công nghệ Phương hướng chung cho sự phát triển khoa học - côngnghệ ở nước ta hiện nay là: Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọikhả năng để đạt được trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thôngtin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mứccao hơn và phổ biến nhiều hơn những thành tựu mới về khoa học vè côngnghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức
Thứ hai, phải tạo dựng được những điều kiện cần thiết cho sự phát triểnkhoa học - công nghệ Việc xác định những phương hướng đúng cho sự phát
Trang 5triển khoa học - công nghệ là cần thiết nhưng chưa đủ, mà khoa học-côngnghệ còn phát triển khi được đảm bảo những diều kiện kinh tế-xã hội cầnthiết, đó là đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ có số lương đủ lớn chấtlượng cao, đầu tư ở mức cần thiết, các chính sách kinh tế xã hội phù hợp…
Trong quá trình CNH,HĐH, người lao động - lực lượng sản xuất thứnhất - không những phải được nâng cao trình độ văn hoá và khoa học - côngnghệ mà còn phải được trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến Họ vừa làkết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất, vừa tạo ra sự phát triển đó
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá hợp lý và hiệuquả
Quá trình CNH,HĐH cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế Cơcấu của nền kinh tế quốc dân bao gồm các ngành kinh tế, các vùng kinh tế,các thành phần kinh tế… và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng Trong cơ cấucủa nền kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế là quan trọng nhất, quyết định cáchình thức cơ cấu kinh tế khác Cơ cấu kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh
tế tăng trưởng, phát triển Vì vậy CNH,HĐH đòi hỏi phải xây dựng cơ cấukinh tế hợp lý hiện đại
Cơ cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thị trường hiện tại đòi hỏicông - nông nghiệp - dịch vụ phát triển mạnh mẽ, hợp lý và đồng bộ Mạnglưới dịch vụ với tư cách là một ngành kinh tế phát triển mới có thể phục vụ tốtcho sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp và nông nghiệp
Ở nước ta, kể từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, dưới ánhsáng của đường lối đổi mới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng
Thông qua cách mạng khoa học - công nghệ và phân công lại lao độngvới những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện nước ta, Đảng
ta đã xác định dược một cơ cấu kinh tế hợp lý mà “bộ xương” của nó là cơ cấu
Trang 6kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâurộng Mục tiêu phấn đấu của nước ta đến năm 2010 là tỷ trọng GDP củanông nghiệp là 16-17% , công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội được thực hiện theo phương châm: Kết hợp công nghệ với nhiềutrình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn - tiên tiến vừa tận dụng được nguồnlao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợpvới nguồn vốn có hạn trong nước, lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tínhquy mô lớn nhưng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện giữ được tốc độ tăngtrưởng hợp lý tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và cácvùng trong ngành kinh tế… Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong nhữngnăm trước mắt cần thực hiện theo định hướng chung sau đây: Chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu đầu tư trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế sosánh của đất nước, tăng sức mạnh cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trongnước và ngoài nước, nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng - an ninh Tạothêm sức mua của thị trưòng trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước vàđẩy mạnh xuất khẩu
- Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.CNH,HĐH ở nước ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đóCNH,HĐH không chỉ là phát triển lực lượng sản xuất mà còn là quá trình thiếtlập và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độcủa lực lượng sản xuất, bất kỳ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất đều là kếtquả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất CNH,HĐH không chỉ là pháttriển mạnh lực lượng sản xuất, mà còn khơi dậy và khai thác mọi tiềm năngkinh tế, mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
b Nội dung CNH,H Đ H trong những n ă m tr ư ớc mắt:
- Đặc biệt coi trọng CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn
Trang 7Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gần với công nghiệp chếbiến nông, lâm, thuỷ sản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng củanông, lâm, ngư nghiệp, bảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lương thực cho xãhội; tạo nguồn nguyên liệu có khối lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hạ, đủtiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến; tăng giá trị và khốilượng hàng xuất khẩu; tăng thêm việc làm và thu nhập cho người lao động;phân công lại lao đông xã hội, hình thành các điểm công nghiệp gắn liền với
đô thị hoá tại chỗ, mở mang thị trường sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp
Để thực hiện nhiệm vụ CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn cần phảichú trọng đến các vấn đề thuỷ lợi hóa, áp dụng công nghệ tiến bộ, nhất là côngnghệ sinh học, cơ giới hoá, điện khí hoá; phát triển mạnh công, thươngnghiệp, dịch vụ, du lịch…; tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng…
- Phát triển công nghiệp
Hướng ưu tiên phát triển công nghiệp là: các ngành chế biến lươngthực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện
tử và công nghệ thông tin Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệpnặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và có điềukiện về vốn, công nghệ, thị trường để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả(năng lượng - nhiên liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữatàu thuỷ, luyện kim, hoá chất)
- Cải tạo mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạtầng vật chất của nền kinh tế
Trong cơ chế thị trường, kết cấu hạ tầng có vai trò hết sức quan trọngđối với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh và đời sống của dân cư Từ mộtnền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu ở hạ tầng củanền kinh tế nước ta hết sức thấp kém, không đáp ứng được yêu cầu của nềnsản xuất kinh doanh và của đời sống dân cư Do vậy, trong những năm trước
Trang 8mắt, việc xây dựng kất cấu hạ tầng của nền kinh tế được coi là một nội dungcủa CNH,HĐH.
Do khả năng tài chính có hạn, trong những năm trước mắt, việc xâydựng kết cấu hạ tầng phải tập trung vào khâu cải tạo, mở rộng, nâng cấp.Việcxây dựng mới chỉ có mức độ và phải tập trung vào những khâu trọng điểm, có
ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế hoặc vùng kinh tế Có như vậy mới tạođiều kiện cho mở rộng đầu tư phát triển, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
Phát triển dịch vụ còn nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh.Trong cơ chế thị trường, hiệu quả của các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào rấtnhiều yếu tố: Doanh nghiệp có đủ vốn kinh doanh không? Thông tin chodoanh nghiệp có kịp thời, đầy đủ và chính xác hay không? Hàng hoá sản xuất
có bán được không? Nhanh hay chậm? Do đó, sự phát triển của các ngànhngân hàng, thông tin bưu điện, thương mại, giao thông vận tải… trực tiếpquyết định hiệu quả của các ngành sán xuất vật liệu, kinh doanh
Sự phát triển của ngành du lịch, một mặt cho phép khai thác các tiềmnăng du lịch, tăng thu nhập, tạo việc làm cho dân cư… Mặt khác, sự phát triểncủa ngành du lịch còn góp phần mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế đối ngoại,
mở cửa nền kinh tế Bởi vậy, phát triển nhanh ngành du lịch, dịch vụ được coi
là một nội dung của CNH,HĐH ở nước ta trong những năm trước mắt
- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt đểcác lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các
Trang 9vùng cùng nhau phát triển Trong những năm trước mắt phải tập trung thíchđáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm có điều kiện sớm đưalại hiệu quả cao, đồng thời phải hỗ trợ cho những nơi khó khăn, đẩy mạnh hợptác phát triển, bảo đảm cho các vùng, các lãnh thổ và các thành phần dân cưđều có lợi và đều được hưởng thành quả của sự tăng trưỏng kinh tế Kết hợpphát triển và quản lý theo ngành với phát triển và quản lý theo lãnh thổ Vềphương hướng phát triển các vùng lãnh thổ ở nước ta trong thời gian tới, ĐảngCộng sản Việt Nam xác định, phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm
có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn; đồng thời tạo điều kiện phát triển cácvùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với trọngđiểm tạo mức tăng trưởng khá Quan tâm phát triển kinh tế - xã hội gắn vớităng cường quốc phòng - an ninh ở các vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộcthiểu số, biên giới, hải đảo, chú trọng các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, TâyNam Có chính sách hỗ trợ nhiều hơn cho các vung khó khăn để phát triển kếtcấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo đưa cácvùng này vượt qua tình trạng kém phát triển
- Mở rộng và nâng cao hiệu qủa kinh tế đối ngoại
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất
cả các nước Do đó, CNH,HĐH không thể thành công nếu không mở cửa nềnkinh tế Sau thời kỳ khá dài đóng cửa, hiện nay, mở cửa nền kinh tế là nhu cầucấp bách đối với nền kinh tế nước ta, là một nội dung của CNH,HĐH ở nước
ta trong những năm trước mắt Chính vì vậy, cần phải chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta và bảo đảm thực hiệnnhững cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC,hiệp định thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO…
Trong việc mở cửa, hội nhập, phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu
là hướng ưu tiên và là trọng điểm Chuyển hướng chiến lược, xây dựng nền
Trang 10kinh tế mở đòi hỏi phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế vừa hội nhập khu vực, vừahội nhập toàn cầu.
trong thời kỳ quá đ ộ
CNH,HĐH là một cuộc cải biến cách mạng từ xã hội nông nghiệp trởthành xã hội công nghiệp Đó cũng là cuôc cải biến cách mạng trên mọi lĩnhvực của đời sống xã hội Vì vậy, để triển khai thuận lợi và thực hiện thànhcông sự nghiệp này đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp cần thiết sau:
a Huy đ ộng vốn và sử dụng vốn có hiệu quả:
CNH,HĐH đòi hỏi nguồn vốn rất to lớn Do đó, mở rộng quy mô huyđộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một điều kiện quan trọng đểCNH,HĐH thành công
Vốn để CNH,HĐH có hai nguồn: Nguồn vốn trong nước và nước ngoài.Nguồn vốn trong nước được tích luỹ từ nội bộ nền Kinh tế Quốc dân dựa trên
cơ sở hiệu quả sản xuất là lao động thặng dư của người lao động thuộc tất cảcác thành phần Kinh tế Nguồn vốn trong nước giữ vai trò quyết định vì đó lànhân tố bên trong đảm bảo cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ Tiếnlên CNXH từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu làm cho việc tích luỹ vốn từnội bộ rất khó khăn đặc biệt trong thời kỳ đầu Vì vậy cần phải tận dụng mọikhả năng để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài
Ngoài ra cần sử dụng vốn thích hợp dể mang lại hiệu quả cao nhất
b
Đ ào tạo nguồn nhân lực:
Để triển khai những ý tưởng cho CNH,HĐH trước mắt cũng như lâu dàiphải tính đến yếu tố hàng đầu là phát triển nguồn nhân lực Cần phải chú trọngvấn đề phát triển giáo dục vì nó là nền tảng của chất lượng nguồn nhân lực Điđôi với việc đào tạo bồi dưỡng là phải bố trí sử dụng các nguồn nhân lực
Ngoài ra, người lao động phải đảm bảo dinh dưỡng, phát triển y tế, cảithiện môi trường sống… Nhằm chăm sóc tốt sức khỏe cho người lao động