1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về gia đình và sự vận dụng của đảng ta trong xây dựng chính sách gia đình mới ở việt nam hiện nay

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 48,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH 2 1 1 Lý luận về gia đình 2 1 1 1 Một số khái niệm gia đình 2 1 1 2 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hộ. MỤC LỤCMỤC LỤCiLỜI MỞ ĐẦU1NỘI DUNG2CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH21.1.Lý luận về gia đình21.1.1. Một số khái niệm gia đình.21.1.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.31.2. Một số quan điểm về gia đình theo chủ nghĩa Mác Lênin5CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH MỚI Ở VIỆT NAM72.1. Thực trạng quá trình xây dựng gia đình mới của Đảng72.1.1. Một số thành tựu đạt được72.1.2. Một số hạn chế tồn tại92.2. Một số giải pháp nhằm xây dựng chính sách gia đình mới9KẾT LUẬN12TÀI LIỆU THAM KHẢO13  LỜI MỞ ĐẦUGia đình không chỉ là “tế bào” tự nhiên mà còn là một đơn vị kinh tế của xã hội. Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước. Gia đình có vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã hội. Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Gia đình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính”.Con người Việt Nam chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu có một môi trường xã hội tốt. Môi trường đó trước hết là từ mỗi gia đình, mỗi tế bào của xã hội. Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội về sản phẩm của gia đình mình, có trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục con cái, cung cấp cho xã hội những công dân hữu ích. Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo ra lực lượng lao động tương lai chất lượng cao. Gia đình chính là “đơn vị xã hội” đầu tiên cung cấp lực lượng lao động cho xã hội. Từ những người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc... đều được sinh ra, nuôi dưỡng và chịu sự giáo dục của gia đình. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu tác giả đã chọn đề tài “ Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng chính sách gia đình mới ở Việt Nam hiện nay” để hiểu rõ hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn gia đình Việt Nam.NỘI DUNGCHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH1.1.Lý luận về gia đình1.1.1. Một số khái niệm gia đình. Gia đình hai tiếng thân thương đó đã in sâu vào trái tim mỗi người từ khi ta còn tấm bé. Đó chính là nơi mỗi người được sinh ra và lớn lên, có tác động to lớn đến sự hình thành nhân cách của cá nhân cũng như sự phát triển của xã hội. Vấn đề gia đình từ lâu đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Do vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về gia đình. Tuy nhiên, chúng ta cần chú ý một số định nghĩa sau về gia đình. a.Khi đề cập đến vấn đề gia đình, C.Mác cho rằng “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử là hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người còn tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở, đó là quan hệ giữa chồng vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Như vậy, gia đình là một cộng đồng xã hội có quan hệ gắn bó về hôn nhân và huyết thống. b.Theo Liên hợp Quốc thì gia đình là một đơn vị được quy định thông qua mối liên hệ của các cá nhân nói lên sự tái sản xuất thế hệ sau ở mức độ mà những mối liên hệ này đựơc những quy phạm và thủ tục pháp lý phê chuẩn. Như vậy trong định nghĩa về gia đình của Liên hợp quốc có thêm vấn đề pháp lý, ở đây, gia đình được Nhà nước bảo hộ. Đó là một cơ sở quy phạm pháp luật của Liên hợp quốc. Gia đình là một nhóm người có quan hệ họ hàng, có cuộc sống chung, có ngân sách chung. c.Nhà Tâm lý học Ngô Công Hoàng khi bàn đến vấn đề gia đình thì cho rằng gia đình là một nhóm nhỏ xã hội có quan hệ gắn bó về hôn nhân và huyết thống, tâm sinh lí, có chung gia đình vật chất và tinh thần ổn định trong các thời điểm lịch sử”. So với hai định nghĩa trên thì định nghĩa thứ ba này có thêm khía cạnh về mối quan hệ kinh tế (vật chất) và tình cảm (tinh thần) giữa các thành viên trong gia đình. Tóm lại, gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau về hôn nhân và huyết thống đồng thời có sự cố kết nhất định về kinh tế vật chất, qua đó nảy sinh những nghĩa vụ và quyền lợi cho các thành viên của mình. 1.1.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội. Gia đình là tế bào của xã hội. Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quan trọng trong lịch sử là sản xuất. Nhưng bản thân sự sản xuất lại có hai loại. Một loại là sản xuất ra vật chất nuôi sống con người, bao gồm tư liệu sinh hoạt, quần áo, nhà cửa, thức ăn. Loại thứ hai là sản xuất ra con người để tiếp tục duy trì nòi giống. Gia đình là một tổ chức xã hội tham gia vào cả hai quá trình sản xuất đó. Không có gia đình thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được. Như vậy, gia đình là một trong những nhân tố tác động tích cực đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Ngoài gia đình thì còn có rất nhiều bộ phận khác ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của xã hội như dân tộc, giai cấp, giới tính, nhà nước, ngành, đoàn thể… Cho nên, với tư cách là tế bào cùa xã hội thì gia đình là tổ chức cơ sở, là cơ cấu và thể chế xã hội nhỏ nhất. Cơ chế xã hội này rất đa dạng và phong phú vì trong quá trình vận động, nó vừa tuân thủ những quy luật chung của xã hội, vừa tuân theo những quy định và tổ chức riêng của mình. Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh, thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng được Đảng và Nhà nước ta chú ý. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt dựa trên mối quan hệ cơ bản là quan hệ tình cảm. Quan hệ này bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt, tình cảm thiêng liêng và trách nhiệm cao cả mà không một cộng đồng xã hội nào có thể thay thế. Tuy nhiên, giữa các thành viên trong gia đình không chỉ thuần tuý là quan hệ tình cảm mà còn là quan hệ giữa các cá nhân trong xã hội, giữa gia đình với xã hội. Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống. Ngoài quan hệ tình cảm, những quan hệ xã hội khác như sản xuất, sở hữu, giáo dục … cũng nằm trong quan hệ gia đình. Vì vậy, gia đình cũng đồng thời là một đơn vị kinh tế, một môi trường giáo dục, văn hoá. Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội của mỗi cá nhân và thông qua gia đình, cá nhân cũng học và thực hiện quan hệ xã hội. Bên cạnh đó, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân. Có rất nhiều thông tin trong xã hội tác động đến cá nhân. Những hiện tượng xã hội có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực (thông qua gia đình) đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Sự phát triển của xã hội cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân trong gia đình. Mọi quyền lợi xã hội của con người được thực hiện thông qua hoạt động của các thành viên trong gia đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn khi xem xét cá nhân trong quan hệ gia đình. Tác động của xã hội đến gia đình

MỤC LỤC MỤC LỤC .i LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Lý luận gia đình .2 1.1.1 Một số khái niệm gia đình 1.1.2 Mối quan hệ gia đình xã hội 1.2 Một số quan điểm gia đình theo chủ nghĩa Mác- Lênin CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH MỚI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng trình xây dựng gia đình Đảng .7 2.1.1 Một số thành tựu đạt 2.1.2 Một số hạn chế tồn .9 2.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng sách gia đình KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 i LỜI MỞ ĐẦU Gia đình khơng “tế bào” tự nhiên mà cịn đơn vị kinh tế xã hội Gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước Gia đình có vai trị định hình thành phát triển xã hội Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp gia đình tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hóa dân tộc Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Gia đình mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính” Con người Việt Nam trang bị phẩm chất tốt đẹp có mơi trường xã hội tốt Mơi trường trước hết từ gia đình, tế bào xã hội Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội sản phẩm gia đình mình, có trách nhiệm ni dưỡng giáo dục cái, cung cấp cho xã hội cơng dân hữu ích Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo lực lượng lao động tương lai chất lượng cao Gia đình “đơn vị xã hội” cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Từ người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc sinh ra, ni dưỡng chịu giáo dục gia đình Do đó, sau thời gian tìm hiểu tác giả chọn đề tài “ Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin gia đình vận dụng Đảng ta xây dựng sách gia đình Việt Nam nay” để hiểu rõ mặt lý luận thực tiễn gia đình Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Lý luận gia đình 1.1.1 Một số khái niệm gia đình Gia đình - hai tiếng thân thương in sâu vào trái tim người từ ta bé Đó nơi người sinh lớn lên, có tác động to lớn đến hình thành nhân cách cá nhân phát triển xã hội Vấn đề gia đình từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Do có nhiều cách hiểu khác gia đình Tuy nhiên, cần ý số định nghĩa sau gia đình a Khi đề cập đến vấn đề gia đình, C.Mác cho “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác, sinh sơi, nảy nở, quan hệ chồng - vợ, cha mẹ cái, gia đình” Như vậy, gia đình cộng đồng xã hội có quan hệ gắn bó hôn nhân huyết thống b Theo Liên hợp Quốc gia đình đơn vị quy định thơng qua mối liên hệ cá nhân nói lên tái sản xuất hệ sau mức độ mà mối liên hệ đựơc quy phạm thủ tục pháp lý phê chuẩn Như định nghĩa gia đình Liên hợp quốc có thêm vấn đề pháp lý, đây, gia đình Nhà nước bảo hộ Đó sở quy phạm pháp luật Liên hợp quốc Gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, có sống chung, có ngân sách chung c Nhà Tâm lý học Ngơ Cơng Hồng bàn đến vấn đề gia đình cho gia đình nhóm nhỏ xã hội có quan hệ gắn bó nhân huyết thống, tâm sinh lí, có chung gia đình vật chất tinh thần ổn định thời điểm lịch sử” So với hai định nghĩa định nghĩa thứ ba có thêm khía cạnh mối quan hệ kinh tế (vật chất) tình cảm (tinh thần) thành viên gia đình Tóm lại, gia đình tập hợp người gắn bó với nhân huyết thống đồng thời có cố kết định kinh tế - vật chất, qua nảy sinh nghĩa vụ quyền lợi cho thành viên 1.1.2 Mối quan hệ gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Theo quan điểm vật nhân tố quan trọng lịch sử sản xuất Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một loại sản xuất vật chất nuôi sống người, bao gồm tư liệu sinh hoạt, quần áo, nhà cửa, thức ăn Loại thứ hai sản xuất người để tiếp tục trì nịi giống Gia đình tổ chức xã hội tham gia vào hai trình sản xuất Khơng có gia đình xã hội khơng thể tồn phát triển Như vậy, gia đình nhân tố tác động tích cực đến tồn phát triển xã hội Ngồi gia đình cịn có nhiều phận khác ảnh hưởng đến tồn phát triển xã hội dân tộc, giai cấp, giới tính, nhà nước, ngành, đồn thể… Cho nên, với tư cách tế bào cùa xã hội gia đình tổ chức sở, cấu thể chế xã hội nhỏ Cơ chế xã hội đa dạng phong phú trình vận động, vừa tuân thủ quy luật chung xã hội, vừa tuân theo quy định tổ chức riêng Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh, phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Đây vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta ý Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đặc biệt dựa mối quan hệ quan hệ tình cảm Quan hệ bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt, tình cảm thiêng liêng trách nhiệm cao mà khơng cộng đồng xã hội thay Tuy nhiên, thành viên gia đình khơng t quan hệ tình cảm mà quan hệ cá nhân xã hội, gia đình với xã hội Gia đình môi trường xã hội mà cá nhân sinh sống Ngồi quan hệ tình cảm, quan hệ xã hội khác sản xuất, sở hữu, giáo dục … nằm quan hệ gia đình Vì vậy, gia đình đồng thời đơn vị kinh tế, mơi trường giáo dục, văn hố Gia đình đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân thông qua gia đình, cá nhân học thực quan hệ xã hội *Bên cạnh đó, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Có nhiều thơng tin xã hội tác động đến cá nhân Những tượng xã hội có ảnh hưởng tích cực tiêu cực (thơng qua gia đình) hình thành phát triển nhân cách cá nhân Sự phát triển xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống cá nhân gia đình Mọi quyền lợi xã hội người thực thông qua hoạt động thành viên gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ tồn diện xem xét cá nhân quan hệ gia đình Tác động xã hội đến gia đình Gia đình có ý nghĩa định phát triển tiến xã hội, ngược lại, trình độ phát triển xã hội quy định hình thức gia đình khác lịch sử, đồng thời quy định đặc điểm mối quan hệ gia đình Cùng với vận động phát triển lịch sử, hình thức kết cấu gia đình biến đổi tương ứng Ví dụ: Trong chế độ cơng xã ngun thuỷ, trình độ phát triển lực lượng sản xuất lạc hậu, nên tồn hình thức gia đình tập thể Trong gia đình này, khơng có áp bức, bất bình đẳng thành viên Sang chế độ chiếm hữu nơ lệ, xã hội hình thành phân chia giai cấp nô dịch người đàn ông người đàn bà cho đời hình thức gia đình vợ - chồng Trong gia đình này, quan hệ thành viên mang tính phục tùng, bất bình đẳng Gia đình chịu tác động định điều kiện kinh tế - xã hội Trong thực tế, tác động điều kiện kinh tế - xã hội có mức độ khác gia đình Điều dẫn tới đặc điểm gia đình tầng lớp, giai cấp, nhóm xã hội có khác Tóm lại, gia đình xã hội có mối quan hệ hữu với nhau, tách rời Khơng có gia đình xã hội khơng tồn phát triển Ngược lại, khơng có mơi trường xã hội lành mạnh gia đình khơng thể phát triển 1.2 Một số quan điểm gia đình theo chủ nghĩa Mác- Lênin Khi phân tích tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, C.Mác khẳng định gia đình ba mối quan hệ người hình thành lịch sử nhân loại: quan hệ thứ người với tự nhiên; quan hệ thứ hai người với người trình sản xuất; quan hệ thứ ba gia đình Ba quan hệ tồn đan xen với nhau, hòa quyện vào nhau, tồn bên Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác đưa quan niệm gia đình: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình… Sự sản xuất đời sống - đời sống thân lao động, đời sống người khác việc sinh đẻ - biểu quan hệ song trùng; mặt quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa hoạt động kết hợp nhiều cá nhân, không kể điều kiện nào, theo cách nhằm mục đích gì” Quan niệm rõ: thứ nhất, gia đình đời với đời tồn xã hội loài người, với q trình tái tạo thân người; thứ hai, gia đình tạo hai quan hệ (quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống); thứ ba, gia đình có hai nhiệm vụ (sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu cho cá nhân, gia đình, đóng góp vào phát triển xã hội, đồng thời tái sản xuất người để trì nịi giống - đảm bảo cho trường tồn xã hội) Dựa quan điểm vật lịch sử nghiên cứu phát triển gia đình hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, C.Mác Ph.Ăng ghen làm sáng tỏ vai trị quan trọng gia đình mối quan hệ biện chứng với xã hội: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, suy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nịi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”2 Nhấn mạnh vai trị to lớn gia đình phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, C.Mác cho rằng, gia đình “quan hệ xã hội nhất” buổi đầu lịch sử xã hội loài người Nhờ quan hệ này, với chức sinh đẻ cái, quan hệ gia đình sản sinh trì quan hệ xã hội khác Với nghĩa đó, gia đình xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh cá thể người, gắn kết cá thể người thành xã hội Về sau, dân số tăng lên, nhiều nhu cầu xuất Khi nhu cầu người phát triển lại xuất quan hệ xã hội làm cho gia đình từ chỗ “là quan hệ nhất” trở thành “quan hệ phụ thuộc”3 Sự chuyển biến gắn liền với trình phân cơng lao động xã hội, với q trình phát triển xã hội, dẫn đến có độc lập tương đối gia đình xã hội, chí có đối lập gia đình xã hội CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH MỚI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng trình xây dựng gia đình Đảng 2.1.1 Một số thành tựu đạt Trên 50 năm qua (từ năm 1962 đến nay), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kiên trì trì đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, tiêu chí: Gia đình hịa thuận, tiến bộ, hạnh phúc đề cao thực hiện, cịn ngun giá trị Hiện có 16 triệu hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa Định kỳ năm/1 lần, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Hội nghị tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc tồn quốc Tuyên dương 911/16 triệu hộ gia đình (năm 2007) 822/16.421.740 hộ gia đình (năm 2013) đạt chuẩn gia đình văn hóa Để củng cố, xây dựng gia đình thành tế bào lành mạnh xã hội, suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt năm đổi mới, Đảng ta quan tâm chăm lo đến gia đình rõ: Phải gắn chặt xây dựng nếp sống với xây dựng người mới, xây dựng gia đình văn hóa Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21-02-2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX đề cao vai trị gia đình: “Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thực mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bộ, ngành Trung ương phát động xây dựng phong trào mang tính xã hội quy mơ tồn quốc phong trào: Ông bà cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, trung hiếu, cháu thảo hiền, Phụ nữ Việt Nam nuôi khỏe, dạy ngoan Năm 1962, Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) phát động phong trào xây dựng Gia đình văn hóa với tiêu chí xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc Nội dung xây dựng gia đình hướng tới: Gia đình có kỷ cương, nếp, kính trên, nhường dưới, tơn trọng lẫn nhau, anh em hịa thuận, cha mẹ ni khỏe, dạy ngoan, đối xử bình đẳng với con, tạo điều kiện cho rèn luyện sức khỏe, đạo đức, học tập, đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già tận tâm, chu đáo Phong trào xây dựng Gia đình văn hóa tác động đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam hiếu nghĩa, thủy chung, kính nhường dưới, ngày nhân rộng mơ hình gia đình trẻ sống hạnh phúc, gia đình nhiều hệ chung sống hịa thuận, mẫu mực Chất lượng sống gia đình ngày nâng cao, mơ hình gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ cộng đồng nhiều gia đình hướng tới thực 2.1.2 Một số hạn chế tồn Bên cạnh kết quả, mặt tích cực đạt được, thực tế nhiều nơi, đô thị lớn, đời sống gia đình có biểu biện khủng hoảng Các mối quan hệ gia đình, nếp sống văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp bị lấn át quan hệ hàng hóa, thị trường, lợi nhuận, lệch chuẩn giá trị lối sống lai căng kệch cỡm, thiếu văn hóa, xa lạ với đạo lý truyền thống văn hóa dân tộc (sống ly thân, sống thử, chung sống trước hôn nhân, sống đơn thân, sống khơng cần có thú…) Sự gắn bó với thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo Bên cạnh gia đình giữ lịng hiếu thảo, vượt lên khó khăn, sống có hồi bão, xuất lối sống thực dụng, phóng đãng, xem nhẹ khơng cần biết đến lịng hiếu thuận, lễ nghĩa gia đình, thiếu trách nhiệm với gia đình cộng đồng, sống lạnh lùng xa lánh người nghèo phải đối mặt với sống nghèo khó Trong gia đình, thay đổi đạo đức, lối sống diễn mạnh mẽ Để thỏa mãn nhu cầu vật chất ngày tăng, thành viên gia đình lao vào hoạt động kiếm tiền hình thức khác nhau, chí hy sinh nhu cầu tình cảm bình thường sống ngày, làm giảm sút tình cảm gia đình, ảnh hưởng đến gắn bó thân mật thành viên gia đình Mặt khác, hệ thống giá trị xã hội thay đổi, định hướng giá trị người thay đổi, tượng rạn nứt tình cảm thành viên gia đình tăng lên, xuất tình trạng ly hôn, trẻ em lang thang kiếm sống lao vào tệ nạn xã hội, số người già sống cô đơn thiếu vắng chăm sóc cháu người thân Tệ nạn xã hội, bạo hành gia đình, tệ mại dâm, ma túy, tệ cờ bạc xâm nhập phá vỡ hạnh phúc gia đình đô thị lớn vùng nông thôn./ 2.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng sách gia đình Trong bối cảnh giá trị gia đình giá trị người dân ưu tiên hàng đầu sống quy mô, cấu, chức gia đình thay đổi theo hướng đại hóa, cá nhân hóa, hạt nhân hóa, cần đẩy mạnh thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường hoạt động tun truyền, truyền thơng bình đẳng giới Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi định kiến xã hội từ cộng đồng từ thân khắt khe hành vi hôn nhân gia đình, hướng phụ nữ tới giá trị tơn trọng, bình đẳng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, tự thể thân, hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày nhiều cho xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Hai là, xây dựng sách dịch vụ xã hội bảo đảm tiếp cận cơng bằng, bình đẳng hình thức gia đình nay, chung sống khơng kết hơn, gia đình đơn thân, gia đình đồng tính, gia đình có nhân với người nước ngồi, gia đình ly hôn/ly thân Ba là, phổ biến kết nghiên cứu giá trị gia đình mà người dân Việt Nam ủng hộ tới nhà lập pháp, hoạch định sách, quản lý nhà nước gia đình để nắm rõ thực tế giá trị gia đình nay, đặc biệt khác biệt xã hội giá trị gia đình thuộc mức đại hóa khác nhau, bối cảnh văn hóa khác Quan tâm đến giá trị nhóm thuộc khu vực phát triển, có mức đại hóa thấp để giáo dục, tuyên truyền trì giá trị truyền thống tốt đẹp bảo lưu rõ nét khu vực Đồng thời, có hỗ trợ dịch vụ xã hội, tư vấn xã hội cho nhóm đại, có xu hướng theo giá trị đại 10 gia đình để phát huy tự cá nhân, cởi mở quan niệm, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ Bốn là, xem xét xây dựng nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình thời kỳ tới sở giá trị gia đình định hình thơng suốt thống mặt nhà nước “ấm no”, “bình đẳng”, “chung thủy”, “tiến bộ” “hạnh phúc” Trên thực tế, giá trị mang hàm nghĩa rộng mà đời sống xã hội hay quan niệm nhân dân cịn biểu cụ thể nữa, giá trị nhân, gia đình, biểu bền vững gia đình, giá trị cái, tình thương u, hiếu thảo, đồn kết cộng đồng, đồng thời bao hàm biến đổi mạnh mẽ theo mức độ đại hóa gia đình Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 2030 nên xem xét bổ sung nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình Trong giai đoạn tới, Việt Nam nên chuyển mục tiêu từ “xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xã hội” sang “xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, phồn thịnh, thiết chế quan trọng trình kinh tế - xã hợi nguồn nhân lực ổn định, chất lượng” để tiếp tục khẳng định vai trị quan trọng gia đình phát triển xã hội, đặt gia đình mối quan hệ “động” với trình kinh tế - xã hội chung./ 11 KẾT LUẬN Như vậy, góc nhìn xã hội học, thấy biến đổi quy mơ gia đình Việt Nam tất yếu khơng thể tránh khỏi tác động tồn cầu hóa Gia đình, dù nhìn nhận với tư cách thiết chế xã hội hay với tư cách nhóm xã hội, chứa đựng nhiều yếu tố tạo nên thay đổi Sự thay đổi điều chỉnh thân gia đình cho phù hợp với xã hội đồng thời điều chỉnh xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể bên ngồi Hệ tạo mơ hình gia đình có khả thích ứng tốt với biến đổi xã hội để thay gia đình truyền thống cũ Đó xu hướng tiến chung tồn nhiều mặt hạn chế Điều quan trọng phải gìn giữ giá trị tốt đẹp, quý báu gia đình truyền thống phát huy mặt tích cực gia đình đại, tạo khn mẫu gia đình Việt Nam tiến bộ, phát triển 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 Văn kiện Đảng tồn tập, tập 60 Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12 2011 Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Minh Hồ, Hơn nhân gia đình xã hội đại, - Nxb trẻ 2000 Vũ Ngọc Khánh, Văn hố gia đình Việt Nam - Nxb Văn hố Dân tộc , 1998 Ph.Ăngghen - Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước Nxb Sự thật, 1961 Gia đình văn hố - Nxb Văn hoá 1997 13 ... đối gia đình xã hội, chí có đối lập gia đình xã hội CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIA ĐÌNH MỚI Ở VIỆT NAM 2. 1 Thực trạng trình xây dựng gia đình Đảng 2. 1.1... sách gia đình Việt Nam nay? ?? để hiểu rõ mặt lý luận thực tiễn gia đình Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Lý luận gia đình 1.1.1 Một số khái niệm gia. .. tay giản đơn đến lao động trí óc sinh ra, nuôi dưỡng chịu giáo dục gia đình Do đó, sau thời gian tìm hiểu tác giả chọn đề tài “ Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin gia đình vận dụng Đảng ta xây dựng

Ngày đăng: 20/03/2023, 05:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w