1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề Làm Trang Phục Cải Lương Tuồng Cổ Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

199 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 13,19 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ n[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: THS NGUYỄN THỊ TÂM ANH Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: THS NGUYỄN THỊ TÂM ANH Thành viên đề tài: THS NGUYỄN NGỌC SANG THS NGUYỄN DUY ĐOÀI HOÀNG SƠN GIANG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài & tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục đề tài 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Một số khái niệm liên quan 16 1.1.1 Văn hóa Nghệ thuật 16 1.1.2 Cải lương Cải lương tuồng cổ 20 1.1.3 Trang phục trang phục sân khấu 23 1.1.4 Nghề thủ công truyền thống 26 1.2 Khái quát nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ phân loại Cải lương 27 1.2.2 Diễn trình lịch sử sân khấu Cải lương 27 1.2.3 Phân loại Cải lương 34 1.2.3 Đặc trưng sân khấu Cải lương 35 1.3 Khơng gian văn hóa vùng Nam Bộ với phát triển Cải lương tuồng cổ 37 1.3.1 Khơng gian văn hóa vùng Nam Bộ 39 1.3.2 Cải lương khơng gian văn hóa nghệ thuật Nam Bộ 44 1.3.3 Ảnh hưởng văn hóa nghệ thuật Nam Bộ đến trang phục Cải lương tuồng cổ 46 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ 50 2.1 Lịch sử hình thành, phát triển nghề làm trang phục Cải lương 50 2.1.1 Lịch sử hình thành 50 2.1.2 Quá trình phát triển 53 2.2 Kỹ thuật chế tác trang phục Cải lương tuồng cổ 55 2.2.1 Nguyên liệu cách làm 55 2.2.2 Quy trình chế tác 56 2.2.3 Sản phẩm 59 2.3 Đặc điểm trang phục Cải lương 63 2.3.1 Trang phục Cải lương tâm lý xã hội 63 2.3.2 Trang phục Cải lương tuồng cổ 63 2.3.3 Trang phục Cải lương hương xa 67 2.4 Giá trị nghề làm trang phục Cải lương 71 2.4.1 Giá trị lịch sử 72 2.4.2 Giá trị văn hóa 73 2.4.3 Giá trị nghệ thuật 82 2.4.4 Giá trị kinh tế 89 2.4.5 Giá trị xã hội 90 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 94 3.1 Thực trạng sở làm trang phục Cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Hoạt động sở trang phục 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn 101 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy nghề may trang phục Cải lương 3.2.1 Giải pháp cấp thiết (áp dụng phân tích SWOT) 107 3.2.2 Giải pháp lâu dài 111 3.3 Giải pháp phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương 118 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC BẢNG BIỂU TT NỘI DUNG BẢNG VỊ TRÍ Bảng Tên gọi trang phục Cải lương tuồng cổ theo mục đích sử dụng Chương 2; trang 60 Bảng So sánh trang phục tuồng dã sử, tuồng Tàu tuồng hương xa Chương 2; trang 62 10 11 12 13 Bảng Bảng so sánh giống khác trang phục ba loại hình: Cải lương, Hát bội, ca kịch Trung Quốc Bảng Bảng kê màu sắc họa tiết thường dùng trang phục Cải lương tuồng cổ Bảng Bảng kê hình mẫu loại nhân vật Cải lương tuồng cổ Bảng Thống kê số lượng nghệ nhân làm trang phục Cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh Bảng Tính chuyên nghiệp sở trang phục dựa sản phẩm Bảng Tính linh hoạt sở trang phục Cải lương tuồng cổ Bảng Đánh giá tình trạng phát triển nghề sở trang phục Cải lương tuồng cổ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bảng 10 Các đồn nghệ thuật tuồng cổ hoạt động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 11 Sự biến đổi cách làm trang phục Cải lương Bảng 12 Phương hướng bảo tồn phát huy nghề theo mơ hình phân tích SWOT Bảng 13 Bảng kiến nghị phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú Chương 2; trang 74 Chương 2; trang 84 Chương 2; trang 88 Chương 3; trang 95 Chương 3; trang 96 Chương 3; trang 98 Chương 3; trang 99 Chương 3; trang 102 Chương 3; trang 106 Chương 3; trang 109 Chương 3; trang 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài & tính cấp thiết đề tài Từ lâu, thành phố Hồ Chí Minh mệnh danh kinh đô nghệ thuật Cải lương Nơi lưu giữ giá trị cốt lõi, tinh hoa văn hóa mà loại hình nghệ thuật sở hữu Đó thầy đờn chuyên đào tạo nhiều hệ nghệ sĩ thành công sân khấu; nghệ sĩ Cải lương tiếng; tín ngưỡng thờ Tổ nghề Cải lương nghề làm trang phục Cải lương tuồng cổ… Tất yếu tố cấu thành giá trị văn hóa đặc trưng nghệ thuật Cải lương Trong trang phục phương tiện phản ánh rõ nét giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Bàn Cải lương, thập niên gần đây, nhiều loại hình nghệ thuật đời với du nhập từ nước như: nhạc trẻ, hiphop, pop, rock, dance sport, dòng nhạc thị trường…, nghệ thuật sân khấu cổ truyền dân tộc Việt Nam dần ưu Một số loại hình sân khấu Tuồng, Chèo, Cải lương… thu hẹp đất diễn có nguy mai khơng kịp thời tìm hướng Theo quan điểm chúng tôi, Cải lương bị nghiệp dư hóa Tình trạng sử dụng tùy tiện, sai sót trang phục bóp méo nhận thức người xem, ảnh hưởng đến thị hiếu thẩm mỹ khán giả Đó chưa kể đến chất lượng nghệ thuật diễn ca từ, diễn xuất Những yếu tố kể khiến nghệ thuật sân khấu Cải lương khơng cạnh tranh với loại hình nghệ thuật mới, tất yếu dẫn đến khủng hoảng nguy mai Nghiên cứu, phân tích vấn đề trang phục Cải lương hướng tiếp cận góp phần khắc phục, tìm ngun nhân thối trào Một vài năm trở lại đây, nghề làm trang phục Cải lương tuồng cổ phản ánh phương tiện truyền thông đại chúng Các báo chủ yếu viết người làm trang phục Cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh Người thiết kế trang phục người “thổi hồn” vào vai diễn, giúp nghệ sĩ tự tin đứng sân khấu, Cải lương tuồng cổ Đồng thời, trang phục biểu giá trị văn hóa vật chất tinh thần, sáng tạo tài hoa người Việt Nam qua nhiều hệ Tuy nhiên, báo dừng mức độ thông tin sơ lược, chưa có nghiên cứu cụ thể dựa bình diện văn hóa, kinh tế - xã hội tác động từ người làm nghệ thuật Do vậy, nghiên cứu nghề làm trang phục Cải lương tuồng cổ góp phần việc bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu Cải lương giai đoạn Nghề làm trang phục Cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh thuộc loại hình nào, đủ tiêu chuẩn cơng nhận nghề thủ công truyền thống hay không? Đây vấn đề phải nghiên cứu kỹ lưỡng dựa văn pháp luật Nhà nước Từ đó, tìm giải pháp khắc phục khó khăn tồn tại, tránh dẫn đến việc mai giá trị văn hóa đặc thù vùng Nam Bộ Nhận thấy ý nghĩa tính cấp thiết vấn đề trên, chọn đề tài “Nghề làm trang phục Cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu mong muốn có đóng góp khoa học thực tiễn định đề tài hoàn thành Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải vấn đề sau đây: - Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm giá trị nghề may trang phục Cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh - Nhận định trạng nghề làm trang phục Cải lương - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển nghề Câu hỏi nghiên cứu - Quá trình hình thành phát triển sân khấu Cải lương nào? Các điều kiện hình thành ngơn ngữ sân khấu Cải lương? Vai trị ngơn ngữ mỹ thuật, phục trang Cải lương diễn? - Cải lương tuồng cổ gì? Vai trị trang phục Cải lương tuồng cổ? Trang phục có tác động đến nhận thức người xem? - Nghề làm trang phục Cải lương có phải nghề truyền thống hay khơng? (Dựa tiêu chí nào?) Quá trình thành phát triển nghề? Thực trạng nghề? Số lượng nghệ nhân? - Phương thức hoạt động, đào tạo nghề làm trang phục Cải lương tuồng cổ sao? Giải pháp bảo tồn phát triển nghề? Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nghề làm trang phục Cải lương tuồng cổ nghiên cứu góc độ văn hóa học dựa giá trị trang phục Cải lương tuồng cổ  Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 1, 4, 5, Bình Thạnh, Gị Vấp) Sở dĩ chúng tơi chọn địa bàn để tìm hiểu nơi tập trung gia tộc chuyên làm trang phục Cải lương tuồng cổ tiếng, cịn tồn phát triển (chúng tơi liên hệ khai thác đối tượng không gian vùng văn hóa Nam Bộ)  Thời gian nghiên cứu: Chủ yếu thực trạng (có liên hệ giai đoạn phát triển từ trước đến nay, đặc biệt sau năm 1975) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghệ thuật sân khấu Cải lương từ lâu đặc biệt quan tâm ý nghĩa khoa học thực tiễn Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Cải lương nhiều phương diện  Nhóm tư liệu nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Cải lương o Trong giai đoạn trước năm 1975, đầu tiên, phải kể đến Hồi ký 50 năm mê hát: Cải lương 50 tuổi (1968) tác giả Vương Hồng Sển, viết đời nguồn gốc nghệ thuật Cải lương Tác phẩm đề cập chi tiết đến tuồng, nghệ sĩ, bầu gánh, gánh hát nghệ thuật Cải lương hình thành, tình hình hoạt động gánh hát đời nghiệp số nghệ sĩ tài danh lúc Đây tư liệu tương đối đầy đủ chi tiết lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương từ buổi đầu “cải cách hát ca theo tiến bộ/ lương truyền tuồng tích sánh văn minh” o Nghệ thuật sân khấu Việt Nam (1970) tác giả Trần Văn khải đời đặt Cải lương mối liên hệ tương quan ba loại hình nghệ thuật yếu: Hát bội, Cải lương Thoại kịch Từ đó, tác giả nêu đặc điểm sân khấu Cải lương dựa lịch sử hình thành, văn học Cải lương, âm nhạc Cải lương, nhạc khí Cải lương… song song với đặc điểm nghệ thuật loại hình Hát bội Thoại kịch Đây nguồn tư liệu quan trọng hoạt động nghiên cứu nghệ thuật sân khấu nói chung sân khấu Cải lương Nam Bộ nói riêng o Tiếp cận nghệ thuật sân khấu Cải lương góc độ khác so với tác giả trước, Hoàng Như Mai “Sân khấu Cải lương” (1986) phân tích đặc điểm sân khấu Cải lương theo bố cục, đề tài cốt truyện, ca nhạc, diễn xuất, y phục - trang trí… Theo đó, tương tác yếu tố kể tạo nên hiệu ứng tích cực hay tiêu cực đến hiệu diễn Đây nguồn tư liệu giúp chúng tơi định hình cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu o Năm 1989, Nghệ sĩ nhân dân Ba Vân “Kể chuyện Cải lương” Lê Thị Hoàng Mai ghi lại Hơn nửa kỷ gắn bó chìm với sân khấu Cải lương, hợp tác học tập với nghệ sĩ đầu đàn, gặt hái nhiều điều hay, Nghệ sĩ nhân dân Ba Vân “kể” lại chi tiết hầu hết chặng đường phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Ơng phân tích, đánh giá đắn hay, đẹp, chưa hay chưa đẹp loại hình nghệ thuật Trong đó, ơng phân tích cụ thể thể loại tuồng Cải lương hình thành trình sáng tạo thể loại Cải lương cổ trang Tư liệu giúp chúng tơi sâu nghiên cứu trang phục nghề làm trang phục Cải lương o Tác giả Tuấn Giang, năm 1997 “Ca nhạc sân khấu Cải lương” sâu phân tích nghệ thuật sân khấu Cải lương phương diện lý luận nhạc lý sân khấu Tác giả nghiên cứu chi tiết âm nhạc Cải lương bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam (1910 -1945), từ việc hình thành ca nhạc tài tử Cải lương, hình thức carabộ, đến hình thành ca nhạc Cải lương Tác giả đánh giá, phân tích mặt phát triển sân khấu Cải lương từ 1910 đến năm 1945 o Năm 2007, Nguyễn Thị Minh Ngọc - Đỗ Hương đặt trăm câu hỏi “Sân khấu Cải lương Thành phố Hồ Chí Minh” Cuốn sách trả lời cho người đọc vấn đề bật lịch sử phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương không gian văn hóa vùng Nam Bộ nói chung Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thời kỳ hồng kim, xu thoái trào nghệ thuật Cải lương tác giả đề cập chi tiết chân thực Từ đó, người đọc nắm bắt xu hướng phát triển nghệ thuật Cải lương, nhà nghiên cứu định hình giải pháp khắc phục khó khăn giai đoạn loại hình nghệ thuật o Năm 2010, theo chương trình mục tiêu Quốc gia, cơng trình “Điều tra, phát huy nghệ thuật truyền thống thành phố Hồ Chí Minh: sân khấu Cải lương”của nhóm nghiên cứu PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng làm chủ nhiệm nghiệm thu với kết tốt Cơng trình góp phần khẳng định giá trị loại hình Cải lương với tư cách phận di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, thể loại sân khấu truyền thống mang giá trị lịch sử - văn hóa đặc trưng vùng Nam Bộ o Luận án Tiến sĩ nghệ thuật tác giả Võ Thị Yến (2013) “Nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ qua tác động phương thức quản lý” cơng trình hệ thống lại khái niệm thuật ngữ liên quan đến nghệ thuật Cải lương, môi trường phát triển diễn trình phát triển loại hình nghệ thuật Tác động phương thức quản lý, giải pháp đổi phương thức quản lý nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ thời kỳ đào sâu phân tích luận án giúp chúng tơi tìm giải pháp phát triển nghề làm trang phục Cải lương quản lý Nhà nước o Ngoài cơng trình nêu trên, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Sân khấu hơm Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam (1993); Sân khấu thị hiếu người xem nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Thọ (1994); Đỗ Dũng “Sân khấu Cải lương Nam Bộ” (2003) phân tích tiến trình phát triển lịch sử sân khấu Cải lương giai đoạn 1918 - 2000 o Năm 2016, nhà nghiên cứu Huỳnh Cơng Tín chủ biên sách Văn hóa Cải lương Nam Bộ - Từ đờn ca tài tử đến sân khấu Cải lương, từ lý luận đến thực tiễn NXB Văn hóa - Văn nghệ xuất dựa Hội thảo tên quy tụ nhiều nhà nghiên cứu người nghề với viết nói nghệ thuật Cải lương đờn ca tài tử Đây nguồn tham khảo hữu ích cho chúng tơi Hình 78: Giáp Chung Vơ Diệm (giá tham khảo: 12 triệu đồng) (giá tham khảo: 2,7 triệu đồng) giáp nữ tướng Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 79: Mãng rồng (giá tham khảo: 3,3 triệu đồng) long chấn (giá tham khảo: 2,7 triệu đồng) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 183 Hình 80: Đồ nữ sối (giá tham khảo: 12 triệu đồng) giáp ba tầng (giá tham khảo: 3,3 triệu đồng) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 81: Nghệ sĩ Lê Hồ Nhựt (bìa trái bìa phải) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 184 Nghi thức thờ cúng Tổ nghề tín ngưỡng thờ Tổ nghề Cải lương Hình 82: Khánh thờ Tổ nghề lễ vật cúng Tổ cở trang phục Ảnh: Nhóm nghiên cứu 185 Hình 83: Khánh thờ Tổ nghề lễ vật cúng Tổ sân khấu Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 84: Nghi thức rước khánh Tổ (ở Việt Nam) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 186 Hình 85: Nghi thức rước khánh Tổ (ở Mỹ) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 86: Lễ vật cúng Tổ (heo quay, trái cây) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 187 Hình 87: Lễ vật cúng Tổ (heo quay, trái cây, hoa, hàng mã…) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 88: Nghi thức dâng hương thỉnh Tổ Ảnh: Nhóm nghiên cứu 188 Hình 89: Nghi thức dâng hương thỉnh Tổ Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 90: Các nghệ sĩ hát hầu Tổ sân khấu (phía sau khánh thờ Tổ) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 189 Hình 91: Các nghệ sĩ cải lương tuồng cổ hát hầu Tổ Lưu Kim Đính Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình ảnh tư liệu trang phục cải lương 190 Hình 92: Long bào đại triều long trấn vua triều Nguyễn (hiện vật gốc Bảo tàng Lịch sử TPHCM) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 93: Hia vua (hiện vật gốc Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 191 Hình 94: Trang phục NSND Bảy Nam vai Đào Tam Xuân "Trảm Trịnh Ân" (Tư liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 95: Nghệ sĩ Thanh Thanh Hoa (thứ từ trái sang) với nghệ sĩ Út Trà Ôn, Út Bạch Lan, Thanh Nga "Em chẳng tàu" năm 1960 (Tư liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 192 Hình 96: Trang phục NSND Phùng Há sử dụng vai Lữ Bố, kỷ XX (Tư liệu Bảo tàng TP Hồ Chí Minh) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 97: Trang phục NSUT Thanh Nga vai Thái hậu Dương Vân Nga diễn vào năm 1977 – 1980 (Tư liệu Bảo tàng TP Hồ Chí Minh) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 193 Hình 98: Long bào vua Quang Trung “Tâm Ngọc Hân” năm 1986 – 1990 (Tư liệu Bảo tàng TP Hồ Chí Minh) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 99: Nghệ sĩ Cẩm Thu trang phục Ấn Độ (Tư liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 194 Hình 100: Nghệ sĩ Thanh Nguyệt trang phục kiếm hiệp Ba Tư (Tư liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ) Ảnh: Nhóm nghiên cứu Hình 101: Nghệ sĩ Tô Kim Hồng nghệ sĩ Nam Hùng trang phục Ấn Độ (vở Bóng hồng sa mạc) (Tư liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ) Ảnh: Nhóm nghiên cứu 195 Hình ảnh họa tiết sử dụng thiết kế trang phục Hình 102: Họa tiết vân mây vân nước 196 Hình 103: Thiết kế trang phục họa sĩ Nguyễn Văn Nam (tư liệu) 197

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN