1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm thế nào để dạy và học tốt môn hóa hữu cơ ở trường phổ thông trung học

59 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Vì vậy, muốn học tốt môn hóa hữu cơ, học sinh cần phải nắm bắt được các qui luật, các dấu hiệu bảndhất hình thành hệ thống kiến thức hóa hữu cơ, Trong trào lưu đổi mới, phương pháp dạy h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH HÓA HỌC ĐỀ TÀI LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY VÀ HỌC TỐT

MÔN HÓA HỮU CƠ 6

TRUGNG PHO THONG TRUNG HOC TP HO-CHI-MINH

GIAO VIRN HUGNG DAN: CO TRAN THI VAN

GIAO VIEN PHAN BIEN: THAY TRINH VAN BIfU SINH VIÊN THIÍC HIỆN: PHAM THỊ THU BA

THANH PHO HỒ CHÍ MINH he

Trang 2

Loi Cam On

bm ohdn thanh oém on ob Tran The Wim wa thdy

Dunk Van Bibu da dink nhidu thee gian, cing sto ché bdo

om trong subt gud trink lim lutin vin nay

Ching led vé cang odm on:

- Ban yidm hebu (xường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

- Ban chi nhiem thea Fea

- Dhiry c6 2 phuong phap day hoo

- 9” 4w tiên /xườag ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

- Mhdy cé va cdo om hoo sinh, cdo truing PYTH: HUNG VƯƠNG, LƯƠNG VĂN CAN, LÊ Q ĐƠN, DIÊN HỒNG, GIA ĐỊNH, NGUYỄN TRÃI

- Gdo ban sink vibn hda te niin ÁÁdœ f995 — 749/99 ‘Da tao dubu hidn, geip dé ching tee hoam thank ludin van

‘Gon adm on Ba ve odo Anh Che da ding vitn, khayén khick,

ÁÃ tne tink thin che con ving bute tnin con diiting con dit chon

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Lý do chọn để tài,

Mục đích nghiên cứu

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Nhiệm vụ của để tài Giả thuyết khoa học

Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI

I.1 Quá trình dạy học 1.1.1 Dinh nghia 1.1.2 Qué trinh day 1.1.3 Quá trình học,

1.1,4Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học

1.2 Phương pháp dạy học hóa học

I.2.1 Khái niệm về phương pháp

L.2.2 Phương pháp day hoc

1.2.3 Phương pháp dạy học hóa học 1.3 Phương pháp học 1.3.1 Định nghĩa phương pháp học 1.3.2 Các thành phẩn của phương pháp học 1.3.2.1 Phương pháp tiếp thu ban đầu 1.3.2.2 Phương pháp tự học

* Phương pháp tự học có người hướng dẫn

* Phương pháp tự học không có người hướng dẫn

1.3.2.3 Phương pháp vận dụng

1.4 Các phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao ở trường phổ thông

I.4.1 Phương pháp đạy học tích cực

1.4.2 Phương pháp dạy học phân hóa

1.4.3 Phương pháp dạy học hiệu nghiệm 1.4.4 Phương pháp dạy học grap

1.5 Cấu trúc chương trình hữu cơ phổ thông

1.5.1 Cấu trúc chương trình hữu cơ lớp 9 1.5.2 Cấu trúc chương trình hữu cơ lớp 11 1.5.3 Cấu trúc chương trình hữu cơ lớp 12

Trang 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG- NGUYÊN NHÂN-ĐỀỂ NGIII

2.1 Diéu tra thực trạng của học sinh phổ thông trung học

3.1.1 Tổng kết số liệu của tổ hóa ở 6 trường PTTH TP HCM

3.1.2 Thống kê phiếu thăm đò học sinh khối I I

2.1.3 Thực trang học sinh qua giảng day va phân tích bài kiểm tra

học sinh khối 11

2,2 Phân tích tìn: nguyên nhân học yếu kém,

2.2.1 Yếu kém đo phương pháp tiếp thu ban đầu 2.2.2 Yến kém do phương phấp tự học 2.2.3 Yếu kém do phương pháp vận dụng 2.2.4 Nguyên nhân chung 3,3 Để nghị một phương pháp đạy học hợp: lý 2.3.1 Phương pháp giảng dạy 2.3.1.1 Phương pháp củng cố kiến thức 2.3.1.2 Phương pháp giảng bài mới

2.3.1.3 Phương pháp kiểm tra

2.3.2 Phương pháp tự học

2.3.2.1 Phương pháp chuẩn bị bài

2.3.2.2 Phương pháp học lại bài cũ

CHUONG 3: THUC NGHIEM SU PHAM -KET QUA 3.1 Mục đích của việc thực nghiệm,

3.2 Đối tượng-cách tiến hành thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm

3.2.2 Cách tiến hành

3.2.21 Củng cố kiến thức cũ

Trang 5

MỞ ĐẦU

Lý do chọn để tài

Hiện nay t lệ học sinh giỏi môn hóa, ở các trường phổ thông chưa cao, tỉ lệ

học sinh yếu kém lại đáng kể Qua số liệu thống kê kết quả học tập ở một số

trường rãi rác ở địa bàn nội thành như: LƯƠNG VĂN CAN (Q.8), HÙNG

VƯƠNG (Q.5), DIÊN HỒNG (Q.10).Tỉ lệ học sinh giỏi chỉ đạt 10.75% trong

khi đó tí lệ học sinh yếu kém lên đến 31,62% TỶ lệ học sinh yếu kém dự đoán

còn cao hơn ở các quận nội thành và các tỉnh

Môn hóa hữu cơ lượng kiến thức nhiễu và khá mới mẽ (so với vô cơ), tuy

có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống, nhưng thời gian học lại không liên tục (học kỳ 2/ lớp 9, học kỳ 2/ lớp I1 học kỳ 1/lớp 12) Do đó kiến thức chưa được lặp đi lặp lại, không khắc sâu đối với học sinh

Hệ thống kiến thức hóa hữu cơ liên quan chặt chẽ với nhau, nếu học sinh

không nắm vững kiến thức cơ sở đễ bị sa lầy, lẫn lộn khi tiếp thu kiến thức sau Vì vậy, muốn học tốt môn hóa hữu cơ, học sinh cần phải nắm bắt được các qui luật, các dấu hiệu bảndhất hình thành hệ thống kiến thức hóa hữu cơ,

Trong trào lưu đổi mới, phương pháp dạy học của cả nước, giáo viên không

chỉ dạy kiến thức cho học sinh mà còn đạy cho học sinh phương pháp học, phương

pháp tự chiếm lĩnh kiến thức, Trước tình hình học hóa của học sinh và đặc điểm tiêng của việc học hóa hữu cơ, em quyết định nghiên cứu để tài: “Làm thế nào

để dạy và học tốt môn hóa hữu cơ ở trường Phổ thông Trung hoc” Mục đích nghiên cứu:

Giúp học sinh nắm vững kiến thức hóa hữu cơ, học môn hóa hữu cơ dễ

dàng hơn,

Nâng cao chất lượng học môn hóa hữu cơ cho học sinh phổ thông Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

* Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy và học môn hóa ở trường phổ thông trung học

* Đối tượng nghiên cứu

Quá trình dạy và học môn hóa hữu cơ ở trường phổ thông trung học

Nhiệm vụ của dể tài:

Trang 6

Củng cố kiến thức hóa hữu cơ có sẵn ở lớp 9,

Giúp học sinh nắm bắt hệ thống kiến thức hóa hifu cơ

Xây dựng cho học sinh một phương pháp học có kết quả cao Thực nghiệm và tổng kết rút ra kết luận

Giả thuyết khoa học:

Nếu có được phương pháp đạy và học thích hợp, học sinh sẽ tiếp thu kiến thức hóa hữu cơ một cách chắc chấn, có hệ thống, làm cơ sở cho việc phát triển

tư duy trong việc học môn hóa, các môn có liên quan và trong thực tiễn cuộc

sống

Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu lý luận giáo dục học, phương pháp giảng dạy hộ môn và các tài liệu có liên quan

Điều tra cơ bản đối với học sinh lớp 1 1

Phân tích tổng hợp tìm nguyên nhân

Thực nghiệm sư phạm

Trang 7

Luân văn tốt nghiệp kiên khóa 95 - 29

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1 1 Định nghĩa

Quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động giữa giáo viên - học sinh

(tính hai chiểu của quá trình đạy học) chỉ rõ hoạt động của hai chủ thể là giáo

viên và học sinh thông qua quá trình dạy và học 1.1.2 Quá trình dạy

Là sự điểu khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học

và bằng cách đó mà phát triển và hình thành nhân cách cho học sinh

1.1.3 Quá trình học

L,À quá trình tự giác tích cực tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học dưới sự điểu

khiển của giáo viên

1.1.4 Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học

Quá trình dạy học không phải là phép cộng máy móc của hai quá trình

giảng dạy và học tập

+H = I,

Dạy và học là loại hình hoạt động hai chiểu giữa giáo viên và học sinh

Tác động đó còn lệ thuộc (điểu kiện vật chất học tập, điểu kiện tâm lí, đạo đức thẫm mĩ )

Mối quan hệ đó được tóm tất:

- Cách dạy quyết định cách học Do đó, người giáo viên có vai trò quyết định Muốn học sinh học tích cực thì giáo viên cẩn phải đổi mới phương pháp dạy học

- Mọi hoạt động đạy của giáo viên (soạn bài, lên lớp, kiểm tra ) phải nhằm phục vụ cho việc học của từng học sinh trong lớp

- Việc tích cực học của học sinh, giúp người giáo viên trở thành người trọng

tài khoa học và giáo viên phải phấn đấu để trở thành người hiểu biết, đặc biệt là

người hiểu biết trỉ thức bộ môn và trình độ phương pháp giảng dạy bộ môn của mình

- Việc học sinh học một cách thụ động khi tiếp thu mà không góp phần

tham gia cá nhân thì giáo viên trở nên giáo điểu khuôn sáo và luôn “đối phó” với

Trang 8

Luân văn tốt nghiệp Niên khóa 25 - 29

1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC 1.2.1 Khái niệm về phương pháp

Phương pháp là hệ thống những hành động tự giác liên tiếp của con người

nhằm đạt tới kết quả ứng với mục đích đã đặt ra

1.2.2 Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học là cách thức, là con đường, là phương tiện mà giáo viên sử dụng nhằm giúp cho học sinh nắm vững tri thức, rồi trên cơ sở đó mà phát

triển trí tuệ và giáo dục đạo đức

1.2.3 Phương pháp dạy học hóa học

Phương pháp dạy học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động cộng tác

có mục đích giữa thầy và trò, trong đó thống nhất sự điểu khiển của thẩy với sự tự

điểu khiển của trò nhằm làm cho trò chiếm lĩnh những khái niệm hóa học Pa == Ps V P, 1.3 PHƯƠNG PHÁP HỌC 1.3.1 Định nghĩa phương pháp học Ngày nay, theo quan điểm hiện đại người ta coi phương pháp dạy là mẫu của phương pháp học

Phương pháp dạy bao gồm ba phương pháp thành phần: phương pháp tiếp thu ban đầu, phương pháp tự học, phương pháp vận dụng

Py = Pa + Puy + Pra

1.3.2 Các thành phần của phương pháp học

1.3.2.1 Phương pháp tiếp thu ban đầu

Sử dụng khi nghe giảng trên lớp để làm quen với đối tượng nghiên cứu,

việc này với sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên, trong quá trình này hoạt động

chủ yếu của học sinh là thông hiểu tri thức Kết hợp vào đó là hoạt động luyện

tập có thể thêm vào hoạt động tìm tòi sáng tạo Cụ thể học sinh nghe giảng, ghi

chép nội dung học tập và vận dụng các thao tác tư duy xử lý thông tin thu được,

để giành lấy hiểu biết cho bản thân

Các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến quá trình tiếp thu ban đầu

- Chú ý: Lầ xu hướng và là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng xác

định, chủ thể tập trung vào đối tượng chính và sẽ gat bỏ những đối tượng phụ - Tưởng tượng: Quá trình tạo ra những biểu tượng mới, dựa trên những

biểu tượng đã có Những biểu tượng này có được do cảm giác, tri giác, khái niệm

đã hình thành trong ý thức thông qua tư duy

Trang 9

Luân văn tốt nghiệp, Nién khoa 95 — 99 - Tư duy: Tư duy rất cẩn thiết cho việc tiếp thu bài mới Giáo viên kích

thích tư duy học sinh hoạt động thì sẽ đạt được mục đích của việc day hoc

- Trí nhớ: Trí nhớ là một trong những điển kiện cơ sở cửa sự tiến hộ loài

người

Trí nhớ: Gồm bốn cấp độ, tạm hiểu như sự vận chuyển, từ nông đến sâu

các vìng trong não

Vàng D,: Gợi lại những gì đã thấy thường ngày

Vàng D;: 'Fự động tái hiện (nhđ một cách máy móc)

Vàng Dạ: Tính logich các lập luận các mối quan hệ (từ nguyên nhân đến kết quả) thời gian, không gian, sự phụ thuộc những gợi ý kiểu này cho phép, người ta suy nghĩ và nhận thức kiến thức mới

Vùng D„: Biến hóa kiến thức trong đầu và có sự tưởng tượng sáng tạo, diễn tả những họat động trí tué bằng lời

1.3.2 2 Phương pháp tự học

Tự học là tự tìm tòi để hiểu biết, do nhu cẩu của cá nhân, người học hoàn

toàn làm chủ mình, học bất kỳ lúc nào, học để biến kiến thức của nhân loại thành

kiến thức riêng của mình

* Tự học có người chỉ dẫn - Nghe diễn thuyết

Cần biết trước vấn để sắp được nghe rồi suy nghĩ về vấn để đó

Mang theo giấy viết, phi chép ngắn gọn nội dung buổi diễn thuyết

So sánh với ý nghỉ riêng, rồi ôn lại ghỉ chép giữ làm tài liệu Ghỉ chép lại những tài liệu quan tâm do diễn giả giới thiệu

* Tự học không có người hướng dẫn

- Nhân xét

Khi nhận xét không theo chủ quan phải xem vấn để đang tìm hiểu là vấn

để hoàn toàn mới, Nhiều học sinh đọc lại bài nhưng vẫn không phát hiện được cái sai Vì khi đó các em đọc bằng óc (ấn định cái nghĩa phải có) mà không đọc chính

- xác của vấn để,

- Sinh hoạt, nói chuyện

Khi tranh luận nói chuyện với bạn, trao đổi các kiến thức hay giải thích

hiện tượng hóa học thì đó chính là đang học

- Lập phiếu

Trang 10

Luân văn tốt nghiệp Niên khóa 95 _ 99

- Đọc sách

Trước tiên cẩn phải chọn sách cần thiết cho mình đọc, ghi nhận lại kiến

thức mình cẩn, thậm chí nếu không đủ thời gian thì ghi tên quyển sách có kiến thức đó

Dù bằng hình thức nào thì người tự học cũng phải có ý chí và tính tự giác

13.1.3 Phương pháp vận dụng

Dùng kiến thức đã lĩnh hội được (tiếp thu và tự học) để giải bài tập nhằm

mức độ lĩnh hội tư duy, trí nhớ Ngoài ra còn áp dung giải thích các hiện tượng

trong thực tế Điều này sẽ giúp học sinh nhớ lâu và hoàn thiện kiến thức kỹ năng

kỹ xảo,

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠT HIỆU QUÁ CAO Ở TRƯỜNG

PHỔ THÔNG

1.4.1 Phương pháp dạy học tích cực

- Trong quá trình đạy học cẩn cố gắng bằng mọi cách động viên tới mức tối

đa tính tích cực của học sinh khêu gợi ở học sinh lòng ham muốn nấm trỉ thức một cách có ý thức

- Tổ chức đúng đấn công tác độc lập trong giờ học - Giáo viên kể chuyện có tính chất nêu vấn để

- Vận dụng có hiệu quả các thực nghiệm hóa học, các phương tiện trực quan khác,

- Tổ chức cơng tác ngồi lớp thuộc môn học

- Các con đường chủ yếu

Hình thành những tri thức sâu hơn về môn học

Day hoc sinh thao tác hành động trí tụê: so sánh, khái quát hóa

Sử dụng rộng rãi các biện pháp và phương pháp đạy học có tác dụng nâng cao tính độc lập và hứng thú nhận thức và áp dụng một cách có suy nghỉ vào “ những đạng công tác học tập và cơng tác ngồi lớp khác nhau

- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Hiện nay đang là vấn để được tranh luận cñững nhằm phát huy tính tích cực

của học sinh Vấn để này được tóm tất với những đặc trưng:

Trò tự mình tìm ra kiến thức bằng hoạt động của chính mình

Đối thoại thầy - trò, trò - trò, hợp tác với bạn, học với bạn

Trang 11

Luân văn tốt nghiệp _ jiên khóa 25 - 39

Học cách học, học cách giải quyết vấn để, cách sống và cách trưởng

thành

Tự đánh giá, tự sửa sai, làm cơ sở để thầy cho điểm động cơ

1.4.2 Phương pháp dạy học phân hóa - Phương pháp I 1A TREPSH

Bài làm chung cho toàn lớp và phân hóa theo nội dung trình độ khó tăng

dẫn từ câu hỏi thứ nhất đến cầu hỏi thứ tư

Lựa chọn nội dung sao cho khi làm các bài đó học sinh phải chuyển từ hoạt động tái hiện - tái tạo sang hoạt động tạo mới nhưng khơng hồn tồn tự lực

và cuối cùng tiến tới áp dụng tri thức một cách tự lực

- Phương pháp M.VDEREVENCE

- Bài làm vừa ở lớp vừa ở nhà câu 1,2 ở lớp còn câu 3 thì làm ở nhà hoặc

ngược lại câu 1,2 tra lời ở nhà câu 3 phức tạp hơn sẽ đưa thảo luận trên lớp, in sAn

bài trên phiếu

- Dạng cơ bản của bài làm mà nhờ đó có thể tổ chức việc tìm hiểu sâu tài

liệu học, thường là những bài toán, nhất là những bài định tính mà học sinh hoàn thành đưới hình thức nói miệng

1.4.3 Phương pháp dạy học hiệu nghiệm

Là cách tổ chức đồng thời 3 phép biện chứng:

- Giữa dạy và học

- Giữa truyền đạt và điểu khiển trong dạy

- Giữa lĩnh hội và tự điểu khiển trong học để cuối cùng học sinh tự chiếm

lĩnh lấy khái niệm

T Ũ

Vận dụng vào Vận dụng vào Giải bài toán

tình huống mới tình huống mới tình huống mới

+ +

Vận dụng vào Bắt chước theo mẩu

Trang 12

luân văn tốt nghiệp Niên khóa 95 - 92

Nụ: thông báo -tá¡ hiện Nạ: làm mẫu -bắt chước Nc: nêu vấn đềể-ơrixtic 1.4.4 Phương pháp dạy học grap

- Định nghĩa: Là một tập hợp không rỗng E những yếu tố gọi là đỉnh và tập hợp A những yếu tố gọi là cạnh Mỗi yếu tố của là một cặp (không thứ tự) những yếu tố của E

- Xây dựng grap theo chủ để thường áp dụng cho tổng kết chương

I.5 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỮU CƠ Ở PHỔ THÔNG

1.5.1 Cấu trúc chương trình hóa hữu cơ lớp 9

CHƯƠNG IV: Hợp chất hữu cơ

1 Mỏ đầu

2 Hydrocacbon- nhiên liệu,

3 Hợp chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, 4 Hợp chất cao phan tử (polime)

L.5 2 Cấu trúc chương trình hóa hữu cơ lớp 11

CHƯƠNG HH: Đại cương về hóa học hữu cơ 1 Mở đầu

Trang 13

Luân văn tốt nghiệp Niên khóa 95 - 3

CHUONG VI: Hydrocacbon thom 1 Benzen va các chất đồng đẳng 2 Một số hydrocacbon thơm khác CHƯƠNG VIHI:Nguồn gốc hydroeaebon trong thiên nhiên 1 Khí thiên nhiên 2 Dầu mỏ

3 Sự chưng cất than đá-hệ thống hóa về hydrocacbon 1.S 3 Cấu trúc chương trình hóa hữu cơ lớp 12

CHƯƠNG I:Rượu- phenol- amin I Nhóm chức 2 Dãy đồng đẳng của rượu etilic 3 PhenolL 4 Khái niệm về amin 5 Anilin, CHƯƠNG H:Andehit- axit cacboxilic- este 1 Andehit formic

2 Diy déng đẳng của andehic formic

3 Dãy đồng đẳng của axit axelc,

4 Khái niệm về axit cacboxilic không no đơn chức

Š Mối liên quan giữa hydrocacbon no, rượu, andehit và axitcacboxilic 6 Este,

Trang 14

CHUONG V:Aminoaxit va protein

lL Aminoaxit, 2 Protit

CHƯƠNG VI:Hợp chất cao phân tử và hợp chất pollme

1 Khái niệm chung

2 Chất dẻo

3 Tơ tổng hợp

I.6 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ 11 Chương HH: Đại cương hóa học hữu cơ

YÊU CẦU CHUNG CỦA CHƯƠNG

- Cửng cố và phát triển các khái niệm chất hữu cơ, hóa hífu cơ - Nắm được đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ (so với vô cơ)

- Biết phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ theo thành phần và cấu tạo, tính chất quan

trọng nhất của chất hữu cơ tiên biểu nhất đã học ở lớp 9

- Phân biệt được các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại,

- Viết được công thức chất đồng đẳng và công thức một số đồng phân ứng với một số công thức cấu tạo đơn giản

- Biết nguyên tẤc chung nhất của nguyên phân tích nguyên tố - Lập được công thức phân tử

1 Bài mở đầu (1, tiết)

- Củng cố và phát triển các khái niệm các hợp chất, hóa hữu cơ và sơ lược về tẩm

quan trọng của hóa hữu cơ hiện nay

- Nắm được đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ (so với hợp chất hữu cơ) và tính chất quan trọng nhất của những chất hữu cơ tiêu biểu đã học ở lớp chín

- Biết phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ theo thành phần và cấu tạo

-Phân loại chất hữu cơ với chất vô cơ theo cấu tạo,

- Lập bảng hoặc sơ đồ hệ thống kiến thức

2 Thanh phan nguyên tố và công thức phân tử (2,5 tiết)

- Phân biệt các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại - NẤm nguyên tắc chung nhất của phân tích nguyên tố

Trang 15

Luân văn lốt nghiệp Niên khóa 25 - 99 - Biết lập công thức phân tử (yêu cầu này là trọng tâm)

- Biết cách thực nghiệm nhận ra một chất là hợp chất hữu cơ,

- Giải các bài tập cơ bản về lập công thức phân tử

3 Công thức phân tử hữu cơ (2 tiết)

- NẤm được các khái niệm: công thức phân tử, đồng đẳng, đồng phân, liên kết

đơn, liên kết bội

- NẤm vững nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học

- Vận dụng thuyết cấu tạo hóa học viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ

không phức tạp

- Viết công thức chất đồng đẳng của một hợp chất hữu cơ đơn giản

- Viết công thức một số đẳng phân ứng với một công thức phân tử đơn giản CHƯƠNG IV Hydrocacbon no

- Nắm được (và thuộc) cách gọi tên 10 ankan đầu tiên không nhánh và các đồng đẳng có mạch nhánh của chúng

- NắẤm được qui luật chung về lí tính, tính tan của dãy ankan

- Nắm được mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo của ankan và tính chất hóa học của chúng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập lập công thức phân tử 1 Ankan (2.5 tiết) - Nắm được cách gọi tên 10 ankan đầu tiên không nhánh và các mạch nhánh của chúng

- NẤm được qui luật chung về lí tính và tính tan của đấy ankan

- Nắm được đặc điểm cấu tạo của ankan (chủ yếu CH,) và hóa tính của chúng

- Viết công thức phân tử ankan, gọi tên các ankan đơn giản và vận dụng thuyết

cấu tạo hóa học viết công thức cấu tạo của các đồng phân

- “Tính tóan theo công thức và phương trình phần ứng của ankan

2 Xicloankan (1 tiết)

- Giảng sơ lược

- Học sinh nắm được công thức của 4 xicloankan đẩu dãy

- Thấy hóa tính tương tự giữa ankan và xicloankan (phản ứng thé, phan tng

cháy)

Trang 16

Luân văn tốt nghiệp -Niện khóa 95 - 99 CHƯƠNG V Hydrocacbon không no

Y

- NẤm vững công thức tổng quát các anken, ankin, ankadien và gọi tên các anken mạch không nhánh cùng các đổng phân vị trí nguyên tắc gọi tên ankin, ankadien

- NẤm được đặc điểm cấu tạo phân tử suy ra và nắm được các phản ứng hóa học

quan trọng của mỗi loại hợp chất

- Viết được các đồng phân về mạch cacbon về vị trí liên kết đôi và liên kết ba, - Viết được các phương trình phản ứng cộng, trùng hợp, thế hydro ở nối ba và đốt cháy (ở dạng tổng quát) - Rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình phản ứng kỹ năng giải bài tập về điều chế và nhận biết hợp chất 1 Anken (3 tiết) - Nắm vững công thức tổng quát Tên gọi các anken không có mạch nhánh và các đông phân vị trí

- NẤm được đặc điểm công thức phân tử trên cơ sở đó viết được 2-3 phản ứng

cộng, phản ứng trùng hợp và oxi hóa hoàn toàn

- Biết nguyên tẮc của 2 phương pháp điểu chế etilen,

- Gọi tên và viết công thức cấu tạo của các anken không phức tạp

- Viết phương trinh phan ứng cộng và trùng hợp đối với etilen, propilen và phản ứng đốt cháy của cả dãy,

- Giải bài tập về nhận biết etilen và tính theo công thức phân tử hóa học

2 Ankadlen (1 tiết)

- NẤm được khái niệm ankadien thông qua butadien và isopren

- Viết được một số phương trình phản ứng cộng và trùng hợp

- Vận dụng thuyết cấu tạo hóa học viết công thức cấu tạo của ankadien đơn giản 3 Cao su (1 tiết) - NẤm được công thức của cao su thiên nhiên vÀ một vài cao su tong hợp thông dụng từ đó suy ra một số tính chất của chúng - Hiểu nội dung và ý nghĩa của sự lưu hóa cao su 4 Ankin (2 tiết)

- Hình thành khái niệm đãy đồng đẳng của ankin và liên kết ba

- 'Từ đặc điểm cấu tạo suy ra và nắm được hóa tính của ankin

- NẤm được hai phương pháp điểu chế axetilen - Viết đồng phân về mặt cacbon và vị trí liên kết ba

- Viết các phương trình phẩn ứng công thế hydco ở nối ba và phần ứng đốt cháy

Trang 17

Luân văn tốt nghiệp Nién khoa 95 — 99 - Tính theo phương trình phẩu ứng điểu chế và hóa tính

CHƯƠNG VI Hydrocacbon thom

Y

- Nắm được khái niệm hydrocacbon thơm với các đặc điểm cấu tạo và tính chất

của vòng benzen

- Lầm quen với một hydrocacbon thơm có mạch nhánh không no và một hydrocacbon thơm có hai vòng

- Bước đầu hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử - Viết phương trình phản ứng thế, cộng đối với benzen và toluen 1 Benzen vàcác chất đồng đẳng (2.5 tiết) - Hình thành khái niệm hydrocacbon thơm với các đặc điểm cấu tạo và tính chất của vòng benzen - Bước đầu hình thành khả năng ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử

- Viết công thức và tên gọi các đồng phân vị trí trong vòng benzen 2 Một số hydrocacbon thơm khác (0,5 tiết)

- Học sinh làm quen hydrocacbon thơm có nhánh không no (stiren) và một số

hydrocacbon thơm khác có hai vòng naptalen trên cơ sở của cho học sinh nấm công thức và ứng dụng của polistiren,

CHUONG VII Nguồn gốc hydrocacbon thiên nhiên

YÊU CẦU CHUNG CỦA CHƯƠNG

- Nắm được thành phần chính và ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên, khí mỏ

dầu khi crackinh, khí lò cốc

- Nắm được thành phẩn tổng quát của dầu mỏ các sản phẩm chính của sự chưng

cất nhựa than đá,

- Biết thế nào là crackinh đầu mỏ và mục đích của nó 1 Nguồn hydrocacbon thiên nhiên (2 tiết)

- Nắm được (có tính cách so sánh) thành phần chính và ứng dụng quan trọng nhất

của khí thiên nhiên, khí mỏ dầu khi crackinh và khí lò cốc

- NẤm được thành phần tổng quát của đầu mỏ, các sản phẩm chính của sự chưng

cất nhựa than đá,

- Biết thế nào là crackinh đầu mỏ và mục đích của nó

Trang 18

Luân văn tốt nghiệp Nién khéa 95 — 99

2 Ôn tâphê thiies hse v6 hrdrosechop (2 164 VẼ SƠ Hydrecacbon (HC) Mạch không Mạch vòng vòng fms ee me

Hydrocacbon no} | Hydrocacbon Hydrocacbon Hydrocacbon

không no không thom theten

of gt Ps / © \ Lo

ankan anken| ankadien| |ankio| |xicloankan| |xicloanken |bp benzen

CHa CH» Cin CHa C,H, CH», Cn 6 CHas

-Ôn lại hydrocacbon kèm theo tên và công thức tiêu biểu cho mỗi loại -Xfy dung đẩn bảng trên theo kiểu sơ đổ

-Cho ví dụ cụ thể:CH, C;H, CạHạ C;H;

Trang 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN - ĐỀ NGHỊ

2.1 DIEU TRA THUC TRANG HOC SINH PHO THONG TRUNG HOC:

2.1.1 Tổng kết số liệu của tổ hóa ở 6 trường phổ thơng trung học

Hồn cảnh xã hội, gia đình tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi học sinh Những nhân cách khác nhau hình thành ý thức và thái độ học tập khác nhau

Để có cách nhìn tổng quát về tình bình học tập môn hóa của học sinh phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh, em đã tiến hành điểu tra các số liệu điểm

tổng kết học kỳ l, năm học 1998 - 1999 của tổ hóa trong các trường ở một số

quận nội thành Từ các số liệu có được lập bảng thống kê chung (xem phụ lục trang 53)

Qua bang théng ké ty 1é hoc sinh gidi chi dat 10.75% trong khi ty 1é yếu

kém lên d&n 31.62%,

Biểu diễn qua điện đồ thấy rõ sự mất cân đối giữa 4 loại học sinh

DIỆN ĐỒ BIỂU DIỄN CÁC LOẠI HỌC SINH 10.75 31.62 bes Iqgijỏi | 25.69 Khe | OTB | L] ibs‘ 31.94

2.1.2 Thống kê phiếu thăm dò học sinh của khối 11 (phiếu thăm dd xem

phy luc trang 50, 51, 52)

-Em thăm đồ học sinh khối 1 lở 6 trường số lượng 144 em (63 nam, 8l nữ) để tìm hiểu phương pháp học tập của học sinh

*Cách tiến hành:

-Em giải thích mục đích của việc thăm dò trước khi phát phiếu.Việc trả lời phiếu !A để giúp tìm hiểu tình hình học tập của học sinh giúp cho việc nghiên

Trang 20

Luân văn tốt nghiệp _ jNiên khóa 95 - 99

cứu ,Việc làm này không nhằm đánh: giá học lực và đạo đức của từng học sinh

để các em không bị xáo trộn tâm lý và trả lời trung thực

- Số phiếu thăm dò phát ra ở mỗi lớp ít hơn số học sinh (30 phiếu trên

bình quân 50 học sinh)

- Phát phiếu thăm dò một cách ngẫu nhiên

* Hình thức phiếu

- Phiếu thăm dd gồm 8 câu hỏi nửa kín, nửa mở để các em thuận tiện

trình bày hết ý kiến của mình,

- Một câu hỏi về kết quả học tập

* Xử lý

Trang 21

Luân văn tốt nghiệp _ -iiên khóa 95 - 99

- Qua bảng thống kê so sánh 4 loại học sinh : * Phương pháp tiếp thu

- Học sinh tiếp thu kiến thức đơn thuần lắng nghe, ghi nhớ: 62,5% học sinh khá giỏi 72.7% hoc sinh trung binh 51,9% học sinh yếu kém - Cách tiếp thu tích cực, hợp tác với giáo viên để suy luận và lĩnh hội kiến thức: 29.2% hoc sinh khá giỏi 9,0% học sinh trung bình 9,3% học sinh yếu kém - Thụ động chờ giáo viên giảng 4% học sinh khá giỏi 12,1% học sinh trung bình 33,3% học sinh yếu kém - Nhận xét chung

Kết quả cho thấy hóa học là môn khoa học thực nghiệm, học sinh phải giải

thích kiến thức mình nhận được Vì vậy người học phảitf duy, suy luận để lĩnh

hội kiến thức, nếu chỉ lắng nghe, ghi nhớ thì không thể hiểu và tiếp thu bài một cách sâu sắc được

* Phương pháp chuẩn bị bài

- Học sinh đọc bài trước khi đến lớp là tiển để cẩn thiết cho quá trình tiếp thu - Có đọc bài trước khi đến lớp 66,7% học sinh khá giỏi 45,5% hoc sinh trung bình 38,9% học sinh yếu kém - TỈ lệ học sinh cho rằng không cẩn chuẩn bị bài bài trước khi đến lớp: 12.5 học sinh khá giỏi 30.3% học sinh trung bình 35,2% học sinh yếu kém, - Nhân xét

Việc chuẩn bị bài là bước đầu giúp học sinh trăn trở trước vấn để chưa biết, chưa giải thích được, giúp rèn luyện tư duy, khi đến lớp các em hiểu mình cần

gì? giáo viên đà cung cấp cho mình thêm kiến thức gì? Giúp các can đễ nhớ kiến

tuức hơn và nhớ lâu hơn,

Trang 22

Luân văn tột nghiệp _ Niên khóa 93 - 99

# Phương pháp học lại bài cũ

- Có kế hoạch học tập, biết mình đã có gì? mình phải làm gì? có:

41.7% học sinh khá giỏi 10.6% lọc sinh trung bình

5.6% hoc sinh yếu kém

Tỷ lệ học sinh học tuỳ hứng, không có kế hoạch học tập 29,2% học sinh khá giỏi 59.1% học sinh trung bình 68,5% học sinh yếu kém - Không học bài 0% học sinh khá giỏi 12,1% học sinh trrng bình 14,8% học sinh yếu kém - Không đám trình bài ý kiến của mình (không tự tin), 0% học sinh khá giỏi 18,1% hoc sinh trung bình 12,9% học sinh yếu kém - Nhận xét

Từ những số liệu có được, em nhận thấy, các em do thiếu ý thức học tập,

không chuẩn bị bài khi đến lớp dẫn tới không hiểu bài, không hứng thú với môn

học, thiếu tự tin và không học tốt được môn hóa * Phương pháp vận dụng - Tự giác làm bài tập, tự rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho mình: 33,3% học sinh khá giỏi 16/7% học sinh trung bình 1,4% học sinh yếu kém

Trang 23

Luân văn tốt nahiÊp Niên khóa 25 - 22

* Kết luận,

Kết quả thăm đồ cho thấy, quá trình học tập liên kết mắc xích với nhau, các quá trình tiếp thu, tự học, vận dụng hổ trợ cho nhau nếu một mắc xích không bển vững chắc chắn thì quá trình học tập khơng thể hồn thiện được,

2.1.3 Thực trạng học sinh qua giảng dạy và phân tích bài kiểm tra

Trong đợt thực tập cuối khóa ở trường Hing Vương, em trực tiếp giảng dạy

cho 4 lớp ở khối 11 là: 11 A¿;, LIA, LA¿;, 1 1A¿š

Qua tiếp xúc với các em, em nhận thấy các em, còn mơ hỗ với kiến thức cơ

sở của hóa học hữu cơ

Ví dụ: yêu cầu các em viết phương trình phản ứng bằng CTCT thu gọn: Etylen t4c dung Hydro > etan, c6 em viết: GH;,UHữ — 2H CHạ - CHyạ+ Hạ —®?—šC¿;H¿, H Ä „/ H „CC +Hạ —®f—>CạH,, H H

Rð rằng các em không phân biệt được CTPT, CFCT và CTCT thu gọn

Trong hóa học hữu cơ thì thuyết cấu tạo hóa học là lý thuyết chủ đạo

nhưng khi yêu cầu học sinh nêu 3 luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học

đa số các em không nhớ, thậm chí có em còn không biết là đã học được ở bài

nào,

Khi hỏi các em trong hợp chất hữu cơ thì C có hóa trị mấy? các em đều trả lời là có hóa trị 4 nhưng khi viết PTPU, công thức hóa học thì các em lại viết

sai,

Vi du: C,H, viétla CH = CH

CyHe, viét 1A CH, - CH - CH

Cl

Khi các em tiếp nhận các kiến thức cơ sở như: thuyết cấu tao héa hoc,

Trang 24

- Ít được quan sát các thí nghiệm so sánh nên các em không nhớ được hết

các hiện tượng hóa học Vì vậy học sinh không nhận định được các diễn biến

trong một bài toán hóa hoc

Ví dụ: Cho 2.24 lít etan và etylen đi qua dung dịch brơm khối lượng bình

brom tăng lên là 1,4g Tìm % thể tích của từng khí

Các em giải bài toán như sau:

Gọi số mol của từng chất: CạH;:x mol C;H;: ymol Phương trình phản ứng: C;Hạ + Brạ ——> C;H;Br + HBr x C,H, + Br ——» C;H,Rr y Dẫn đến không tìm được đáp số của bài toán, thậm chí có em còn viết phương trình phản ứng sai Ạ €ạH¿ạ +Bry —> C;H„B"% +H,

Các em không chú ý đến các điểu kiện để phản ứng xảy ra như xúc tác,

nhiệt độ, trạng thái, thành phẫn của tác chất, Ví dụ: CH=CH +2H; *“—› CH¡ - CH¡ 1 can ak mca CH, CH,Br (oA + Bri ng n2(0) + HBr, * Kết luận

Môn hóa hữu cơ lượng kiến thức khá nhiều và mới mẻ, ở chương trình hóa học phổ thông các em chỉ được học 3/10 học kỳ (học hóa) và không được

học liên tục học kỳ I1/ lớp 9, học kỳ 1/ lớp 11, học kỳ H/ lớp 12 Các em không

hệ thống được kiến thức và cảm thấy kiến thức bị lẫn lộn, phức tạp, không phân

loại được các loại hợp chất hữu cơ, do đó sai lệch về hóa tính nên không xác

Trang 25

Môn hóa hữu cơ là môn học còn nơn trẻ so với môn hóa vô cơ nên ngoài các thuyết chủ đạo như lý thuyết cấu tạo hóa học, nó đồi hỏi học sinh phải biết

vận dụng các định luật của lý thuyết hóa vô cơ thì mới nhìn nhận đẩy đủ các

hiện tượng hóa học được,

2.2 PHÂN TÍCH TÌM NGUYÊN NHÂN HỌC YẾU KÉM

2.2.1 Yếu kém do phương pháp tiếp thu ban đầu:

Phương pháp tiếp thu ban đầu sử dụng khi nghe giảng trên lớp để học

sinh làm quen với đối tượng nghiên cứu, có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo

viên, đây là quá trình hoạt động chủ yếu của học sinh là thông hiểu trí thức

Trong giờ học các học sinh phổ thông thiếu sự kết hợp với giáo viên, các

em chỉ lắng nghe một cách thụ động Thực trạng này có thể do hai nguyên

nhân chính,

- Từ phía giáo viên

Phương pháp đạy học còn mang tính cách giáo điểu chưa đặt vấn để để học sinh suy nghĩ phần lớn giáo viên déu cung cấp các kiến thức cho học sinh

và học sinh thì ghi nhớ Vì vậy, với lượng thông tin lớn và tốc độ nhanh thì học

sinh không thể nhớ tất cả và không còn thời gian để suy nghi, tư duy các hiện tượng, kiến thức mình tiếp nhận được

- Từ phía học sinh

Khi học không đào sâu, không có sự so sánh các kiến thức đã có với kiến

thức mới nên không thấy được những mâu thuẩn, những nghịch lý mà nhiệm vụ người học sinh phải giải quyết để lĩnh hội được các kiến thức trong quá trình

học của mình

Phần lớn học sinh khá - giỏi mới có khả năng kết hợp với siáo viên đây chính là nguyên nhân để cho việc học môn hóa (là môn học cần tư duy) của loại

học sinh này đạt kết quả cao

2.2.2 Yếu kém do phương pháp tự học

Học sinh tự lực không có sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh xử lý thông

tin thu được trên lớp biến nó thành kiến thức riêng cho mình Muốn tự học tốt

học sinh phẩi tích cực tự giác trong việc tiếp thu kiến thức trên lớp và tự học ở nha

Tự học gồm hai giai đoạn: giai đoạn chuẩn hị bài, giai đoạn học lại bài

cil

- Chuẩn bị bài

Đọc bài trước khi đến lớp là tiền để tốt cho khả năng tiếp thu ban đầu,

hơn nữa nó còn thể hiện được ý thức tự học rất cao của học sinh,

Trang 26

Hiện nay, học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình 35.2% học sinh

yếu kém cho rằng chỉ học để đối phó với giáo viên, với các kỳ thi, kiểm tra nên không cẩn chuẩn bị bài

- Học lại bài cũ

Các em không có hướng phấn đấu hoàn thiện mình, không xác định được mình có được những kiến thức gì ? Mình cẩn phải có kiến thức gì và làm bẰng cách nào? Từ việc không có kiến thức, các em thiếu tự tin và không còn hứng

thú với mồn học

2.2.3 Yếu kém do phương pháp vận dụng

Dùng kiến thức đã lĩnh hội được (do tiếp thu và tự học) để giải bài tập

nhằm nâng cao mức độ lĩnh hội, tư duy, trí nhớ Ngoài ra còn áp dụng để giải

thích các hiện tượng thực tế đó là hình thức cao nhất của phương pháp vận

dụng

* Vận dụng giải bài tập

Bài tập hóa học làm cho học sinh hiểu sâu các khái niệm đã học, mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú, củng cố được các kiến thức cũ

một cách thường xuyên và hệ thống hóa các kiến thức đã học, có tấc dụng rèn

luyện kỹ năng, kỹ xảo và tạo điểu kiện cho tư duy phát triển Nhưng việc học

sinh tự giác giải bài tập là hiếm giải bài tập theo yêu cầu của thẩy cô cũng đạt tỷ lệ thấp Không củng cố, khắc sâu kiến thức, nên khả năng vận dụng của học

sinh chưa cao dẫn đến không có khả năng tư duy, gây khó khăn cho việc tiếp

thu kiến thức mới

* Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng hóa học hiện tượng

tự nhiên đó là thành công lớn nhất của sự vận dụng Học sinh có được khả năng

này sẽ nắm vững kiến thức mình được học đồng thời vốn kiến thức trở nên sinh động, hữu ích hơn và các em cảm thấy hứng thú và yêu thích môn hóa hơn

Hiện nay chỉ những học sinh học sinh khá giỏi mới quan tâm muốn được

giải thích và tìm cách giải thích, còn đối với học sinh yếu kém thì không có hứng thú vì vậy không tích cực vận dụng, đồng thời cííng không biết vận dung

Qua thực trạng của học sinh ta thấy rõ ràng tiếp thu các quá trình tiếp thu

ban đầu, tự học, vận dụng liên kết với nhau một cách hữu cơ và mật thiết nên

có phương pháp tiếp thu tốt là tiển để cho tự học và cao nhất là vận dụng Vì

vay điểu chỉnh quá trình học của học sinh để có phương pháp học tốt phù hợp

thì phải nhìn nhận được tất cả các nguyên nhẫn và mối liên lệ giữa các nguyên nhân đó,

Trang 27

Luân văn tốt nghiệp Niên khóa 935 - 29

2.2.4 Nguyên nhân chung

* Mất căn bản

Do chưa phân biệt được cái bản chất và cái hiện tượng chỉ tập trung học

riêng biệt cho từng chất, từng bài mà chưa học lý thuyết chủ đạo thuyết cấu tạo

hóa học và các lý thuyết chung như: đồng đẳng đồng phân danh pháp

* Chưa có ý thuc tự giác học tập

Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, không làm bài tập khi đã được học giáo khoa xong, thậm chí không làm bài mà giáo viên dặn

* Chưa có khả năng tư duy, suy luận khi tiếp thu và vận dụng kiến thức

Trong giờ học, học sinh chưa kết hợp cùng giáo viên để tìm ra chân lý, kiến thức mà còn chờ giáo viên giảng bài để ghi chép nên không làm quen với

các tư đuy so sánh, qui nạp, khái quát hóa Không có khả năãr.z kết dính các kiến thức nên học vẹt, học từng chất, từng chương chưa có cái nhìn tổng quát để phân loại, phân định chương trình và hậu quả là không đủ và không thể vận

dụng giải bài tập hay giải thích các hiện tượng hóa lọc và hiện tượng tự nhiên, * Thiếu tự tín

Từ nguyên nhân bị hỏng kiến thức dẫn tới học sinh không dám trình bầy

quan điểm của mình, ngại hỏi lại giáo viên và ngay cả bạn bè nên kiến thức

không được hồn thiện và cũng khơng được củng cố, không dám khẳng định

mình khi làm bài,

* Không có kế hoạch học tập

Việc học theo kế hoạch là cẩn thiết cho quá trình học tập vì rèn luyện

được tính chuyên cẩn đồng thời bổ khuyết được các kiến thức bị hỏng từ lớp

dưới

Tóm lại, các nguyên nhân trên liên hệ với nhau Từ chuẩn bị bài, khả

năng tiếp thu đến khả năng vận dụng dẫn đến không hứng thú với môn học nên

không ham thích và thiếu ý thức tự giác học tập Đó chính là khởi điểm cho các

nguyên nhân yếu kém

2.3 ĐỀ NGHỊ MỘT PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP LÝ

Trước thực trạng học môn hóa học của học sinh phổ thông em để nghị một số phương pháp áp dụng vào dạy học để nâng dẫn ý thức học tập, rèn luyện và hướng dẫn cho học sinh một phương pháp học đạt kết quả tốt

Ap dung cho hoc sinh khối I1 ở đợt thực tập sư phạm ở cuối khóa

2.3.1 Phương pháp giảng dạy

Những nguyên nhân yếu kém của học sinh hiện nay, việc giảng dạy

tuuốn có kết quả đòi hỏi phải làm cho mỗi học sinh, lĩnh hội một cách tự giác,

Trang 28

Luân văn tốt nahiỆp Niên khóa 95 - 32

từng năm học Trên cơ sở kiến thức lĩnh hội được, cái mới này lại trở thành cơ sở cho cho giai đoạn học tập tiếp sau

- Kiến thức cơ bản là nền tẳng để các em tiếp thu kiến thức mới, học sinh

thường mắc phải sai lầm là thường coi nhẹ các khái niệm định nghĩa ban đâu

Trong chương trình giảng dạy của từng năm, học kỳ thì giáo viên không thể

dừng lại để ôn cho học sinh Do đó đồi hỏi người giáo viên phải nắm vững chương trình học sinh đã được học kiến thức cẩn ôn, cẲn khắc sâu CG mdi bai,

giáo viên đặt câu hỏi phát vấn học sinh để các em có dịp ôn lại kiến thức cũ,

qua trao đổi 2 chiểu giáo viên sẽ hoàn thiện, uốn nắn những sai sót mà học sinh

vấp phải

- Đặt xen các câu hỏi ôn kiến thức cũ để phát vấn học sinh,

- Khi giải bài tập giúp các em phân tích đẩu bài theo từng loại, từng

chương và đặt vấn để cho các em suy nghĩ, Giáo viên tổng kết đưa ra phương

pháp chung cho từng loại và gợi ý các em kết hợp các phương pháp cho một bài

tổng hợp ở cuối chương

1G P b

Ở lứa tuổi đầu thanh niên (cấp II) tâm lý ham khẲng định mình và sôi nổi Giáo viên nên chia lớp ra làm 3 - 4 nhóm, Mỗi giờ giảng nên áp dụng cách thức chia nhóm khác nhau để tránh tư tưởng cục bộ ganh đua không lành

mạnh dẫn đến ganh ghét nhau,

- Đan xen trong quá trình giảng bài mới, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu

mỗi nhóm cử đại diện trình bày ý kiến của mình, có kết hợp với sự tiếp sức của

cả nhóm

- So sánh thời gian và chất lượng của nội dung giải đáp giữa các tổ với nhau ở phẨn củng cố, giáo viên đặt 3 - 4 câu hỏi ghi lên bảng và yêu cầu mỗi tổ lên trình bày trên bảng ý kiến của tổ mình, giáo viên phải làm người cổ ví và

phán xét tỉnh thần thi đua, thời gian và mức độ chính xác tạo nên không khí sôi nổi, năng động trong lớp

- Không áp đặt câu hỏi gọi tên cụ thể một học sinh nào để tránh tâm lý cing thing, lo sợ của học sinh, Mỗi câu hỏi đặt ra đểu yêu cầu các tổ trả lời, có

khuyến khích kịp thời đối với các tổ có nhiễu người tham gia giải đáp và cộng

điểm thi đua cho mỗi tổ ở cuối tuần

2.3.1.3 Phương pháp kiểm tra

- Giáo viên chú ý cho nhiễu dạng toán tổng hợp

- Đặt câu hỏi với các vấn để có liên hệ thực tiễn cho học sinh giải thích

- Tăng cường mật độ kiỂm tra

Trang 29

Luân văn tốt nghiệp kiên khóa 25 - 22 - Thay kiểm tra miệng bằng kiểm tra 15 phút toàn lớp

2.3.2 Phương pháp tự học

2.3.2.1 Phương pháp chuẩn bị bài

- Tăng cường khả năng đầu tư cho bài mới, đặt câu hỏi tìm hiểu bài ở tiết

trước cho các em trả lời bằng bài và thu ở mỗi đầu tiết học

- Hướng dẫn các em làm sổ tay hóa học ghi nhận các vấn để đặc biệt, vấn để chưa rõ hỏi lại giáo viên,

2.3.2.2 Phương pháp học bài cũ

- Mỗi học sinh tự lập dan ý các bài đã học (vào trang giữa sổ tay) thành

cột đọc để so sánh các bài với nhau ( ¡ihững phan đặc biệt ghi bằng mực khác)

- Ở cuối mỗi chương, mỗi phần yêu cẩu học sinh phải lập bảng so sánh

tổng hợp các vấn để đã tiếp thu sao thành 2 bảng, 1 nộp cho giáo viên giữ lại,

giáo viên điểu chỉnh, sửa chữa thành tư liệu hoàn chỉnh cho học sinh lấy làm tư

Trang 30

luân văn tốt nghiệp _ “Niên khóa 93 - 29 CHƯƠNG 3: THUC NGHIEM SU PHAM - KET QUA 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC NGHIÊM:

- Hướng dân học sinh khả năng đọc sách,

- Rèn luyện thói quen tự học cho học sinh

- Giúp học sinh làm quen với phương pháp học mới - Nâng cao chất lượng học tập của học sinh

- Đánh giá phương pháp để nghị

3.2 DOI TƯỢNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH THYC NGHIEM

3.2.1 Đối tượng thực nghiệm:

Quá trình đạy học chương hóa hữu cơ chưa no trên lớp IIA¡s của trường PTTH Hùng Vương Quận 5

3.2.2 Cách tiến hành:

3.2.2.1 Củng cố kiến thức cũ

Em tiến hành kiểm tra chẩn đoán ngay tuẤn đầu

Nội dung kiểm tra gồm các kiến thức cơ bẩn: thuyết cấu tạo hóa học, đồng

đẳng, đồng phân, danh pháp của các chất (để kiểm tra đính kèm ở phẩn phụ lục)

Sửa bài kiểm tra kết hợp ôn tập củng cố kiến thức cũ cho học sinh Phát vấn học sinh khi giảng bài mới

3.2.2.2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

Mỗi bài giáo khoa có vị trí khác nhau trong từng chương và trong cả

chương trình vì vậy, nó có từng mục đích yêu cầu riêng do đó đồi hỏi mỗi học

sinh phải nắm được yêu cẩu này thì mới có định hướng học đúng và có phương

pháp học đúng được

Việc giáo viên gợi ý cho học sinh ở mỗi hài giảng góp phan giúp các em học đứng, học đủ các kiến thức cơ bản của bài, dẫn đẩn rèn luyện cho các em khả

năng tự đọc sách (sách giáo khoa và sách tham khảo) tự mình có khả năng phân

_ tích tài liệu khi đọc và có khả năng tự học khi rời ghế nhà trường

Từng bài và từng tiết cụ thể em đặt câu hỏi gợi ý cho các em và dần dẫn

rèn luyện cho các em khả năng tự đặt câu hỏi

Bài anken: 2 tiết

Tiét 1:

1/CTTQ cia anken? dk n?

2/ Phương phép goi tén | anken khéng c6 nhanh (quốc tế, thông thường)

3/ Phudng pháp gọi tên anken có nhánh tên quốc tế?

Trang 31

4/ Điều kiện cẩn và đủ để có đồng phân cis - trans? đồng phân cis - trans còn gọi là đồng phân gì?

5/ Các phương pháp đặc trưng của anken Tiết 2:

6/'Fhế nào là một anken không đối xứng một tác nhân không đối xứng

7/ Phát biểu qui tắc Maccopnhicop? Ấp dụng CyHạ+ HCI, HạO

8/ Phản ứng tràng hợp là gì? so sánh với phản ứng cộng, điểu kiện để !

chất tham gia phần ứng tràng hợp, viết công thức P.E:, P,P, P.V,C

9/ Anken + KMnO, là phản ứng oxit hóa khử phải không? cách cân bằng

10/ Các phương pháp điểu chế etilen Bai ankadien: | tiết,

1/CTTQ ankadien? dk n?

2/CTTQ eda butandien — 1,3; isopren,

3/CT của ankadien gồm 2 liên kết đòi hỏi hành phần của mỗi liên kết đôi? 4/ Những phản ứng đặc trưng của ankadien

5/ Những phần ứng đặc trưng của ankadien liên hợp tại sao? CT của cao su

buna, cao su cloropren

Hài cao su: 1 tiết

I/ Nguồn gốc của cao su thiên nhiên?

2/ Cấu tạo của cao su thiên nhiên? 3/ Phân biệt tính dẻo tính đàn hồi?

4/ Nêu một vài loại cao su tổng hợp

5/ Bản chất của sự lưu hóa cao su? tại sao phải lưu hóa cao su? Bài ankyn: 2 tiết,

Tiết 1:

I/CTTQ của ankyn, đk n?

2/ Đặc điểm cấu tạo của ankyn?

3/ Thành phần của liên kết 3

4/ Tên gọi thông thường, tên quốc tế? 5/ Các loại đồng phân của ankyn

Tiết 2:

I/ Các phản ứng đặc trưng của ankyn

2/Liên kết 3 có tương đương với 2 liên kết đôi không, cho ví dụ

3/ Phản ứng nhận biết ankyn -l tại sao ankyn có được phản ứng đó anhadien có phần ứng này không?

4/ Các phương pháp điểu ché axetylen?

Trang 32

Luân văn tốt nghiệp Niên khóa 95 - 29 Nội dung câu trả lời được các em chuẩn bị ra giấy và điểu chỉnh cho chính

xác qua lời giảng của giáo viên

Khi kiểm tra bài cũ kèm theo 1 câu hỏi gợi ý để kiểm tra việc chuẩn bị bài

của các em

3.2.2.3 Điều chỉnh quá trình tiếp thu:

Cấu trúc phòng học lớp L1A¡; có ba dấy bàn, mỗi đãy gỗm 6 bàn, em tiến

hành chia lớp ra thành nhiều tổ theo nhiều phuơng án chia tổ khác nhau Việc chia thành tổ để các em không gây cẩn trỡ giờ giảng vì I câu hỏi khó và tận dụng

tính sôi nổi của lứa tuổi thanh thiếu niên bảo vệ thành quả cho cả to sẽ được đánh giá ở tiết sinh hoạt cuối tuần

Trang 33

Luân vãn tốt nghiệp _ Niên khóa 95 - 99

* Qui luật quốc tế, * Cmi luật thông thường

- Các công thức đểu có liên kết đôi, có mấy loại đồng phân

* Mạch * Hình học

- Điều kiện cần và đủ để có đồng phân hình học

- Các công thức có thể có của CsH¡o, chất nào có đồng phân cis - trans - Cấu tạo đôi của anken * Thành phần liên kết đôi * Đặc điểm liên kết đôi II Lý tính: - Các trạng thái tổn tại - Phân nhóm các trang thái HH Hóa tính: Thử làm thí nghiệm với từng loại phần ứng rồi nhận xét có liên kết m, suy ra có những hóa tính gì? - Đặt tên các sản phẩm của phần ứng cộng * Cộng đối xứng * Cộng không đối xứng (2 sản phẩm) * Qui tắc chọn sản phẩm chính * Phát biểu qui tắc Maccopnhicop - Đọc tên sản phẩm các phần ứng trùng hợp * Định nghĩa phản ứng trùng hợp, giải thích quá trình trùng hợp * Điều kiện để có phản ứng trùng hợp * Thành phần của chuỗi polyme, cách nhận ra polyme, * Ứng dụng - Nhận xét về hai loại phản ứng oxi: hóa, số mol của CO;, HO trong anken IV Điều chế: - Các phương pháp điểu chế

- Phương pháp nào là kinh tế nhất - Phương pháp nào đễ thực hiện nhất ,

Tổ nhận xét , lớp nhận xét bổ xung, giáo viên nhận xét, tổng kết, đánh giá

Ankadien

I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo công thức phân tử của :

Trang 34

isopren: CH, = ` I=CH¡

CH,

C ác em hãy quan sát và nhận xét

- Tại sao thuộc họ dien?

- Hợp chất chưa no hay hợp chất no?

- Vị trí của hai liên kết đôi, có mấy khả năng giffa hai liên kết đôi? tên gọi của dien quan trọng nhất

- Công thức tổng quát, đk n? - Thành phần của mỗi liên kết

* Tính chất của liên kết ơ * Tính chất của liên kết x - Có mấy loại đồng phân của C„Hạ C¿H¿ * Thông thường * Quốc tế II Lý tính: - Các trạng thái - Phân nhóm từng trạng thái

- Lý tính của butandien.l,3, isopren

HII Hóa tính: xem mô hình diễn giải

- Từ cấu tạo hãy cho biết khả năng tham gia phản ứng của dien liên hợp

- Phân loại phản ứng cộng

* Theo tác nhân: có mấy trường hợp, số sản phẩm của từng trường hợp

* Theo tỷ lệ: có mấy trường hợp? số sản phẩm của từng trường hợp * Giải thích sự hình thành các sản phẩm đó * Trùng hợp: ứng dụng IV Điều chế: - Nguyên tẮc * Đi từ hợp chất no # Di từ hợp chất có liên kết 3 - Nguyên liệu - Ví dụ

Tổ nhận xét lđp nhận xét Giáo viên: đánh giá so sánh trên các tổ

Giiáo viên: củng cố và hệ thống hóa (tóm rẮt bai) cho hoc sinh ghi, Ankyn

[ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo

Công thức của axetylen CH = CH

Trang 35

Luân văn tt nghiệp Niện khóa 95 - 2 - Cho ví dụ về các đồng đẳng kế tiếp

- Công thức tổng quát của ankyn

- Tên gọi cho đồng đẳng 3C 4C, 5C (có nhánh)

* Quốc tế, * Thông thường

* Các công thức có thể có của CsHy

- Cấu tạo của ankyn có gì đặc biệt Đặc điểm của liên kết 37 tại sao?

I LY tinh:

- Các trang thái,

- Cách phân nhóm tlieo trạng thái, HH Hóa tính:

C'ấu tạo của ankyn liên quan đến hóa tính

- Hóa tính ankyn - l (ankyn thật), vì sao? - Hóa tính ankyn không thật? vì sao? - Cách nhận biết - Làm thí nghiệm minh hoa IV Ứng dụng: So với ankan, anken, phản ứng cháy V Phương pháp điều chế: * Nguyên tÁc * Nguyên liệu - Tổ nhận xét, lớp nhận xét - Giáo viên tổng kết, lớp nhận xét

Đặc điểm chung của chương

- Nhận xét khi qua dung dịch brom,

Trang 36

Luân văn tốt nghiệp Niên khóa 95 - 99 Giáo viên tổng kết qua sơ đồ Cộng, Oxi' héa, tròng hợp | ⁄ “_ S Cháy, nCO, >nH,O Đồng phần hình học HC chưa no Fá Mach: chia lam 3 trang thai ankcyn từ C18 rấn hử từ những HC no đc Trực tiếp Từ vồ cơ (CaCO, và C) Dẫn xuất Rượu * Củng cố bài

Phần củng cố bài em hướng dẫn gợi ý để dẫn dẩn học sinh xây dựng phần

Trang 39

J Cộng : hai giai đoạn Oxy hóa Trùng hợp há y "00, 7 ^n;0 H linh đồng: thể Àg Luyện tập Môn hữu cơ đòi hỏi học sinh phải có kiến thức cơ sở như: thuyết cấu tạo hóa học, đồng đẳng đồng phân

Hệ thống kiến thức được phát triển từ đơn giản đến phúc tạp phân loai theo chức lióa liọc liydrocarbon (no, chưa nọ, thơin) tượu, axit,

Do đó, giáo viên cẩn phải rèn luyện cho học sinh kiến thúc cơ sở từ thấp đến cao

* Phan lý thuyết được phân loại và chia ra từng nhóm cơ bản để giúp học

sinh có nhận định tổng quát về chương trình được học em phân ci¿a thành 5 loại

cơ bản

L/ Dưa vào hóa tính phân loại cấu tạo:

Đây là loại bài tập cơ bản củng cố cho thuyết cấu tạo hóa học

Ứng với một công thức phân tử giống nhau tuỳ tính chất hóa học suy ra

được các công thức hóa học khác nhau thông qua loại bài tập này rèn luyện hóa

tính cho học sinh đồng thời củng cố thuyết cấu tạo và các kiến thức đồng đẳng,

đồng phân,

Ví dụ: Một hợp chất A có công thức C`;H¿ a/ Hay tim công thức cấu tạo có thể có?

Trang 40

¬ Ni b/ A di qua AgNO, trong NH; xuất hiện tủa mầu vàng nhạt hãy xác định công thức A cho phù hợp Giiải a/ A: Calle C6: a= 2442-6 a 2 A cé hai lién két x Vay A c6 thé Ja , ankyn e CH,=C-CH-CH3 (1) Butandien 1,2 CH,=C-C=CH, (2) Butandien 1,3 e Ankyn CH«C-CH,-CH, (3) Butin -1, CH,-C =C-CH, (4) Butin —2 b/ A tao kết tủa khi qua dung dịch AgNH: Vậy A phải có H linh động, do d6 A: butin —1

2 CHy-CH,-C=CH + Ag,O —"-» 2CH)-CH)-C=CAgy +H,0,

Củng cố được cho học sinh chỉ có Ankyn —1 méi tao dude két tia, Dựa vào hóa tính của A ta xác định được công thức cấu tạo

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w