1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh

98 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 7,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐĂNG KHOA ỨNG DỤNG BSC VÀ HỆ THỐNG KPI ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC GIẢNG VIÊN TẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Quản trị kinh doanh : 62 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Việt Hằng TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Ứng dụng BSC hệ thống KPI để đánh giá kết làm việc giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Mở TP.HCM” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2018 Tác giả Nguyễn Đăng Khoa ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Mở TP.HCM, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy/Cô nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô Vũ Việt Hằng, người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Cô khơng ngại bỏ thời gian, cơng sức để bảo tận tình giúp đỡ em nhiều suốt trình thực nghiên cứu Em trân trọng cám ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, tồn thể thầy/cơ giảng viên cơng tác Khoa Trường nhiệt tình truyền đạt kiến thức, ý kiến vô quý báu cho em trình thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em dành thời gian học tập hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều, lực thân hạn chế nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót; em mong nhận thơng cảm, dẫn, đóng góp ý kiến q thầy/cơ, cán quản lý bạn đồng nghiệp để nghiên cứu hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 Tác giả iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu quy trình vận dụng mơ hình BSC xây dụng hệ thống KPI đánh giá kết làm việc giảng viên trường đại học Nghiên cứu thực Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Mở TpHCM Kết nghiên cứu mà đề tài đạt là: phác họa đồ chiến lược trường Đại học Mở TpHCM từ mục tiêu chiến lược phát triển trường, xác định đồ chiến lược Khoa Quản trị kinh doanh kết nối với đồ chiến lược trường, cuối xây dựng hệ thống KPI để đánh giá kết làm việc giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh Đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho việc vận dụng mơ hình BSC để xây dựng hệ thống KPI giúp trường có thêm cơng cụ quản trị hỗ trợ cho công tác đánh giá kết thực chiến lược nhà trường, từ lãnh đạo nhà trường điều chỉnh chiến lược tập trung nguồn lực cho mục tiêu phát triển chiến lược nhà trường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1- Lý nghiên cứu 1.2- Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 1.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4- Phương pháp nghiên cứu 1.5- Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6- Kết cấu dự kiến luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYET VỀ BSC VÀ KPIs 2.1- Tổng quan BSC KPIs 2.1.1 Lịch sử đời BSC 2.1.2 Các khía cạnh BSC 2.1.3 Vai trò BSC 11 2.1.4 Khái niệm KPIs 12 2.2- Quy trình xây dựng BSC phát triển hệ thống KPIs: 14 2.2.1 Xác định sứ mệnh giá trị cốt lõi tổ chức 15 2.2.2 Xác định chiến lược thực thi chiến lược hoạt động 15 2.2.3 Xây dựng đồ chiến lược 16 v 2.2.4 Phát triển số KPIs: 18 2.3- Một số nghiên cứu ứng dụng mơ hình BSC KPIs trước lĩnh vực giáo dục đại học: 21 2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 21 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam: 24 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 30 3.1- Phương pháp nghiên cứu: 30 3.2- Quy trình nghiên cứu: 30 3.2.1 Giai đoạn 1: Tìm hiểu tầm nhìn, quan điểm chiến lược nhà trường: 30 3.2.2 Giai đoạn 2: Tìm hiểu quy định hành liên quan đến việc đánh giá GV trường ĐH Việt Nam 31 3.2.3 Giai đoạn 3: Phát triển số đo lường thực (KPIs) 32 3.2.4 Giai đoan 4: Xác định KPIs cụ thể cho chức danh đơn vị (Khoa/phòng ban) trường: 35 3.2.5 Giai đoạn 5: Ứng dụng KPI đánh giá hiệu hoạt động GV 36 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 4.1- Giới thiệu sơ lược trường Đại học Mở TP.HCM: 38 4.1.1 Tổng quan: 38 4.1.2 Sứ mạng – tầm nhìn: 38 4.1.3 Giá trị cốt lõi: 39 4.1.4 Mục tiêu phát triển: 40 4.1.5 Bản đồ chiến lược: 41 vi 4.2- Quy định hành chế độ làm việc giảng viên hữu trường: 42 4.3- Xây dựng KPIs sơ bộ: 46 4.4- Xác định KPIs trọng số KPIs Khoa QTKD: 47 4.4.1 Bản đồ chiến lược nhiệm vụ trọng tâm Khoa QTKD: 47 4.4.2 KPIs chức danh Giảng viên 48 4.4.3 Thu thập liệu để tính giá trị định mức cụ thể KPI: 50 CHƯƠNG : KẾT LUẬN 56 5.1- Kết luận kiến nghị 56 5.2- Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phụ lục 1: Nhiệm vụ viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập 63 Phụ lục 2: Quy định chế độ làm việc giảng viên 66 Phụ lục 3: Quy định chế độ làm việc giảng viên hữu Trường ĐH Mở TpHCM 70 Phụ lục 4: Bảng Khảo sát KPIs sơ 80 Phụ lục 5: Nhiệm vụ trọng tâm Khoa QTKD năm học 2017-2018 84 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Thẻ điểm cân diễn giải tầm nhìn chiến lược (Kaplan & Norton, 1996) Hình 2.2: Chuỗi giá trị quy trình kinh doanh nội (Kaplan & Norton, 1996) Hình 2.3: Mối quan hệ nhân Thẻ điểm cân (Kaplan & Norton, 1996) 10 Hình 2.4: BSC chuỗi thể giá trị (Kaplan & Norton, 2003) 14 Hình 2.5: Bản đồ chiến lược mơ tả tổ chức tạo giá trị (Kaplan & Norton, 2003) 17 Hình 2.6: Quy trình thực Hệ thống đánh giá theo số lực thực 27 Hình 3.1: Tóm tắt quy trình xây dựng BSC-KPIs 37 Hình 4.1: Bản đồ chiến lược trường ĐH Mở Tp.HCM (giai đoạn 2013 - 2023) 41 Hình 4.2: Bản đồ chiến lược Khoa QTKD năm học 2017-2018 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4-1: Các tiêu chí đánh giá kết làm việc giảng viên (bản sơ sử dụng chung cho tất GV tất Khoa trường ĐH Mở) 46 Bảng 4-2: Các tiêu chí lựa chọn dành cho GV Khoa QTKD 49 Bảng 4-3: Bộ KPI để đánh giá kết làm việc giảng viên Khoa QTKD 54 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BGH : Ban Giám Hiệu BSC : Balanced ScoreCard CNTT : Công Nghệ Thông Tin ĐG : Đánh Giá ĐH : Đại Học GD : Giảng Dạy GV : Giảng Viên KPIs : Key Performance Indicators NCKH : Nghiên Cứu Khoa Học QTKD : Quản Trị Kinh Doanh SV : Sinh Viên CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1- Lý nghiên cứu Ngày nay, xu tồn cầu hóa, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin làm cho môi trường kinh doanh trở nên cạnh tranh khốc liệt Cách thức quản lý truyền thống khơng cịn phù hợp, việc đánh giá kết trình hoạt động dựa báo cáo tài khơng cịn hiệu lạc hậu Các số tài giúp doanh nghiệp đo lường kết đạt khứ không đủ để định hướng đánh giá doanh nghiệp thời đại mà giá trị doanh nghiệp gắn liền với thương hiệu, mối quan hệ khách hàng, khả sáng tạo, nguồn nhân lực, Thẻ điểm cân kết hợp tiêu tài phi tài chính, giúp cho nhà quản lý có nhìn tồn diện hoạt động mang lại giá trị cho doanh nghiệp, đồng thời xác định mức độ hoàn thành hiệu chiến lược kinh doanh Trong môi trường hội nhập quốc tế, giáo dục ĐH lĩnh vực tiên phong hội nhập động lực để thúc đẩy phát triển quốc gia Để thích ứng với trình hội nhập, trường ĐH Việt Nam phải điều chỉnh chiến lược hoạt động phát triển quy mô đào tạo, mở rộng phạm vi hoạt động, tăng cường quan hệ hợp tác nâng cao chất lượng dịch vụ - đào tạo Tuy nhiên, vấn đề đặt cần phải quản lý chiến lược hoạt động theo mơ hình theo tiêu chí cụ thể để theo kịp phát triển trường ĐH khu vực Trường Đại học Mở Tp.HCM định hướng phát triển theo hướng hội nhập quốc tế, giá trị cốt lõi tạo chủ yếu từ tài sản vơ hình, đo số phi tài Do đó, việc đánh giá hoạt động khoa, phòng, ban cán giảng viên, nhân viên có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến phát triển lâu dài nhà trường Thế phương pháp đánh giá truyền thống dễ dẫn đến khơng cơng bằng, khơng tồn diện, khơng khách quan, làm cho cán giảng viên không thỏa mãn, động lực, khơng định hướng tập trung thực chiến lược phát triển nhà trường Để khắc phục hạn chế này, nhà 75 Việc quy đổi nghĩa vụ giảng dạy từ công việc NCKH thực theo định mức sau: Số tiết quy đổi = Số cơng trình sở x 50 tiết chuẩn Các cơng trình NCKH dùng để quy đổi sang nghĩa vụ giảng dạy gồm: Cơng trình khoa học Số cơng trình sở Số tiết quy đổi Đề tài NCKH cấp trường 50 Bài báo đăng tạp chí có phản biện 1,5 75 Bài báo đăng tạp chí thuộc danh mục 1,5 + mức tính điểm Hội đồng Chức danh điểm tối đa Giáo sư Nhà nước tạp chí (1,5 + mức điểm tối đa tạp chí) x 50 Các cơng trình NCKH dùng để quy đổi sang nghĩa vụ giảng dạy khơng dùng để tính cho nghĩa vụ khác, kể nghĩa vụ NCKH Nhiệm vụ biên soạn nâng cấp học liệu: 3.1 Định mức nghĩa vụ biên soạn, nâng cấp học liệu: Định mức nghĩa vụ biên soạn, nâng cấp học liệu cho GV năm học phải hoàn thành 01 học liệu sở sau quy đổi từ loại hình học liệu sau: - Giáo trình; - Tài liệu học tập; - Bài giảng trực tuyến; - Bài giảng thu thanh; - Tài liệu hướng dẫn học; - Tài liệu biên tập; - Tài liệu lưu hành nội có thẩm định; - Tài liệu hướng dẫn ơn tập; - Tài liệu sử dụng tạm; - Bài giảng đa phương tiện; - Các loại học liệu khác; - Các hoạt động khác liên quan đến học liệu 76 Việc giao triển khai thực nhiệm vụ biên soạn, nâng cấp học liệu cho GV thực theo nguyên tắc phù hợp với nhu cầu, định hướng phát triển, điều kiện thực tế nhà Trường lực GV 3.2 Quyền nghĩa vụ liên quan đến nhiệm vụ biên soạn, nâng cấp học liệu: Kết thực nhiệm vụ biên soạn, nâng cấp học liệu GV sở để xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ khen tặng danh hiệu thi đua cho GV năm học GV thực biên soạn, nâng cấp học liệu trả thù lao theo quy chế chi tiêu nội GV thực biên soạn, nâng cấp học liệu cho trường ưu tiên phân công giảng dạy môn học có tham gia thực GV phân cơng biên soạn tài liệu khơng hồn thành nhiệm vụ tiến độ lý khách quan đồng ý lãnh đạo đơn vị đề nghị gia hạn thời gian thực Thời gian gia hạn tối đa lần, lần không tháng GV phân công nâng cấp tài liệu khơng hồn thành nhiệm vụ tiến độ lý khách quan đồng ý lãnh đạo đơn vị đề nghị gia hạn thời gian thực Thời gian gia hạn tối đa lần, lần không tháng Trường hợp GV không tham gia biên soạn, nâng cấp học liệu theo phân cơng phân cơng khơng hồn thành nhiệm vụ lãnh đạo đơn vị quyền xem xét khơng bố trí giảng dạy mơn học đăng ký thực khơng bố trí giảng dạy vượt nói chung GV khơng hồn thành nhiệm vụ biên soạn, nâng cấp học liệu không xem xét cho gia hạn hết hạn khơng hồn thành nhiệm vụ, Hiệu trưởng lãnh đạo đơn vị mức độ, hoàn cảnh cụ thể để xem xét đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ, xếp loại thi đua giải chế độ sách liên quan GV hồn thành vượt mức nhiệm vụ biên soạn, nâng cấp học liệu đề nghị bảo lưu kết Tùy vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, lãnh đạo đơn vị định cho phép bảo lưu khơng năm học liên tục 77 GV hoàn thành vượt mức nhiệm vụ biên soạn, nâng cấp học liệu khơng có đề nghị bảo lưu khơng xem xét bảo lưu, Hiệu trưởng lãnh đạo đơn vị mức độ vượt mức nhiệm vụ năm học để xếp loại thi đua giải chế độ sách khen thưởng liên quan Trong trường hợp lý khách quan, đặc thù ngành, môn nhu cầu định hướng phát triển Trường, Hiệu trưởng định miễn giảm nghĩa vụ biên soạn, nâng cấp học liệu theo năm học chuyển phần nghĩa vụ biên soạn, nâng cấp học liệu miễn giảm sang nhiệm vụ khác làm công việc khác lãnh đạo đơn vị đề nghị 3.3 Hệ số điểm quy đổi loại hình học liệu: a) Học liệu nghiệm thu với kết từ đạt yêu cầu trở lên có hệ số điểm quy đổi sau: - Đối với giáo trình: điểm quy đổi 1,5 x Số tín tài liệu đăng ký Trong trường hợp giáo trình nâng cấp từ học liệu tính điểm trước hệ số quy đổi phần chênh lệch 1,5 hệ số loại tài liệu tính trước x Số tín tài liệu đăng ký không nhỏ - Đối với Tài liệu học tập: điểm quy đổi 1,0 x Số tín tài liệu đăng ký Trong trường hợp tài liệu nâng cấp từ học liệu tính điểm trước hệ số quy đổi phần chênh lệch 1,5 hệ số loại tài liệu tính trước x Số tín tài liệu đăng ký không nhỏ - Đối với Bài giảng trực tuyến: điểm quy đổi 1,0 x Số tín tài liệu đăng ký - Đối với Bài giảng thu thanh: điểm quy đổi 0,5 x Số tín tài liệu đăng ký không nhỏ - Đối với Tài liệu hướng dẫn học: điểm quy đổi 0,5 x Số tín tài liệu đăng ký khơng nhỏ b) Các học liệu thẩm định với kết từ đạt yêu cầu trở lên có hệ số điểm quy đổi sau: 78 - Đối với Tài liệu biên tập, Tài liệu lưu hành nội có thẩm định: điểm quy đổi 0,5 x Số tín tài liệu đăng ký không nhỏ - Đối với Tài liệu hướng dẫn ôn tập: điểm quy đổi 0,25 x Số tín tài liệu đăng ký c) Tài liệu sử dụng tạm: điểm quy đổi 0,5 điểm/tài liệu (Tài liệu phải đơn vị chấp thuận sử dụng làm tài liệu học tập cho học viên trường chờ nâng cấp tìm kiếm học liệu phù hợp hơn) d) Bài giảng đa phương tiện: điểm quy đổi số tiết giảng x 0,05 e) Đối với học liệu khác, hoạt động liên quan đến học liệu: hệ số quy đổi Hiệu trưởng lãnh đạo đơn vị định vào đặc điểm chất lượng cửa học liệu 3.4 Quy định phần đóng góp thành viên biên soạn, nâng cấp học liệu: a) Trường hợp học liệu thành viên thực hiện, có phân cơng nhiệm vụ chủ biên thành viên tham gia phần đóng góp tác giả tính sau: - Chủ biên người trách nhiệm nhận 20% tổng số điểm quy đổi học liệu - Các đồng tác giả: nhận 80% tổng số điểm chia theo giá trị đóng góp (kể chủ biên người chịu trách nhiệm có tham gia biên soạn) b) Trường hợp khơng có cam kết sở rõ ràng để xác định phần đóng góp thành viên biên soạn phần đóng góp thành viên tính sau: - Nhóm biên soạn có thành viên: chủ biên người chịu trách nhiệm nhận 60% tổng điểm, thành viên lại nhận 40% tổng điểm quy đổi học liệu - Nhóm biên soạn có từ thành viên trở lên: chủ biên người chịu trách nhiệm nhận 40% tổng điểm, 60% lại chia cho thành viên khác 3.5 Quy định việc quy đổi nghĩa vụ biên soạn, nâng cấp học liệu từ công việc khác: Việc quy đổi nghĩa vụ biên soạn, nâng cấp học liệu với công việc giảng dạy thực theo định mức sau: Một học liệu sở = 50 tiết chuẩn 79 Việc quy đổi nghĩa vụ biên soạn, nâng cấp học liệu từ công việc NCKH thực theo định mức sau: Một học liệu sở = Một cơng trình sở Các nhiệm vụ khác: 4.1 Các nhiệm vụ cần thực hiện: Các công việc sau xem nhiệm vụ khác GV: - Cố vấn học tập; - Chủ nhiệm câu lạc GV, SV; - Hướng dẫn SV thực tập tốt nghiệp; - Hướng dẫn SV làm khóa luận tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp; - Tham dự buổi họp Khoa, sinh hoạt chuyên môn; - Tham gia trực Khoa; - Tham gia hoạt động hỗ trợ SV; - Tham gia hoạt động đoàn thể đơn vị; - Tham gia hoạt động khác đơn vị theo phân công lãnh đạo đơn vị; - Nhiệm vụ đề thi, chấm thi kỳ kết thúc học phần năm học tính nhiệm vụ GV (chỉ nhận thù lao giảng dạy vượt chuẩn) Việc tham gia hoạt động theo phân công lãnh đạo đơn vị xem tiêu chí đánh giá xếp loại GV năm học 4.2 Định mức nghĩa vụ thực nhiệm vụ khác: Định mức nghĩa vụ thực nhiệm vụ khác lãnh đạo đơn vị phân công cho GV, tương đương với thời lượng 08 giờ/tuần Nội dung phân cơng phải gửi cho Phịng Tổ chức – Nhân vào đầu năm học Trong trường hợp khách quan, GV tham gia hoạc tham gia không đầy đủ nghĩa vụ phân công theo quy định phải chấp thuận lãnh đạo đơn vị phải báo cáo Phòng Tổ chức – Nhân 80 Phụ lục 4: Bảng Khảo sát KPIs sơ Kính thưa Q thầy/cơ, Em tên Nguyễn Đăng Khoa, học viên cao học ngành QTKD trường ĐH Mở TPHCM Em thực đề tài nghiên cứu“Xây dựng KPI để đánh giá kết làm việc cán bộ, GV Khoa chuyên môn trường ĐH” Xin thầy/cô dành thời gian trao đổi góp ý cho em vài nội dung đề tài Những ý kiến thầy/cô sử dụng cho NCKH giữ bí mật Mục tiêu buổi vấn xác định cụ thể vấn đề sau đây: 1- Các mục tiêu chiến lược cụ thể mà Khoa thực 2- Các nhiệm vụ trọng tâm năm học mà BGH giao cho Khoa thực 3- Các tiêu chí đánh giá kết làm việc năm học GV Khoa Tên Khoa mà thầy/cô phụ trách quản lý: Số lượng cán bộ, GV Khoa: Số lượng SV hệ ĐT quy mà Khoa phụ trách quản lý: Số lượng SV hệ ĐT khơng quy mà Khoa phụ trách quản lý: Phần I: Các mục tiêu chiến lược cụ thể mà Khoa thực hiện: Xin thầy/cô liệt kê mục tiêu chiến lược hoạt động cụ thể mà Khoa thực theo khía cạnh sau: a/ Về khía cạnh Tài chính: b/ Về khía cạnh Khách hàng (Sinh viên, Doanh nghiệp, Xã hội) c/ Về khía cạnh Quy trình nội bộ: d/ Về khía cạnh Học tập phát triển: 81 Phần II: Các nhiệm vụ trọng tâm năm học mà BGH giao cho Khoa thực hiện: Xin thầy/cô cho biết, tiêu hoạt động liệt kê đây, tiêu BGH giao cho Khoa thực năm học (xin ghi Có/Khơng vào dịng tương ứng) a/Các tiêu Tài chính: b/ Các tiêu Khách hàng: c/Các tiêu Quy trình nội bộ: d/Các tiêu Học tập phát triển: Phần III: Các tiêu chí đánh giá kết làm việc năm học GV Khoa: Q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ phù hợp sử dụng tiêu chí để đánh giá GV Khoa, cách khoanh tròn số dịng theo qui ước sau: Rất khơng phù hợp Khơng phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp 82 A Nhiệm vụ giảng dạy Tham gia xây dựng chương trình đào tạo Biên soạn/chỉnh sửa đề cương mơn học Xây dựng lịch trình dạy học 1 2 3 4 5 Biên soạn giảng điện tử 5 Giảng dạy lớp hệ quy Giảng dạy lớp hệ khơng quy 1 2 3 4 5 Ôn thi đầu vào hệ Vừa làm vừa học, Cao học Tham gia xây dựng ngân hàng đề thi Coi thi 1 2 3 4 5 B Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học 10 Biên soạn/cập nhật nội dung giáo trình, tài liệu học tập 11 Tổ chức/ tham gia hội thảo khoa học Khoa/Bộ môn 12 Hướng dẫn SV tham gia NCKH, thi Olympic,… 13 Chủ trì tham gia đề tài NCKH Viết tham luận/báo cáo hội nghị, hội thảo khoa học 14 nước Tổ chức/tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu 15 khoa học công nghệ 16 Tham gia hoạt động liên kết với đơn vị bên trường 5 17 1 2 3 4 5 5 5 1 2 3 4 5 Hướng dẫn thực tập, khóa luận tốt nghiệp C Hoạt động học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ 18 Học tập bồi dưỡng theo tiêu chuẩn nghiệp vụ GV 19 Học tập để nâng cao trình độ lý luận trị Học tập để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ 20 tin học 21 Tham gia buổi họp theo lịch triệu tập nhà trường Tham gia hội đồng thẩm định, xét duyệt, đánh giá đề tài, 22 dự án trường, khoa 23 Tham dự họp Khoa, họp tổ môn, dựgiờ D Các hoạt động phong trào, hỗ trợ SV 24 Tham gia hoạt động Cơng đồn, Đồn niên 25 Tham gia tổ chức thi học thuật SV 26 Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập 83 27 Hướng dẫn SV thực tế, tham gia hoạt động liên kết với đơn vị bên trường Các tiêu chí khác cần bổ sung: Các tiêu chí đặc biệt dành riêng cho số chức danh khác: Trưởng Khoa Phó trưởng Khoa Trưởng môn Chức danh khác XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QÚY THẦY/CÔ 84 Phụ lục 5: Nhiệm vụ trọng tâm Khoa QTKD năm học 2017-2018 STT Nqi dung cfmg vi~c K~t qua dl}"ki~n Don vi ph6ihQ1l THANG 10 11 12 D8i moo va nang cao chit luf}'Dg Moo chuyen gia giang day hoac chuyen d~ cho 21 mon hoc: mon hoc Giao ti~p kinh doanh, Quan tri (QT) hoc, Marketing din ban, QT nhan lire, QT marketing, Kinh doanh qu6c t~, QT kinh doanh quoc t~, QT thuong hieu, PR, Digital Marketing, Marketing dich vu, IMC, QT chien hroc, Thirong mai dien tir, QT va v~ hanh, QT chu6i cung img, L~p k~ hoach kinh doanh, QT ban hang, Van hoa doanh nghiep, Hanh vi t6 chirc, Nghiep vu ngoai thuong x x x x x x x x x x x x Dtra vao giang day bang tieng Anh mot s6 mon 14 mon hoc: Giao ti~p kinh doanh, QT hoc, Marketing can ban, QT nhan lire, QT (01 mon/ hoc Icy/ nganh) qu6c t~, doanh Kinh marketing, QT kinh doanh quoc t~, QT thuong hieu, PR, QT ban hang Marketing dich vu, IMC, QT chien hroc, Hanh vi t6 chirc x x x x x x x x x x x x 07 mon hoc: Marketing quoc t~, QT chu6i cung img, QT Marketing, Kinh doanh qu6c t~, QT kinh doanh quoc t~, QT chi~n luQ'c, Marketing can ban x x x x x x x x x x x x (Jng d\lllg case study va bai ~p mo ph6ng Tfit ca cac mon CTDT (65 mon) giang d~y 12 mon hQc: QT hang hi hanh 1, QT HLH 2, Dua sinh vien di thl)'ct~, ki~n ~p Phumig phap huang dfut du lich, Thuang m~i di~n tir, Marketing can ban, Nghi~p V\l ngo~ thuang, Marketing dich V\l, QT dl)'~, qT ban hang, QT hQc, QT kinh doanh quoc te, V~ tili va bao hi~m x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Giang day bang giao trinh quoc t~ duoc dich STT NQidung cong vi~c T6 chirc day blended cho sinh vien chinh quy _ - - K~t qua d1}' ki~n 10 11 12 13 mon da hoan MHO: QT hoc, QT nhan hrc, QT ban hang, Truyen thong marketing tich hQ'P,QT kinh doanh quoc t€, Giao ti€p kinh doanh, Marketing can ban, PR, Thong ke (eng dung, QT thirong hieu, L~p k€ hoach kinh doanh, Hanh vi t6 chirc;-~'F-marketing Tftt ca cac mon hoc cua nganh QTKD, Q1NL,KDQT x x x x x x xxxxxx x x x x x x xxxxxx xxxx x x xxxxxx xxxx x x xxxxxx _ Ra soat chuang trinh dao tao (CTDT), k€ ca 03 nganh QT kinh doanh, QT nhan hrc, kinh CTDT chat IUQ1lgcao (neu co) doanh quoc t€ Ra soat va xay dung D~ cuong mon hoc THANG Don vi ph8ihvp P.QLDT Ra soat va nang cap ngan hang d~ thi h~ chinh Ngan hang d~ thi duoc soat quy '-7 Nghien Ctfu khoa hQc (NCKH) Bai bao diroc cong b5 tren tap chi quoc t€ va Quoc t€: 01 bai mroc (danh muc tap chi co tinh diem) Trong mroc: 10 bai (Bai bao quoc t€ diroc hQi thao khoa hoc co phan bien va xufttban ky y€u) D~ mi nghien CUu khoa hQc dp bQ,tinh - S5IuQ1lg:01 d~ tai NCKH dp truang ph5,truang HQithao, seminar S5 IUQ1lg:01 hQithao qu5c t€ Chuy€n mi 01 s5 phfuIcua mon hQcthanh cac mi li~u mi~n phi d€ ph6 bi€n ki€n thuc cho cQng d6ng d5i v6i cac mon: Giao ti€p kinh doanh, QT hQc, Marketing din ban, phong vftndoanh nghi~p x STT NQi dung cong vi~c K~t qua dl}'ki~n Don vi phaihQ1> HQ1>tac quac t~ (neu c6) KJIoa h

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Thẻ điểm cân bằng diễn giải tầm nhìn và chiến lược (Kaplan & Norton, 1996) - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 2.1 Thẻ điểm cân bằng diễn giải tầm nhìn và chiến lược (Kaplan & Norton, 1996) (Trang 16)
Hình 2.2: Chuỗi giá trị trong quy trình kinh doanh nội bộ (Kaplan & Norton, 1996) - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Chuỗi giá trị trong quy trình kinh doanh nội bộ (Kaplan & Norton, 1996) (Trang 18)
Hình 2.3: Mối quan hệ nhân quả trong Thẻ điểm cân bằng (Kaplan & Norton, 1996) - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 2.3 Mối quan hệ nhân quả trong Thẻ điểm cân bằng (Kaplan & Norton, 1996) (Trang 19)
Hình 2.4: BSC trong chuỗi thể hiện giá trị (Kaplan & Norton, 2003) - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 2.4 BSC trong chuỗi thể hiện giá trị (Kaplan & Norton, 2003) (Trang 23)
Hình 2.5: Bản đồ chiến lược mô tả tổ chức tạo ra các giá trị (Kaplan & Norton, 2003) - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 2.5 Bản đồ chiến lược mô tả tổ chức tạo ra các giá trị (Kaplan & Norton, 2003) (Trang 26)
Hình 2.6: Quy trình thực hiện Hệ thống đánh giá theo chỉ số năng lực thực hiện - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 2.6 Quy trình thực hiện Hệ thống đánh giá theo chỉ số năng lực thực hiện (Trang 36)
Hình 3.1: Tóm tắt quy trình xây dựng BSC-KPIs - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 3.1 Tóm tắt quy trình xây dựng BSC-KPIs (Trang 46)
Hình 4.1: Bản đồ chiến lược của trường ĐH Mở Tp.HCM (giai đoạn 2013-2023) - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 4.1 Bản đồ chiến lược của trường ĐH Mở Tp.HCM (giai đoạn 2013-2023) (Trang 50)
Hình 4.2: Bản đồ chiến lược của Khoa QTKD năm học 2017-2018 - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Hình 4.2 Bản đồ chiến lược của Khoa QTKD năm học 2017-2018 (Trang 57)
Bảng 4-2: Các tiêu chí được lựa chọn dành cho GV Khoa QTKD Khía  - Ứng dụng bsc và hệ thống kpi để đánh giá kết quả làm việc của các giảng viên tại khoa quản trị kinh doanh, trường đại học mở thành phố hồ chí minh
Bảng 4 2: Các tiêu chí được lựa chọn dành cho GV Khoa QTKD Khía (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w