1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến sự phát triển của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) tại cơ sở 3 Bình Dương, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh

64 609 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 18,6 MB

Nội dung

Mục Lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về nấm Linh chi 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Môi trường sống 1.1.3 Đặc điểm sinh học 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm Linh chi 1.1.5 Thành phần hóa học của nấm Linh chi 1.1.6 Dược tính của nấm Linh chi 1.1.7 Tình trạng nhiễm nấm bệnh và biện pháp phòng trừ 1.1.8 Tình hình trồng nấm Linh chi trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.9 Tiềm năng về nguồn nhân lực CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Địa điểm và thời gian làm thí nghiệm 2.1.2 Vật liệu và hóa chất 2.1.3 Dụng cụ và thiết bị 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nuôi trồng 2.2.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát tỉ lệ phối trộn giữa mùn cưa và bã mía ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm Linh chi. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến ngày bắt đầu lan tơ của nấm linh chi 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến Độ lan tơ của nấm linh chi 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến ngày hình thành quả thể của nấm linh chi 3.4 Thí nghiệm 4: khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến kích thước quả thể của nấm linh chi 3.5 Thí nghiệm 5: khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến trọng lượng quả thể của nấm linh chi CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị 4.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ẢNH Hình 1.1 Cổ linh chi Hình 1.2 Nấm Linh chi Hình 1.3 Sáu loại linh chi Hình 1.5 Chu trình sống của nấm Linh chi Hình 1.6 mùn cưa cao su Hình 1.7 Bã mía Hình 1.9 Túi nấm bị nhiễm mốc xanh Hình 1.10 Túi nấm bị nhiễm mốc đen 17 Hình 1.11 Túi nấm bị nhiễm nấm cam Hình 2.1 Meo nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) Hình 2.2: Khu vực nghiên cứu và trồng nấm Hình 2.3 Đống ủ mùn cưa Hình 2.4 Máy cưa bã mía Hình 2.5 Đống ủ bã mía Hình 2.6 Túi phôi đã đóng Hình 2.7 nồi hấp khử trùng Hình 2.8 Quả thể nấm linh chi sắp thu hoạch Hình 3.1 Độ lan tơ ở các nghiệm thức trong lần đo thứ 2 Hình 3.2 Độ lan tơ ở các nghiệm thức trong lần đo thứ 3   DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần một số chất có trong mùn cưa cao su Bảng 1.2 Thành phần của bã mía sau khi rửa sạch và sấy khô Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng trong cám gạo và bột bắp Bảng 1.4: Thành phần các chất có trong Linh chi và hoạt tính của chúng Bảng 1.6 công dụng của 6 loại linh chi Bảng 1.7 Một số bài thuốc chữa bệnh có nấm Linh chi Bảng 3.1: Các nghiệm thức thí nghiệm và tỉ lê phối trộn Bảng 3.1 Kết quả thời gian bắt đầu lan tơ Bảng 3.3 Kết quả ngày hình thành quả thể Bảng 3.4 Kết quả kích thước quả thể nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) Bảng 3.5 Kết quả trọng lượng quả thể nấm Linh chi (G. Lucidum) sau thu hái DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tóm tắt quy trình trồng nấm Sơ đồ 2.2 : Quy trình xử lý mùn cưa Sơ đồ 2.3: Quy trình xử lý bã mía Sơ đồ 4.1 Quy trình phối trộn giá thể trồng nấm Linh chi

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhu cầu nấm ăn nấm dược liệu giới lớn, xem nấm ăn loại “rau sạch”, “thịt sạch” Còn nấm dược liệu nghiên cứu sử dụng biệt dược mang lại khả phòng chữa nhiều loại bệnh bệnh tăng huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường ruột,… có nhiều nghiên cứu y học xem nấm Linh chi loại thuốc có khả chống ung thư [18] Vấn đề nghiên cứu sản xuất nấm giới ngày phát triển mạnh mẽ, nhiều nước phát triển Hà Lan, Pháp, Ý, Nhật Bản, Mỹ, … nghề trồng nấm giới hóa cao toàn khâu sản xuất từ xử lý nguyên liệu đến thu hái chế biến máy thực [18] Trong số 2000 loài nấm biết đến giới có khoảng 300 loài sử dụng để làm dược liệu [1] Nấm dược liệu biết đến nghiên cứu nhiều nhắc đến nấm Linh chi tên khoa học Ganoderma lucidum Trong nhiều sách dược thảo nhiều triều đại Trung Quốc có ghi nhận công dụng làm thuốc nấm Linh chi [6] Một số dược tính Linh chi có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch thể, có ảnh hưởng định hệ thần kinh trung ương, hệ hơ hấp, tim mạch, tiêu hóa hệ tiết, giúp giải cảm, giải độc cho thể cịn giúp tăng tuổi thọ [1] [6] Với cơng dụng nấm Linh chi trở thành loại dược liệu đa chức năng, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khác nhau, có tiềm tiêu thụ hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế cao Việt Nam nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (cellulose) chất gỗ (lignin) [1] Với nguồn nguyên liệu trồng nấm đa dạng lại giàu cellulose rơm rạ, mùn cưa loại gỗ mềm khơng có tinh dầu độc tố, bã mía, thân gỗ, thuốc họ thân thảo,…[6] Tuy nguồn nguyên liệu đa dạng trước người dân thường trồng Linh chi mùn cưa chính, nhiên, nguồn mùn cưa khơng phải địa phương có Mặt khác, bã mía từ nhà máy đường xe nước mía thải hàng ngày nguồn chất thải vô lớn Tuy có nghiên cứu sử dụng bã mía để sản xuất ván ép, xăng sinh học Nhưng chủ yếu lượng lớn bã mía đổ đi, chôn lấp gây ô nhiễm môi trường nghiêm GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang trọng, kéo theo việc làm gia tăng chi phí cho công tác xử lý rác thải, cải tạo môi trường Do vậy, biết cách tận dụng nguồn phế phẩm biện pháp giảm nhiễm mơi trường, giảm chi phí cho nhà nước cho người trồng nấm đem lại nguồn lợi không nhỏ cho nhà nông Trong nước có nghiên cứu phối trộn bã mía mùn cưa làm giá thể cho trồng nấm theo nghiên cứu Hà Cẩm Thu (2015) [19] Tuy nhiên chưa tìm thấy nghiên cứu nói phối trộn mùn cưa bã mía làm giá thể trồng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) Nên vấn đề cần thiết tận dụng phế phẩm giàu cellulose để trồng nấm Linh chi đạt yêu cầu, đưa quy trình làm giá thể tiết kiệm chi phí sản xuất mang lại hiệu kinh tế cho người trồng người tiêu dùng chúng tơi thực đề tài: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến phát triển nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) sở Bình Dương, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu: Xác định tỉ lệ phối trộn mùn cưa bã mía thích hợp cho phát triển nấm Linh chi (Ganoderma lucidum ) GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nấm Linh chi 1.1.1 Vị trí phân loại [1] Nấm Linh chi thuộc họ nấm lim, cịn có tên gọi khác Thần Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung, nấm Lim,… Nấm Linh chi có vị trí phân loại: Giới: Mycota hay Fungi Ngành: Eumycota Ngành phụ: Basidiomycotina Lớp: Hymenomycetes Bộ: Ganodermatales Họ: Ganodermataceae Chi: Ganoderma Lồi: Ganoderma lucidum 1.1.2 Mơi trường sống Chúng phân bố khắp nơi giới từ rừng nhiệt đới rừng ôn đới, mọc loài rộng đến kim, kể tre, trúc, dừa, cau, nho, [7] Tuy nhiên thường tìm thấy Linh chi vỏ đại thụ sần sùi, gốc rễ mặt đất Linh chi mọc cịn sống chết [18] Nấm Linh chi phân thành hai nhóm lớn là: Cổ Linh chi Linh chi 1.1.2.1 Cổ Linh chi GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang Có tên khoa học Ganoderma applanatum (Pers) Past, gọi Linh chi đa niên nhiều tầng Là loài nấm gỗ khơng cuống có cuống ngắn.Có nhiều tầng năm thụ tầng lại phát triển thêm lớp chồng lên lớp cũ Mũ nấm có hình quạt, màu từ nâu nhạt đến đen sẫm, mặt sần sùi thơ ráp, cứng Hình 1.1 Cổ linh chi [22] Cổ Linh chi mọc hoang từ đồng đến miền núi khắp nơi giới Trong rừng rậm, độ ẩm cao, to chúng phát triển mạnh Có đến hàng chục lồi khác [20] Hình 1.2 Nấm Linh chi 1.1.2.2 Linh chi Có tên khoa học Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Kart, Linh Chi có nhiều lồi khác Linh chi loại nấm gỗ năm mọc hoang GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang vùng núi cao Quả thể nấm Linh chi gồm hai phần cuống nấm mũ nấm Cuống nấm dài ngắn, phân nhánh, có uốn khúc, cong, cuống có màu (mỗi lồi màu riêng nâu, đỏ vàng, đỏ cam,…) Mũ nấm có nhiều hình dạng, phổ biến hình quạt, hình trịn, mặt trơn, bóng Phần mũ nấm thụ tầng, thụ tầng màu trắng ngà màu vàng Nấm xốp cứng dai [1], [5] Theo sách Bản thảo cương mục sách bàn thứ có liên quan đến loại dược vật, (hoàn thành năm 1578) đại danh y Trung Quốc Lý Thời Trân viết theo ơng Linh chi phân loại theo màu sắc, phân thành loại hay còn gọi là “Lục bảo Linh chi”, loại có cơng dụng chữa bệnh khác [20] - Linh chi màu vàng gọi Hoàng chi hay Kim chi - Linh chi màu xanh gọi Thanh chi hay Long chi - Linh chi màu trắng gọi Bạch chi hay Ngọc chi - Linh chi màu hồng, màu đỏ gọi Hồng chi, Xích chi hay Đơn chi - Linh chi màu đen gọi Huyền chi hay Hắc chi GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang H ình 1.3 Sáu loại linh chi [24] - Linh chi màu tím gọi Tử chi hay Mộc chi 1.1.3 Đặc điểm sinh học GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang Hình 1.4 Quả thể linh chi cắt đơi [23] 1.1.3.1 Hình dạng màu sắc thể Nấm Linh chi có chung đặc điểm thể nấm hoá gỗ theo thời gian [7] Quả thể gồm phần là: cuống nấm mũ nấm - Cuống nấm hình trụ, có đường kính với kích cỡ khác nhau, từ 0,3 2,0 cm lên đến 3,5 cm, phân nhánh, dài từ - 22 cm, uốn khúc, cong, chiều dài kích thước tùy thuộc vào điều kiện sống mà hình thành, đầu cuống lệch bên mũ nấm, nằm trung tâm mũ nấm Lớp vỏ bao cuống trơn láng màu đỏ, nâu đỏ nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt lên bề mặt tán nấm [6] - Mũ nấm non có dạng hình trứng gần trịn, trưởng thành xịe tạo hình quạt dị dạng tạo thành nhiều kiểu dáng khác Trên bề mặt mũ nấm có vân gạch đồng tâm, lượn sóng vân tán xạ màu sắc tăng cấp từ vào theo phát triển thể, từ vàng nhạt vỏ chanh sang vàng đậm nghệ, đến vàng nâu, vàng cam đỏ nâu sau màu nâu sậm nhẵn bóng tráng qua lớp vecni Khi nấm trưởng thành có màu sẫm, tồn mũ nấm có màu nâu đen, nấm phun bào tử bề mặt mũ nấm bám lớp bào tử dày, mịn bột phấn màu nâu Kích thước mũ nấm dao động từ đến 20 cm, dày mỏng không đồng từ 0,8 đến 3,3 cm Phần mũ nấm dính với cuống nhơ lên lõm xuống [6] - Thụ tầng gọi tầng sinh sản, nằm bên mũ nấm, có màu trắng, kem, màu nâu nhạt Là lớp ống dày từ 0,2 đến 1,8 cm, trông GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang mắt thường lỗ nhỏ li ti - nơi sản sinh phun bào tử nấm [7] - Bào tử nấm chín có màu nâu, có kích thước nhỏ, khoảng 9-12 x 5,5-8 µm quan sát kính hiển vi Bào tử hình elip, có chỗ lõm, đầu trịn lớn, đầu trịn nhỏ có lỗ nơi khuẩn ty mọc bào tử nảy mầm Khuẩn ty nấm Linh chi sợi nấm trắng, có enzyme để phá vỡ thành phần gỗ lignin cellulose [21] Hình 1.5 Chu trình sống nấm Linh chi [1] 1.1.3.2 Sự hình thành thể nấm Linh chi A: Quả thể; B: Mặt phiến nấm; C: Đảm; D: Sự phối nhân đảm; E: Đảm bào tử đảm; F: Bào tử đảm nảy mầm; G: Sợi nấm đơn nhân; H: Sự phối chất sợi nấm đơn nhân; I: Sợi nấm song nhân Sự sống nấm Linh chi bắt đầu bào tử, bào tử nẩy mầm theo nhiều hướng khác tạo thành sợi nấm, sợi nấm phân nhánh nhiều lần tạo thành mạng sợi nấm Ở Linh chi hay ngành phụ Nấm đảm nói chung - thường có cấp sợi nấm [8] Sợi nấm cấp (sơ sinh): lúc đầu khơng có vách ngăn có nhiều nhân, vách ngăn hình thành tạo thành sợi nấm có tế bào đơn nhân GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh - SV: Nguyễn Thị Bích Trang Sợi nấm cấp (thứ sinh): sợi nấm cấp hình thành phối trộn nguyên sinh chất (chất phối – plasmogamy) hai sợi nấm cấp khác dấu Tuy nhiên nhân lúc đứng riêng nên tế bào lúc có nhân người ta gọi sợi nấm sợi nấm song nhân (dicaryolic hyphae) Quá trình phối trộn nguyên sinh chất xảy sớm nên Linh chi hay ngành phụ Nấm đảm nói chung sợi nấm song nhân hình thái chủ yếu sợi nấm - Sợi nấm cấp (tam sinh): hình thành phát triển sợi nấm cấp Các sợi nấm liên kết chặt chẻ với tạo thành mạng lưới sợi nấm, gặp điều kiện thuận lợi sợi nấm tạo thành nụ nấm, nụ phát triển thành chồi, theo thời gian chồi hình thành nên tán nấm cuối thành thể nấm trưởng thành Sau trưởng thành, mặt thể thụ tầng, lại sản sinh bào tử phóng bào tử vào mơi trường ngồi tiếp tục chu trình sống mới.[8] 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấm Linh chi 1.1.4.1 Giống - Bao gồm dạng trung gian, chứa đựng sinh khối nấm Linh chi, sinh khối nấm thường dạng hệ sợi tơ nấm thứ cấp, có bào tử nấm Nguyên liệu làm meo dạng hạt (như lúa, bo bo, hạt ngũ cốc khác), dạng (như thân mì), dạng phế liệu (như rơm, rạ, trấu, phế thải, ,…) dạng chất dễ dàng cho nấm mọc dễ phân tán cấy giống vào giá thể trồng Điều thiết yếu giống phải thuần, không bị nhiễm loại vi khuẩn, nấm mốc loài khác [18] 1.1.4.2 Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến trực tiếp đến phản ứng sinh hóa bên tế bào nấm, kích thích hoạt động chất sinh trưởng, enzyme, chi phối toàn hoạt động sống loại nấm Nhiệt độ thích hợp cho nấm Linh chi nuôi sợi 20oC - 30oC, nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn phát triển thể nấm 22oC - 28oC [1] GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang 1.1.4.3 Độ ẩm - Độ ẩm chất: Là lượng nước bổ sung vào chất để nấm phát triển được, độ ẩm chất tốt.cho nấm Linh chi khoảng 60% - 65% [9] - Độ ẩm khơng khí: Là độ ẩm tương đối khơng khí, biểu phần trăm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm bão hồ khơng khí, độ ẩm tuyệt đối tính số nước diện m khơng khí, cịn độ ẩm bão hịa số gam nước tối đa có m khơng khí nhiệt độ định Ở giai đoạn nuôi tơ độ ẩm không quan trọng lắm, sang giai đoạn tạo thể độ ẩm khơng khí quan trọng cho việc tơ nấm kết nụ phát triển bình thường thể [18] Độ ẩm khơng khí 80% - 95% thích hợp cho Linh chi phát triển [9] 1.1.4.4 Độ thoáng Nhà trồng nấm cần giữ ẩm phải thơng thống, đảm bảo cho nấm hơ hấp tốt, tránh phát sinh nấm mốc nguồn bệnh [18] 1.1.4.5 O2 CO2 Nấm hô hấp nên có mặt O2 CO2 khơng thể thiếu Tuy nhiên nồng độ CO2 không khí không được vượt quá 0,1% cao ức chế việc hình thành thể [1] 1.1.4.6 Ánh sáng Nấm khơng có khả quang hợp thực vật, nên nhu cầu ánh sáng không cần nhiều Giai đoạn nuôi sợi linh chi không cần ánh sáng Giai đoạn thể Linh chi cần ánh sáng tán xạ (ánh sáng đọc sách) khoảng 450 – 650 lux cường độ ánh sáng từ mợi phía [1], [9] 1.1.4.7 pH Nấm trồng nói chung bị ảnh hưởng lớn độ pH mơi trường lồi có khả phát triển khoảng pH xác định Linh chi thích nghi mơi trường trung tính đến acid yếu pH từ đến Nếu pH 10 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang đợt khơng cao Thay vào ta thấy nghiệm thức A4 cho kết trọng lượng nấm sau thu hoạch tương đương với nghiệm thức A1, thành phần bịch giá thể lại chứa nhiều mùn cưa (50% mùn cưa), nên khả thu nấm đợt với suất cao khả thi Kết luận: Nghiệm thức A1, A2, A3 A4 cho kết trọng lượng nấm tươi thu đợt cao nhất, nghiệm thức A4 có khả cho nấm đợt với suất cao 50 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài Đã tìm tỉ lệ phối trộn thích hợp bã mía mùn cưa cao su phát triển nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) với độ lan tơ nhanh, kích thước thể lớn, trọng lượng nấm thu hoạch đợt cao, khả thu hoạch đợt với suất cao tỉ lệ phối trộn 50 % bã mía 50 % mùn cưa cao su Ngoài điều ta cịn tính phương diện mơi trường chi phí nhà nơng, bã mía nguồn chất thải nên sử dụng giảm gánh nặng môi trường tiết kiệm chi phí cho người dân 5.2 Đề nghị Mùn cưa cao su xử lý 45 % Giá thể phối trộn (Độ ẩm 60 – 70%) Phối trộn với % bột bắp, % bột cám, nước Bã mía xử lý 45 % Sơ đồ 4.1 Quy trình phối trộn giá thể trồng nấm Linh chi Đề nghị quy trình phối trộn giá thể trồng nấm Linh chi Khi phối trộn giá thể mang lại kết trồng nấm Linh chi với: - Độ lan tơ nấm cao - Kích thước thể trọng lượng thể cao - Cải thiện mơi trường, giảm chi phí cải thiện mơi trường nhà nước - Tiết kiệm chi phí cho người trồng nấm 5.3 Kiến nghị 51 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang Tăng thêm thời gian khảo sát để tận thu thể nấm Linh chi, nhằm xác định xác nghiệm thức cho suất tốt Khảo sát tăng thêm tỉ lệ phối trộn mùn cưa bã mía để chọn tỉ lệ tối ưu Khảo sát thêm thành phần chất có nấm Linh chi trồng mơi trường phối trộn bã mía mùn cưa 52 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Lân Dũng (2012), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập II Nxb Nông Nghiệp, trang 66 - 67, 215 - 216, 236 [2] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học trình hấp thụ khoáng nấm Linh Chi Ganoderma Lucidum (Leyss ex Fr.) Karst kỹ thuật hạt nhân, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên [5] Nhóm trí thức Việt (2014), Kỹ thuật gây trồng chăm sóc nấm, Nxb Văn hóa – Thơng tin, trang 12 – 14 [6] Nguyễn Thị Hồng (2014), Kỹ thuật trồng nấm, Nxb Thanh Hóa, trang 3335 [7] Ngọc Thanh (2015), Sơ lược nấm Linh chi (Loài G lucidum), Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ Cần Thơ [8] Nguyễn Lân Dũng (2012), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập I Nxb Nông Nghiệp, trang 17 – 19, 34 [9] Nguyễn Hữu Đống (2003), Nuôi trồng sử dụng nấm ăn nấm dược liệu,Nhà xuất Nghệ An [10] Tamilvendan Manavalan, Arulmani Manavalan, Kalaichelvan P Thangavelu, Klaus Heese (2012), Secretome analysis of Ganderma lucidum cultivated in sugarcane bagasse, Journal of proteomics, 77, p 298 Internet [11] http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-tim-hieu-ve-mot-loai-nam-linh-chi-thuhai-tai-thu-duc-tp-ho-chi-minh-10344/ [12] Lê Lý Thùy Trâm, Bài giảng nấm ăn vi nấm, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Đại học Đà Nẵng, trang 113 -122 [13] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ts Zani Federico (2002), Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng nấm, NXB Nông nghiệp , Hà Nội, trang 95 - 104 53 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang [17] http://namlinhchihanoi.com/trong-nam/trong-nam-so/sau-benh-hai-namso-va-bien-phap-phong-tru.html [18] Nguyễn Hữu Đồng, Đinh Xuân Linh (2000), Nấm ăn – Nấm dược liệu công dụng công nghệ nuôi trồng, NXB Hà Nội, trang22 – 35, 40 – 49, 164 175 [19] Hà Cẩm Thu (2015), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trồng mùn cưa cao su bã mía, Nghiên cứu khoa học, trường Đại học Đông Á, trang 81 – 84 [20] DS Trần Xuân Thuyết Tạp chí Sức khoẻ đời sống (số 224, 225) Bài viết: Thực hư nấm Linh chi (www_vietlinh_com_vn nong nghiep & nong thon - agriculture & rural rau an toan, rau sach - safe vegestable) [28] Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mỵ (2015), Thực trạng giải pháp phát triển nghề nấm tỉnh phía Nam, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nơng Nghiệp [29] Trung tâm Unesco (2004), Sổ tay nuôi trồng nấm ăn nấm chữa bệnh, nhà xuất văn hóa dân tộc, trang - [21] http://www.mushroomexpert.com/ganoderma_lucidum.html [22] http://phapluatxahoi.vn/xa-hoi/nghe-an-phat-hien-nam-co-linh-chi-khonglo-nang-hon-nua-ta-101573 [23] https://www.lamchame.com/forum/threads/nam-linh-chi-do-thuong-hanghq-chat-luong-gia-ca-tot-nhat-lcm.406882/ [24] http://linhchi.com.vn/bai-viet/tac-dung-cua-nam-linh-chi-va-nhung-ungdung-lam-sang.html [25] Nguyễn Minh Khang, Bài giảng Công nghệ nuôi trồng nấm, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, trường Đại học Binh Dương, trang 42 [26] http://dantri.com.vn/tu-van/su-that-gia-tri-khoa-hoc-cua-nam-linh-chi1378123385.htm [27] http://agarwood.org.vn/tac-dung-cua-nam-linh-chi-va-cach-su-dung-hieuqua-4035.html [3] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK92757/ 54 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang [4] http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-ky-thuat-trong-va-sau-thu-hoach-namlinh-chi-52629/ 55 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁCH BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm gồm nghiệm thức A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7 với lần lặp lại PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ THỜI GIAN LAN TƠ VÀ ĐỘ LAN TƠ CỦA NẤM LINH CHI Bảng ANOVA Kết xử lý thống kê thời gian bắt đầu lan tơ Kết xử lý thống kê độ lan tơ đo lần 56 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang Kết xử lý thống kê độ lan tơ đo lần Kết xử lý thống kê độ lan tơ đo lần 57 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang Kết xử lý thống kê độ lan tơ đo lần PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ NGÀY HÌNH THÀNH QUẢ THỂ Bảng ANOVA Kết xử lý thống kê ngày hình thành thể PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ KÍCH THƯỚC QUẢ THỂ 58 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang Bảng ANOVA Kết xử lý thống kê kích thước thể PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ KÍCH THƯỚC QUẢ THỂ Bảng ANOVA Kết xử lý thống kê trọng lượng thể 59 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh SV: Nguyễn Thị Bích Trang 60 ... tài: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến phát triển nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) sở Bình Dương, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu: Xác định tỉ. .. mùn cưa bã mía khơng ảnh hưởng đến thời gian bắt đầu lan tơ nấm Linh chi 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến độ lan tơ nấm linh chi 37 GVHD:... Khanh 4.4 Thí nghiệm 4: khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn giá thể trồng (mùn cưa, bã mía) đến kích thước thể nấm linh chi Bảng 3. 4 Kết kích thước thể nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) STT Nghiệm

Ngày đăng: 27/05/2017, 03:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[19] Hà Cẩm Thu (2015), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trồng trên mùn cưa cao su và bã mía, Nghiên cứu khoa học, trường Đại học Đông Á, trang 81 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pleurotus florida) "trồng trên mùn cưa cao su và bã mía, "Nghiên cứu khoa học
Tác giả: Hà Cẩm Thu
Năm: 2015
[29] Trung tâm Unesco (2004), Sổ tay nuôi trồng nấm ăn và nấm chữa bệnh, nhà xuất bản văn hóa dân tộc, trang 3 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nuôi trồng nấm ăn và nấm chữa bệnh
Tác giả: Trung tâm Unesco
Nhà XB: nhà xuất bản văn hóa dân tộc
Năm: 2004
[1] Nguyễn Lân Dũng (2012), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập II Nxb Nông Nghiệp, trang 66 - 67, 215 - 216, 236 Khác
[2] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và quá trình hấp thụ khoáng của nấm Linh Chi Ganoderma Lucidum (Leyss. ex Fr.) Karst. bằng kỹ thuật hạt nhân, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên Khác
[18] Nguyễn Hữu Đồng, Đinh Xuân Linh (2000), Nấm ăn – Nấm dược liệu công dụng và công nghệ nuôi trồng, NXB Hà Nội, trang22 – 35, 40 – 49, 164 - 175 Khác
[20] DS. Trần Xuân Thuyết. Tạp chí Sức khoẻ và đời sống (số 224, 225). Bài viết: Thực hư về nấm Linh chi. (www_vietlinh_com_vn nong nghiep & nong thon - agriculture & rural rau an toan, rau sach - safe vegestable) Khác
[28] Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Duy Trình, Ngô Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mỵ (2015), Thực trạng và giải pháp phát triển nghề nấm tại các tỉnh phía Nam, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Nghiệp Khác
[25] Nguyễn Minh Khang, Bài giảng Công nghệ nuôi trồng nấm, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, trường Đại học Binh Dương, trang 42 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w