QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ. TS. Lê ngọc Của

29 16 0
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ. TS. Lê ngọc Của

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾRẮN Y TẾ TS Lê ngọc CủaTS Lê ngọc Của Định nghĩaĐịnh nghĩa  Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố Chất thải y tế[.]

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TS Lê ngọc Của Định nghĩa   Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khoẻ người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu huỷ an tồn PL chất thải rắn y tế:      Chất thải y tế lây nhiễm Chất thải hóa học nguy hại Chất thải phóng xạ Bình áp suất Chất thải thông thường Chất thải rắn y tế Chất thải lây nhiễm:     a) Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng hoạt động y tế     b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly     c) Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm     d) Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể người; rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm Chất thải rắn y tế  Chất thải hoá học nguy hại:     a) Dược phẩm hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng     b) Chất hoá học nguy hại sử dụng y tế     c) Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ người bệnh điều trị hoá trị liệu     d) Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, bóng đèn, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị) Chất thải rắn y tế   Chất thải phóng xạ: Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động chẩn đốn, điều trị, nghiên cứu sản xuất Bình chứa áp suất:  Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Các bình dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt Chất thải thông thường  Chất thải thông thường chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, hố học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:     a) Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly)     b) Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thuỷ tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gẫy xương kín Những chất thải khơng dính máu, dịch sinh học chất hoá học nguy hại     c) Chất thải phát sinh từ cơng việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tơng, túi nilon, túi đựng phim     d) Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh Mã màu sắc Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại chất thải phóng xạ Màu xanh đựng chất thải thơng thường bình áp suất nhỏ Mầu trắng đựng chất thải tái chế Biểu tượng loại chất thải Mặt túi, thùng đựng số loại chất thải nguy hại chất thải để tái chế phải có biểu tượng loại chất thải phù hợp:     a) Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng nguy hại sinh học     b) Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểu tượng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ “CHẤT GÂY ĐỘC TẾ BÀO”     c) Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tượng chất phóng xạ có dịng chữ “CHẤT THẢI PHĨNG XẠ”     d) Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để tái chế có biểu tượng chất thải tái chế e) Túi thùng màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt Biểu tượng chất gây độc tế bào Thu gom chất thải rắn sở y tế   Nơi đặt thùng đựng chất thải     a) Mỗi khoa: có vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế, có hướng dẫn cách phân loại thu gom     b) Sử dụng thùng đựng chất thải theo tiêu chuẩn quy định phải vệ sinh hàng ngày     d) Túi thu gom chất thải phải ln có sẵn nơi chất thải phát sinh     Chất thải thu gom theo mã mầu quy định phải có nhãn ghi bên túi nơi phát sinh chất thải Các chất thải y tế nguy hại không để lẫn chất thải thông thường Nếu vô tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thơng thường hỗn hợp chất thải phải xử lý tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại.    Lượng chất thải chứa túi đầy tới 3/4 túi, sau buộc cổ túi lại Tần suất thu gom: lần ngày cần Chất thải có nguy lây nhiễm cao trước thu gom nơi tập trung chất thải sở y tế phải xử lý ban đầu nơi phát sinh chất thải    Nơi đặt dụng cụ chứa chất thải Thu gom nơi phát sinh chất thải Túi đựng chất thải    Túi màu vàng màu đen Thành dầy tối thiểu 0,1mm Bên ngồi túi phải có đường kẻ ngang mức 3/4 túi có dịng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” Phương pháp xử lý ban đầu chất thải có nguy lây nhiễm cao - Phương pháp xử lý ban đầu chất thải có nguy lây nhiễm cao :  Khử khuẩn hoá chất: ngâm chất thải dung dịch Cloramin B 1-2%, Javen 1-2% thời gian tối thiểu 30 phút hoá chất khử khuẩn khác  Khử khuẩn nóng: cho chất thải có nguy lây nhiễm cao vào máy khử khuẩn nóng   Đun sôi liên tục thời gian tối thiểu 15 phút - Chất thải lây nhiễm cao sau xử lý ban đầu  đem chôn - Nếu chất thải xử lý ban đầu phương pháp tiệt khuẩn nhiệt ướt, vi sóng cơng nghệ đại khác đạt tiêu chuẩn  xử lý chất thải thơng thường tái chế     Lò xử lý ban đầu rác lây nhiễm BIOTECH VN Tiêu huỷ   Xử lý ban đầu trước tiêu huỷ Thiêu đốt phương pháp tốt   Thiêu đốt nhiệt độ cao để làm giảm nguy gây nhiễm khơng khí Chơn lấp hợp vệ sinh Xử lý tiêu huỷ chất thải gây độc tế bào - Trả lại nhà cung cấp theo hợp đồng - Thiêu đốt lò đốt có nhiệt cao -  Sử dụng số chất oxy hoá KMnO4, H2SO4 v.v… giáng hoá chất gây độc tế bào thành hợp chất không nguy hại Thuốc Asparaginase Bleomycin Carboplatin Carmustine Cisplatin Cyclophosphamide Cytarabine Dacarbazine Dactinomycin Daunorubicin Doxorubicin Epirubicin Etoposide Fluorouracil Idarubicin Melphalan Metrotrexate Mithramycin Mitomycin C Mitozantrone Mustine Thiotepa Vinblastine Vincristine Vindesine Nhiệt độ phá hủy (oC) 800 1000 1000 800 800 900 1000 500 800 700 700 700 1000 700 700 500 1000 1000 500 800 800 800 1000 1000 100 DANH MỤC CHẤT THẢI ĐƯỢC PHÉP THU GOM PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TÁI CHẾ a) Nhựa: - Chai nhựa đựng dung dịch khơng có chất hố học nguy hại như: dung dịch NaCl 0,9%, glucose, natri bicacbonate, ringer lactat, dung dịch cao phân tử, dịch lọc thận chai nhựa đựng dung dịch không nguy hại khác - Các vật liệu nhựa khác khơng dính thành phần nguy hại; b) Thủy tinh: - Chai thuỷ tinh đựng dung dịch không chứa thành phần nguy hại - Lọ thuỷ tinh đựng thuốc tiêm không chứa thành phần nguy hại; c) Giấy: Giấy, báo, bìa, thùng các-tơng, vỏ hộp thuốc vật liệu giấy d) Kim loại: vật liệu kim loại khơng dính thành phần nguy hại Vấn đề tồn      Lưu giữ chất thải lây nhiễm vượt thời gian a Thời gian lưu giữ chất thải sở y tế không 48 b Lưu giữ chất thải nhà bảo quản lạnh thùng lạnh: thời gian lưu giữ đến 72 c Chất thải giải phẫu phải chuyển chôn tiêu hủy hàng ngày d Đối với sở y tế có lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh 5kg/ngày, thời gian thu gom tối thiểu hai lần tuần Dụng cụ thu gom chất thải y tế chưa đảm bảo qui định Vấn đề tồn Cám ơn ... PL chất thải rắn y tế:      Chất thải y tế l? ?y nhiễm Chất thải hóa học nguy hại Chất thải phóng xạ Bình áp suất Chất thải thông thường Chất thải rắn y tế Chất thải l? ?y nhiễm:     a) Chất thải. .. sinh chất thải Các chất thải y tế nguy hại không để lẫn chất thải thơng thường Nếu vơ tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thơng thường hỗn hợp chất thải phải xử lý tiêu huỷ chất thải. .. nghĩa   Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa y? ??u tố nguy hại cho sức khoẻ người môi trường dễ l? ?y nhiễm, g? ?y ngộ độc, phóng xạ, dễ ch? ?y, dễ nổ, có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng

Ngày đăng: 20/04/2022, 13:46

Hình ảnh liên quan

chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).  - QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ. TS. Lê ngọc Của

ch.

ẩn đoán hình ảnh, xạ trị).chẩn đoán hình ảnh, xạ trị). Xem tại trang 4 của tài liệu.
Chất thải rắn y tế - QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ. TS. Lê ngọc Của

h.

ất thải rắn y tế Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

  • Định nghĩa

  • Chất thải rắn y tế

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Chất thải thông thường

  • Mã màu sắc

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn

  • Tận dụng các vỏ hộp làm dụng cụ chứa chất thải sắc nhọn

  • Sử dụng các dụng cụ chứa chất thải sắc nhọn tự tạo

  • Slide 14

  • Biểu tượng chỉ loại chất thải

  • Slide 16

  • Thu gom chất thải rắn trong cơ sở y tế

  • Nơi đặt các dụng cụ chứa chất thải

  • Thu gom ngay tại nơi phát sinh chất thải

  • Túi đựng chất thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan