Môn học về thành phố hồ chí minh cho cán bộ công chức giáo trình trường cán bộ thành phố hồ chí minh

33 0 0
Môn học về thành phố hồ chí minh cho cán bộ công chức giáo trình trường cán bộ thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CÁN BỘ $6 KHOA HOC THP HO CHi MINH VÀ CÔNG NGHỆ GIAO TRINH MON HOC VE THANH PHO HO CHi MINH , CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC x yt Ÿ 2007 LỜI GIỚI THIỆU chức Ân có mơn Xuất phát từ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cần bộ, cơng chủ trì Trường học địa phương, nhóm giảng viên mơn học Cơng nghệ Cán Thành phố Hỗ Chí Minh đăng ký với Sở Khoa họcThành phố Hỗ tiến hành nghiên cứu để tài: “Xây dựng đưa mơn học Chí Minh vào chương trình đào tạo, bổi dưỡng cán cơng chức địa trình “Mơn học bàn” Đề tài hoàn thành nghiệm thu Cuốn giáo sản Thành phố Hổ Chí Minh cho cán cơng chức” phẩm đê tài 1C Giáo trình biên soạn lrên sở tiếp thu, lựa chọn nội dung nhiều tác giả công trình nghiên cứu Sài Gịn-Thành phố Hơ Chí Minh viên giảng dạy môn thời kỳ khác nhau, nhằm làm để cương cho giảng học Cuốn giáo trình nhằm giúp học viên cần cách khái quát Thành phố thi nhiệm vụ lãnh đạo, quần lý có hiệu Nhân dịp giáo trình biên soạn xin bày tổ lịng cảm ơn đối Gịn-Thành phố Hỗ Chí Minh, cơng chức hiểu'biết số mặt, tạo điều kiện cho họ thực soạn đưa vào sử dụng, nhóm biên với tất nhà nghiên cứu Sài có nhiều nhà khoa học, nhiều cán dẫn, giúp lãnh đạo, quần lý, cán lão thành cách mạng trực tiếp hướng Nhóm biên soạn đỡ, thẩm định sửa chữa nội dung giáo trình, phố; bày tổ lòng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cán Thành tạo Sở Khoa học-Công nghệ; Hội đồng xét duyệt, Hội đồng nghiệm thu điều kiện thuận lợi góp nhiều ý kiến quý báu cho chúng tơi hồn thành việc biên soạn giáo trình phục vụ người học đơng đảo bạn đọc có nhu cầu Tuy nhóm biên soạn cố gắng chắn sách không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong muốn chờ đón phê bình bạn đọc Chủ biên Thạc sỹ Nguyễn Sỹ Nẵng _ BAI MÔN HỌC VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ Mục tiêu ~_ Nấm mục tiêu môn học, đối tượng nội dung nghiên cứu - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức Thành phố vào công tác lãnh đạo, phục vụ người cán công chức -_ Xây dựng trách nhiệm phục vụ, tình cảm cách mạng nhân dân Thành phố L MỤC TIỂU CUA MON HOC - Thành phố Hỗ Chí Minh từ thănh lập đến 300 năm, kế thừa phát triển “mấy nghìn năm lịch sử” dân tộc Việt Nam Đến Thành phố trở thành đô thị lớn nước ta, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng Thành phố đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước kể thời kỳ mở mang bờ cõi, Cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng, phát triển, nghiệp đổi ngày Thành phố Đắng Nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quy danh hiệu“ Thành phố anh hùng” Thành phố phấn đấu xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa văn đại, “ bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học cơng nghệ Á; góp phần quan trọng vào nghiệp đổi mới, xây Việt Nam xã hội chủ nghĩa”” Với vị trí quan trọng học chuyên nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh, nghiệp xây dựng phát triển Thành phố tương khu vực dựng bảo đó, cần nhằm đóng lai Đơng Nam vệ Tổ quốc ngành khoa góp vào : - Nghiên cứu Sài Gòn - thành phố Hỗ Chí Minh cơng việc nhiều ngudi, nhiều hệ, nhiều cơng trình ngành khoa học Thực tế có nhiều nghiên cứu nhiều lĩnh vực: địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, người, xã hội, nghệ thuật, tín ngưỡng,.ở thời kỳ khác Việc nghiên cứu Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm sở cho sách lãnh đạo, nhằm làm sở cho việc tuyên sở cho mơn học Hỗ Chí Minh Đến phố phố Hồ Chí Minh đạt nhiều truyền giáo dục dân chúng chương trình đào tạo — mơn học thành khoa học nghiên cứu Sài Gòn ~ thành kết quả, việc đưa kết nghiên cứu sử dụng vào tuyên truyền phổ biến, vào giáo dục đào tạo chưa nhiều ' Văn kiện Đại hội Đại biểu Đẳng thành phố Hỗ Chí Minh Lần thứ VIH- trang 49 Nhiều ta thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua đội ngĩ báo cáo viên, thơng qua buổi thí tìm hiểu, buổi tham quan bảo tàng, buối sinh hoạt câu lạc để tuyên truyền số chủ để phục vụ nhiệm vụ trị trước mắt Vấn để đặt cần có mơn học dựa kết nghiên cứu, chất lọc, bảo đảm tính hệ thống để đưa vào giảng dạy cho đối tượng đào tạo làm cán công chức Đó phương thức tốt nhất, hiệu sử dụng kết nghiên cứu Đó phương thức bảo đảm cho kết nghiên cứu Thành phố lưu truyền bến vững, thâm nhập vào quần chúng, áp dụng vào thực tiễn cách thiết thực, có sở để phát triển lâu dài, - Việc nghiên cứu Sài Gòn - Gia Định - thành phố Hỗ Chí Minh có q trình trăm năm với nhiều tác phẩm, cơng trình lớn cho phép tiếp thu kế thừa, chọn lọc Những cơng trình lớn từ thời nhà Nguyễn tiêu biểu “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, đến cơng trình tác giả thời thuộc Pháp, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tồn diện thành phố Hồ Chí Minh có từ sau giải phóng Miễn Nam giúp việc nghiên cứu, xây dựng mơn học có sở khoa học - Cán công chức làm việc hệ thống trị, đơn vị kinh tế, nghiệp Thành phố Trung ương hoạt động trên.địa bàn Thành phố, có đối tượng lãnh đạo quản lý người dân Thành phố; địa bàn Thành phố với đặc trưng, đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Sài Gịn — thành phố Hồ Chí Minh Họ khơng thể khơng trang bị kiến thức thành phố Hỗ Chí Minh Sài gịn học thực tiễn tổng qt Thành phố cần phải người cán công chức nhận thức, xem xét, mổ xẻ, sở thực tiễn mà họ cần tác động, sở thực tiễn người cán công chức vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh Nếu khơng hiểu biết địa lý, lịch sứ, kinh tế, văn hóa, người, xã hội, thành phố Hỗ Chí Minh người cán cơng chức thực thi công vụ hiệu quả, không sát đối tượng, rơi vào tình trạng chủ quan, giáo điểu, thiếu sáng tạo - Đã có điểu kiện cho phép xây dựng đưa môn học thành phố 1ã Chí Minh vào chương trình đào tạo bổi dưỡng cán công chức Thành phố: Sự quan tâm lãnh dạo việc nghiên cứu thành phố Hỗ Chí Minh: thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn nước, có vị trí quan trọng nhiều mặt Không khứ nhân dân Thành phố đóng góp to lớn cho nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, đóng góp nhiều học quý giá cho nghiệp đổi mới, mà hàng ngày hàng nhân dân Thành phố lao động sáng tạo vừa đóng góp vật chất vừa tạo kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, xây dựng xã hội tâm cỡ quốc gia quốc tế Nhận thức vị trí quan trọng thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng có Nghị Ơ1 ngày 14/9/1982 cơng tác thành phố Hỗ Chí Minh Nghị 20 ngày 18/11/2002 phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hỗ Chí Minh đến 2010 Do đặc thù Thành phố nên Chính phủ có Nghị định 93/2001/NĐ-CP phân cấp quản lý số lĩnh vực cho thành phố Hồ Chí Minh Đối với lãnh đạo Thành phố trình để chủ trương, chương trình hành động xuất phát từ tình hình thực tế, từ học lịch sử, kinh nghiệm, đặc điểm Thành phố Đó điều bảo đấm cho định lãnh đạo Thành phố phù hợp với thực tiễn, có hiệu ln ln sáng tạo Chính mà lãnh đạo Thành phố ln quan tâm đến việc nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Chủ trương biên soạn Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Thành ủy trước nhiều nhà khoa học thực thành công, đưa đến cơng trình lớn làm sở nghiên cứu Thành phố Chủ trương kỷ niệm 300 năm thành lập thành phố Hồ Chí Minh khơng địp tuyên truyền Thành phố mà điểu kiện tạo để nghiên cứu sâu Thành phố nhiều lĩnh vực Đội ngũ nhà nghiên cứu Thành phố có khả đóng góp xây dựng đưa mơn học vào chương trình đào tạo cán cơng chức: Các cơng trình, tác phẩm nghiên cứu thành phố Hỗ Chí Minh giúp sở khoa học để xây dựng môn học Nhưng điều kiện trực tiếp cho việc xây dựng môn học đội ngũ nhà khoa học nghiên cứu thành phố Hỗ Chí Minh hùng hậu Hiện có 38% nhà khoa học cá c ngành nước làm việc thành phố Hỗ Chí Minh có nhiều nhà khoa học xã hội nhân văn Dù nhà khoa học nghiên cứu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhiều họ có suy nghĩ, có nghiên cứu thành phố Hỗ Chí Minh, nghiên cứu Nam Bộ Trong đội ngũ nhà khoa học khoa xã hội nhân văn có nhiều nhà khoa học hàng đầu dày công nghiên cứu Thành phố Xét tổ chức có nhiều Viện, Trung tâm, tổ chức với chức nghiên cứu Nam bộ, thành phố Hồ Chí Minh Tiêu biểu Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ; Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kính tế thành phố Hỗ Chí Minh, Viện Quy hoạch trường Đại học vừa nghiên cứu vừa đào tạo Khi môn học xây dựng đưa vào chương trình dẫn dẫn hình thành đội ngũ giáng dạy chuyên ngành fc truyền đạt kiến thức xác định đến đội ngũ cán kiêm chức đủ công chức Với quan tâm cấp lãnh đạo, với sở có kiến thức tích lũy, tổ chức, đội ngũ nghiên cứu, giảng day, đặc biệt từ yêu cầu cán cơng chức trình bày từ phần trên, mơn học thành phố Hé Chi Minh có điểu kiện để xây dựng đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng II - ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG TAP CUA MON HOC VA PHƯƠNG PHÁP HỌC Một số khái niệm: Sài Gịn học; Mơn học thành phố Hồ Chí Minh; Mơn học thành phố Hồ Chí Minh cho cán co*ng chức; Mối liên quan khái niệm 1.1 Khái niệm “Sài Gịn học” Cho đến chưa thấy cơng trình xác định rõ “Sài Gòn học” “thành phố Hỗ Chí Minh học” Tuy nhiên dựa vào cơng trình nghiên cứu liên quan, khái niệm nhà khoa học đưa như: Việt Nam học, Khu vực học, Hà Nội học, Địa phương học, Khoa học vùng, Nhà cứu Trần Bạch Đằng v nghiên “một môn học mẻ mà phải đặt cho tên: Sài Gịn học”, khoa học nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh hình thành Về tên gọi đến chưa định hình, “Sài Gịn học”, "thành phố Hỗ Chí Minh học” cồn có ý kiến lấy tên “ Sài Gịn — thành phố Hỗ Chí Minh học” Sài Gịn học hay thành phố Hồ Chí Minh học bắn nội hàm không khác Từ gọi là: “Sài Gịn học” “§äi Gịn học” phải nghiên cứu trả lời câu hỏi, vấn để có tính quy luật đời, phát triển Thành phố Những đặc trưng tự nhiên, kinh quan tế, xã hội, hệ nội đặc trưng trình vận động văn hóa, người, phát triển, mối mối liên hệ chất tất nhiên thành phố Hồ Chí Minh với nước, với địa phương, nước khu vực, nước giới “Sài Gòn học” nghiên cứu vật theo dịng chảy liên tục lịch sử, đẳng tìm guy luật để vận dụng giải nhiệm vụ trước mắt dự báo phát triển tưởng lai “Sài Gịn học” khơng nghiên cứu cách tống quát để tìm quy luật “chưng” phát triển Thành phố, mà “Sài Gòn học” phải nghiên trường cứu sinh thái, báo vệ lĩnh vực chuyên môi trường; biệt như: diéu kiện tự nhiên — môi kinh tế — kinh tế ngành; xã hội - cộng đồng dân cư, việc làm, dân số, gia đình; văn hóa — giáo dục, báo chí, nghệ thuật; tơn giáo ~ tơn giáo, tín ngưỡng dân gian; người — tính cách ' Vien KHXH TP Hồ Chí Minh - Sở VHTT: Sài Gịn - Tp ¡lễ Chí Minh ky XX vấn để lịch sử văn hóa - NXB TRỈ — 2000 ~ tr 24) “Sai Gon hoc” da va dang hinh phat triển, nhiệm vụ cịn nặng nề; quy mơ phải mở rộng nhiên đú sở để xây dựng “môn học thành phố Hồ Chí Minh” đưa vào chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức mơn học thành phố Hỗ Chí Minh khác “Sài Gịn học ” khoa học nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Hiện chúng tơi tiếp cận đối tượng nghiên cứu Sài Gòn học theo hướng: Những vấn đề có tính quy luật vận động phái triển thành phố Hà Chí Minh Vị trí Thành phố khu vực cảẳ nước Những đặc điểm, mạnh; hạn chế thành phố Hà Chí Minh Tâm lý, tính cách người, quan hệ xã hội, văn hóa Tp Hồ Chí Minh Truyền thống tốt đẹp nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Khái niệm “Mơn học thành phố Hồ Chí Minh” Dù khoa học nghiên cứu Sài Gịn, nghiên cứu thành phổ Hồ Chí Minh mang tên “Sài Gịn học” mơn học xác định là: “Mơn học thành phố Hồ Chí Minh” Sài Gòn học khoa học nghiên cứu Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh, mơn học thành phố Hồ Chí Minh khơng phải tất Mơn học thành phố Hỗ Chí Minh lấy sở lý luận từ Sài Gòn học, rút ta từ Sài Gịn học, phận Sài Gịn học “Mơn học thành phố Hỗ Chí Minh” khái niệm chung để phận Sài Gịn học, phận lựa chọn xếp theo yếu cầu sư phạm nhằm báo ~_ Môn phổ Môn - truyền thụ, giảng dạy cho đối tượng khác Ta dự số mơn học thành phố Hỗ Chí Minh, ví dụ như: học đại cương thành phố Hồ Chí Minh, trang bị kiến thức thơng cho người có nguyện vọng hiểu biết Thành phố học thành phố Hỗ Chí Minh cho phố thông trung học Môn học thành phố Hồ Chí Minh cho cao đẳng, đại học - _ Mơn học thành phố Hỗ Chí Minh cho ngành du lịch - Mơn học thành phố Hỗ Chí Minh cho đào tạo cán bộ, công chức Các môn học thành phố Hỗ Chí Minh có nhiệm vụ: dựa kết quả, thành nghiên cứu Sài Gòn học để chuyển tải; để truyền thụ đến người học đối tượng định, kiến thức Chí Minh, giúp họ tiến hành công việc tốt hơn, hiệu có nhiều mơn học thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ cụ thể, riêng biệt Thí dụ môn học cho ngành du lịch khác với môn học thành phố cần thiết thành phố Hỗ Trong tương lai có mục tiêu thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh cho đào tạo cần công chức, Tùy đặc trưng mục tiêu, đối tượng đào tạo, tùy nhu cầu thực tiễn ngành nghề đào tạo, tuỳ kết nghiên cứu Sài Gòn học để thiết kế môn học thành phố Hồ Chí Minh phù hợp 1.3 - Khái niệm “Mơn học thành phố Hồ Chí Minh cho chương trình đào tạo cần công chức địa bàn ” ` Mơn học thiết kế móng Sài Gòn học hướng vào việc đào tạo cán bộ, công chức - người lãnh đạo, quản lý, phục vụ nhân dân địa bàn Thành phố Do đó, mơn học thành phố Hồ Chí Minh cho chương trình đào tạo cán cơng chức phận Sài 3òn học, lựa chọn xếp theo yêu cầu sư phạm để giảng dạy cho cán công chức học viên đào tạo để tuyển dụng làm cán bộ, công chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Mối liên quan Sài Gịn học với mơn học thành phố Hồ Chí Minh; Mơn học thành phố Hồ Chí Minh cho cần cơng chúc Sài Gịn học nến tảng, sở môn học thành phố Hỗ Chí Minh Khơng có Sài Gịn học mơn học thành phố Hồ Chí Minh khơng có tính khoa học, ý nghĩa có nghĩa khơng có mơn học Do vậy, mơn học thành phố Hồ Chí Minh phải dựa vào Sài Gịn học, phải kế thừa phát triển Sài Gòn học Nếu Sài Gòn học nghiên cứu sâu, khoan sâu vào kiến thức, khoan sâu vào lịch sử, mở rộng quy mơ, mở rộng phạm vi cúc mơn học thành phố Hồ Chí Minh có móng vững Các mơn học thành phố Hồ Chí Minh cơng trình thiết kế, xây dựng móng Sài Gịn học Mặt khác mơn học thành phố Hồ Chí Minh co nhiệm vụ chuyển tải kết nghiên cứu Sài Gịn học đến đối tượng Mơn học thành phố Hồ Chí Minh đưa Sài Gịn học với tư cách khoa học, lý thuyết đến với sống, đưa lý thuyết vào thực tiễn hoạt động người xã hội Thành phố Mơn học thành phố Hê Chí Minh tạo điều kiện để Sài Gòn học phát triển việc tạo nguồn nhân lực cho Sài Gòn học Tạo “thị trường", “khách hàng” cho Sài Gòn học Mơn học thành phố Hồ Chí Minh có chức phục vụ lãnh đạo quần lý Thành phố Sài Gịn học Sai Gịn học mơn học thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ phạm vi có khác có chung mục tiêu Mơn học thành phố Hồ Chí Minh cho cán công chức phận Sài Gịn học mơn học thành phố Hồ Chí Minh nhằm trang bị kiến thức Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh cho cán công chức; làm cho cán Thành phố hiểu được, hiểu địa bàn, người dân, xã hội lãnh đạo, quản lý, đụng phục vụ đăng đưa sách đúng, thực có hiệu góp phân xây dựng Thành phố văn minh, đại Nội dung môn học thành phố Hồ Chí Minh cho cán bộ, cơng chức Mơn học thành phố Hỗ Chí Minh chương trình đào tạo cán công chức trước mắt gồm chủ để sau đây: 2.1 Đối tượng, phương pháp mân học thành phố Hồ Chí Minh Nói chung, khoa học phải xác định đối tượng, phương pháp nghiên cứu Mặt khác, môn học thành phố Hỗ Chí Minh mơn học mới, người học tiếp xúc lần đầu cẩn làm cho họ nắm mục tiêu, đối tượng, phương pháp nội dung nghiên cứu học tập, ý nghĩa việc học tập môn học 2.2 Địa lý tự nhiên thành Hé Chi Minh Mục tiêu chuyên để trang bị cho người học hiểu biết bắn địa lý tự nhiên Thành phố như: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng Chú ý đến đặc điểm, mạnh, thuận lợi, khó khăn địa lý tự nhiên chị phối trình phát triển Thành phố, chí phối kinh tế, văn hóa, người, an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái; yếu định vị trí Thành phố 2.3 Khái quát lịch sử Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh Đây nội dụng trọng lâm chương trình Thơng qua việc giáng dạy lịch sứ, để trang bị cho người học nhiều kiến thức, đặc biệt trình hình thành truyển thống, học kinh nghiệm, đặc điểm người, văn hóa, chứng mình, làm rõ quy luật đời Thành phố, làm sở dự báo phát triển tương lai Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh gắn bó với lịch sử dan tộc, gắn bó với phát triển Miễn Nam đất có nét riêng mà chương trình phổ thơng chưa đưa vào Người cán công chức Thành phố phải học tập nghiên cứu nét riêng Căn vào đối tượng học tập cán công chức nên việc giảng dạy lịch sử Thành phố phải kết hợp “thông sử”, kiện, thời gian với khái quát, trừu tượng, truyền thống, kinh nghiệm 2.4 Lịch sử truyền thống Đảng thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử 75 năm đời boạt động Đảng thành phố Hồ Chí Minh gấn liên với lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam phận lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam đưa vào giảng dạy môn lịch sử Đáng Cộng sắn Việt Nam Tuy nhiên, Đắng Thành phố đời hoạt động điều kiện kính tế, xã hội, quan hệ quốc tế có nét đặc thù, có đặc điểm riêng Chính vậy, lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh hình thành truyền thống, học kinh nghiệm cần phải tổng kết đưa vào giảng dạy giúp cho cán công chức hiểu, vận dụng phát huy truyễn thống kinh nghiệm 2.5 Văn hóa, người Sài Gàn— thành phố Hồ Chí Minh Đây nội dung lớn n thiết cho cán cơng chức Việc giảng dạy cần đưa vào tính cách “người Sài Gịn”, sở hình thành, phương hướng phát triển văn hóa thành phố Hỗ Chí Minh Chúng dự kiến tương lai chủ để trình bày với chuyên đề: “Con người Sài Gon: tam lý — tính cách” “văn hóa, nghệ thuật, tín ngưỡng” 2.6 Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Thanh phố Hồ Chí Minh với tư cách đô thị lớn nước, trung tâm nhiều mặt nước khu vực trước hết trung tầm lớn kinh tế Hàng năm, thành phố Hỗ Chí Minh đóng góp 20 % GDP nước, 30% ngân sách Quốc gia, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thành phố từ 1975 đến trung bình gấp 1,5 lần tỷ lệ tăng trưởng cá nước, Đằng sau số vấn để có tính quy luật kinh tế Thành phố, tiểm năng, mạnh, đặc điểm kinh nghiệm phát triển kinh tế Thành phố Chuyên để nhằm nghiên cứu trang bị cho người học vấn để phương hướng, khả phát triển kinh tế Thanh 2.7 Nền hành cải cách hành Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh Quản lý Nhà nước nói chung quản lý hành nói riêng thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều bất cập, có nhiều học kinh nghiệm Quản lý hành thành phố Hồ-Chí Minh qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, đặc biệt thập niên gần thực chủ trương thí điểm cải cách hành đưa lại cho Thành phố nhiều học Những cán công chức thực thi công vụ quần lý hành địa bàn Thành phố đặt yêu cầu cao, cấp thiết chuyên để Nhóm để tài dự kiến trang bị cho người học khái quát lịch sử quản lý hành Thành phố Đặc biệt chủ trương việc thực cải cách hành thành phố Hồ Chí Minh ~ kinh nghiệm phương hướng tới, làm sở cho việc thực chủ trương: Làm thí điểm quản lý thị Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lân thứ VIIIL 2.8 Một số vấn dé quy hoạch phát triển thành phố Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu vấn để có tính lịch sử, tổng kết khứ, truyền thống, kinh nghiệm nhằm giải vấn để tưởng lai Người học - người cán cơng chức có nhu cầu thực tế nắm quy hoạch phát triển Thành phố tương lai Quy hoạch không vấn để lý luận, tư tưởng mà định hướng, kế hoạch 10 thường tháng 04,.dat trén 200 gid nắng Tháng có nắng thấp tháng 09 tháng 10 Thành phố Hồ Chí Minh có yếu tố xạ cao, tổng cộng đạt đến 130 - ¡35 kcal/cm”măm Trên nên đó, nên cán cân xạ Thành phố dương, đạt từ 70 đến 75 kcal/cm”/năm Tổng nhiệt độ hoạt động trung bình năm lên đến 9.878°C Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt từ 27C đến 37C, nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 25,7°C đến 28,8°C, nhiệt độ trung bình tháng thấp khoảng 25,7°C, thường rơi vào tháng 12 tháng O1, nhiệt độ trung bình tháng cao khoảng từ 38°C đến 39°C, thường tháng 04 Số ngày có nhiệt độ trung bình 25°C chiếm đến 94% số ngày năm, Nằm dãy biển đơng phía am khí hậu Thành phố cịn mang kéo dài, hướng vào vịnh Thái Lan nên tính chất hải dương rõ, độ ẩm khơng khí thuộc loại cao, đạt tương đối khoảng 80% Tuy nhiên, độ ẩm phân theo mùa: mùa có độ ẩm tương đối cao 80% kéo dài tY thing 06 dén thang I', mùa có độ ẩm tương đối thấp từ tháng 12 đến tháng 05 năm sau, đạt 80% Mưa Khác với thủ đô Hà Nội nhiều tỉnh, thành phía Bắc thời tiết đủ mùa: xuân, hạ, thu, đơng: thành phố Hỗ Chí Minh đặt tổng thể Nam Bộ thấy hai mùa mưa nắng rõ rệt Do tác động nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết khác nên thành phố Hồ Chí Minh có lượng mưa năm thuộc loại cao so với tỉnh thành khu vục, đạt đến 1.979 mm/năm Lượng mưa trung - bình hàng tháng vào khoảng 257,! mm, hàng năm đạt từ 1.500 đến 2.000 mm (năm 2000: 2.729,5; 2001: 1.829,3; 2002: 1.321; 2003: 1.779,4 đo tai tram Tan Sơn Nhat) Số liệu từ niên giám thống kê (từ năm 1995 đến năm 2001) cho thấy: năm 1996 lượng mưa thấp 1.637mm năm 2.000 lượng mưa lên tới 2.729mm, : Mùa mưa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10 chiếm khoảng 90% lượng mưa năm; nhiên có năm mưa sớm hơn, tháng Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, chiếm khoảng 10% lượng mưa năm Mưa tháng phân bố không đều, mưa tập trung nhiều vào tháng 05 tháng 10; cịn tháng 02 03 thường khơng có mưa Thành phố Hỗ Chí Minh thường có mưa đối lưu vào buổi chiều, mưa iớn nhanh tạnh; nhưng.cũng có lúc thường có mưa mây, “trời mưa, chợt-nắng ” Mưa thành phố Hồ Chí Minh có thay đổi thất thường ảnh hưởng lớn đến yếu tố khí hậu, thời úết Chẳng hạn, thời gian bắ: đầu kết thúc mùa mưa thường không ổn định có chênh lệch lớn, mùa mưa có tháng hạn, nắng nóng ưi kéo đầi, ngược lại mùa khơ lại có trận mưa rào lớn Lượng mưa phân bố nhiều thành phố Hỗể Chí Minh có thay đối theo khơng gian, lượng mưa có khuynh hướng 19 tăng đần theo trục từ tây nam lên đông bắc như: Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh lượng mưa thường đạt trung bình từ 1.200 mm đến 1.500 mm/năm; từ nội thành dạt lên Củ Môn, Thủ Đức lượng mưa trung bình đạt tới I.900 mm Chỉ, Hóc - 2.100mm/năm, Gió Thành phố Hồ Chí Minh có mùa gió chính: Gió mùa đơng bắc vào khoảng từ tháng 11 đến tháng 02 năm sau Gió thổi với vận tốc 2,4 m/s mang theo thời tiết lạnh, thời gian thành phố Hỗ Chí Minh có nhiệt độ trung bình tháng thấp Gió mùa đơng bắc thổi vào tạo đợt sóng cao vịnh Gành Bái, đố ạt vào bờ biển Cần Thạnh gây tượng sụt lở bờ Gió mùa hè thối vào Thành phố với hướng: đông nam tây nam Gió mùa đơng nam thối vào Thành phố từ tháng 03 đến tháng 05 với vận tốc 2,4 m/s Gió mùa tây nam từ hướng vịnh Thái Lan thổi vào Nam Bộ từ tháng 06 đến tháng l0 với vận tốc 3,6-4,5 m⁄s, mang theo nước gây nhiều mưa Ngồi ra, thành phố Hồ Chí Minh cịn có nhiều loại gió khác gió đất, gió biển hay gió đêm, gió ngày làm cho khí hậu Thành phố diéu hồ, khơng gay gắt tính khác Nhìn chung, khác với nhiều vùng nước có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt: đồng Bắc bộ, duyên hải miễn Trung, Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ (Thanh Nghệ Tĩnh), đồng sơng Cửu Long, thành phố Hỗ Chí Minh có thuận lợi lớn khí hậu ơn hồ, bị bão tố Yếu tố “thiên thời-địa lợi” có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho Thành phố có “sức hút” mạnh mẽ, phát triển liên tục, trổ thành trung tâm nhiều mặt, đô thị lớn nước HI SƠNG NGỊI- KẼNH RẠCH VÀ THỦY VĂN Hệ thống sông ngồi - kênh rạch Nếu nhìn tổng thể Nam Bộ, bệ thống sơng ngòi - kênh rạch Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh có nét đặc trưng giống với hệ thống sông Cứu Long vùng châu thổ Tây Nam Bộ - đoạn cuối hạ lưu sông Mêkông - chia thành vô số nhánh lớn, nhánh nhỏ chảy chí chít, lan rộng khắp đồng Hệ thống sơng ngồi - kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh chảy trịn địa hình chuyển tiếp từ vùng đất cao xuống vùng đấtthấp - đặc biệt xuống gần địa hình tiếp giáp biển Đơng với nhánh lớn vô số nhánh nhỏ chảy tủa nhiều hướng khác nhan, chí ngược chiểu ngón tay xoè bàn tay người Trên sở đó, đặc điểm quan trọng hệ thống sơng ngịi - kênh rạch Thành phố dày đặc chằng chịt liên 20 thông với nhau, nối vào chít đâm, ao, hồ Mật độ mạng lưới sông rạch đạt đến 3,38km/km’ tổng chiều dài sông rạch khoảng 120km Những nhánh sông chảy hướng Nam-Đơng Nam (a biến Cần Giờ) Các nhánh tương đối rộng sâu, bị chia cắt nhiều (đoạn qua Nhà Bè đổ biển Cẩn Giờ) Như sơng Lịng Tàu dài 56km, rộng 0,5km đổ vịnh Gành Rái có lịng sơng sâu, đường thủy cho tầu vào Cảng Sài Gịn, Sơng Sồi Rạp đài 59km, rộng đến 2km chảy Đồng Tranh có lơng sơng cạn, tốc độ dịng chảy chậm Ngoài tác dụng lại tiểm kinh tế thơng qua hoạt động Cảng Sài Gịn, nhánh bè vịnh mang sơng cịn có ý nghĩa mang lại giá trị môi trường sinh thái cho Thành phố vùng phụ cận Nét độc đáo sông Đông Tranh với sông Đồng Nai trước đổ thẳng biển chúng mang phù sa bồi đấp cho khu sinh Cần Giờ, tạo nên thảm thực vật đặc biệt có khơng hai vùng dun hái Đông Nam Bộ vốn xem phối Thành phố Có nhánh chảy xuống phía Tây Nam Thành phố, nối vào lưu hệ thống sông Vàm Cỏ (qua trình lịch sử mang nhiều tên gọi khác nhau: rạch Bến Nghé, kênh Ruột Ngựa, An Thông hà, kênh đôi-kênh té, kénh Tau Hủ ) Nhánh tương đối hẹp nơng có vai trị lớn phát triển kinh tế - xã hội nhờ nối vào lưu sông Vàm Cỏ thuộc hệ thống sơng ngịi Tây Nam Bộ Đây đường giao thơng thuỷ huyết mạch chun chở hàng hố gắn kết trung tâm Thành phố với toàn vùng đồng sông Cửu Long mà điểm bắt đầu đấu rạch Bến Nghé nối vào nhánh sêng Sài Gịn (đoạn quận I; 4, 7) kết thúc đường giao thơng địa giới hành Bình Chánh với huyện duyên hải tỉnh Long An Đường giao thông thuỷ này, lịch sử, thời làm nhiệm vụ “bà đỡ” cho Chúa Nguyễn bước hình thành máy nhà nước, đơn vị hành chính, thiết chế xã hội Sài Gòn vùng đất phương Nam Trong hệ thống sông - rạch Thành phố, phải hệ thống kênh rạch phía Bắc - Tây Bắc Thành phố, tiêu biểu kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chấy ngoằn ngoèo, uốn khúc bao bọc trung tâm liên thông quận xung quanh mà có thời kỳ lịch sử đảm nhận Gon vai trò “vành đại” bảo vệ Sài Ngồi nhánh sơng rạch chính, Thành phố cịn có mạng lưới kênh rạch dày đặc, chít khắp nơi: rạch Lang Thé, Bau Nông, rạch Tra, Bến Cát, Tham Lương, rạch Lãng, Lị Gốm, kênh Đơng, Thầy Cai, An Hạ, , kênh Xáng 21 Nhìn chung, hệ thống sông ngồi - kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị điểu tiết thủy văn giám ngập lụt đô thị, bảo vệ môi trường sinh thái, mang lại nguồn nước dỗi cho phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu đân sinh Ngồi nguồn nước sơng Đồng Nai cung cấp hàng năm khoảng 15 tỷ m' nước N TA a nguồn nước > Thành x phố, LA hệ the, thông A sông rạch Thành phố cung cấp với lưu lượng nước trung bình khoảng 54 m /giây Con sơng Sài Gịn Con sơng Sài Gịn-nhánh chủ lưu hệ thống sơng ngịi-kênh rạch Thành phố, lưu hệ thống sông Đồng Nai, chảy từ thượng nguồn địa hình vùng núi thấp biên giới Việt Nam — Cămpuchia có cao trình 15Ưm200m, qua vùng Đơng Nam Bộ (hồ Dâu Tiếng-Tây Ninh, Bình Dương ), tức vùng đất cao dãy đất phía Nam Tổ quốc xuống vùng đất thấp (qua thành phố Hồ Chí Minh) đổ biển Đông với tổng chiéu dài khoảng 200km, qua địa phận Thành phố đài 90km Nếu so với sông đồng Bắc Bộ, đồng sông Cửu Long, duyên hải miễn Trung nhiều vùng khác nước, sơng Sài Gịn có đặc điểm lịng sơng khơng rộng Nhưng bù lại ưu thế, “sức mạnh” lớn mà nhiễu sơng lớn nước khơng có độ sâu sơng Sài Gịn (trung bình từ 20m đến 25m, chỗ nơng đạt từ 7m đến 10m) đưa tàu lớn chuyên chở hàng hoá hàng vạn vào thuận lợi đến tận cụm cảng trung tâm Thành phố Tiểm kinh tế lớn lao sơng Sài Gịn chỗ Đặc điểm quan trọng góp phần đưa Sài Gịn - Gia Định - thành phố Hồ Chí Minh lịch sử xứng đáng trở thành trung tâm thương mại, trung tâm xuất nhập toàn Miền Nam cửa ngõ giao thương quốc tế nước Cũng miền, cách không xa luéng Dinh (của Hậu Giang) bị phù sa bổi đắp cạn dẫn, hàng năm phải nạo vét tàu bè từ Cảng Cần Thơ biển (nhưng tàu vận hành lớn An để có trọng tải từ ngàn trở xuống) Trong đó, khơng phải nhiều kinh „ phí để nạo vét sơng Sài Gịn hàng năm mà đồng sơng “ni ~sống” Thành phố tỉnh thành toần Miễn Nam Đó đáp án cho câu hỏi lớn thứ hàng hố nơng, lâm, thủy, hải sản bán hay sản phẩm công nghiệp, nguyên - nhiên liệu mua vào từ Cà Mau, Phú Quốc tận Bình Dương, Bình Phước, Tây Nguyên, Trường Sơn - Nam Trung 22 BO déu phai đưa Sài Gịn, nhiều thời gian phí vận chuyển, từ đồng sông nước Tuy nhiên, cơng trình thuỷ lợi đầu nguồn sơng Sài Gòn-hỗ Dầu Tiếng (Tây Ninh)-khai thác triệt để, cục khơng liên kết vùng, tương lai tất ảnh hưởng lớn đến hạ lưu Vai trị Cảng Sài Gồn nhiều bị tác động, đời sống kinh tế - xã hội hạ lưu sơng Sai Gon có thay đổi Mặt khác, hệ thống cắng biển có tầm vóc lớn, giữ vai trò trung tâm xuất nhập khấu nằm sát trung tâm Thành phố có nhiều bất lợi cho vấn để giao thông quy hoạch, phát triển thị, khơng thích hợp với Thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh, đại, đô thị lớn nước *Nghịch lý” Đẳng Nhà nước ta giải Sơng Sài Gịn phải làm nhiệm vụ đón đưa tàu vận chuyển hàng hố với quy mơ trọng tải lớn cảng biển, cảng nước sâu nằm cách xa trung tâm Thành phố phía Đơng Một cụm cảng biển đại, liên hoàn đáp ứng cho yêu cầu phát triển động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đầm trách đến 70% lượng hàng hóa xuất nhập nước sớm đời liên kết tam giác vùng biển thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Thủy văn Chế độ thủy văn hệ thống sông rạch thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động qua lại phức tạp hệ thống sông ngồi kênh rạch vùng (sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đông) chịu ảnh hướng dao đống bán nhật triều biển Đông Mỗi ngày nước lên xuống bai lần dua thuỷ triểu xâm nhập sâu vào kênh rạch Thành phố Mực nước triều trung bình lên cao, khoảng 1,10m Trên sông Đồng Nai biên độ thuỷ triều trung bình tháng lớn 1,62m xảy vào tháng 5, sơng Sài Gịn sông Vàm Cỏ Đông 1,78m vào tháng Biên độ thủy triểu trung bình tháng nhỏ sơng Đồng Nai I,12m, sông Sài Gồn 1,42m vào tháng 12 sơng Vàm Có Đơng tháng 10 Mực nước cao sơng Sài Gịn 1,38m thấp -2,20m (trạm Phú An) Trên sơng rạch Thành phố, tháng có mực nước triểu cao tháng !O -12, tháng có mực nước triểu thấp tháng 06-07 Trong tháng có hai lần tr cường triều Lần triều cường thứ xảy vào ngày 2, 3, âm lịch Lần triểu cường thứ hai xây vào ngày 14, l5, l6 17 âm lịch 23 Lan triéu thy nhat xdy vao cdc 9, 10 4m lich Lan tridu the hai xảy vào ngày 23, 24 âm lịch Do ảnh hưởng chế độ bán nhật triểu biển Đông nên độ nhiễm mặn nước biển xâm nhập sâu vào hệ thống sơng rạch Thành phố Mức độ nhiễm mặn nhiều cịn tùy theo mùa nước, Vào mùa khô khối lượng nước từ thượng nguồn đố về, nước biển có độ mặn 4%o ngược dịng sâu vào tận Thủ Dầu Một — Nước ngầm Ngồi nguồn nước từ hệ thống sơng rạch cung cấp, thành phố Hỗ Chí Minh cịn có nguồn nước ngầm lớn, xem khoáng sản quý Nhờ nằm miễn thấp nên Thành phố nước ngầm dẫn về, lạo thành vĩa nước áp theo quy luật bình thơng nhau, nằm đá lớp phù sa cổ có niên đại triệu năm Quan trọng “nước ngầm tái sinh” hạn nước mưa cung cấp hàng năm Hệ thống nước ngầm Thanh phố phân thành tầng khác nhau: Tầng thứ I - Lớp nước ngầm nông, nằm gần mặt đất độ sâu 3m-l5m: Đây tầng nước ngầm chịu ảnh hưởng trực tiếp thời tiết mặt đất nên thay đổi theo mùa Vào mùa mưa tầng nước ngầm nằm sát mặt đất có mực thuỷ tĩnh nằm sâu từ Im đến 6,5m Đến mùa khô mực thuỷ tĩnh nằm độ sâu ãm -Øm, có nơi sâu đến lƠm -12m, đặc biệt Thủ Đức độ sâu tầng nước tới 13m -14m mai mùa, lượng nước cung chứa có khác biệt nhau: mùa mưa cung lượng giếng lên đến 5-10 l/giây mùa khô cung lượng giếng 0,5-1,5 I/gidy Tang thứ - Tâng nước “bán áp ”: Tầng nước thứ hai nằm độ sâu từ lãm đến 30m (độ dày trung bình dầng nước khoảng 15m}, loại nước áp tực nhẹ cục Tầng nước nằm lớp nham cát hạt vừa đến nhỏ cát hạt thô xen lẫn sạn sỏi thạch anh Tầng chứa nước thứ cách ly với tẳng chứa nước ngầm mặt lớp sét Tầng nước phân bố không tầng ngầm Thành phố -Ở vùng Sài Gịn - Chợ Lớn, Gị Vấp, Tân Bình cung lượng lớn - Ở vùng Cú Chi, Hóc Mơn, Thú Đức cung lượng nhỏ nhiều Tâng thứ - Tầng nước có áp lực: Tầng nước có áp lực với chiều dày lớn, nằm độ sâu 50m - 90 m Mực thuỷ áp nằm sâu cách mặt đất 5m -I2m, riêng „tại vùng đổi Thú Đức sâu cách mặt đất đến 28m Tầng nước nằm tầng nước ngẫm thứ hai bên lớp đất sét chặn nước dày [0m -20 24 m, trải rộng khắp vùng Cấu tạo tầng chứa nước ngầm thit ba gém cát sạn day 30m.- 40m thường có xen kẹp thấu kính đất sét mồng, chứa cấp nước phong phú, đặc tính thuỷ lực tốt khả Tông thứ - Tầng nước áp lực: Tầng nước nằm độ sâu 100m có độ day 15m -20 m, nằm tâng nham cát sạn nhỏ Ngoài bốn tầng nước ngâm trên, Thành phố cịn có khả xuất tầng nước ngầm thứ nằm độ sâu từ 120 m trở xuống Nhưng tầng nước mức độ lưu thông tầng Nhìn chung, tầng nước ngầm Thành phố, tầng nước ngầm thứ thứ có tiểm phong phú, tương đối dễ khai thác Hiện nay, tầng nước ngầm khai thác lớn nhiều khu vực Thành phố để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế sinh hoại dân cư Iv ĐẤT ĐAI- THỔ NHƯỠNG VÀ HỆ SINH THÁI — Đất đai - Thổ nhưỡng Đất đai - thổ nhưỡngở thành phố Hồ Chí Minh hình thành sở hai yếu tố khác nhau: vùng phù sa cổ (trầm tích Pleixtoxen) hình thành từ sớm, tương ứng với miễn đất cao, vùng phù sa hay gọi phù sa trẻ (ầm tích Holoxen) tương ứng với miền đất thấp đất dọc theo ven triển sông rạch Vùng phù sa cổ (thuộc trầm tích Pleixtoxen}: Là loại đất xám, nằm đãy đất cao, chiếm hầu hết diện tích phần phía Bắc, Tây Bắc Đơng Bắc Thành phố với quy mô 45.000 ha, chiếm tý lệ 23,4% diện tích đất thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm phía bắc-đơng bắc quận ngược sang Thú Đức, chạy vịng qua hướng Đơng Nam Bình Dương quận 12 lên huyện Hóc Mơn, Củ Chị, bắc Bình Chánh phần lớn khu vực nội thành Đặc điểm chung vùng phù sa cổ đất có cấu tạo dia tang cứng chắc, địa bàn đổi gị lượn sóng, có cao trình từ 20m - 25m xuống 3m- 4m mặt nghiêng hướng Đông Nam Thổ nhưỡng chủ yếu vùng phù sa cổ đất xám pha cất trộn lẫn với loại đất thịt nhẹ nên khả giữ nước kém, đất chua, độ pH khoảng 4,0 — 4,5 , đất nghèo chất dinh dưỡng lại có tầng đất dày thích hợp trồng nông lâm nghiệp vả thuận lợi cho việc phát triển cơng trình xây dựng Vàng phù sa (thuộc trầm tích Holoxen): Nằm miễn đất thấp, chiếm phần lớn diện tích đất đai thành phố Hồ Chí Minh, phân bố yếu địa bàn phía Nam, Đơng Nam, Tây Nam Thành phố dọc theo sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai phía Đơng Bắc, kéo đài từ phần quận 9, xuống quận 2, 7, Nhà Bè, Cần Giờ ngược qua Bình Chánh, tiếp giáp với Long An Đất có cấu tạo địa tầng mềm yếu "Thổ nhưỡng chịu ảnh hưởng hệ thống sông, 25 rach day dic, ching chit nén đất đai sinh lay, bi nhiễm phèn, quanh năm bị tác động thuỷ triều Loại đất phù sa bị nhiễm phèn phân thành hai nhóm sau: Nhóm đất phèn: Phân bố hai nơi, thứ nằm phía tây nam Thành phố, kéo đài từ Tam Tân - Thái Mỹ (Củ Chi) xuống phía tây nam Bình Chánh (nơng trường Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân) phường Tân Tạo (Bình Tân) Đất hầu hết thuộc loại đất phèn nhiều (phèn nặng), độ pH khoảng 2,3 — 3,0 Thứ hai vùng đất phèn phía đơng bắc Thành phố, nằm ven sơng Sài Gịn Rạch Tra va Bung Sáu Xã (quận 9) Phần lớn diện tích đất thuộc loại đất phèn trung bình độ pH khoảng 4,5-5,0 Đặc điểm thổ nhưỡng vùng đất phèn chủ yếu đất sét, đất chặt bí nước, giàu mùn chất đính dưỡng trung bình nên thích hợp cho loại khóm, mía, tràm, bạch đàn số loại lâm nghiệp khác Nhóm đất phèn mặn: Nhóm đất chiếm diện tích lớn loại đất đai - thổ nhưỡng thành phố Hỗ Chí Minh, tập trung chủ yếu phía Nam Thành phố, phân bố phẩn lớn đất đai huyện Nhà Bè gần toàn huyện Cần Giờ Phần đất từ Nhà Bè xuống đến bắc Cần Giờ với điện tích khoảng 10.500 bị nhiễm phèn mặn theo mùa, thời gian bị mặn kéo dài từ tháng 12 đến tháng tháng ” năm sau Đất thịt giàu mùn, chứa nhiều xác hữu mơi trường yếm khí, chất dinh dưỡng khá; độ pH xuống tới 2,4 2/7 Chiếm phần lớn điện tích huyện Cần Giờ rộng khoảng 35.000 đất mặn rừng ngập mặn Đất thịt trung bình, mầu xám đen nhiều mùn nhão lẫn xác hữu bán phân giải thường xuyên bị ngập triểu, giàu chất định „dưỡng, độ pH tầng đất 5,8 — 6,5 Đất ngập mặn thích hợp cho sinh trưởng loại rừng ngập mặn, có tác dụng giữ bờ biển, lấn biển, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển du lịch sinh thái nuôi dưỡi hệ sinh thái giàu tiểm vùng ven biển phía Nam Thành phố Loại đất phèn mặn có nhuạc điểm đất yếu, hạn chế xây dựng bán, phát triển sở hạ tầng thuận lợi cho giao thông đường thuỷ Nằm hai vùng đất đai - thổ nhưỡng tiêu biểu phù sa cổ phù sa mới, Thành phố lại có thêm hai vùng đệm Nói cách khác, hai vùng đệm chèn hai vùng thổ nhưỡng khác Thành phố Vùng đệm thứ nằm phía Đơng Thành phố, bao gồm phần đất từ phan quan lên quan rỗi ngược lên tiếp giáp với phía Bắc quận Thủ Đức Vùng đất sình lây, Ẩm thấp nước ngập chạy dọc theo phần hạ lưu sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai Vùng đệm thứ hai từ trung tâm phần nội thành chạy xuống đừng lại ranh giới tiếp giáp với ảnh hưởng hệ thống kênh rạch xuôi xuống phía Nam Thành phố, bao gồm phía Nam: Chợ Lớn, Phú Lâm, quận quận 8, Bình Chánh Đất đại sinh lầy sơng Sài Gịn chằng chịt cắt ngang 26 Nằm sâu lòng đất Thành phố cịn có tầng đá gốc, gồm khác nhau: hỗn hợp đá trầm tích sét, đá tro núi lửa, đá xanh nhiều dạng Đặc biệt mạch đá xanh quý Thủ Đức nằm độ sâu 45m - 50m, đường Hai bà Trưng độ sâu 192m, Tân Sơn Nhất 40m, nông trường Phạm Văn Hai 136m, Tam Thôn Hiệp, vùng duyên hải Cần Giờ 170m Hệ sinh thái phố Hỗ Chí Minh chịu tác động yếu tố tự nhiên biển, đất rừng Thành Đông Nam Bộ đồng sông nước Tây Nam Bộ Do đó, hệ sinh thái đa dạng phong phú kết hợp yếu tố địa lý tự nhiên tồn miễn Nhìn chung, hệ sinh thái Thành phố mang ba đặc trưng khác Hệ sinh thái đất rừng nhiệt đới ẩm mùa mua Đơng Nam hình vùng đất cao phía Tây, Bắc Tây Bắc Thành phố mang đất rừng Đơng Nam Bộ Nó tương ứng với địa hình quận 9, Mơn, Củ Chỉ Động thực vật gần giống tỉnh khu vực Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Hệ Bộ: Nằm yếu tố sinh Thủ Đức, Đơng Nam địa thái Hóc bộ: sinh thái rừng Cú Chỉ dầu lông, sến mũ, vên vên, vốn có trước phong phú với loại: đen đặc biệt cịn có loài pỗ quý như; cẩm lai, gỗ mật, gõ đỏ, căm xc, trắc, xoay, lăng, mã tiễn, bời lời, lim xẹt, cị kè Rừng Củ Chỉ lì kiểu rừng ẩm khô, sinh trưởng nến đất phù sa cổ có tỷ lệ cát cao, địa hình đổi gị thấp lượn sóng nhẹ đến Nó tương tự vùng rừng Sa Mát Cà Tum (Tây Ninh) Còn Thủ Đức, rừng nguyên sinh tương đồng với kiểu rừng ấm điển hình Đơng Nam Bộ, phân bố địa hình lượn sóng mạnh có nên đất xen kẽ phù sa cổ, đá phiến sét loại đá axít khác giống cánh rừng ẩm điển hình 7lố Nai, Trắng Bom trước đây, khu vực Mã Đà với loài rừng như: dầu lông, dầu rái lớn, đầu song nang Hệ sinh thái rừng úng phèn: Phân bố địa bàn phía tây nam Củ Chỉ, Binh Chánh, Hóc Mơn, ngày rừng dạng chối bụi, tồn trạm thí chủ yếu có Nhà Bè Do q trình khai phá canh tác người, úng phèn khơng cịn nữa, sót vài rừng tràm trồng lại nghiệm Tân Tạo (Bình Tân) Hệ sinh thái năng, cổ mỗm, ráng đại Dưới kênh rạch lại ố rặng cịn báo vùng có bơng súng, rong , bí bái, bình bát, mua, đành dành trứng nơi đất cao có đế, số lồi lco ưa phèn Cịn có loại trồng sau này: bạch đần trắng, keo tràm, keo tai tượng, so đũa Nhờ vậy, môi trường, sinh thái vùng ngập phèn ngoại thành nhanh chóng thiện bước phủ mầu xanh Hệ sinh thái rừng nước lợ ngập mãn: Ở địa hình đất thấp phía Nam, Đơng Nam Tây Nam Thành phố, mang yếu tố sinh thái vùng đồng sông nước Tây Nam Bộ; phía Nam -Đơng Nam chịu ảnh hướng mạnh hệ sinh thái vùng duyên hải Đông Tây Nam Bộ Nó tương ứng với đoạn cuối hạ lưu sơng Sài Gịn - Đẳng Nai lưu phía Bắc hệ thống sơng Vàm Cỏ, bao gồm địa hình từ phía nam quận 9, xuống quận 2, qua quận 7, Nhà Bè, ngược sang Bình Chánh, mà điển hình Cần Giờ với thẩm thực vật đặc biệt “có khơng bai” Đơng Nam Á, xem phổi Thành phố Hệ thực vật vùng rừng phong phú gồm nhiều loại khác nhau, có nguồn gốc từ rừng nguyên sinh: ráng, chà là, kco sống đất phèn, loại đước, bẩn, mắm, sú, vẹt sống đất ngập mặn bị chiến tranh tần phá hồi phục Hệ sinh thái rừng ngập mặn tập trung huyện Cần Giờ vốn rừng nguyên sinh, phát triển thổ nhưỡng chủ yếu loại đất giàu hữu bị nhiễm mặn nặng Diện tích hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ rộng khoảng 50.000 ha, phía Bắc giáp huyện Long Thành (Đồng Nai), phía Đơng Bắc giáp biển Vũng Tàu, phía Nam giáp sơng Đẳng Tranh phía Tây giáp huyện Nhà Bè Rừng ngập mặn Cần Giờ trải địa hình phẳng bị chia cắt sông lớn sông Sài Gôn, sông Đồng Nai, sông Đồng Tranh hệ thống lưu sông cấp chằng chịt như: Dẫn Xây, Hào Võ tạo cho vùng rừng ngập mặn đáo nhỏ liên kết với Do cao trình thấp yếu tố bán nhật triểu biển Đông nên nước triểu thường xuyên theo dịng sơng từ biển thâm nhập vào sâu gây ngập hầu hết diện tích rừng có Càng vào sâu bên trong, độ mặn giảm dẫn, Bình Khánh độ mặn xấp xỉ 0,3-1%; Dẫn Xây tăng lên 2% Hào Võ độ mặn đạt đến 3% Tuỳ theo mùa lượng nước sông Sài Gịn, sơng Đồng Nai cung cấp mà độ mặn có chênh lệch khác nhau, từ tạo nên phong phú tiểm đa dạng sinh vật hệ sinh thái rừng Hệ thực vật có giá trị kinh tế nước, tràm, bạch đặc, lấn dẫn Phía đàn diện phong phú với 104 lồi thuộc 48 họ, có 51 bắc Cần Giờ thuộc vùng nước lợ, có loại cây: Phía nam chủ yếu đước, sinh trưởng mạnh mẽ tích đất cịn trống Thắm thực vật ngập mặn Cần lồi dừa dày Giờ cịn có vai trị quan trọng cung cấp chất hữu cho đất, tạo nguồn dinh dưỡng cho sinh vật bậc thấp: giun, giáp xác sinh sống; đồng thời cung cấp nguồn dinh dưỡng thiếu cho khoảng 200 lồi phù du động vật sinh sơi, phát triển Ngồi khơng khí CO, nên tồn khu vực rừng giá trị hệ sinh thái rừng ngập tốt, ngày rừng đước số lượng CO; có không lọc hết Mỗi ngày, rừng 28` mặn tạo ra, đồng khí độ cao ngập mặn có với khả hố 1000 từ 20m-200m thể cung cấp lọc kg xấp x7 500 m*vha hoi nude làm dịu mát khí hậu, cung cấp lượng lớn O; lành đảm bảo ẩm độ khơng khí thuận lợi cho Thành phố Hơn nữa, rừng ngập mặn với thực vật có áp suất thẩm thấu cao, có chế sinh lý đặc biệt hấp thu chất môi trường nước bị ô nhiễm Như vậy, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ xem “lá phổi xanh”, giữ vai trị, vị trí quan thái, môi trường nước, đất không trọng thành phố Hỗ Chí Minh Cần Giờ khơng rừng phịng trọng làm mơi trường sinh khí bị ô nhiễm ngày nghiêm tỉnh thành lân cận Rừng ngập mặn hộ, chắn sóng, chắn gió bão, lấn bi ma cánh rừng góp phần cân môi trường sinh thái, mang lại nguồn không khí cho tồn vùng Vv QUA TRINH TAC DONG DEN BIA LY TU NHIÊN THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH BỞI CON NGƯỜI VÀ ĐƠ THỊ HĨA Hơn 300 năm lịch sử hình thành phát triển, địa lý tự nhiên Thành phố chịu tác động liên tục người Cho đến nay, bản, địa lý tự nhiên Thành phố khác với “xuất phát điểm” Nói cách khác, địa lý tự khơng cịn Q trình thay đổi, biến dạng có mối liên hệ mật thiết với phát triển Thành phố nhiều mặt:kinh tế - xã hội, quân sự, chiến tranh, người, đô thị, môi trường nhiên nguyên Sài Gịn thuỷ Thành phố từ lúc hình thành năm 1698 đến thực dân Pháp đánh chiếm 1859, qua 160 năm cai quản phong kiến họ Nguyễn, đô thị phát triển chủ yếu hai trung tâm Sài Gịn Chợ Lớn Phần lớn vùng lân cận có hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt, dày đặc chẩy vịng vèo, ăn thơng với nhau, nối vào hệ thống đầm, ao, hồ ùng với rừng um tùm bao bọc Thiên nhiên ban sơ Sài Gịn hình dung năm cách tương đối màu xanh cỏ phủ trùm lên vùng sông nước mênh mông chen hai đô thị trẻ Sài Gòn Chợ Lớn Tuy nhiên, người Sài Gòn tron 160 nam thời phong kiến họ Nguyễn, nhiều tác động đến địa lý tự nhiên phát triển Thành phố Chủ yếu việc nạo vét, mở rộng hệ thống kệnh rạch để tạo đà phát triển kinh tế - xã hội Điển hình việc đào rộng, vét sâu rạch Bến Chợ Lớn nối vào hệ thống sơng ngịi miễn Tây Nam Nghé (từ Sài Gòn Bộ) để phát huy ưu sơng Sài Gịn nhằm phát triển giao thông vận chuyển đường thuỷ thập niên cuối kỷ XVIHI Nhờ khai thác hiệu nhánh sơng thúc đẩy kinh tế Sài Gịn phát triển nhanh chóng gắn liên với 29 phát triển kinh tế.(chủ yếu nông nghiệp sản xuất lúa gạo) tồn Nam Bộ Sài Gịn trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, xuất nhập lớn Miễn Nam Bảo vệ mơi trường Sai Gịn giai đoạn từ năm 1859 đến năm 1945, khai thác thuộc địa Pháp trình chuyển từ “Sài Gòn phong kiến” sang "Sài Gon tư bản” Đây trình người tác động vào địa lý tự nhiên Sài Gòn rõ nét hết Trong khoảng 85 năm (chỉ nửa thời gian thời kỳ trước) tốc độ sức tác động người làm thay đổi diện mạo địa lý tự nhiên vùng đất Ngun nhân dân số tăng nhanh, thị mở rộng, công nghiệp, thủ công nghiệp tư chủ nghĩa hình thănh phát triển Ngồi việc tiếp tục nạo vét, khơi thơng nhánh tơng Sài Gịn như: Rạch Bến Nghé, Thị Nghè nhằm mục tiêu thúc đẩy kinh tế phát triển hầu hết rạch nhỏ hệ thống đầm, ao, hỗ toàn khu vực trung tâm (Quận I, 3, 5, 6, II, Bình Thạnh ) Pháp cho san lấp để xây dựng, mở rộng đô thị: nhà cửa, cầu cống, đường sá Q trình xây dựng thành phố Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định, người Pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng sở (điện, nước, cầu, cống, cấp thoát nước ) cho tối đa triệu đân, đồng thời nghiêm cấm người dân xây dựng nhà cửa doc theo nhánh kênh rạch quan trọng Thành phố Một mặt giữ cho hệ thống kênh rạch đấm bảo dịng chẩy, nước, mỹ quan đô thị, môi trường 30 mặt khác tạo phát triển đồng đô thị mà Pháp xếp vào Thành phố loại thủ phú tồn cõi Đơng Dương, xem “hồn ngọc Viễn Đơng” Pháp Có thể nói, thời Pháp thuộc, địa lý tự nhiên bạn sơ Sài Gịn dần dẫn biến dạng, thay vào thị lớn mang dáng vẻ phương Tây Q trình biến đổi làm dẫn “màu xanh” Sài Gịn, có chí cịn lại cụm xanh quy hoạch Thảo Cầm Viên, vườn Ông Thượng (Tao Đàn), hệ thống công viên Thành phố Đơ thị Sài Gịn thời kỳ chuyển mạnh từ “chủ nghĩa tư dạng mim mống” sang “chủ nghĩa tư trưởng thành”, tức từ thập niên 40 kỷ XX đến giải phóng năm 1975, tác động người vào thiên nhiên nhân lên mức cao trước Cùng với phát triển kiah tế, đô thị mở rộng, dân số gia tăng ấp lực từ chiến tranh xâm lược Mỹ, gần 30 năm này, địa lý tự nhiên Sài Gòn - đặc biệt ngoại thành vùng phụ cận bị tàn phá nghiêm trọng Chiến tranh xâm lược Mỹ làm cho cánh rừng nói có khơng hai Việt Nam bị phá huỷ gần hoàn toàn, tiêu biểu rừng Cần Giờ, rừng Củ nhiều nơi khác Đông Nam Bộ, duyên hải phía Nam Nam Bộ Chi (U Minh) Những cánh rừng lớn có đến hàng trăm tuổi, giữ vai trò “lá phối” Thành phố, giữ mầu xanh, giữ nguồn nước ngầm, điều hịa khí hậu, thời tiết, bảo vệ môi trường sinh thái không đủ sức chống chọi với chất độc hoá học cực mạnh mà Mỹ rải xuống ngót 20 năm”), Ở nội thành, dù Mỹ - ngụy có kế hoạch tái thiết, di đời sở công nghiệp ngoại thành nhiều yếu tố tác động: chiến tranh, tình hình trị ln bất ổn, nội mâu chế độ nguy nên Sài Gòn phát triển mâu thuẫn với bảo quản địa lý tự nhiên Quản lý thị quyền Sài Gòn điểu kiện chiến tranh nhà cửa, cơng trình xây dựng, hạ tầng sở, nhà dân mọc lên tự phát khắp nơi, ven kênh rạch Thành phố Sau gần 30 năm giải phóng, 1⁄4 kỷ qua, đường xây dựng phát triển, địa lý tự nhiên Thành phố chịu nhiều ảnh bướng phát triển kinh tế - xã hội, q trình thị ho ?? Trong 20 năm chiến tranh (1954-1975), tồn điện tích đến 40.000 -50.000 hecta rừng với hệ động vật phong phú bị.chất độc hóa học Mỹ húy diệt Những năm 1964 1970, Mỹ rải xuống vùng đất vớ gần 700.000 gallons (1 gallon = 3.78 lít Mỹ; 4.54 lít Anh) chất độc mầu da cam, 385 gallons chat déc mau tring va 49.200 gailons Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố vụ Thường chất độc màu xanh (Pheo Ban 118 Chi Minh, thành phố Hồ Chí Minh 20 năm (1975-1995), Nxb TP.HCM 1995, trang 207, 31 Trong 20 năm đầu (từ năm 1975 đến năm 1995), việc phát triển Thành phố không ý mức gắn với bảo tổn địa lý tự nhiên; với việc dân cư nơi dổn Sài Gòn ngày nhiều, làm cho dân số tăng nhanh, Thanh tải trước hàng loạt áp lực: kinh tế, đô thị, dân cư, hạ tầng sở dẫn đến địa lý tự nhiên, môi trường sinh thái đô thị bị tác động lớn Trong gần I0 năm trở lại đây, tốc độ phát triển Thành phố nhanh đến mức chong mat, din đầu nước, đô thị ngày mở rộng làm vỡ số ấn để có tính ban: làm thê để giữ gìn địa lý tự nhiên, đảm bảo tết môi trường đô thị Đó hàng loat vấn để nảy sinh, mặt trái phát triển tác động người: môi trường bị ô nhiễm nặng, hệ thống sông ngồi, kênh rạch, đầm, ao hỗ vừa thu hẹp vữa cạn dẫn ngày đánh vai trò quan trọng vốn có “đưa nước từ thượng nguồn hạ lưu giữ cho môi trường sạch, điều tiết thủy văn, nước thị ” Dịng chẩy sơng Sài Gon ngồi mang phù sa cịn chứ: chất thải công nghiệp chưa xử lý từ vô số khu công nghiệp đầu nguồn ảnh hưởng nặng đến môi trường sống khu vực nội thành, ven nội thành mà cịn dẫn đến nguy phá huỷ hệ sinh rhái đoạn cuối hạ lưu sơng Sài Gịn (vùng dun hải phía Đơng Nam Thành phố) Bên cạnh đó, tốc độ phát triển đô thị nhanh, quy hoạch đô thị không khoa học, dân nhập cư ngày cằng nhiều, hạ tầng sở - cơng trình xây dựng thiếu lương tâm, trách nhiệm, chất lượng, nhà dân vi phạm xây dựng không theo quy hoạch mọc lên cách tự phát lan tran “hấp nơi ảnh hưởng lớn đến hệ thống thoát nước tự nhiên Thành phố, đặc biệt vào mùa mưa Hệ thống xanh (nhất nội thành) ngày mai dẫn điều kiện tái sinh chưa kịp làm cho môi trường sinh thái đô thị thiếu lành”) Tóm lại, thành phố Hỗ Chí Minh so với thời điểm 100 năm trước, địa lý tự nhiên, môi trường sinh thái có những.thay đổi “Trong đó, yếu tố tác động người mang tính định Ngày nay, việc tìm tồi, nghiên cứu địa lý tự nhiên Sài Gịn - thành phố Hỗ Chí Minh mơn học Thành phố mặt để biểu rõ đặc điểm nó, mặt khác cho nhận thức đủ trách nhiệm bước đường xây dựng phát triển Thành phố đồng thời với việc ae ae a À x st ^ A a ni cải tạo phải bảo quản sống hài hòa với yếu tố tích cực °? Sau giải phóng, suốt từ năm 1978 trở đi, Thành phố tích cực trồng lại rừng, huy động hàng triệu ngày công lao động, hàng tý đồng Kết gần 30.000 hecta rừng trông cá c loại rừng tự nhiên trắng lại, hồi phục Trong đó, 14.436 hccta rừng đước, 6.73 hccla rừng biến, bạch đàn, phi lao với 9.000 hccta rừng tự trồng loại khác: dừa lá, đúng, gõ to tò nhiên hồi phục vùng ngập mặn: mắm, bẫn dia lí tự nhiên mang lại Một Thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh đại tương lại phải đô thị xanh, sạch, đẹp, hài hịa, cần đối, thị phát triển vững gắn với môi trường sinh thái nhân văn vùng sơng nước Sài Gịn - Nam Bộ Nội dung nghiên cứu: - Địa lý tự nhiên: Tập trung vào yếu tố: Nghiên cứu vị trí địa hình; hệ thống sơng ngịi - kênh rạch thủy văn, khí hậu, hệ sinh thái - thổ nhưỡng; đất đai Thành phố Hồ Chí Minh tổng thể vùng đất Nam bộ, Đông Nam Á Những yếu tố tác động nào, thể vai trị, vị trí thành phố Hồ Chí Minh - Địa lý kinh tế xã hội: Tập trung nghiên cứu chủ yếu hệ thống hạ tầng sở người, nguồn nhân lực Thành phố có tác động, ảnh hưởng phát triển Thành phố Seen ee CER CRUE

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan