BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƢƠNG MƠN HỌC THƠNG TIN VỀ MƠN HỌC 1.1 Tên mơn học: THỐNG KÊ XÃ HỘI 1.2 Mã môn học: SOCI2302 1.3 Khoa/Ban phụ trách: Khoa XHH-CTXH-ĐNA 1.4 Số tín chỉ: 03 LT (03LT/0TH) MƠ TẢ MƠN HỌC Mơn Thống kê xã hội khối kiến thức tối cần thiết cho sinh viên khối ngành khoa học xã hội nói chung xã hội học nói riêng Trong loại hình nghiên cứu định lượng, người học bắt buộc phải có kiến thức thống kê để phân tích liệu có thơng qua điều tra xã hội học Cùng với môn Xã hội học đại cương, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, lịch sử xã hội học, lý thuyết xã hội học Thống kê xã hội hợp thành khối kiến thức cho sinh viên ngành xã hội học MỤC TIÊU MƠN HỌC 3.1 Mục tiêu chung: Mơn thống kê xã hội hướng đến việc trang bị cho sinh viên cách thức trình bày liệu thống kê, phương pháp phân tích thống kê mơ tả (Mốt, Trung bình, Trung vị, Phương sai…) phương pháp kiễm định giả thuyết thống kê 3.2 Mục tiêu cụ thể: 3.2.1 Kiến thức Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức thuật toán thống kê, biết ngun tắc tính tốn, điểm mạnh yếu hệ số, thuật toán kiểm định giả thuyết 3.2.2 Kỹ - Sau học xong môn thống kê, sinh viên có kỹ sau: Soạn thảo hỏi điều tra xã hội học Tổ chức điều tra xã hội Xử lý liệu từ điều tra Trình bày liệu bảng, đồ thị Thực kỹ thuật phân tích thống kê mơ tả, thống kê diễn dịch Làm việc theo nhóm, thuyết trình - 3.2.3 Thái độ Biết cách đưa nhận định dựa liệu khách quan, không đưa nhận định võ đốn trước tượng xã hội Có nhìn rõ tính “thực chứng” khoa học xã hội nói chung xã hội học nói riêng NỘI DUNG MÔN HỌC STT Tên chƣơng Chƣơng Tổng quan thống kê Chƣơng Thống kê mô tả Chƣơng Các đại lƣợng đo lƣờng mức độ tập trung biến số (central tendency) Chƣơng Các đại lƣợng đo lƣờng xu hƣớng biến thiên biến số (dispersion) Mục, tiểu mục TC Giới thiệu nội dung môn học, phương pháp học, cách đánh giá môn học Định nghĩa 4.5 thống kê Lịch sử đời thống kê Các khái niệm thống kê Phương pháp trình bày bảng liệu 1.5 Phương pháp trình bày biểu đồ Mốt (mode) Trung vị (Median) Trung bình (Mean) Tứ phân vị 4.5 (quartiles) Khoảng biến thiên (range) Độ lệch tuyệt đối trung bình (mean absolute deviation) 7.5 Phương sai (variance) Độ lệch chuẩn (standard Số tiết LT BT TH 4.5 Tài liệu tự học Chương 1, sách Thống kê xã hội Lê Minh Tiến 1.5 1.5 2.5 Chương sách Thống kê Võ Thị Kim Sa Chương 2, sách thống kê Lê Minh Tiến Chương 2, sách Thống kê Võ Thị Kim Sa STT Tên chƣơng Mục, tiểu mục TC Số tiết LT BT TH 4.5 4.5 Tài liệu tự học deviation) Hệ số biến thiên (coefficient of variation) Z-Score Gini Thực hành điều tra xã hội Mục tiêu Chƣơng Phân tích biến Các khải niệm chính, cách trình bày bảng biến, cách đọc liệu biến Kiểm định Khibình phương (chisquare test) Kiểm định t (t-test) Chƣơng So sách trung Phân tích phương sai (ANOVA) bình Đo lường mối quan Chƣơng hệ biến định Đo lƣờng mức danh (C, V, độ mối quan hệ Lambda) hai biến Đo lường mối quan hệ biến thứ bậc (G, D, tau-b, tau-c) Đo lường tương quan hạng (spearman) Hồi qui đơn (r, r2) Chƣơng Phương trình hồi Tƣơng quan, qui tuyến tính đơn hồi qui tuyến (linear regression) tính Phương trình hồi qui bội 10 Báo cáo kết khảo sát Chương 4, sách Lê Minh Tiến 4.5 1.5 4.5 1.5 4.5 1.5 Chương 8,9, sách Lê Minh Tiến Chương 7, sách Lê Minh Tiến Chương 10 sách Lê Minh Tiến 4.5 4.5 1.5 4.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 - Lê Minh Tiến., (2016) Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội, Nxb ĐHQG TP.HCM Võ Thị Kim Sa., (2002) Thống kê ứng dụng KHXH, ĐH Mở 5.2 - Tài liệu Tài liệu tham khảo Hà Văn Sơn tgk., (2004) Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế: Thống kê Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2011) Thống kê ứng dụng kinh tế-xã hội, NXB Lao động-Xã hội ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Quy định thang điểm : 10 Hình thức đánh giá STT Trọng số 30% Giữa kỳ : - Bài tập 1: Soạn hỏi tiến hành điều tra xã hội - Bài tập 2: Trình bày báo cáo kết điều tra xã hội Cuối kỳ : Bài thi tự luận (trắc nghiệm tập), đề mở 70% KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 7.1 Kế hoạch giảng dạy lớp ngày (4.5 tiết/buổi) Buổi học Nội dung Buổi Buổi Chƣơng Tổng quan thống kê - Vị trí thống kê nghiên cứu xã hội - Định nghĩa thống kê - Lịch sử đời thống kê - Phân loại thống kê - Các khái niệm thống kê (1 tập cách sử dụng thang đo thống kê) Chƣơng Tổ chức trình bày liệu - Mục tiêu trình bày liệu - Phương pháp trình bày bảng liệu - Phương pháp trình bày đồ thị Chƣơng Đo lƣờng mức độ tập trung biến số - Mốt (Mode): Ý nghĩa, cách tính cho số liệu thô, tần số, bảng tần số phân tổ (bài tập lớp cách tính) STT Ghi Buổi học Nội dung Buổi Chƣơng Đo lƣờng mức độ tập trung biến số (tt) - Trung vị (median): ý nghĩa, cách tính cho số liệu thô, tần số, bảng tần số phân tổ Trung bình (mean): ý nghĩa, cách tính cho số liệu thô, tần số, bảng tần số phân tổ (bài tập lớp cách tính) - Tứ phân vị (quartiles): ý nghĩa, cách tính cho số liệu thô, tần số, bảng tần số phân tổ (bài tập lớp cách tính) tập lớp cách tính Buổi Buổi Chƣơng Đo lƣờng xu hƣớng biến thiên biến số - Khoảng biến thiên: ý nghĩa, cách tính - Độ lệch tuyệt đối trung bình: ý nghĩa, cách tính - Phương sai: ý nghĩa, cách tính - Độ lệch chuẩn: ý nghĩa, cách tính Bài tập nhóm: thuyết trình hỏi điều tra Điều tra thực địa (sinh viên thu thập liệu thực địa) Buổi Buổi STT Ghi Chƣơng Đo lƣờng xu hƣớng biến thiên biến số (tt) - Hệ số biến thiên: ý nghĩa, cách tính - Hệ số Gini: ý nghĩa, - Điểm số chuẩn hóa: ý nghĩa, cách tính Chƣơng Phân tích hai biến - Lý - Các khái niệm chính, cách trình bày bảng biến, cách đọc bảng hai biến - Kiểm định chi-squares (1 biến, biến) Bài tập lớp Chƣơng Đo lƣờng mức độ mối quan hệ hai biến định tính - Đo lường mối quan hệ hai biến định danh: C, V, phi, Lambda - Đo lường mối quan hệ hai biến thứ bậc: G, SomerD, tau-b, tau-c Chƣơng So sánh trung bình - Kiểm định t (t-test): ý nghĩa, nguyên tắc tính cho hai nhóm phụ thuộc Bài tập lớp Buổi học Nội dung Buổi Buổi Chƣơng So sánh trung bình (tt) - Kiểm định t (t-test): ý nghĩa, nguyên tắc tính cho hai nhóm độc lập - Phân tích phương sai: ý nghĩa, bước thực hiện, tính Êta bình phương Bài tập lớp Chƣơng Tương quan, hồi qui tuyến tính - Tương quan (r, r2): ý nghĩa, cách tính, cách đọc kết - Hồi qui tuyến tính đơn: cách tính viết phương trình hồi qui tuyến tính đơn - Hồi qui bội: cách tính - Tương quan hạng (spearman) Bài tập lớp STT 10 Buổi 10 Ghi Bài tập nhóm: Trình bày báo cáo khảo sát GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Họ tên : LÊ MINH TIẾN Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên – Thạc sĩ PHỤ TRÁCH KHOA HÀ MINH TRÍ