BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƢƠNG MƠN HỌC THƠNG TIN VỀ MƠN HỌC 1.1 Tên mơn học: THAM VẤN CƠ BẢN 1.2 Mã môn học: SWOR2304 1.3 Khoa/Ban phụ trách: Khoa XHH-CTXH-ĐNA 1.4 Số tín chỉ: 03 LT (03LT/0TH) MƠ TẢ MƠN HỌC Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng tham vấn tâm lý bao gồm: Các khái niệm, lý thuyết tảng, phương pháp tiếp cân, ngun tắc, tiến trình, mơ hình tham vấn kỹ thường sử dụng trình tham vấn tâm lý Ứng dụng lý thuyết, kỹ tham vấn tâm lý việc thực hành cơng tác xã hội MỤC TIÊU MƠN HỌC 3.1 Mục tiêu chung Sinh viên nắm khái niệm, lý thuyết, kỹ tham vấn tâm lý Từ đó, ứng dụng vào thực hành tham vấn tâm lý hoạt động công tác xã hội 3.2 Mục tiêu cụ thể: 3.2.1 Kiến thức - Trình bày khái niệm thường dùng tham vấn tâm lý như: khó khăn tâm lý, trợ giúp tâm lý, tham vấn tâm lý Trình bày lý thuyết, phương pháp tiếp cận tham vấn tâm lý Xác định mục đích, ý nghĩa tham vấn tâm lý thực hành công tác xã hội Mô tả mơ hình tham vấn, ngun tắc, tiến trình , kỹ dùng tham vấn tâm lý 3.2.2 Kỹ - Vận dụng lý thuyết, phương pháp tiếp cận việc phân tích diễn tiến tâm lý thân chủ tham vấn tâm lý - Ứng dụng kỹ tham vấn vào tiến trình tham vấn cụ thể 3.2.3 Thái độ - - Hình thành thái độ tôn trọng chấp nhận thân chủ, dành quyền tự cho thân chủ bảo mật thông tin cho thân chủ NỘI DUNG MÔN HỌC STT Tên chƣơng Mục, tiểu mục TC Số tiết LT BT TH CHƢƠNG 1: I Sự hình thành phát triển ngành tham vấn Tổng quan Trên Thế giới tham vấn Tại Việt Nam tâm lý II Các khái niệm Khó khăn tâm lý Trợ giúp tâm lý Tư vấn tâm lý Tham vấn tâm lý Trị liệu tâm lý Tài liệu tự học -Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội III Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ tham vấn CHƢƠNG 2: Một số phƣơng pháp tiếp cận thân chủ tham vấn I Tiếp cận tâm động học II Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh III Tiếp cận Nhân thức – Hành vi IV Tiếp cận hành vi CHƢƠNG 3: I Nhà tham vấn thân chủ mối quan hệ tham Nhà tham vấn Nhà tham vấn người cân 10 Nhà tham vấn người hành nghề chuyên nghiệp 5 -Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc STT Tên chƣơng Mục, tiểu mục vấn tâm lý II Thân chủ nan đề thân chủ Thân chủ Nan đề thân chủ III Các nguyên tắc đạo đức tham vấn CHƢƠNG 4: Các kỹ tham vấn tâm lý I II III IV V TC Kỹ lắng nghe Kỹ phản hồi Kỹ đặt câu hỏi Kỹ xử lý im lặng Kỹ đương đầu 10 CHƢƠNG 5: Quy trình tham vấn Số tiết LT BT TH Thiết lập mối quan hệ Thu thập thông tin xác định vấn đề Lựa chọn giải pháp xây dựng kế hoạch thực 13 Triển khai thực giải vấn đề Lượng giá kết thúc Theo dõi sau kết thúc 5 Tài liệu tự học gia Hà Nội -Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 Tài liệu chính: - Trần Thị Minh Đức (2016), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5.2 Tài liệu tham khảo thêm: - Kathryn Geldard David Geldard (2000), Công tác tham vấn trẻ em thực hành, Đại học Mở TP.HCM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Quy định thang điểm : 10 STT Hình thức đánh giá Trọng số Giữa kỳ ( Bài tập nhóm) 30% Cuối kỳ - (Tự luận) 70% KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 7.1 Kế hoạch giảng dạy lớp ngày STT Buổi học Buổi Buổi Buổi Buổi Buổi Buổi Buổi Buổi Buổi Nội dung Chương 1: Tổng quan tham vấn tâm lý Chương 2: Một số phương pháp tiếp cận thân chủ tham vấn Chương 2: Một số phương pháp tiếp cận thân chủ tham vấn (tiếp theo) Chương 3: Nhà tham vấn thân chủ mối quan hệ tham vấn tâm lý Chương 3: Nhà tham vấn thân chủ mối quan hệ tham vấn tâm lý (tiếp theo) Chương 4: Các kỹ tham vấn tâm lý Chương 4: Các kỹ tham vấn tâm lý (tiếp theo) Chương 5: Quy trình tham vấn Chương 5: Quy trình tham vấn (tiếp theo) 10 Buổi 10 Thực hành Ghi GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Họ tên : PHAN THỊ MAI QUYÊN Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ PHỤ TRÁCH KHOA HÀ MINH TRÍ