1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tăng huyết áp và bệnh mạch vành ở phụ nữ tuổi mãn kinh tại thành phố hồ chí minh

83 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 9,9 MB

Nội dung

Tuy nhiên khi bước vào lứa tuỗi mãn kinh, nguy cơ bệnh mạch vành của phụ nữ gia lăng rất nhanh từ lứa tuổi 30-55 và đạt đỉnh cao ở nhóm tuổi 60-65 trong khi mức độ tăng nguy cơ bệnh mạch

Trang 1

ỦY BAN DÂN SỐ -_ ĐẠI HỌC Y DƯỢC

GIA DINH VA TRE EM TP.HỖ CHÍ MINH

Trang 2

_ _ UY BAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DAN SO, GIA DINH VA TRE EM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CSe TTeicrrcP-re tei

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2004

BIEN BAN NGHIEM THU DE: TAI CAP BỘ

Đề tài: "Nghiên cứu tăng huyết áp và bệnh mạch vành tìm ở phụ nữ tuổi mãn kinh tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ (theo Quyết định số 411/QĐ-DSGĐTE, ngày 23/7/2004 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uÿ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em) xem xét ngày tháng năm

LI ban Dân số, Gia đình và Trẻ em tại 35 Trần Phú, Hà Nội Thành phần dư hop gồm: - Thành viên Hội đồng nghiệm thu (theo Quyết định) Trong đó: Có mặt: 06 người Vắng mặt: 01: TS, Phạm Bá Nhất (Có lý do) - Khách mời: + Viện Khoa học DSGĐTE: ThS Trần Xuân Lương, + Quản lý Khoa học: CN Vũ Tháng

+ Ban Chủ nhiệm để tài: GS.TS Đặng Vạn Phước, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược-Thành phố Hồ Chí Minh, Trưởng khoa Y, Chủ nhiệm Bộ môn, Chủ nhiệm đề tài; ThS Nguyễn Văn Trí, Thư ký đề tài và cộng su

Chủ trì: GS.TS Phạm Minh Đức, Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu

Thư ký: BS Đào Thị Mùi, Thư ký Hội đồng nghiệm thu

Chương trình: (Xem chương trình kèm theo)

Những tài liêu sử dụng:

1 Báo cáo tổng hợp: 8ltrang,

2 Báo cáo tốm tắt 24 trang, 3 Phụ lục số 123 trang,

4 Hồ sơ gốc để tài,

Trang 3

5 Hồ sơ nghiệm thu cấp cơ sở

Phần trình bày cud Ban Chủ nhiêm đẻ tài: GS.TS Đặng Vạn Phước thay mặt

nhốm nghiên cứu trình bay 16m tất kết qủa của để tài vẻ: Mục tiêu, nội dung,

phương pháp; tiến độ thực hiện; kính phí, kiến nghị Các ý kiến phát biểu:

1 GS.TS, Phạm Gia Khải (Phản biện 1): Đây là một công trình dịch tễ học về

THA va bénh DMV ở phụ nữ lứa tuổi mãn kinh THA ở lứa tuổi mãn kinh là một thực tế và kèm theo đó là các yếu tố nguy cơ liên quan đến vữa xơ động

mạch Về chọn mẫu, biến số nghiền cứu hợp lý; Các bước tiến hành: Ding HA kế điện tử có thể tin được về độ chính xác nếu dùng thống nhất cho các

đối tượng và trước đó có chuẩn hóa kết qủa đo Mẫu câu hỏi thống nhất để

xác định tiền căn TMCBCT, triệu chứng TMCBCT và xét nghiệm điện tìm là

không thể thiếu được; Về THA không khác nhau ở nội và ngoại thành THẢ ở Lứa tuổi 50, 65 cao hơn ở lứa tuổi 40 đến 49 ở cả nội và ngoại thành Nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tình trạng hôn nhân, quan hệ gia đình, thối quen

thể đục, hút thuốc lá không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ

THA; Có sự khác biệt về rối loạn lipid máu ở phụ nữ chưa mãn kinh so với

mãn kinh, C6 liên quan giữa các đặc điểm về nhan trắc với tỷ lệ cao hơn của THA: BMI, vòng co, vòng eo/vòng mông Tiển sử gia đình có cha mẹ mắc

bệnh tìm mạch, thới quen ăn mặn, CT cao, LDL-C lớn hơn hoặc bằng

30mg/dl, đặc biệt ở lứa tuổi 50-65: có ý nghĩa thống kê vẻ tỷ lệ cao hơn THA; Vé bệnh mạch vành: 2,4 có chấn đoán mắc bệnh mạch vành ở lứa tuổi quanh mãnh kinh Ở nhém THA 8,5% có suy vành trong khi nhóm

không có THẢ 1,3% có suy vành với hệ số chênh OR = 6,6 Chứng tỏ THẢ là một yếu tố nguy co của bệnh mạch vành Đây là một công trình có thể nói là đầu tiên liên quan tới THA, suy vành và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ tuổi mãn kính Xét nghiệm cận lâm sàng đôi khi người làm lam sang it để ý Do

vậy nhóm nghiên cứu xem lại quy trình nghiên cứu này để xem lại Để nghị Hội đồng nghiệm thu

2 GS.TS Trần Đức Thọ (Phản biện 2): Đây là một công trình tiến hành rất

công phụ, tến kém nhưng các kết qủa đưa lại rất có giá trị thực tiễn, có thể

giúp cho các nhà hoạch định chính sách chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ tuổi

mãn kinh Các kết qủa rất đáng tin cậy; Phương pháp nghiên cứu chặt chẽ và nghiêm túc (bao gồm cả vấn để y đức) Cần sửa lại tiêu chuẩn xác định bệnh

đái tháo đường và chỉnh lại số bệnh nhân đái tháo đường trong phần kết quá Trong phương, pháp nghiên cứu, tác giả không xác định lượng muối ăn thế

nào là mặn, đo đó phần bàn luận mối liên quan giữa tăng huyết áp và ăn man chỉ là cảm tính, dựa vào ý thích của bệnh nhân nên không thật chính xác

Trang 4

Phần mục tiêu cụ thể (đặc hiệu), trong mục tiêu 3, tác giả xác định tác động

các yếu tố sinh học, thực chất chỉ có lipid miáu là các yếu tố sinh học, còn

BMÍ là phản trắc nghiệm vì thế mục tiên này phải viết lại Xác định ảnh hưởng của các yếu tố: BMI, lipid máu lên các bệnh lý tìm mạch ở phụ nữ

quanh tuổi mãnh kinh Đây là một để tài có ý nghĩa thực tế lớn, thiết kế

nghiên cứu rất chuẩn, phương pháp nghiên cứu chặt chẽ, các kết qủa nghiên

cứu đáng tin cậy Tôi đề nghị Hội đồng nghiệm thu để tài ở mức xuất sắc

3 PGS.TS Nguyễn Văn Tường: Đây là công trình nghiên cứu có ý nghĩa Kết

qủa rất tốt phục vụ chiến lược chăm sóc phụ nỡ tuổi mãn kinh Góp ý để hoàn thiện báo cáo nộp quản lý: Bản báo cáo tổng kết cần sửa lại mục tiêu 3

như trong bản đề cương; Số 2500 đối tượng chưa được chia nhóm: Tiền, mãn,

hậu, không thấy đề cập loại trừ bệnh tim mạch ở tuổi khác cũng có Gộp tất

cả vào xune quanh mãn kinh làm giảm kết qủa của để tài, Đánh giá cao kết quả nghiên cứu để nghị Hội đồng nghiệm thu

4 TS Nguyễn Ngọc Tước: Thiết kế mẫu khoa học Tuy nhiên máy điện từ rất không chính xác, Kết qủa và nhận xét đáng tin cậy Có thể công bố một số

số liệu về tim mạch ở phụ nữ tuổi quanh mãn kinh Định nghĩa về tăng huyết

._ ấp là chưa chính xác

5 GS:TS Phạm Minh Đức: Nhìn chung thiết kế nghiên cứu chặt chẽ, kết qủa

nghiên:'cứu đáng tin cậy và có giá trị thực tiễn Một số điểm cần xem xét, sửa

chữa: Có loại trừ những phụ nữ dầng hormon hay không? Nếu không làm

Ecq (Điều âm 42”) thì sẽ bỏ gốt người mắc bệnh mạch vành mà không có

biểu hiện Tuy nhiên với kinh phí 70 triệu déng thi khong thé lam duge ECG cho 2500 người, do vậy khi bàn luận nên nói thêm rằng thực tế chắc tỷ lệ bệnh mạch vành còn hơn 2,4 %; Thành phố Hỏ Chí Minh nhiều dân vãng lai

nên quy định thế nao 1a dan phố Hỏ Chí Minh? Hầu như các số liệu

trong các bảng đều tính không chính xác mặc dâu sai số không nhiều, cần tính lại Mục tiêu thứ 3 cần tính thêm mối liên quan giữa tàng HA với DTD,

với nồng độ lipid, giữa nhóm đã mãn kính và chưa mãn kinh (tính tỷ lệ THA

ở nhóm có DTD va khong DTD, nhém tang lipid va khong tang lipid, nhóm

đã mãn kinh và chưa mãn kinh) Bổ sung thêm kết luận theo mục tiêu 3 có

trong dé cương

6 BS Dio Thi Mii: Day là một nghiên cứu tác nghiệp phục vụ quan lý, khá chuyên sâu về y Trình bày và bổ sung vào báo cáo tổng hợp về cách thư thập

mâu: tìm đối tượng ở đầu, cách tổ chức Vẻ phần kiến nghị xin bổ sung thêm

các kiến nghị đồng bộ, tâm vĩ mô đổi với hoạch định chính s: đổi với thực

hành chuyên môn, đối với cộng đồng Nếu có thêm những kiến nghị như vậy sẽ nâng tâm của một nghiên cứu tác nghiệp cấp Bộ quản lý

Trang 5

7 ThS Hoàng Xuân Lương: Yếu tố ảnh hưởng của thuốc ngừa thai không được

nhóm nghiên cứu đề cập

8 GS.TS Dang Van Phước: Thay mặt nhóm nghiên cứu trả lời các câu hỏi của Hội đồng và giải thích 1 số thắc mắc của các thành viên hội đồng Về Tiểu

đường sẽ xin lĩnh hội ý kiến giáo sư Thọ Về kinh phí: 70 triệu là qúa hạn hẹp; G8 Phương đã phải dùng nguồn tiên khác để hỗ trợ Xin sửa lại số liệu

trong báo cáo

Kết luân của Chủ tịch Hỏi đồng nghiêm thu: Công trình nghiên cứu công phu; Cỡ mẫu đại diện, khá lớn Kết qủa đáng tin cậy Đưa ra Ì số yếu tố nguy cơ: Tuổi đời, béo phì, đái tháo đường, ăn mặn Kết qủa trả lời các mục tiêu đề ra

trong để cương Tên: Phụ nữ tuổi mãn kinh “bệnh mạch vành” Mục tiêu viết

đúng như :lê cương Viết thêm về phương pháp, cách chọn đối tượng, xem lại và tính lại số liệu và sửa các biểu bảng sai Để hoàn thành mục tiên 2 nên đưa thêm

một số yếu tố như ĐTĐ, nềng độ lipid, mãn kinh và chưa mãn kinh ảnh hưởng

đến THA Để nghị Hội đồng cho nghiệm thu Nhóm tác giả sửa và hoàn thiện báo cáo theo ý kiến của Hội đồng trước khi nộp

Kết quả bỏ phiến kín đánh giá: 6/6 phiếu khá

Kết luân chung: Đề tài đại loại khá

Cuộc họp nghiệm thu kết thúc vào lúc 16 giờ10 ngày 15 tháng 10 nam

2004

Tài liêu kèm theo:

Hai bản nhận xét của 2 phản biện, báo cáo toàn văn và báo cáo tóm tắt, biên bản kiểm phiếu

THƯ KÝ CHỦ TRÌ

BS Đào Thị Mùi GS.TS Pham Minh Đức

Trang 6

MUC LUC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐANH MỤC CÁC BẰNG BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 7

tt

el,

Cơ quan chủ quân :

Cơ quan chủ trì để tài: Chủ nhiệm dé tài : Thư ký đề tài : Nhiững người tham gia: Họ và Tên 1 GS.TS Dang Van Phước 2 PGS Lé Thé Thy 3 BS Nguyễn thị Ngọc Phượng 4 TS Trần Thị Lợi 5 TS Nguyễn Ngọc Thoa 6 TS Nguyễn Văn Trí 7 TS Đỗ Văn Dũng

ỦY BAN DÂN SỐ GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

GS.TS, DANG VAN PHUGC

Trang 8

BMI Ba CHEC CT DMV DTD HA HATT HATTr : HDFP HDI LDL LP NHANES NMCT NYHA +SD THA TG TCYTTG TP HCM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Body Mass Index : Bệnh nhân : Chương trình phòng khám đánh giá THA cộng đồng : Cholesterol : Động mạch vành Đái tháo đường : Huyết Áp

: Huyết Ấp Tâm Thu

: Huyết Ấp Tâm Trương

: Chương trình phát hiện và theo đối THẢ

: High Density Lipoprotein

: Low Density Lipoprotein

: Lipoprotein

: The Nationa! Health And Nutrition Examination Survey

Nhôi Máu Cơ Tim

Trang 9

VE/VM_ : Vòng Eo/ Vòng Mông

Trang 10

BMI THA BMV INC cT HDL-C LDL-C TG LP NHỮNG CHỦ VI Body Mass Index : Tăng Huyết Ấp : Bệnh Mạch Vành Joint Nativnal Committee : Cholesterol

: High Density | ipoprotein — Cholesterol : Low Density Lipoprotein - Cholesterol : Triglyceride

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

Bảng 1.1 Phân độ THA theo từng thời kỳ

Bing 1.2 Phân loại béo phì

Bang 3.3 Mau dan số nghiên cứu

Bang 3.4 Ti lé THA và BMV của nghiên cứu

Bang 3.5 Tuổi mãn kinh trung bình

Bang 3.6 Tỉ lệ hiện mac THA theo tuổi ở ngoại thành „35

Bảng 3.7 Tỉ lệ hiệc mắc THA theo tuổi ở nội thành ‹ 36

Bảng 3.8 Tiié hién mae THA theo tuổi chung nội thành và ngoại thành 36

Bảng 3.9 Tỉ lệ hiện mắc BMV theo tuổi ở ngoại thành 37 Bảng 3.10 Tỉ lệ hiện mắc BMV thco tuổi ở nội thành 37 Bảng 3.11 Tỉ lệ mắc BMV theo tuổi chung cả nội và ngoại thành 38 Bang 3.12, Phan 46 THA ở Bn ngoại thành 138 Bang 3.13 Phân độ THA ở Bn nội thanh 3g Bảng 3.14 Phân độ THA tính chung nội thành và ngoại thành 39 Bang 3.15 Tỉ tệ nhận biết THA và thái độ điều trị THA 40 Bảng 3.16 BMI, vòng eo, tỉ lệ vòng eo trên vòng mông d0

Bảng 3.17 THA với yếu tố nghề nghiệp wal

Bang 3.18 THA lién quan trinh d6 van héa - se 4 Bảng 3.19 THA liên quan tình trạng hôn nhân 33 Bảng 3.20 THA liên quan tình trạng quan hệ gia đình để Bang 3.21, THA liên quan gìa đình có cha mẹ bệnh tìm mạch +3

Bang 3.22 THẢ liên quan hút thuốc lá dã

Trang 12

Bang 3.24 Bang 3.25 Bang 3.26 Bing 3.27, Bang 3.28 Bang 3.29 Bang 3.30 Bang 3.35 Bang 3.36 Bảng 3.37 Bảng 3.38 THA liên quan thể dụ THA và BMV Tân suất bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu

So sánh trung bình các biến số theo nhóm tuổi

Số người (và t lệ %) rối loạn các chỉ số lipid, LP máu theo

nhóm tổi .46

Tan suất rối loạn Iipid, LP máu ở nhóm bệnh đái tháo đường và

không đái tháo đường AT

Nông độ lipid mau ở phụ nữ tuổi mãn kinh tăng HA có và

không có đái tháo đường 48

8o sánh các trị số trung bình lipid, LP máu theo BMI 50

So sánh tỷ lệ rối loạn lipid máu theo BMI 2x80)

So sánh tỉ lệ rối loạn Hpid, LP theo tình trạng mẫu kinh 5l 8o sánh trị số trung bình các chỉ số lipid, LP máu theo tình trạng Liên quan TG và nhóm tuổi

Liên quan CT và nhóm tuổi 5Ä

Liên quan LDI.-C và nhớm tuổi smssrrrseo BÀ

Trang 14

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đỗ I.1 HA và nguy cơ tương đối bệnh mạch vành

Biểu đổ I.2, Tuổi mãn kinh ở 2000 phụ nữ trong thời kì mãn kính tự nhiên 21

Biểu đồ 1,3 Nẵng độ Hormon ở phụ nữ trong những năm sinh san và trong

mãn kính .22

Biểu đổ 3.4 Mẫu dân số nghiên cứu

Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ THA và BMV nội, ngoại thành

Biểu đỗ 3.6 Tân suất có bệnh đái tháo đường đi kèm., Biểu đổ 3,7 Tỉ lệ rối loạn lipid máu ở nhóm đái tháo đường và không đái AR tháo đường

Biểu đề 3.8 Tỉ lệ các loại rối loạn Tipiđ, LP máu ở nhóm đái tháo đường và

không đái tháo đường AS

Biểu đồ 4.9, HA tâm thu và tâm trương tăng theo tuổi ở phụ nữ theo trong

Trang 15

DAT VAN DE

Bệnh tím mạch là một vấn để sức khoè cộng đồng và là gánh nặng bệnh

tật hàng đầu ở Việt nam, đặc biệt ở lứa tuổi trên 50, trong đó quan trọng nhất là bệnh mạch vanh (BMV) va ting huyết áp (TH) Các bệnh lý tim mạch là

nguyên nhân thường nhất gây bệnh tật, tử vong ở người lớn tuổi và là một gánh

nặng quan trọng trong việc điều trị, Theo đà phát triển công nghiệp hoá của đất nước, các bệnh tim mạch sẽ ngày cảng trở thành một vấn đề sức khoẻ cộng đồng

cần được đặc biệt ưu tiên

Trong lứa tuổi sinh sản, nguy cơ mắc các bệnh tìm mạch ở phụ nữ thấp

hơn đáng kể so với nam giới do tinh chất bảo vệ của estrogen Tuy nhiên khi

bước vào lứa tuỗi mãn kinh, nguy cơ bệnh mạch vành của phụ nữ gia lăng rất nhanh từ lứa tuổi 30-55 và đạt đỉnh cao ở nhóm tuổi 60-65 trong khi mức độ

tăng nguy cơ bệnh mạch vành ở nam giới thco tuôi thấp hơn tất nhiều Nói cách

khác bệnh tý tìm mạch của phụ nữ nhạy cảm hơn với sự lão hoá của dân số Một nghiên cứu dự báo ước tính số mới mắc bệnh mạch vành ở phụ nữ sẽ tăng

1,7 lần trong thời gian 20 năm (từ 95.000 ca bệnh mới ở năm 1999 lên dến 158.000 ca bệnh mới vào năm 2019) [40]

Các yếu tố nguy cơ chủ yêu của bệnh mạch vành đã được chứng minh bao

gồm : tuổi, giới tính, hút thuốc lá, tăng lượng cholesterol trong máu, giâm lượng HDL cholesterol, bệnh đái thảo đường và tăng huyết áp Tuy nhiên nhiều nhà

khoa học đã gợi ý rằng chỉnh estrogcn đóng một vai trò quan trọng trong bao vệ

phụ nữ chồng lại nguy cơ bệnh mạch vành tim ; estrogen là một chất oxy hoá và chat chen kênh calci và biến đổi các yêu tổ trung gian thẻa hướng có lợi bao gồm nông độ của HDL và LDL cholesterol (high and low density lipoprotein

Trang 16

ứng thành mạch Thực nghiệm can thiệp bằng liệu pháp hormon thay thế trên

vác phụ nữ mãn kinh với estrogen va progestins cho thấy estrogen làm giảm

LDL cholesterol, tang triglycerides, va khdng có tác động lên trọng lượng, phân bố mỡ, huyết áp, đường huyết lúc đói và hảm lượng insulin Một nghiên cứu phân tích gộp trên 25 nghiền cứu đã được xuất bản cho thấy nguy cơ tương đối tổng hợp là 0,7 đối với bệnh mạch vành ở phụ nữ sử dụng estrogen trong trị liệu

hormon thay thé [23]

Chương trình kế hoạch hoá gia đình đã được tiến hành thành công ở Việt Nam trong một thời gian khá dài và trong thời gian gần đây lại cảng đạt được nhiêu thành quả to lớn Tốc độ tăng trường dân số tự nhiên đã được kiểm soát để

tập trung tốt hơn vào sự phát triển về chất lượng của dân số Tuy nhiên điều này

đã góp phần gia tăng quá trình lão hoá của dân số Tuổi trung vị của dân số Việt

nam vào năm 1999 là 23,24 tuổi được dự báo sẽ gia tăng lên 25,5 tuổi vào năm

2009 và 29,53 tuổi vào năm 2019 Do đó dân số phụ nữ ở trong tuổi mãn kinh

ngày cảng gia ting về ú lệ và số lượng tuyệt đổi và lực lượng xã hội nảy xứng đáng được chăm sóc về sức khoẻ một cách toàn diện và nhất là chăm sóc những van để sức khoẻ đặc hiệu của lứa tuổi mãn kinh

Vi vay chúng tôi thực hiện nghiên cứu tỉnh hình bệnh tìm mạch ở phụ nừ tuổi mãn kinh để 06 thể đề ra định hướng chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ một

cách toàn điện hơn với các mục tiêu như sau:

Mục tiêu tỗng quát:

Trang 17

3

Mục tiêu đặc hiệu:

1 Xác định tỉ lệ hiện mắc của tăng huyết áp và bệnh mạch vành tìm ở phụ

nữ tuổi quanh mãn kinh

2 Xác định ảnh hường của yếu tế kinh tế - xã hội lên tỉ lệ hiện mắc của các bệnh lý tim mạch ở phụ nữ tuổi quanh mãn kính

3 Xác định ảnh hưởng các yếu tố BMI, lipid mau, dai thao dung len

Trang 18

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1,1 Định nghĩa bệnh ĐMV và THẢ

Bệnh ĐMV hay bệnh tim thiếu máu cục bộ là bệnh lý mắc phải do hẹp các ĐMV mà tình trạng hẹp này hầu hết do mãng xơ vữa động mạch (XVĐM)

141]

THA là mức HA ma 6 d6 viée can thiép didu tri mang lại lợi ích cao hơn hẳn lợi ích của việc không điều trị Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới và hướng dẫn 2003 của Hội Tăng huyết áp Châu Âu, Hội Tim mạch Châu Âu về xử trí THA thì THẢ là mức HA có liên quan tuyến tính với nguy cơ tím mạch |30|(Biểu đồ 1.1) RENH MACH VANH Nguy cơ tương đối ca M He i a 80 90 in HA (am trường (mmHg)

Biểu đồ I.L HA và nguy cơ tương đối bệnh mạch vành

Trang 19

Nhỡ vào những hiểu biết ngày càng nhiều về nguy cơ THA đối với

bệnh lý tím mạch nên việc phân loại THẢ cũng thay đổi theo từng thời kỳ (Bang 1.1) Bang L.1 Phan 46 THA theo tifng thời ky WHO/ISH 1999 JHA (mmHg) WHO (1970) INCV INC VEL (20035 TNCV VI (1997) ' 120 va <80 Lý tưởng Lý tưởng Bình thường | : E | 130 va <85 Bình thường Binh thường | Ƒ Bình thường - |

130 - 139 hose Tiên THA

Bình thường cao | Bình thưởng cào 5 - 89 | i : — 40 — 159 hoặc i HA gigi han THA độ 1 THA 401 THẢ đôi | l0 90 ! 160 — 170 hoặc THA >160 THA độ 2 ! 100 - 109 Ị Hoặc > 95 THA độ 2 Ị _ 4 180 - 199 hoa ' THA độ 3 THA độ 2 I10— 119 THA độ 3 200 hoặc 120 THA độ 4 i

1.2 Tầm quan trong cia THA va BMV

Trước đây, THA được xem là bệnh đặc trưng của các nước phát triểu Hiện nay, tỉ lệ THA và các bệnh tỉm mạch nối chung đang gỉa tĩng nhanh chóng ở các nước châu Á, đặc biệt là khu vực Thái Bình Dương |Iš| 6 My

có ẩn 50 triệu người THA [34] và tí lệ tử vong do bệnh lý tim mạch chiếm

Trang 20

mạch như đột quy, NMCT cấp, bệnh lý tím mạch mãn tính chiếm đến 71% 134] Ở nước ta, số lượng Ba THẢ và BMV đăng ngày càng tăng Cách đây 40 năm tỉ lệ THA chỉ chiếm 1-2% [8], cách đây 10 năm tỉ lệ đó chiếm đến “11.8% [13J Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy lệ THA đã lên

đến 12-20% [14][15]I16j[17]

THA tiến triển từ từ nhiều khi không có triệu chứng gì báo trước nên

nhiều Bn không quan tâm đến Bệnh diễn tiến lâu ngày sẽ tác động xấu đến

nhiều cơ quan quan trọng như tim, não, thận, mạch máu và làm cho bệnh xơ

vữa động mạch phát triển nhanh hơn dẫn đến gia tăng nguy cơ bệnh động

mạch vành [8]

Ở Mỹ, mặc đà nhận thức người dân về THA cao và có nhiều nỗ lực

khống chế THA nhưng tỉ lệ điều trị hiệu quá đạt được chỉ khoảng 30% |41|

Ở nước ta, sự hiểu biết của người bệnh vé THA còn rất hạn chế, ít người hiểu rằng THA là bệnh lý phải điều trị liên tục và gần như suốt đời Một số người được chẩn đoán THẢ nhưng không tuân thủ điều trị [8]

1.3 Dịch tế học eda THA:

1.3.1 Trên thế giới :

Tỉ lệ mắc THA toàn bộ trên thế giới rất cao, chiếm khoáng 20% dân xố

trưởng thành ở hầu hết các quốc gia |47] Nhiều công trình nghiên cứu + Š dịch

tễ học THA trên thế giới trong vòng I0 năm trở lại đây che thấy bệnh THÀ

đang cổ chiều hướng gia tăng ở cả Đông và Tây bán cầu tí ỐC tinh

Trang 21

Trung Quốc chiếm 90 triệu [3§], Mỹ 50 triệu [25], thậm chí có tác giá cho

rằng con số Bn THA ở Mỹ đã lên đến 80 triệu [38]

Tỉ lệ mắc bệnh toàn bộ rất cao ở các nước Âu - Mỹ Tại Mỹ theo nghiên cứu NHANES (1999-2000) số người bị THA chiếm f lệ 28,7% dân số

trưởng thành, tắng 3,7% so với giai đoạn 1988-1991 [32|, tai Canada nim

1995 là 22% [49], năm 2003 là 27% 29], tại Mexico năm 1998 là (9,4% {41 tại Cuba năm 1998 là 44% [43][42] Ở Chau Au, lệ THA ở Pháp năm 1994 là 41%, ở Hungary năm 1996 là 26,2% {22] Khảo sát gần đây (năm 2003), do BS Wolf-Maier tiến hành để ghi nhận sự khác biệt trong tỉ lệ THA giữa Châu Au vi Bắc Mỹ, đã cho thấy tỉ lệ THA ở Châu Au cao hơn Bắc Mỹ rất nhiều

Lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu là 35-74 tuổi Tỉ lệ THA ở Bắc Mỹ là

27.6% (trong đó ở Mỹ là 28% và ở Canada là 27%) so với tỉ lệ THA chung

của 6 nước Châu Au là 44,2% (trong đó Ý và Thụy Điển chiếm 38, Anh

42%, Tay Ban Nha 47%, Phan Lan 49% và cao nhất là Đức 55%) HA trung bình của 2 nước Bắc Mỹ là 124/78mmHg, trong khi đó HA trung bình của 6 nước Châu Au là 136/83mmHg [48]

Ở Châu Phi, dù là một châu lục có nên kinh tế kém phát triển người ta cũng ghí nhận tỉ lệ THA rất cao ở một số nước như Nigeria 37% |22| Ai Cập 26,3% [33], Seychelles 22%, Nam Phi 16%, Mauridus 14% [48]

Trong một khảo sát từ tháng 5/1999 đến tháng 12/2000 trên 46 quận

khắp nước Úc cho thấy tỉ lệ THA của nước này là 28,6% [24]

Ở Châu Á lệ THA ở Ấn Độ năm 2002 là 30% [30]; O-man (1999)

Trang 22

(1999): 36,6% |22J Tại Đông Nam A, ti 1@ THA ở Indonesia và Thái Lan là

15% {48J Tỉ lệ THA tại Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, THA khá

cao, có những tỉnh chiếm hơn 20%

Việc so sánh tỉ lệ mắc toàn bộ THA trên những quốc gia khúc nhau nên

than trọng, vì có sự khác nhau về điểm cất (cut points), độ tín cậy của các trị số HA đo được, chất lượng khảo sát, tuổi và đặc điểm đân tộc của đối tượng nghiên cứu, và điều kiện kinh tế xã hội

Mặc dù có sự khác nhau về độ tin cậy của các nghiên cứu nhưng có

nhiều yếu tố có vẻ như không thay đổi Tỉ lệ mắc bệnh THA toàn bộ ở người

lớn xấp xỉ 20% nếu điểm cất là 140/90mmHg Tỉ lệ mắc toàn bộ tăng dân

theo tuổi, và lên đến hơn 50% ở lứa tuổi > 60 Ở lứa tuổi < 40, nam mắc nhiều

giới nam bị

hơn nữ Nhưng ở tuổi già nữ mắc nhiều hơn nam So với giới nữ,

THA ít biết bệnh và ít được điều trị cũng như kiểm soát tốt HA Người dàn ố nước sự

sống ở thành thị có lệ mắc THA cao hơn ở nông thôn Ở một

khác nhau trong các nhóm dân tộc cũng có sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ bệnh

Ví dụ, người Mỹ đa trắng và người Mỹ gốc Mexico ở Hoa Kỳ có tí lẻ mắx

Trang 23

zác thuộc 20 tính thành trên toàn quốc với cỡ mẫu 51.656 người trên 15 tuổi

cho thấy t lệ mắc bệnh THA là 11,7% dan s6 [13], tăng gần 12 lần sau 32 năm Bên cạnh các công trình nghiên cứu lớn, cũng có khá nhiều các nghiên

cứu khác được thực hiện rấi rác ở nhiều nơi trên toàn quốc vào những thời

điểm khác nhau Các tỉ lệ mắc bệnh THA ở những địa phương khác nhau được báo cáo như sau;

Năm 1990 : An Giang : 13,12% ; Quận 5 — TP.HCM : 15,74%

291019]

+ Năm 1992 : Ha N6i : 10,6%; Ha Bae: 14.6% ; Hà Tây : 10.7% ; Nghệ An : [7,9% ; Thừa Thiên Huế : 17,8% ; Quảng Nam Đà Nẵng : 13,1% t4

Năm 1999, Phạm Gia Khải và cộng sự đã tiến hành điển tra THA ở

quần thể người trưởng thành [12] tại Hà Nội cho thấy tan suất THA đã tăng

cao tới 16,05% Năm 2000, Tô Văn Hải và cộng sự điều tra THA ở 20 xã, phường Hà Nội thuộc 3 quận Đống Đa, Gia Lâm và Sóc Sơn, cho thấy tí lệ

THA ở quân thể 16 tuổi là 18,19% {10J Năm 2002, Đỗ Quốc Hùng và

Nguyễn Minh Hùng qua khảo sát các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch và THA trên 1.700 các bộ công chức ở Hà Nội, cho thấy tỉ lệ THA ở đối tượng này là 21,8% [11]

Các nghiên cứu gần đây nhất ở một số tỉnh thuộc miền Bắc, miễn Trung và miễn Nam cho thấy tỉ lệ THA vẫn đang tăng lên cả vùng đồng bằng lẫn

vùng rừng núi Năm 2001, theo nghiên cứu của Nguyễn Mình Tâm về dịch tế

Trang 24

10

bằng Nam bộ này là 14,1% [20J Năm 2002, Phạm Gia Khải và cộng sự tiến

hành nghiên cứu dịch tễ THA và các yếu tố nguy cơ ở 3 tỉnh Nghệ An, Thái

Bình và Thái Nguyên Kết quả cho thấy, ở vùng duyên hải Nghệ An tí lệ

THA là 16,7%; ở vùng đồng bằng Thái Bình tỉ lệ này là 12,4% |I3] ; ở vùng

núi Thái Nguyên tỉ lệ này là 13,9% [14] Năm 2002, Đào Duy An nghiên cứu

trên đồng bào dân tộc thiểu số thuộc thị xã Kon Tum thì ứ lệ THA ở nhóm

người này là 12,54% [1] Nhìn chung, ở Việt Nam tỉ lệ mắc THA hiện nay là trong khoảng từ 12-20%, cao nhất là vùng Thanh Hóa tới Quảng Trị, và thấp

nhất là vùng đồng bằng sông Hồng [7] , 1.4 Một số yến tố ảnh hưởng đến huyết áp:

1.4.1 Tuổi:

“Trị số HA có xu hướng tăng dẫn theo mổi, đặc biệt là HATT [35] Theo

kết quả nghiên cứu của NHANES II (The National Health And Nutrition

Examination Survcy)(1988-91), trung bình của HATT và HATTr tăng dẫn

theo tuổi, trung bình HATT tăng liên tục đến suốt đời, trong khi đó trung bình

của HATTr tăng dẫn đến khoảng cuối thập niên thứ năm, sau đó có xu hướng

giảm xuống đần, làm cho ấp lực mạch máu tăng lên dẫn sau tuổi 55 Do vay tuổi càng cao càng có nhiều nguy cơ bị THA và ở tuổi trên 55 thường vó TH

tâm thu đơn độc Kết quả nghiên cứu của NHANES II và NHANES IH cũng

cho thấy tỉ lệ mắc THA tăng đẫn theo tuổi [34], ngay cả những người vó H.\

Trang 25

11

1.4.2 Giới tính:

Trong nhiều nghiên cứu người ta thấy rằng HA trung bình của nam người bình thường lẫn người THA đểu cao hơn ở nữ Theo nghiên cứu

NHANES, sự khác nhau về HA theo giới tính bất đầu xuất hiện ở tuổi thiếu

niên và tổn tại suốt giai đoạn trưởng thành Trong tất cả các nhóm dân tộc, nam luôn có HA cao hơn nữ (HATT 6-7mmHg; lẫn HATTr 3-5mmHg) Ở tuổi

trung niên tỉ lệ THA ở nam cao hơn nữ, tuy nhiên NHANES III cũng nhận ra

rằng tỉ lệ THA ở nữ sẽ cao hơn nam ở tuổi sau 59 tuổi [27]

Chương trình phòng khám đánh giá THA cộng đểng (CHEC), đã đưa vào tầm soát 1 triệu người Mỹ từ 1973 đến 1975, thấy rằng nam giới có HATTE trưng bình cao hơn nữ giới ở mợi lửa tuổi Tuy nhiên HATT trung bình ở nam giới chỉ cao hơn nữ giới đến tuổi 50 ở người đa den va 65 6 người da trắng Sau đó HATT trung bình của nữ giới cao hơn nam giới Chương trình phát hiện và theo đối THA (HDEP) hợp tác các nhóm săng lọc 158.206 người ở lứa tuổi 30-69 ở 14 cộng đồng dân cư khác nhau từ 1973-1974 thấy rằng tỉ lệ

“THA cũng cao hơn ở nam so với nữ trong cả hai chẳng tộc da đen lẫn da trắng

[27]

1.4.3 Béo phi [37] :

Để đánh giá tinh wang béo phi người ta thường sử dung chi số khối

lượng cơ thé (BMI) Theo khuyến cáo của TCYTTG, chỉ số BMI ở người bình

thường nên nằm trong khoảng 18,5:25 Trên mức này được gọi là thừa cân

cao hơn nữa là béo phì độ 1,2,3 Thấp hơn giới hạn này là thiếu cân (Bảng

Trang 26

` 12 Bầng 1.2 Phân loại béo phì TL: Obes Res 6 (suppl 2): , 1998, BMI (kg/m’) Phần loại <l185 Thiếu cân 18,5-24,9 Bình thường 25-29,9 Thừa cân 30-34,9 Béo phì độ I 35-39,9 Béo phì độ 2 >40 Béo phì độ 3

Mối Tiên hệ giữa béo phì và THA đã được ghi nhận rõ Trong nghiên cứu Framingham tỉ lệ THA ở cả nam lẫn nữ, cùng một lứa tuổi, tăng ứ lệ

thuận với cân năng tương đối và ở nhóm béo phì tỉ lệ THA là 50%

Tình trạng mới lên cân là một yếu tổ rất quan trong trong su phat wigan

THA Trong nghiên cứu Framingham, béo phì hoặc mới lên cân là nguyên nhân của 70% các ca THA mới xuất hiện Như vậy béo nhì là một yếu tố nguy

cơ chính trong sự phát triển THA

Sự phân bố mỡ trong cơ thể cũng đóng vai trò quan trọng như là một

yếu tố nguy cơ của THA Một nghiên cứu quan sát được thực hiện cách nay

hữn 50 năm bởi Vague cho thấy: hậu quả tác động lên tìm mạch và biến đưỡng của béo phì thấy rò nhất ở những người có đạng béo phì chủ yếu ở Vùng bụng hoặc phần thân trên, điều này đã được khẳng định vào giữu những

Trang 27

13

tỉ số vòng eo/vòng hông, hoặc vòng bụng là YTNC độc lập cho sự phát triển

THA và các biến chứng tim mạch khác,

1.4.4 Ăn nhiều muối:

Muối ăn (thường dùng là muối Natri Chrlorua) tuy không phái là thực

phẩm, chỉ là một gia vị, nhưng lại là thành phân chú yếu của dịch ngoại bào

đóng vai trò như một yến tố điểu hòa áp lực thẩm thấu

Một chế độ ăn quá nhiễu muối sẽ gây THẢ do làm tăng thể tích lưu

thông và tiển tái, và qua đó làm tăng cung lượng tim [35] Trong điều kiện bình thường các hormon và thận cùng phối hợp điều hòa việc thải sodium cho cân bằng với sodium ăn vào Ứ sodium xây ra khi lượng sodium nhập quá khả

năng điểu chỉnh Trong điều kiện ứ sodium, hệ thống động mạch có thể tăng

nhạy cảm hơn với Angiotensin \I và Norepinephrin Tế bào cơ trơn tiểu động

mach if sodium sé anh hướng tới độ thấm của calei qua màng, do đó làm tăng

khả năng co thắt tiểu động mạch [41]

Mối liên hệ giữa lượng muối ăn vào và HA động mạch đã được Ambard và Beaufard nhận xét lần đầu vào năm 1904 và Allan xác định vao nim 1918 Năm 1939, Kempner đã có công trình về chế độ ăn cơm ~ trái cây hồn toần

khơng muối để chữa bệnh THA, sau đồ tổng kết hội thảo năm 1981 đã khẳng

định và khởi đầu chế độ ấn giảm muối điều trị bệnh THA [35|

Những bằng chứng dịch tễ học cho thấy các quần thể dẫn cư ăn it mudi

Trang 28

14

Theo W.N Berkinghager và P W Loewn (1985) thì cứ giảm 1g mudi trong thức ăn thì trị số HÀ giảm xuống lmmHg Năm 2001, Sacks FM va

cộng sự nghiên cứu trên tổng số 412 người, phân ngẫu nhiên thành 3 nhóm, án

chế độ ăn có kiểm soát với lượng muối đưa vào hàng ngày theo phân nhóm là:

it (65 mmol), trang binh (L07mmol) và nhiều (142mmol), thời gian theo dõi

trong 30 ngày Kết quả cho thấy chế độ ăn ít muối làm giảm được HA tâm the

trung bình 14 7,lmmHg trên nhóm người không có THA, và giảm được 11,5mmHg trên nhóm người có THA Kết quả đạt được có khác nhau giữa các

thử nghiệm lâm sàng riêng rẽ, tuy nhiên khi phân tich gộp các thử nghiệm

lâm sàng ngẫu nhiên cho thấy chế độ ăn giảm sodium là giảm HATT khoảng

4mmHg và HATTr khoảng 2mmHg ở những Bn THA, mức độ giảm ít hơn ở

những người không có THA Theo khuyến cáo hiện hành về phương pháp

thay đổi lối sống để điều trị THA, mức sodium ăn vào mỗi ngày không quá

100mmol (< 2,4g Na hoặc < 6g muối) Với mức hạn chế sodium như trong

khuyến cáo này sẽ giúp làm giảm được HATT khoảng 2-8mmHg

"Tóm lại, can thiệp bằng cách giẩm lượng muối ăn vào cho thấy không

phải luôn luôn có kết quả tốt trong diéu tri THA Diéu nay đưa đến kết luận

Trang 29

15

1.4.5 Uống nhiễu rượu:

Rượu đã được sứ dụng rộng khấp từ cổ chí kim trong lịch sử nhân loại

Rượu có thể là nguồn năng lượng theo lý thuyết (kcal⁄g), nhưng trên thực tế cơ

thể sử đụng năng lượng đó không được bao nhiêu Uống rượu nhiều và lâu dài

sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tâm thần, tuy nhiên có những điều đang

được nhiều nên văn hóa xem xét đến đó là những hiệu quả tác động dương

tính trước mắt lên tâm thần của việc uống rượu điển độ Một trong những hậu

quả của uống rượu đã được xác định đó là THA Người ta nhấn mạnh đến vai

trò của tống rượu trong THA vì sự phổ biến của thói quen này trên thế giới

Thực nghiệm trên một nhóm người trẻ không có THA, khi cho uống

một lượng Ethanol bằng 0,75g/kg thể trọng, trong 15 phút sau, khi nổng độ

cỗn trong máu tăng lền đến mức 100mg/dL thì HA sẽ tăng lên rất rõ Do vậy, khi uống rượu thường xuyên ngay cả khi uống với số lượng vừa phải cũng có thể làm tăng huyết áp; và rõ ràng là khi uống rượu lâu dài với số lượng nhiều

hơn, rượu sẽ là nguyên nhân gây THA đáng kể

Hơn 50 cuộc nghiên cứu cất ngang về dịch tễ học, từ rất nhiều nên

ai

hóa khác nhau, người ta đã báo cáo là HA trung bình hoặc tỉ lệ THA tăng lên

Khi lượng rượu tiêu thụ tăng Trên mức 2 suất rượu chuẩn mỗi ngày, lượng

rượn uống cầng nhiễu, mức tăng HA càng cao Mối liên hệ này luôn luôn tổn

tại như là một hệ quả độc lập, ngay cả khi các yếu tố khác được kiểm suất như

tuổi, khối lượng cơ thể, lượng natri và kali ăn vào hoặc thải ra, hút thuốc và

giáo dục Hệ quá này được thấy ở cả người da trắng, người da đen lẫn người

Trang 30

16

lượng rượu uống vào càng nhiều, bất kể lượng uống vào là bao nhiêu: một số

nghiên cứu khác lại cho thấy có mối liên hệ bình !, nghĩa là những người uống

ft hon 2 suất rượu chuẩn/ngây có HA hơi thấp hơn nhưng người kiêng rượu

hoàn toàn, Mối tương quan bình J này cũng được thấy khi so sánh lượng rượu uống vào với tí lệ tứ vong toàn bộ và lệ tử vong do bệnh mạch vành Tỉ lệ tử vong đo bệnh mạch vành thấp hơn ở những người có LDL cao, Tỉ lệ tử vong

do đột quy chỉ tăng lên ở những người uống nhiều rượu

Có khoảng 10% số Bn THA nam giới có thể có nguyên nhân THA là do

uống quá nhiều rượu Những người uống rượu hàng ngày có nguy cơ THA cao hơn những người uống không thường xuyên Khi từ bổ rượu sẽ có tác động,

4am giảm HA, Một số nghiên cứu chỉ ra rằng người bị THA nếu trước đó uống rượu với mức ít nhất 2 oz ( 1 oz = 28g) Fthanongày, thì khi giẩm lượng rượu uống vào còn 1oz/ngày sẽ đem lại kết quả giảm HA đáng kể

Một số tác giả cho rằng, mặc dù có mối liên hệ chặt chẽ giữa việc uống

tượu vừa phải (1 đến 2 suất rượu chuẩn/ngày) với khả năng bảo vệ người uống

rượu đối với BMV, nhưng chưa có bằng chứng thuyết phục là việc uống rượu

vừa phải với mức như nêu ở trên thật sì

làm giảm được HA Do vậy Khi tí

khuyến cáo Bn THA chỉ nên uống tối đa 2 suất rượu chuẩn mỗi n

là đo tị

nghĩ đến lợi ích được bảo vệ từ phía BMV, và với mức độ này được cho rằng Không ảnh hưởng đáng kể đến THA, chứ không phải là khuyên Bn uống rượu

ở mức độ nêu trên để làm hạ HA

Nghiện rượu sẽ ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của hệ thầu kinh

Trang 31

17

tinh trạng loạn thân kinh chức nang, dan đân gây biến đổi cả mô não, đó là cơ sở để bệnh THA phát sính Uống rượu làm HA không ổn định: tăng HATT ở

người trế, tăng HATT và HATTr ở người già, sự biến đổi này ban đầu chí có

tính chất chức năng, nhưng nếu uống nhiều lần thì sự biến đổi ấy sẽ có tính chất cố định và thực thể,

Các cơ chế làm tăng HA của rượu có thể có bao gồm: (1) những thay

đổi ở màng tế bào, cho phép calcium đi vào và magnesium đi ra nhiều hơn

bình thường, cớ lế do sự ức chế sự vận chuyển sodium; (2) kích thích hoạt động hệ thân kinh giao cảm ; (3) gây nên hiện tượng để kháng insulin với hậu

quả là lầm tăng insulin máu, những trường hợp HA thấp được ghi nhận trong

số những người uống rượu ít có thể liên quan đến sự cải thiện độ nhạy cảm với

insulin va {4) sự tăng tiết cortisol, dẫn đến biểu hiện giả hội chứng Cushing

được thấy ở một số Bn nghiện rượu nặng 1.4.6 Hút thuốc lá:

Tất cả các hội đồng chuyên viên đều xác nhận hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ hàng đầu đối với bệnh tìm mạch nói chung và BMV nói riêng

Chất Nicotine trong khói thuốc lá cố tác dụng làm tăng HA cấp thời rea cả trên những người nghiện hút Không hể có sự dung nạp thuốc cho nên Bn con tiếp tục hút thuốc thì HA còn tăng lên Tuy nhiên ảnh hưởng của

thuốc lá trên HA chỉ thoáng qua trong vòng 30 phút Những người không hút thuốc nhưng hít phải khói thuốc (hút thuốc thụ dng) cing bi THA vi: khi

Trang 32

18

Mặc dù hút thuốc làm tăng HA cấp tính, nhưng qua nhiều nghiên cứu địch tễ rộng lớn người ta ghi nhận rằng nhóm hút thuốc lá thường có HA bình thường hoặc thậm chí thấp hơn nhóm không hút thuốc lá Một số ý kiến cho rằng sở dĩ có hiện tượng trên là do người hút thuốc thường có thể trọng gầy

hơn nhóm không hút thuốc

Ở Anh, Primatesla và cộng sự tiến hành nghiên cứu cất ngang wong 3

năm (1994-1996), chọn ngẫu nhiên 33.860 người lớn trên l6 tuổi (trong đó

47% là nam giới) Khi phân tích các tác giả chia thành 2 nhóm: nhóm trẻ tuổi {16-44) và nhóm lớn tuổi (> 45) Kết quả phân tích cho thấy:

+ Ở đàn ông: trong nhóm lớn tuổi thì những người hút thuốc có HATI

.cao hơn những người không hút thuốc, trong nhóm trẻ tuổi không có sự khác

biệt nào về HATT ở những người hút thuốc và những người không hút thuốc, cũng không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa về HATTr giữa người hút thuốc và không hút thuốc ở cä 2 nhóm trễ tuổi và lớn tuổi

+ Ở phụ nữ: những người hút thuốc nhẹ (1-9 điếu/ngày) có HA thấp hơn

những người nghiện thuốc lá nặng và những người không hút thuốc

Ở đàn ông có mối tương quan giữa BMI và hút thuốc lá với HA Ở phụ

nữ, sự khác nhau về HA giữa nhóm không hút thuốc lá và nhóm hút thuốc lá nhẹ được ghi nhận rõ nhất trong nhóm không uống rượu Cúc số liệu này chứng mình rằng tác động độc lập, mạn tính của thuốc lá lên HA là tưởng đối

Trang 33

2 on

19

Lee DH và cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu điều tra hiệu quả của việc ngưng hút thuốc lá đối với sự thay đổi HA và tí lệ mới mắc THA Tham

gia cuộc nghiên cứu này 14 8.170 nam công nhân khỏe mạnh của một công ty

thép, họ được khám sức khỏe tại trung tâm y tế của công ty vào năm 1994 và

tái khám năm 1998 Kết quả cho thấy nguy cơ THA tương đối (đã được điều

chỉnh với các hiệp biến khác như tuổi, BMI, uống rượu, tiển căn gia đình) của

những người ngưng hút thuốc lá trong 3 nhớm: ngưng < l năm, ] đến 3 năm,

và trên 3 năm, lần lượt là 0,6 (95% CI 0,2-1,9); 1,5 (95% CI 0,8-2,8); va 3.5 (95% CI 1,7-7,4) Như vậy nghiên cứu này chỉ ra rằng ngưng hút thuốc lá 135]

1 năm sẽ có nguy cơ THẢ cao hơn những người con dang hit

Mặc dù vậy, trong tất cả các hướng dẫn hiện hành người ta vẫn khuyên Bn THA phải từ bỏ thuốc lá bởi vì tác hại của thuốc lá lên tim mach da duge chứng minh rất rõ Ngoài tác hại gây THA cấp tính do chất Nicotin gây ra như

trình bày ở trên, người ta còn thấy rằng người hút thuốc lá thường có hiện tượng để kháng insulin, tổn thương lớp nội mạc mạch máu làm giảm các yếu

tố thư giãn phụ thuộc nội mõ và làm ting ndng 46 Endothelin Hơn nữa các

nghiên cứu còn cho thấy hút thuốc lá gây nên tình trạng tiền huyết khối thoáng qua (do lam ting fibrinogen va ving kết đính tiểu cầu), làm tăng mức

earboxyfiemoslobtn trong máu (khiến làm giảm khả năng vận chuyển oxy của

mấu), giảm HDL-C và gây nên sự co thất mạch vành Chính cúc tác hại này

Trang 34

1.4.7 Sử dụng thuốc ngữa thai :

Nhiều phụ nữ dùng viên thuốc ngừa thai có tăng nhẹ mức HA nén không phát hiện được, một số nhỏ có THA thật sự, và điểu này có thế giải

quyết đễ dàng bằng cách ngưng thuốc ngữa thai Điều này là thật sự đúng ngay cá đối với những viên thuốc mới hiện nay chỉ chứa 30ug esrogen

Nghiên cứu Nurses Health thấy rằng những người đang sử dụng thuốc viên

ngừa thai có tỉ lệ THẢ cao hơn với mức có ý nghĩa

so với những người không

dùng (nguy cơ tương đối RR = 1,8 ; 95%)

1.4.8 Mãn kinh và quanh mãn kinh:

Có một số thay đổi về mặt tế bào học xảy ra trong thời kỳ mãn kinh,

một số trong những thay đổi đó là do giẩm estrogen như là hậu quả của sự cạn

kiệt nang trứng và một số khác được gây nên bởi hậu quả về tuổi tác độc lập

ydi estrogen,

1.4.8.1 Định nghĩa:

Theo hội nghị quốc tế lần 1 về mãn kinh có những định nghĩa sau:

1 Thời kỳ mãn kinh là giai đoạn trong tiến triển về tuổi già của

phụ nữ, nó đánh dấu sự chuyển tiếp từ giai đoạn cuộc sông sinh sản

sang giai đoạn không sinh sản

2 Thời kỳ mãn kinh đôi khi được kết hợp với triệu chứng học

nhưng không cẩn thiết luôn có Khi điều này xẩy ra được gọi là “hội

Trang 35

2

Biển dé 1.2: Tudi man kinh ở 2000 phụ nữ mãn kinh tự nhiên [24]

Về mặt lâm sàng, phụ nữ đã dứt kinh hơn 12 tháng mà không có bệnh lý

hay thai nghén giải thích cho tình trạng ngừng kinh hay trải qua phẫu thuật cắt

bỏ buồng trứng được cho là mãn kinh

Người ta ước tính tuổi mãn kinh trung bình của phụ nữ Mỹ là 50 - 51

tuổi Trong những nghiên cứu từ Trung tâm không lực Mỹ ở hơn 2000 phụ nữ

cho thấy tuổi trung bình mãn kinh tự nhiên là 49,1 tuổi [22] Và ngày nay phụ nữ có thể trải qua 1⁄3 cuộc đời, 28 năm, trong thời gian sau mãn kinh

1.4.8.2 Phân loại mãn kinh:

® Mãn kinh sớm: Mãn kinh sớm xây ra trước tuổi 45 Và mãn kinh rất

sớm nếu xây ra trước 40 tuổi

Trang 36

23

1.5 THẢ và BMV ở phụ nữ :

Theo NHANES III có khoảng 50 triệu người Mỹ bị THA và một nữa

trong số đó là phụ nữ [26] Ở Mỹ, phụ nữ có HA tâm thu và HA tâm trương,

gia tăng theo tuổi đặc biệt khi qua tuổi 60 Ở tất cả các dân tộc, phụ nữ có xu hướng HA thấp hơn nam giới cả tâm thu (khoảng 6-7 mmHg) và tâm trương

(khoảng 3-5 mmHg) Ở tuổi trung niên, nữ giới có tỉ lệ THA hơi thấp hơn nam

giới Sau tuổi 59, HA tâm thu ở nữ gia tăng rõ rệt và tỉ lệ THA ở nữ gia tăng

hon 6 nam

Phạm Gia Khải [12] ghi nhận tỉ lệ THA ở nữ độ tuổi quanh mãn kinh ở Hà Nội thấp hơn nam giới

Nghiên cứu của Nguyễn Kim Ngồi | L7] cho thấy trong lứa tuổi sinh sản và tiễn mãn kinh, tai biến về tim mạch thấp hơn nam giới cùng lứa tuổi ở phụ

nữ sau mãn kinh có tỉ lệ tai biến và tử vong do tim mạch bằng nam giới, nếu không muốn nói là cao hơn nam giới cùng lứa tuổi Điều này chứng tổ rằng hormon sinh dục nữ, chủ yếu là estrogen, đóng vai trò bảo vệ hệ tìm mạch: hạn chế rối loạn lipid, LP (-ipoprotein) ma 6 phụ nữ mãn kinh không có Có nhiều bằng chứng chứng tổ estrogen ngăn ngừa XVĐM và những di chứng của nó như bệnh ĐMV ở nữ giới [27) Ở phụ nữ mãn kinh bản thân tình trạng mãn kinh đã là một nguy cơ bệnh mạch vành, khi kèm theo tăng huyết áp: rối

loạn lipid, LP nguy cơ bệnh tím mạch sẽ tăng đáng kể

Trang 37

25

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu cắt ngang nhằm xác định tỉ lệ hiện mắc của các bệnh lý tìm mạch ở phụ nữ tuổi tiền, quanh vả mẩn kính ở thành phé Hé Chi Minh vả các

yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ hiện mắc

Dân số mục tiêu

Dân số mục tiêu của nghiên cứu là phụ nữ Việt Nam ở lứa tuổi tiên,

quanh và mãn kính (từ 40 đến 65)

Dain số nghiên cứu

Dân số nghiên cứu là phụ nữ Việt Nam ở lửa tuổi tiền, quanh và mãn kinh

(ur 40 dén 65) & TP 115 Chi Minh

Din số chọn mẫu

Dân số chọn mẫu là các phụ nữ tuổi từ 40 đến 65 đang cư trú tại thành

phỏ Hồ Chí Minh tại hai khu vực: thành thị và nông thôn Cỡ mẫu

Cỡ mẫu nghiên cứu được xác dịnh nhằm đáp ứng bai mục tiêu:

2 Xác định tỉ lệ hiện mắc bệnh lý tăng huyết áp với sai số

không quá 2%

Cờ mẫu cần thiết được tính theo công thức:

W=Cxz2,.x2xa-øe) Waa P

Trang 38

26

Zur! 1.96 : giá trị của phân phối chuẩn có phân vị là 0.975

tương ứng với nguy cơ sai lâm ( = 0.05) P; 12% : tỉ lệ tăng huyết áp trong dân số

Li 2% : sai số của khoảng tin cậy 95%

Cc: 2 : hệ số thiết kế cho phương pháp lầy mẫu cụm Như vậy cỡ mẫu cần thiết sẽ là 2030 phụ nữ

- So sánh tỉ lệ tăng huyết áp ở phụ nữ mãn kinh và phụ nữ chưa mãn kinh Khi đó cỡ mẫu được tính theo công thức: £2, pf — 2) + 0-4) + 2.05 QAO we 2017 2) + Fran V25 - 5) (1 -my "trong đó :

Z:.ua : giá trị của phân phối chuẩn có phân vị là 0.975 tương ứng với

nguy cơ sai lầm ( = 0.05)

Zig: gid ti cla phan phối chuẩn có phân vị là 0.90 tương ứng với

nguy cơ sai lâm ( = 0.10)

Tị: tỉ lệ tăng huyết áp ở phụ nữ mãn kinh được ước tính là 12°» 2 : tỉ lệ tăng huyết áp ở phụ nữ chưa mãn kinh được tước tính là 9%

(mị - T2) : sự khác biệt về tỉ lệ tăng huyết áp muốn xác định

Cỡ mẫu dược xác định cho mục tiêu này là !230 đổi tượng cho môi

nhóm

Trang 39

?r

Phương pháp chon mau:

“Theo niên giám thống kế năm 1999, tí lệ phụ nữ trên 40 tuổi chiếm I3%

dan số chung như vậy cỡ mẫu 2500 phụ nữ sẽ có trong một dân số khoảng

20.000 người

Để đạt được cỡ mẫu này cần điều tra toàn bộ 1 phường ở nội thánh và | xã ở ngoại thành Thành phố Hỗ Chí Minh Tất cả phụ nữ đạt tiêu chuẩn đưa vào

và loại ra của nghiên cứu đều được chọn lâm đối tượng nghiên cứu và được mời đến trạm y tế để được khám sức khoẻ và phỏng vấn để ghỉ nhận các biến số

tighiên cứu

Tiêu chuẩn đưa vào :

- Nit

- Cu iri (thudng tri hoặc tạm trú trên | thang) tai dia bản được chọn

vào nghiên cứu

-_ Tuổi từ 40 đến 65

-_ Đồng ý tham gia nghiễn cứu

"Tiêu chuẩn loại ra :

-_ Không cư trú tại địa bàn được chọn vào nghiên cứu

-_ Phụ nữ bị cắt bỗ hai buông trứng

Biển số nghiêm cứu:

Các biển số nghiên cứu bao gồm :

Biển số phụ thuộc

Trang 40

28

(Huyết áp tâm thu/huyết áp tâm trương > 140/90 mmHg hay đang dùng thuốc

huyết áp), Khi đo HA, Bn ở tư thế ngồi, mỗi Bn được đo 2 lẫn, kết quả được

tính bằng số trung bình cộng của 2 lân đo

Bệnh mạch vành : Bao gồm những người có tiền sử nhồi máu cơ tim được

chẩn đoán ở các bệnh viện tỉnh, thành phố (có giấy ra viện với chẩn đoán là

nhôi máu cơ tim cấp) phối hợp với nhổi máu cơ tim cũ trên điện tâm đỗ boặc

có triệu chứng đau ngực điển hình đã được chẩn đoán và đang điều trị bằng

thuốc giãn mạch vành hay đã trải qua thủ thuật nong động mạch vành

Biến số độc lập

Mãn kinh : phụ nữ đã đứt kinh trên 12 tháng mà không có bệnh lý hay

thai nghén giải thích cho tình trạng ngừng kinh, hoặc phụ nữ trải qua phẫu thuật

cắt bỏ buồng trửng

Loại hình mãn kinh:

Mãn kinh tự nhiên khi mãn kinh xảy ra tự nhiên ở tuôi trên 40 tuổi Mãn kinh sớm : mân kinh xảy ra trước 40 tuôi và

Mãn kinh do phẫu thuật cắt bỏ buông trứng

Trọng lượng : được ghi nhận với cân buồng tắm với độ chính xác 6.5 ke

Chiều cao : Đôi tượng được đo sử dụng thước dây đo chiều cao được treo hay gắn vào tường thăng đứng Đối tượng đứng thẳng sát vào thước đo với mồng, vai và vùng châm xương sọ dựa sát vào tưởng, mắt nhìn thăng ra phía

trước song song theo đường chân trời Nhân viên nghiên cửu sẽ trượt một ê-kc

từ trên xuống và đừng lại khi ê-ke chạm đỉnh đầu và đọc kết quả ở vị trí tương

đứng trên thước với mức độ chính xác 9,5 cm

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w