1054 nghiên cứu tăng huyết áp trong thai kỳ và đánh giá kết quả kiểm soát huyết áp trên thai phụ điều trị tại bv đa khoa thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG NGHIÊN CỨU TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP TRÊN THAI PHỤ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG NGHIÊN CỨU TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP TRÊN THAI PHỤ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS NGÔ VĂN TRUYỀN Cần Thơ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận án xác, trung thực chƣa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Phƣợng LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành cố gắng nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành luận án chuyên khoa II, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Y, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án - Ban Giám đốc Bệnh viện Khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Thị Xã Vĩnh châu nhiệt tình tham gia phối hợp, giúp đở tơi hồn thành luận án - Xin trân trọng cảm ơn Ts.Bs Ngô Văn Truyền, Trƣởng khoa Y Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận án Xin trân trọng cảm ơn Bs CKII Phạm Hoàng Minh, giám đốc Bệnh Viện Đa khoa Thị xã Vĩnh Châu tạo điều kiện cho học tập giúp đở suốt q trình hồn thành luận án - Xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô hội đồng chấm luận án, có ý kiến góp ý giúp cho tơi hồn thiện luận án có kinh nghiệm đƣờng nghiên cứu khoa học giảng dạy, công tác sau - Các thai phụ nhiệt tình, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu để tơi có điều kiện học tập hồn thành luận án - Các bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên khích lệ tơi suốt trình học tập, thực luận án Cuối lời, lần xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 30 tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Damh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm huyết áp động mạch tăng huyết áp 1.2 Tăng huyết áp thai kỳ 1.3 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp thai kỳ 1.4 Các biểu biến chứng tăng huyết áp thai kỳ 1.5 Các phƣơng pháp điều trị tăng huyết áp thai kỳ 13 1.6 Các phác đồ điều trị tăng huyết áp 17 1.7 Quản lý 21 1.8 Một số cơng trình nghiên cứu 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng, biến chứng tiền sản giật, sản giật yếu tố nguy 51 3.3 Đánh giá kiểm soát tăng huyết áp thai kỳ 59 Chƣơng BÀN LUẬN 62 4.1 Tỷ lệ tăng huyết áp thai kỳ yếu tố liên quan 62 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng, yếu tố nguy cơ, biến chứng tiền sản giật 71 4.3 Đánh giá kết kiểm soát huyết áp Bệnh viện Đa khoa thị xã Vĩnh châu 78 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK TX Bệnh viện đa khoa Thị xã CS Cộng CT Cholesteron toàn phần HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng HDL-C HDL cholesteron HELL Hemolysis elevated liver enzyms low platale (Thiếu máu tán huyết, tăng men gan, giảm tiểu cầu) LDL-C LDL- cholesteron OR Odd ration: số chênh SG Sản giật TCYTTG Tổ chức y tế giới TG Triglyceride THA Tăng huyết áp TSG Tiền sản giật NHBPEP National Hight Blood Pressure Education Program DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khuyến cáo sử dụng thuốc tăng huyết áp phụ nữ có thai 18 Bảng 1.2 Thuốc hạ huyết áp rủi ro xảy cho thai nhi 22 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ huyết áp 34 Bảng 2.2 Phân độ suy thận dựa vào GFR 40 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi, dân tộc, tình trạng nhân 42 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình 43 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ tăng huyết áp thai kỳ 44 Bảng 3.4 Liên quan nghề nghiệp với tăng huyết áp thai kỳ 45 Bảng 3.5 Liên quan nhóm tuổi với tăng huyết áp thai kỳ 45 Bảng 3.6 Liên quan dân tộc với tăng huyết áp thai kỳ 46 Bảng 3.7 Liên quan trình độ học vấn tăng huyết áp thai kỳ 46 Bảng 3.8 Liên quan kinh tế gia đình với tăng huyết áp thai kỳ 47 Bảng 3.9 Liên quan tiền sử gia đình có ngƣời tăng huyết áp 47 Bảng 3.10 Liên quan tiền sử gia đình có ngƣời đái tháo đƣờng 48 Bảng 3.11 Liên quan thói quen ăn uống với tăng huyết áp thai kỳ 48 Bảng 3.12 Liên quan số lần mang thai với tăng huyết áp thai kỳ 49 Bảng 3.13 Liên quan sẩy thai với tăng huyết áp thai kỳ …49 Bảng 3.14 Liên quan khám thai định kỳ với tăng huyết áp thai kỳ… 50 Bảng3.15 Liên quan co giật mang thai với tăng huyết áp thai kỳ 50 Bảng 3.16 Đặc điểm chung huyết học 51 Bảng 3.17 Đặc điểm chung sinh hóa máu 52 Bảng 3.18 Đặc điểm Cholesteron máu thai phụ tăng huyết áp 53 Bảng 3.19 Đặc điểm Triglycerid máu thai phụ tăng huyết áp 53 Bảng 3.20 Đặc điểm HDL-c máu thai phụ tăng huyết áp 54 Bảng 3.21 Đặc điểm LDL-c máu thai phụ tăng huyết áp 54 Bảng 3.22 Men gan thai phụ tăng huyết áp 55 Bảng 3.23 Creatinine máu thai phụ tăng huyết áp 56 Bảng 3.24 Đặc điểm protein niệu thai phụ bị tăng huyết áp thai kỳ 56 Bảng 3.25 Mức độ tăng huyết áp tiền sản giật 57 Bảng 3.26 Tỷ lệ thai phụ sanh non 57 Bảng 3.27 Tỷ lệ trẻ nhẹ cân thai phụ tăng huyết áp 58 Bảng 3.28 Đáp ứng thuốc điều trị tăng huyết áp thai kỳ 60 Bảng 3.29 Kết protein niệu sau sanh 60 Bảng 3.30 Đáp ứng huyết áp sau điều trị 61 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ tăng huyết áp với nghiên cứu khác ………….62 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ rối loạn thành phần lipid qua nghiên cứu 72 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ có protein niệu với kết nghiên cứu khác 74 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ biến chứng tiền sản giật với nghiên cứu khác 76 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ sanh non với nghiên cứu khác ………………77 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ trẻ nhẹ cân với nghiên cứu khác 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Mức độ tăng huyết áp theo khuyến cáo NICE 44 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trẻ nhẹ cân số thai phụ tăng huyết áp thai kỳ 58 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thai phụ sử dụng thuốc 59 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đáp ứng thuốc thai phụ điều trị tăng huyết áp 59 80 phụ bị tăng huyết áp tiền sản giật đƣợc điều trị nhập viện (khơng thể có nhóm đối chứng để làm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng) Tuy nhiên, so với kết nghiên cứu mô tả luận án 1213 thai phụ đến khám điều trị tăng huyết áp kết nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng luận án khả quan biến chứng cho mẹ cho thai nhi Trong mẫu nghiên cứu can thiệp luận án có 81 thai phụ có 42 thai phụ có biến chứng tiền sản giật đƣợc điều trị Bệnh viện Đa khoa Thị xã Vĩnh Châu năm 2013-2014, tình trạng sức khoẻ bà mẹ ổn định viện chiếm tỷ lệ cao 100% Tỷ lệ proyein niệu âm tính sau 12 tuần 100% Kết nghiên cứu luận án tƣơng đối phù hợp với kết nghiên cứu số nghiên cứu nƣớc Theo tác giả kết điều trị tiền sản giật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: - Mức tăng huyết áp tiền sản giật nhẹ nặng cho kết khác Thông thƣờng mức độ tiền sản giật nhẹ có đến 80% cho kết ổn định sau điều trị - Tuổi thai nhập viện - Thể loại tăng huyết áp, tăng huyết áp mạn tính khả điều trị ổn định tăng huyết áp mang thai - Thời gian mắc tiền sản giật trƣớc đƣợc điều trị tiền sản giật, nhìn chung thời gian tiền sản giật dài khả điều trị ổn định - Thể trạng bệnh kèm theo thai phụ Những thai phụ bị tiền sản giật kèm theo có sẵn bệnh nhƣ bệnh tim, bệnh gan thận mạn tính bệnh nhiễm trùng kèm theo có kết điều trị Theo Nguyễn Hùng Sơn số điều trị có kết có 82% đến 92% trƣờng hợp tiền sản giật thể nhẹ điều trị có kết ổn định có 20,5% trƣờng hợp tiền sản giật thể nặng đƣợc điều trị ổn định [27] Trong số điều trị khơng có kết quả, có 8% đến 17,4% thể tiền sản giật thể nhẹ đặc biệt 81 có đến 79,5% có tiền sản giật thể nặng Tác giả nêu lên tỷ lệ bà mẹ đẻ thƣờng chiếm 32% phẫu thuật lấy thai 68% Tác giả cho kết điều trị hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tăng huyết áp protein niệu nói riêng triệu trứng kèm theo Nghiên cứu tƣơng đối phù hợp với luận án kết trị phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ triệu chứng: Huyết áp, protein niệu phối hợp triệu chứng Lê Thiện Thái (năm 2010) cho biết trƣớc điều trị huyết áp tâm thu trung bình 160,27mmHg, sau điều trị huyết áp tâm thu giảm xuống 130,11mmHg huyết áp tâm trƣơng giảm xuống từ 100,56mmHg 80,54mmHg [29] Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu luận án Tác giả nêu lên sau điều trị Aldomet thời gian kéo dài thai nghén trung bình ngày điều trị Amlodipin thời gian kéo dài thai nghén 15 ngày Lƣợng protein niệu giảm từ 2,86 g/l xuống 1,44 g/l Nghiên cứu phù hợp với tác giả Ngô Văn Tài điều trị thai phụ có biến chứng tiền sản giật nhƣng tiến hành nghiên cứu thai phụ tăng huyết áp đơn 100% thai phụ sanh sau ngày viện an toàn Kết điều trị tăng huyết áp cho thai phụ bị tăng huyết áp tiền sản giật khả quan Trƣớc điều trị tỷ lệ tăng huyết áp bà mẹ 100% nhƣng sau điều trị tỷ lệ giảm xuống 0%, tỷ lệ đáp ứng thuốc 100% Hiệu sử dụng thuốc hạ huyết áp cho thai phụ có hiệu biểu qua huyết áp tâm thu tâm trƣơng giảm sau điều trị Kết nghiên cứu luận án phù hợp với nghiên cứu tác giả nƣớc Duley cộng nghiên cứu việc sử dụng thuốc hạ huyết áp điều trị tăng huyết áp tiền sản giật, đối tƣợng nghiên cứu phụ nữ mang thai có huyết áp tăng cao Ba loại thuốc hạ áp aldomet, hydralazine 82 ketanserine Sau điều trị huyết áp tâm thu tâm trƣơng giảm giá trị huyết áp trung bình gần nhƣ trở bình thƣờng với huyết áp tâm thu 125 mmHg huyết áp tâm trƣơng 85 mmHg Về biến chứng cho mẹ luận án trƣờng hợp tiền sản giật sanh trƣớc 37 tuần, 20 trƣờng hợp trẻ nhẹ cần 35 tuổi, học vấn thấp, nhà nghèo, có tiền sử tăng huyết áp gia đình, có thói quen ăn mặn, ăn chất béo, sinh nhiều lần, có tiền sử sảy thai nhiều khơng khám thai định kỳ (p