1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 104 - 111_ Chủ Đề 8_Khác Biệt Và Gần Gũi.docx

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 8 KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI (8 tiết) “Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Éghe nhi Ép tu sen cô” (Evgheni Evtushenko) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Về năng lực a/ Năng lực đặc thù Nhận biết được đặc điểm nổi bật củ[.]

Bài KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI (8 tiết) “Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Éghe-nhi Ép-tu-sen-cơ” (Evgheni Evtushenko) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về lực: a/ Năng lực đặc thù: - Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng) - Nhận biết tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn - Nhận biết đặc điểm chức trạng ngữ, hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn đề), tóm tắt ý kiến người khác b/ Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mỹ, tư sáng tạo 2.Về phẩm chất: - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -1- - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập - Bảng kiểm đánh giá III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết: 104, 105, 106 YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết chủ đề học thể loại VB đọc - Nhận biết khái niệm văn nghị luận số yếu tố văn nghị luận - Hiểu khái niệm trạng ngữ - thành phần phụ câu - Hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc thể ý nghĩa văn A PHẦN GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU CHỦ ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video “TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT- GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU” (https://www.youtube.com/watch?v=3XpemwklecM) suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày - Nội dung video: nói giống khác - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe &đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung video? Video gợi cho em suy nghĩ gì? ? Em hiểu văn nghị luận, lí lẽ văn nghị luận, chứng văn nghị luận? B2: Thực nhiệm vụ -2- HS quan sát video suy nghĩ cá nhân GV hướng dẫn HS quan sát video HS đọc phần tri thức Ngữ văn HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: -Trả lời câu hỏi GV - Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN a) Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết chủ đề học - Nêu khái niệm văn nghị luận- loại văn chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề yếu tố văn nghị luận b) Nội dung: GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV HS quan sát, suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NV1 DỰ KIẾN SẢN PHẨM Văn nghị luận: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Văn nghị luận văn chủ yếu - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn dùng để thuyết phục người đọc (người SGK cho biết khái niệm văn nghị nghe) vấn đề -3- luận số yếu tố văn nghị luận Một số yếu tố văn nghị luận: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi người viết (người nói) đưa để khẳng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: định ý kiến HS báo cáo kết quả, nhận xét - Bằng chứng ví dụ lấy từ Bước 4: Kết luận, nhận định thực tế đời sống từ nguồn khác GV chốt mở rộng kiến thức để chứng minh cho lí lẽ - Khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn có nội dung bàn bạc, đánh giá tượng, vấn đề đời sống khoa học, giáo dục, nghệ thuật, Người tạo lập văn nghị luận hướng tới mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với quan điểm, ý kiến - Lí lẽ văn nghị luận:Lí lẽ lời giải thích, phân tích, biện luận thể suy nghĩ người viết/ nói vấn đề Những lời phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ nhằm bảo vệ hay bác bỏ ý kiến Khi đưa lí lẽ, người viết/ nói thường giải đáp câu hỏi mà vấn đề gợi Lí lẽ phải có tính khách quan, phổ biến, thuyết phục người đọc/ nghe lẽ phải, chân lí Khơng chấp nhận lí lẽ chủ quan, áp đặt - Bằng chứng văn nghị luận: Bên cạnh lí lẽ, văn nghị luận cịn phải có chứng Bằng chứng thật (nhân vật, kiện) hay tư liệu đảm bảo tính xác thực, có giá trị Bằng chứng phải phù hợp với loại văn nghị luận Nếu nghị luận xã hội, phải dùng chứng lấy từ thực tế đời sống, từ kết nghiên cứu khoa học Nếu nghị luận văn học chứng chủ yếu lấy từ văn học Bằng -4- chứng kết hợp với lí lẽ làm cho lập luận có sức thuyết phục NV2 Trạng ngữ: thành phần phụ câu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK cho biết khái niệm trạng ngữ tác dụng việc lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu việc thể nghĩa văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức B HƯỚNG DẪN HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ: PHẦN ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Văn XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết đặc điểm nội dung hình thức văn nghị luận - Nhận biết vấn đề văn đặt ra: ý nghĩa chung người riêng biệt người - Trình bày phương thức biểu đạt (phương thức nghị luận) bên cạnh số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen văn nghị luận HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: -5- B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu nhóm thảo luận thực nhiệm vụ: Đứng trước người bạn xuất sắc nhiều mặt, em có suy nghĩ gì? Trong sống, người có quyền thể riêng hay khơng? Vì sao? B2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo nhóm 4, trình bày, nhận xét B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức - Đứng trước người bạn xuất sắc nhiều mặt, em ngưỡng mộ, em muốn học người bạn chăm chỉ, ham học hỏi người yêu quý quan tâm - Trong sống, người có quyền thể riêng người cá nhân độc lập, quyền của người HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: - Giúp HS nêu tên tác giả Lạc Thanh số nét văn “Xem người ta kìa!” - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) - Hiểu mẹ lại nói “Xem người ta kìa” Tìm chi tiết nói lí khiến mẹ muốn giống người khác Tìm chi tiết nói khác biệt gần gũi - Hiểu học khác biệt gần gũi - Rút học cho thân khác biệt gần gũi đời sống - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vấn đề người nên có riêng (tính cách, suy nghĩ, việc làm…) hay không? Tại sao? b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản, thích đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV - GV đặt câu hỏi tập để học sinh hoàn thành cá nhân - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN -6- B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I ĐỌC VĂN BẢN - Hướng dẫn cách đọc ý chiến lược đọc hộp thông tin & yêu cầu HS đọc số đoạn, phần thích, tìm hiểu từ: hiếu thuận, chuẩn mực, xuất chúng, hoàn hảo, thâm tâm, siêu việt, trách B2: Thực nhiệm vụ - Đọc văn phần theo hướng dẫn GV, theo chiến lược theo dõi, hình dung, tưởng tượng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Nhận xét cách đọc HS B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Thể loại: Nghị luận - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Hs đọc suy nghĩ để trả lời câu hỏi: - Ngôi kể: Thứ nhất, người kể xưng + Văn “Xem người ta kìa!” thuộc kiểu văn “tơi” văn học? Bố cục phần + Nêu hiểu biết em kiểu văn đó? Phần 1: + Câu chuyện kể lời nhân vật nào? Kể - Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều theo ngơi thứ mấy? (nêu vấn đề): Cha mẹ muốn + Xác định phương thức biểu đạt? hồn hảo giống người khác + Nêu bố cục văn bản? Phần 2: B2: Thực nhiệm vụ - Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn HS: mười: Những lí người mẹ muốn - Làm việc cá nhân 2’ giống người khác GV: - Đoạn 3: Tiếp => - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động cá nhân người: Sự khác biệt cá B3: Báo cáo nhân phần đáng quý HS: Trả lời câu hỏi cá nhân người GV: Phần 3: - Nhận xét câu trả lời HS - Đoạn 4: Phần lại (kết luận vấn B4: Kết luận, nhận định (GV) đề): Hoà đồng, gần gũi người -7- - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập nhưn cần tôn trọng, giữ lại HS khác biệt cho - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau NV1: II/ KHÁM PHÁ VĂN BẢN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Mong ước mẹ - GV đặt câu hỏi: Theo dõi phần văn cho - Câu nói người mẹ: “Xem người biết: ta kìa!” + Khi khơng hài lịng điều với đứa người mẹ - Mục đích: Để người, thường nói với điều gì? khơng làm xấu mặt gia đình, khơng + Mỗi nghe mẹ nói người có tâm trạng phàn nàn, kêu ca nào? => Mong ước: Mẹ muốn + Em nghe câu nói tương tự cha hồn hảo giống người khác mẹ có tâm trạng giống người văn - Dùng lời kể nêu vấn đề=>tăng tính chưa? hấp dẫn, gây tị mị; dùng nhiều lí lẽ + Khi lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn chứng=> thuyết phục cao làm gì?  Điều ước mong giản dị, đời + Chỉ văn đoạn văn dùng chứng để làm thường người mẹ sáng tỏ vấn đề? Lí khiến mẹ muốn giống người khác gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Người mẹ nói: “Xem người ta kìa!” - Người cảm thấy không thoải mái, cố sức lời, cảm thấy khơng dễ chịu nghe mẹ nói - Người mẹ ln muốn hồn hảo giống người khác, khơng làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, khơng để phải phàn nàn, kêu ca Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -8- - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Mọi bậc cha mẹ mong khơn lớn, trưởng thành bạn bè Có lẽ vậy, cha mẹ thường lấy gương sáng để học hỏi, noi theo Tuy nhiên áp đặt khiến cảm thấy khơng hài lịng chưa hiểu chưa biết mong ước bậc làm cha làm mẹ NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Lí lẽ : Những lí người mẹ - GV đặt tiếp câu hỏi: muốn giống người khác + Khi lớn, đủ nhận thức, tác giả có đồng tình với quan điểm người mẹ khơng? Câu văn nói lên - Mặc dù người cá thể điều đó? riêng biệt có điểm giống + Theo em, người mẹ có lí chỗ nào? Lí lẽ có điểm đúng? - Việc noi theo ưu điểm, chuẩn - HS tiếp nhận nhiệm vụ mực người khác để tiến điều Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ nên làm - HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Tác giả cho điều mẹ mong muốn có lí, thể qua câu: Mẹ tơi khơng phải khơng có lí địi hỏi tơi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Dù có nhiều điều khác biệt có điểm chung Đó quy tắc, chuẩn mực mà xã hội hướng đến, giá trị sống mà nhân -9- loại phấn đấu: tin yêu, tôn trọng, thông minh, giỏi giang, thành đạt Vì vậy, cha mẹ ln mong cố gắng, nỗ lực vượt lên mình, noi theo gương sáng Nhưng giống ai, có lẽ xã hội lặp lại Phần văn này, tác giả đưa quan điểm gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu NV3: Suy ngẫm - Sự khác biệt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cá nhân phần đáng quý - GV đặt câu hỏi: người + Tìm chứng chứng tỏ giới muôn màu - Các dẫn chứng: Các bạn lớp muôn vẻ? + Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả nêu quan điểm người vẻ, sinh động nào? Câu văn thể điều đó? (SGK) + Tác giả đưa dẫn chứng để chứng  Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp minh khác biệt? + Em có nhận xét cách sử dụng dẫn chứng  Sự khác biệt phần đáng quý người văn nghị luận? + Sự khác biệt cá nhân có giá trị sống? + Bức tranh điều bí ẩn chân trời Rơ-nê Ma-grit dùng để minh họa cho văn bản.Theo em điều có hợp lý khơng? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Câu văn nêu quan điểm tác giả: Chính chỗ “không giống ai” nhiều lại phần đáng quý người - Dẫn chứng: Các bạn lớp người vẻ, sinh động + Ngoại hình: cao - thấp, gầy - béo, trắng - đen -10-

Ngày đăng: 05/10/2023, 23:52

w