1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 29 Đến Tiết 44_Chủ Đề 3_Yêu Thương Và Chia Sẻ.docx

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Ngày soạn 05/11/2021 Bài 3 YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Về năng lực a Năng lực đặc thù Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi[.]

Ngày soạn: 05/11/2021 Bài 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về lực: a Năng lực đặc thù - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện thứ - Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Cô bé bán diêm - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề b Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực tự học tác phẩm truyện - Năng lực giải vấn đề liên quan đến nội dung văn - Năng lực sáng tạo nghệ thuật phân tích vấn đề tác phẩm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ q trình cảm nhận số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến tác phẩm văn tự nước - Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó tìm tịi tác phẩm văn tự nước - Có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng, mơi trường tự nhiên, + Có ý thức cơng dân, có lối sống lành mạnh; + Có tinh thần đấu tranh với quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý Về phẩm chất: (Chung cho toàn bài) - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ, biết giúp đỡ có thái độ, cách cư xử với người khuyết tật, người có hoàn cảnh may mắn xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (Chung cho toàn bài) - Giáo án Word, giáo án ppt - Phiếu học tập - Tranh minh họa, phim hoạt hình bé bán diêm, video hát: Đứa bé, Cô bé bán diêm - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP: TÌM HIỂU VĂN BẢN CƠ BÉ BÁN DIÊM Phiếu số 1 Hãy nêu mộng tưởng em bé qua lần quẹt diêm? Khi diêm tắt, thực tế thay cho mộng tưởng? Ước mơ em bé qua lần quẹt diêm gì? Phiếu trình bày: Các lần quẹt Mộng tưởng Thực tế diêm Lần Ước mơ Phiếu số Câu 1: Theo em, thay đổi trình tự trình tự xuất hình ảnh giấc mộng khơng, sao? Câu 2: Nêu cảm nhận em thái độ, tình cảm người kể chuyện với bé bán diêm Phân tích vài chi tiết làm sở cho cảm nhận đó? PHIẾU HỌC TẬP : TÌM HIỂU VĂN BẢN GIĨ LẠNH ĐẦU MÙA Phiếu số Câu 1: Chỉ câu văn miêu tả ý nghĩ Sơn Sơn nhớ sống nghèo khổ mẹ Hiên Những suy nghĩ, cảm xúc giúp em cảm nhận điều nhân vật ? Câu 2: Khi chị Lan mang áo cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy nào? Cảm xúc giúp em hiểu ý nghĩa sẻ chia? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: TÌM HIỂU VĂN BẢN KHI CON CHÀO MÀO Câu 1: Nêu ý nghĩ cảm xúc nhân vật “tôi” “vẽ lồng ý nghĩ”?( gợi ý: Vì ngắm lơng đẹp lắng nghe tiếng hát du dương chim chào mào, nhân vật “tôi” lại vẽ lồng ý nghĩ?) Câu 2: Nhà thơ mang “khung nắng, khung gió” “hối đuổi theo” chim để làm gì? Tại khơng cịn tăm tích chim chào mào nhà thơ lại hình dung sâu, trái chín, giọt nước ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6: Cụm từ, Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Phần phụ trước Thành phần trung tâm Phần phụ sau PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7: Cụm tính từ Bài câ u a Bài Cụm tính từ tính từ Ý nghĩa Trung tính từ tâm bổ sung b Câu có vị ngữ tính từ Câu mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ a Gió rét b Tòa nhà cao c.Cô đẹp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 29, 30: KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN CÔ BÉ BÁN DIÊM (An- đéc- xen) A.PHẦN GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Khắc sâu tri thức chung cho học b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cách hiểu c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu số hình ảnh (hoặc video) tình yêu thương sẻ chia: -Bức ảnh chụp đoàn cứu trợ nhân dân huyện Lệ Thủy- Quảng Bình -Một vài tranh chủ đề HS chia sẻ Tình yêu thương, sẻ chia có vai trị sống chúng ta? Gv dẫn dắt vào bài: Từ đây, em thấy ý nghĩa tình yêu thương Một điều kì lạ, người cho người đón nhận yêu thương bất chấp khó khăn nguy hiểm, họ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc Đó sức mạnh tình u thương Bài học này, cô em học câu chuyện, thơ viết tình yêu thương Cho dù chuyện vui, hay buồn, đau khổ hay hạnh phúc, câu chuyện cho hiểu sâu sắc biết quý trọng tình yêu thương xung quanh sống KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Đ1, GQVĐ b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, trình bày phút để giới thiệu chủ đề yêu thương chia sẻ - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày d Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Nội dung 1: Miêu tả nhân vật truyện kể *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Ngoại hình: dáng vẻ bề Trước vào phần cụ thể nhân vật (thân hình, ánh mắt, da, học, tìm hiểu trang phục ) phần tri thức ngữ văn -Hành động: cử chỉ, việc làm -Những câu chuyện kể, nhân vật thể cách ứng xử với cách kể chuyện thứ nhất, thân giới xung quanh người ta kể chuyện ngơi nữa? -Ngơn ngữ: lời nói nhân vật, xây dựng hai hình thức đối thoại, -Như em học, nhân vật độc thoại truyện kể thường xây dựng phương diện nào? -Thế giới nội tâm: cảm xúc, tình cảm, ý nghĩ nhân vật GV cho HS đọc phần giới thiệu học HS trình bày cách hiểu nội dung học *Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, thực nhiệm vụ: HS nghe, đặt câu hỏi liên quan đến học *Bước 3: : Báo cáo kết hoạt động: HS trình bày ý hiểu ngơi kể, nhân vật truyện kể, học HS khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời bạn 2.Mở rộng thành phần câu cụm từ *Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung ghi lên bảng -Thành phần câu cấu tạo từ, cụm từ Nội dung 2: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Có nhiều loại cụm từ tiêu biểu như: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ GV giới thiệu với HS đơn vị kiến thức phần thực hành tiếng việt học số Trong câu , thành phần có cấu tạo nào?(là từ/ hay cụm từ) Ở bậc tiểu học, em học loại cụm từ nào? Hãy kể tên *Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, thực nhiệm vụ: HS nghe, đặt câu hỏi liên quan đến học *Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: HS trình bày ý hiểu cụm từ loại cụm từ HS khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời bạn *Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung ghi lên bảng B HƯỚNG DẪN HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ: Văn 1: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Han Cri-xti-an An-đéc-xen) YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tiếp tục hình thành, phát triển lực đọc hiểu tác phẩm truyện HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: Một nội dung sau: - Học sinh kể tên hành động mà em người thân làm để thể tình yêu thương , sẻ chia sống - Nêu cảm nhận gương yêu thương người - Qua hình ảnh GV trình chiếu, học sinh quan sát, đoán tên nhân vật tên tác phẩm Sau logic vấn đề với học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: (Nội dung 3) - Bước 1: GV chiếu số hình ảnh (Truyện Bầy chim thiên nga) (Truyện Bộ quần áo hoàng đế) (Truyện Nàng tiên cá) - Bước 2: HS nhìn hình đốn tên truyện, tác giả câu chuyện ấy? - Bước 3: HS nêu vài lí yêu thích truyện An- đéc- xen (giản dị, tự nhiên, diễn tả giới tâm hồm trẻ thơ với ước mơ đẹp ) - Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi trao quà (phần thưởng, điểm tràng pháo tay) GV dẫn dắt vào học mới: Tuổi thơ người dệt nên ước mơ Có ước mơ thật lớn lao có ước mơ thật nhỏ bé, giản dị ăn no, mặc ấm, hết sống vòng tay yêu thương người thân Các em Có nhà văn lắng nghe sâu thẳm ước mơ trẻ thơ ông đồng cảm khát khao cho đứa trẻ bất hạnh Nhà văn An-đéc- xen câu chuyện viết ước mơ đẹp truyện “Cơ bé bán diêm” Tiết học hơm tìm hiểu nét đẹp tâm hồn trẻ thơ lòng nhân hậu nhà văn em nhé! HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS vận dụng kĩ đọc, thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm c Sản phẩm học tập: Phần trình bày HS d.Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sản phẩm dự kiến I ĐỌC VĂN BẢN (1) GV yêu cầu HS đọc giới thiệu tác giả Anđéc- xen? -Tên: Han Cri-xti-an An-đéc-xen Tác giả -Sinh năm 1805, năm 1875 * Bước 2: HS thực nhiệm vụ * Bước 3: Nhận xét sản phẩm * Bước 4: Chuẩn kiến thức GV mở rộng thêm: Ông đươc sánh ngang với bậc danh nhân vãn hóa nhân loại Tác phẩm ông dịch 90 thứ tiếng, xuất gần 500 lần Ðó sách bán chạy hành tinh Sau lời nhận định nhà nghiên cứu Việt Nam Anđécxen: "Bằng sức mạnh ngơn từ có, trí tưởng tượng nhiệm màu mà sáng, cốt truyện hấp dẫn, lối kể chuyện có duyên, pha lẫn bút pháp thực huyền ảo, tác phẩm An-đéc-xen đạt đến hoàn hảo nghệ sĩ đ" ộc vô nhị, trước sau ông chưa có" Nhà văn Nga Konstantin Georgiyevich -Ơng nhà văn người Đan Mạch,chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi -Tác phẩm: Sự hấp dẫn Andersen lại nằm thể loại truyện cổ tích Năm 1835, ơng bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em Tác phẩm cổ tích tiếng ông "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo hồng đế", "Chú vịt xấu xí" Phong cách sáng tác: giản dị đan xen mộng tưởng thực - Truyện Cô bé bán diêm câu chuyện hay ông Paustovsky nhận định: "Trong truyện cổ tích cho trẻ An-đéc-xen cịn có truyện cổ tích khác mà người lớn hiểu nghĩa nó" HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng chi tiết miêu tả - HS đọc Đọc, kể tóm tắt - Nhận xét cách đọc HS -Từ khó ( Chú thích SGK (1), (2)T67; (1), (2), (3)T68) THẢO LUẬN CẶP ĐÔI * Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy giải nghĩa từ: phỏng, xe song mã, tạp dề, bố thí, tiêu tán, trường xuân, gió bấc - Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? ( xác định nhân vật chính, nhân vật phụ, chi tiết truyện, nhìn theo tranh nêu tên việc tương ứng) - Kể, tóm tắt -Truyện Cơ bé bán diêm kể lời người kể chuyện thứ mấy? -Truyện Cô bé bán diêm kể lời người kể chuyện thứ ba * Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn * Bước 4: Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức THẢO LUẬN THEO BÀN: * Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Văn thuộc kiểu văn gì? + Văn chia làm phần? nội dung phần? * Bước 2: HS thực nhiệm vụ Kiểu văn bản: Tự * Bước 3: Nhận xét * Bước 4: Chuẩn kiến thức Ngôi kể: thứ ba Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến:“Lúc đôi bàn tay em cứng đờ ra” Hồn cảnh bé bán diêm + Phần 2: Tiếp theo đến “Họ chầu Thượng đế” Những giấc mộng tưởng cô bé bán diêm sau lần quẹt diêm + Phần 3: (Còn lại) Cái chết bé bán diêm NV1: Hồn cảnh bé bán diêm Hoạt động theo hình thức cặp đơi chia sẻ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS theo dõi phần văn bản, đọc thầm, trả lời câu hỏi -Nghệ thuật tương phản góp phần làm bật hồn cảnh đáng thương bé đêm giao thừa Tìm chi tiết týõng phản ý nghĩa chi tiết hình ảnh đó? (tương phản tình cảnh cô bé- cảnh vật xung quanh; khứ tại) (Gợi ý cụ thể hơn: +Nêu chi tiết miêu tả ngoại hình bé bán diêm? Những chi tiết giúp em hình dung sống nhân vật +Cô bé bán diêm phải đường phố đêm nào? Vì bé khơng dám trở nhà?) Tìm chi tiết tương phản ý nghĩa chi tiết hình ảnh đó? * Bước 2: HS thực nhiệm vụ: +trao đổi, trả lời câu hỏi + Dự kiến sản phẩm: Hình ảnh bé bán diêm phải ngồi đường phố : Không gian giá lạnh đêm giao thừa .Ý nghĩ: khơng dám nhà sợ bị cha mắng Ngoại hình: đầu trần, chân đất, chân đỏ ửng tím bầm, đơi tay II KHÁM PHÁ VĂN BẢN Hồn cảnh cô bé bán diêm a Trong đêm giao thừa *Tình cảnh bé - Đầu trần, chân đất, “đang dị dẫm bóng tối” - Bụng đói - Phải bán diêm ->Đói rét, lẻ loi, sợ hãi *Cảnh vật xung quanh - Đêm giao thừa, trời rét mướt, “cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn” - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay - Mọi người quây quần bên gia đình ->No đủ, đầm ấm, sáng sủa Nghệ thuật tương phản làm bật hồn cảnh đáng thương bé, gợi niềm thương cảm cho người đọc b Gia cảnh *Quá khứ - Bà nội hiền hậu, yêu thương em - Sống nhà xinh xắn, “có dây trường xuân bao quanh” Đầm ấm, hạnh phúc

Ngày đăng: 05/10/2023, 23:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: TV- GQVĐ - Tiết 29 Đến Tiết 44_Chủ Đề 3_Yêu Thương Và Chia Sẻ.docx
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: TV- GQVĐ (Trang 36)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Tiết 29 Đến Tiết 44_Chủ Đề 3_Yêu Thương Và Chia Sẻ.docx
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w