1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tri thức được chia sẻ trong tổ chức – trường hợp nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng tại tp hcm

116 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Blank Page

  • Blank Page

  • Blank Page

  • Blank Page

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÙNG VƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRI THỨC ĐƯỢC CHIA SẺ TRONG TỔ CHỨC – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÙNG VƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRI THỨC ĐƯỢC CHIA SẺ TRONG TỔ CHỨC – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tri thức chia sẻ tổ chức – Trường hợp nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực ngân hàng TP.HCM.” PGS.TS Hồ Tiến Dũng hướng dẫn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Cơ sở lý luận tham khảo, sở lý thuyết mơ hình dẫn xuất từ tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu thu thập, kết phân tích từ số liệu thực tế luận văn hoàn toàn trung thực rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Trùng Vương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẢNG 13 DANH MỤC CÁC HÌNH 15 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Đặc điểm công việc cán nhân viên lĩnh vực ngân hàng 2.1.2 Tri thức 2.1.2.1 Khái niệm tri thức 2.1.2.2 Phân loại tri thức 2.1.2.3 Chất lượng tri thức 2.1.3 Quản trị tri thức 12 2.1.4 Lý thuyết hành vi có kế hoạch 12 2.1.5 Hành vi chia sẻ tri thức 14 2.1.6 Năng lực tri thức cá nhân 15 2.1.7 Sự tin tưởng 16 2.1.8 Nhận thức hỗ trợ tổ chức 18 2.1.9 Sự hài lịng cơng việc 19 2.2 DẪN XUẤT CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 20 2.2.1 Nghiên cứu Abdillah công (2018) 20 2.2.2 Nghiên cứu Pei-Lee Teh Hongyi Sun (2011) 21 2.2.3 Nghiên cứu Saide cộng (2017) 23 2.2.4 Nghiên cứu Ming-Ji James Lin cộng (2009) 24 2.2.5 Nghiên cứu Mohammadbashir Sedighi cộng (2016) 25 2.2.6 Nghiên cứu Talat Islam cộng (2019) 27 2.2.7 Nghiên cứu Hsiu-Fen Lin (2007) 28 2.2.8 Tổng hợp kết nghiên cứu liên quan 30 2.3 LẬP LUẬN GIẢ THUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Lập luận giả thút cho mơ hình nghiên cứu 30 2.3.1.1 Mối quan hệ lực tri thức cá nhân chất lượng tri thức chia sẻ 30 2.3.1.2 Mối quan hệ lực tri thức cá nhân hành vi chia sẻ tri thức 31 2.3.1.3 Mối quan hệ hài lịng cơng việc hành vi chia sẻ tri thức 31 2.3.1.4 Mối quan hệ nhận thức hỗ trợ tổ chức hành vi chia sẻ tri thức 32 2.3.1.5 Mối quan hệ tin tưởng hành vi chia sẻ tri thức 34 2.3.1.6 Mối quan hệ hành vi chia sẻ tri thức chất lượng tri thức chia sẻ 35 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 36 2.4 TÓM TẮT 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 39 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 40 3.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính 40 2.1.2.4 Tổng hợp điều chỉnh thang đo lường nhân tố 40 3.2.2 Kết điều chỉnh thang đo lường các nhân tố 40 3.2.2.1 Thang đo lực tri thức cá nhân 41 3.2.2.2 Thang đo nhận thức hỗ trợ tổ chức 41 3.2.2.3 Thang đo hài lòng công việc 42 3.2.2.4 Thang đo tin tưởng 43 3.2.2.5 Thang đo hành vi chia sẻ tri thức 43 3.2.2.6 Thang đo chất lượng tri thức 44 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 45 3.3.1 Kích thước mẫu nghiên cứu 45 3.3.2 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu định lượng 45 3.3.2.1 Thu thập liệu nghiên cứu 45 3.3.2.2 Phân tích thống kê mơ tả 46 3.3.2.3 Kiểm định thang đo lường 46 3.3.2.4 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 46 3.3.2.5 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 47 3.3.2.6 Phân tích mơ hình cấu trúc tún tính kiểm định giả thuyết 49 3.3.2.7 Kiểm định độ tin cậy ước lượng Bootstrap 49 3.3.2.8 Kiểm định khác biệt nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tri thức chia sẻ theo biến nhân học 49 3.4 TÓM TẮT 50 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 51 4.1.2 Mô tả thông tin mẫu nghiên cứu 51 4.2 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH THANG ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI NIỆM TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 55 4.2.1 Đánh giá sơ độ tin cậy thang đo cho các nhân tố 55 4.2.1.1 Tổng hợp đánh giá sơ độ tin cậy thang đo lường cho nhân tố độc lập 55 4.2.1.2 Tổng hợp đánh giá sơ độ tin cậy thang đo cho các nhân tố phụ thuộc 56 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57 4.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA cho mơ hình tới hạn 62 4.2.3.1 Kiểm định phù hợp tính đơn nguyên 62 4.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo kiểm định giá trị hội tụ 63 4.2.3.3 Kiểm định giá trị phân biệt 64 4.3 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG MƠ HÌNH HĨA CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM 65 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu 65 4.3.1.1 Phân tích mơ hình cấu trúc tún tính SEM 65 4.3.1.2 Kiểm định ước lượng mơ hình nghiên cứu Bootstrap66 4.3.1.3 Đánh giá tác động nhân tố đến Chất lương tri thức chia sẻvà kết kiểm định giả thút mơ hình nghiên cứu 67 4.4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRI THỨC THEO CÁC BIẾN NHÂN KHẨU HỌC 68 4.4.1 Kết kiểm định khác biệt theo giới tính 68 4.4.2 Kết kiểm định khác biệt theo cấp bậc / vị trí 69 4.4.3 Kết kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn 70 4.4.4 Kết kiểm định khác biệt theo kinh nghiệm 72 4.5 KẾT LUẬN 75 4.6 TÓM TẮT 78 CHƯƠNG TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 TỔNG KẾT Error! Bookmark not defined 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 80 5.2.1 Vai trị ́u tố q trình ứng dụng hệ thống quản trị tri thức nhằm đảm bảo chất lượng nguồn tri thức chia sẻ lĩnh vực ngân hàng 80 5.2.1.1 Năng lực tri thức cá nhân 80 5.2.1.2 Sự hài lịng cơng việc 81 5.2.1.3 Nhận thức hỗ trợ tổ chức 82 5.2.1.4 Sự tin tưởng 83 5.2.2 Vai trò biến nhân học 84 5.3 HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TỔNG HỢP THANG ĐO GỐC 14 PHỤ LỤC DÀN Ý THẢO LUẬN 17 PHỤ LỤC DANH SÁCH THAM GIA THẢO LUẬN 20 Chi nhánh: OCB Tân Bình, TP.HCM 20 Chức vụ: Giám đốc chi nhánh kiêm Giám đốc OCB Tân Bình 20 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 30 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ 37 PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 42 PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 45 PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH TỚI HẠN BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 50 PHỤ LỤC 10: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM CHO MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 55 PHỤ LỤC 11: KIỂM ĐỊNH ƯỚC LƯỢNG BOOTSTRAP 59 PHỤ LỤC 12: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRI THỨC THEO CÁC BIẾN NHÂN KHẨU HỌC 60 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CFI Comparative Fit Index Chỉ số thích hợp so sánh CFA EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GFI Goodness of Fit Index Chỉ số phù hợp tốt CFA HRM Human Resource Management Quản trị nguồn nhân lực HSD Honestly Significant Kiểm định khác biệt có ý nghĩa Difference trung thực KMO Kaiser -Meyer-Olkin LSD Least Significant Difference NNFI Non-Normed Fit Index PCA Principal Component Analysis PAF Principal Axis Factoring PIN Probability of F-to-enter POUT Probability of F-to-remove RMSEA Root Mean Square Error approximation Hệ số kiểm định độ phù hợp mơ hình EFA Kiểm định khác biệt có ý nghĩa tối thiểu Chỉ số phù hợp chưa chuẩn hóa CFA Phương pháp phân tích mơ hình thành phần Phương pháp phương pháp trích xuất nhân tố Xác suất tương ứng với thống kê F để đưa biến vào Xác suất tương ứng với thống kê F để loại biến Sai số ước lượng trung bình Cụm từ viết tắt Sig Nghĩa tiếng Anh Significance of Testing (P-value ) Nghĩa tiếng Việt Mức ý nghĩa phép kiểm định (còn gọi xác suất chống lại giả thuyết H0) Tổng biến thiên (dùng kiểm định SST Total Sum of Mean Square TLI Tucker & Lewis Index SEM Structural Equation Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính TP.HCM Ho Chi Minh City Thành Phố Hồ Chí Minh TPB Theory of planned behavior Thuyết hành vi có kế hoạch TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động có lý IS Information Systems Hệ thống thông tin KSQ Knowledge sharing quality Chất lượng tri thức chia sẻ KSQt Knowledge sharing quantity Số lượng tri thức chia sẻ KSB Knowledge sharing behavior Hành vi chia sẻ tri thức POS Perceived organizational support tỷ số F) Chỉ số phù hợp Tucker Lewis CFA Nhận thức hỗ trợ tổ chức OLC Organizational learning culture Văn hóa học tập tổ chức WS Workplace spirituality ARR NOR AER KSE Anticipated Reciprocal Relationship Tinh thần nơi làm việc Dự đoán mối quan hệ tương quan Norm of Reciprocity Định mức đối ứng Anticipated Extrinsic Dự đoán phần thưởng bên Rewards Knowledge Sharing Self-efficacy Năng lực tri thức cá nhân chia sẻ 84 Kết nghiên cứu nhấn mạnh thiếu tin tưởng vào đồng nghiệp nhân viên ngân hàng tổ chức gây hệ nghiêm trọng tổ chức Việc xây dựng môi trường tổ chức nhân viên có hội phát triển niềm tin dựa lực nghiệp vụ chun mơn lịng nhân rộng lượng cần phải phần trọng tâm hệ thống quản trị tri thức tổ chức Các nhà quản lý tác động đến việc gia tăng mức độ niềm tin phát triển nhân viên Thông qua hoạt động thiết lập:  Tạo hiểu biết chung cách thức hoạt động tổ chức  Xây dựng lịng tin thơng qua việc kiểm duyệt chủ đề chia sẻ nguồn tri thức  Tổ chức chương trình, kiện nhằm kết nối thành viên tổ chức với Tổ chức cần kiểm duyệt nội dung tri trức nhằm nâng cao tính tin cậy chất lượng tri thức theo quy định nguyên tắc bắt buộc tổ chức pháp luật Thông qua hoạt động thực tiễn vậy, cá nhân thu thập thơng tin, liệu từ nhiều cá nhân, nhóm khác cách thuận tiện dễ dàng tin tưởng mặt hợp pháp chất lượng tri thức Thơng qua cá nhân có nhận định việc đưa ý kiến, quan điểm để chuyển đổi liệu thông tin để tạo tri thức cho thân Chính vậy, ngân hàng khuyến khích diễn đàn tranh luận mở cán nhân viên để thúc đẩy hành vi chia sẻ tri thức cách dễ dàng thành công, tạo tri thức giảm thiểu tối đa chi phí cho việc thử nghiệm khắc phục hậu 5.2.2 Vai trò biến nhân học Kết nghiên cứu cho thấy rõ khác biệt nhóm giới tính nhóm cấp bậc, điều giúp cho nhà quản trị cần có giải pháp, chiến lược để trì mặt tốt nhóm giới tính, cấp bậc, đồng thời cải thiện điểm yếu nhóm để giúp cho việc khai thác, phân phối rộng rãi tri thức hữu ích đảm bảo nguồn tri thức truyền đạt đến người tiếp nhận cách chất lượng 85 Nhà quản trị cấp độ tổ chức cần phải khai thác hiệu nhóm nguồn lực giàu kinh nghiệm có trình độ học vấn cao Năng lực tri thức cá nhân tích lũy học tập thực tiễn cơng việc Họ có nguồn tri thức dồi phong phú từ việc tiếp xúc thu thập nguồn tri thức cấp cao kinh nghiệm thực tiễn kiểm nghiệm từ thực tiễn Bên cạnh việc khai thác nguồn lực tri thức nội bộ, nhà quản trị cần phải khuyến khích bồi dưỡng thơng qua chế độ đào tạo có định hướng cho nhóm nguồn lực trẻ, khích lệ tinh thần học hỏi chia sẻ từ lớp nhân viên trẻ nhằm đảm bảo ổn định chất lượng nguồn lực kế thừa tuong lai 5.3 HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Những bất cập thời gian, không gian khó khăn cản trở tính bảo mật quy tắc thủ tục lĩnh vực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu nhiều khiếm khuyết, cụ thể: Thứ nhất: Nghiên cứu thực khoảng thời gian ngắn, từ tháng 3/2018 đến tháng 7/2020, hạn chế thời gian gây ảnh việc tìm hiểu hạn chế đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực trước việc đưa vào kiểm định nghiên cứu Thứ hai: Nghiên cứu thực với việc kết hợp thiết kế nghiên cứu cắt ngang áp dụng thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc đem lại kết mang tính khái quát với chất lượng tin cậy tốt Thứ ba: nghiên cứu phân tích kiểm định ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng tri thức chia sẻ Tuy nhiên nhiều yếu tố khác nhiều mối quan hệ trung gian ảnh hưởng trực tiếp gián đến chất lượng tri thức chia sẻ chưa có điều kiện đưa vào phân tích nghiên cứu như: động lực cá nhân (bên ngồi bên trong), văn hóa học tập tổ chức, kỹ giao tiếp … Những hạn chế nêu vấn đề nên tiếp tục thực nghiên cứu tương lai nhằm bổ sung, cải thiện nâng cao tính đắn khoa học phạm vi rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục Tiếng Việt: Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất thống kê TP.HCM Nguyễn Đình Thọ, (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao Động - Xã Hội Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, (2002) Nghiên cứu thành phần giá trị thương hiệu đo lường chúng thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2002-22-33 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Danh mục Tiếng Anh: Abdillah, M.R., Lin, C.-T., Anita, R., Suroto, B., and Hadiyati, 2018 Knowledgesharing behavior among banking officers in Indonesia Journal of International Studies, 11(2), 136-153 doi:10.14254/2071-8330 Allee, V (1997), The knowledge evolution-Expanding organizational intelligence, Newton: Butterworth-Heinemann Ajzen, I., 1991 The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), pp.179-211 Ajzen, I., 2002 Perceived behavioral control, self-efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior Journal of Applied Social Psychology, 32(4), 665–683 Allen, D and Shanock, L., 2013 Perceived Organizational Support and embeddedness as key mechanisms connecting socialization tactics to commitment and turnover among new employees Journal of Organizational Behavior, 34, 350‐369 Anderson, J.C and Gerbing, D.W., 1988 Structural equation modeling in practice: a review and recommended two-step approach Psychological Bulletin, Vol 103 No 3, pp 411-423 Ardichvili, A., Maurer, M., Li, W., Wentling, T and Stuedemann, R., 2003 Cultural influences on knowledge sharing through online communities of practice Journal of Knowledge Management, Vol 10 No 1, pp 94-107 Bandura, A., 1986, Social Foundations of Thought and Action, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ Bandura, A., 1989 Human Agency in Social Cognitive Theory American Psychologist, 44, 1175‐1184 Bandura, A., 1989 Social cognitive theory In R Vasta (Ed.), Annals of Child Bandura, A., 2001 Social cognitive theory: an agentic perspective Annual Review of Psychology, Vol 52, pp 1-26 Bock, G and Kim, Y., 2002 Breaking the Myths of Rewards: An Exploratory Study of Attitudes about Knowledge Sharing Information Resource Management Journal, 15 (2), 14‐21 Bock, G.W and Kim, Y.G., 2000 Breaking the myths of rewards”, Proceedings of the INFORMS-KORMS Conference, Seoul, Korea, 18-21 June Bock, G.W & Pan, S.L (n.d.) “Questionnaire for knowledge sharing”, unpublished questionnaire Bock, G.W., Zmud, R.W., Kim, Y.G and Lee, J.N (2005) Behavioral intention formation in knowledge sharing: examining the roles of extrinsic motivators, social-psychological forces, and organizational climate MIS Quarterly, Vol 29 No 1, pp 87-111 Bollinger, A and Smith, R.D., 2001 Managing organizational knowledge as a strategic asset Journal of Knowledge Management, Vol No 1, pp 8-18 Brown, J.S., Duguid, P (2002), Organizing knowledge, in Little, S., Quintas, P., Ray, T (Eds.), Managing knowledge An essential reader; pp 19-40; London: The Open University & SAGE Publications Ltd Buckman, R.H (1998), Knowledge Sharing at Buckman Labs, Journal of Business Strategy, Vol 19, No 1; pp 11-28 Cabrera, A and Cabrera, E.F., 2002 Knowledge-sharing dilemmas Organization Studies, Vol 23 No 5, pp 687-710 Cabrera, A., Collins, W and Salgado, J., 2006 Determinants of Individual Engagement in Knowledge Sharing International Journal of Human Resource Management, 17, 245‐264 Castañeda, D and Fernández, M., 2010 Variables Psicosociales y Condiciones Organizacionales de la Intención y Conducta de Compartir Conocimiento Working Paper Universidad Autónoma de Madrid, España Chatzoglou, P., and Vraimaki, E., 2009 Knowledge Sharing Behavior of Bank Employees in Greece Business Process Management Journal, 15, 245‐266 Chen, S., Chuang, Y and Chen, P., 2012 Behavioral Intention Formation in Knowledge Sharing: Examining the Roles of KMS Quality, KMS Self‐ efficacy, and Organizational Climate Knowledge‐Based Systems, 31, pp 106‐118 Chen, W.J and Cheng, H.Y., 2012 Factors affecting the knowledge sharing attitude of hotel service personnel International Journal of Hospitality Management, Vol 31 No 2, pp 468-476 Chiu, C.M., Hsu, M.-H and Wang, E.T.G., 2006 Understanding knowledge sharing in virtual communities: an integration of social capital and social cognitive theories”, Decision Support Systems, Vol 42, pp 1872-1888 Chu, L.C., Huang, K.M and Tsai, K.C., 2004 The research on motivation system of virtual community Journal of Publishing and Management, Vol No 1, pp 61-78 Cook, J and Wall, T., 1980 New work attitude measures of trust, organizational commitment and personal need non-fulfilment Journal of Occupational Psychology, Vol 53 No 1, pp 39-52 Corritore, C.L., Kracher, B and Wiedenbeck, S., 2003 Online trust: concepts, evolving themes: a model International Journal of Human-Computer Studies, Vol 58 No 6, pp 737-758 Davenport, T.H and Prusak, L., 1998 Working Knowledge: How Organizations Manage What They Know Harvard Business School Press, Boston Delone, W., and McLean, E., 2003 The DeLone and McLean model of information systems success: a ten-year update Journal of Management Information, 19(4), 9-30 Development: Six Theories of Child Development (vol 6, pp 1–60) Greenwich, CT: JAI Press Dzinkowski, R., 2001 Knowledge management in the financial services Financial Times, available at: www.ftmastering.com/mmo/mmo10_2.htm (accessed 15 December 2004) Davenport, T (1998), Interview with Gerald Bernbom, CAUSE97 conference chair; Retrieved October 12, 2004 from http://www.educause.edu/ir/library/html/cem9813.html Davenport, T., Prusak, L (1998), Working Knowledge, How Organization Manage What They Know, Boston: Harvard Business School Press Eisenberger, R., Huntington, R., Hutchinson, S and Sowa, D., 1986 Perceived Organizational Support Journal of Applied Psychology, 71, 500‐507 Endres, M., Endres, S., Chowdhury S and Alam I., 2007 Tacit Knowledge Sharing, Self‐efficacy Theory and Application to the Open Source Community Journal of Knowledge Management, 11, 92‐103 F Luthans, 2003 Positive organizational behavior: developing and managing Psychological strengths Academy of Management Executive 16(1), pp 57– 75 Fishbein, M and Ajzen, I., 1975 Beliefs, attitude, intention and behavior: an introduction to theory and research” MA: Addision-Wesley Publishing Company Fishbein, M., and Ajzen, I., 1981 On construct validity: A critique of miniard and Cohen’s paper Journal of Experimental Social Psychology, 17, 39–50 Fong, C.Y., Ooi, K.B., Tan, B.I and Lee, V.H., 2011 HRM practices and knowledge sharing: an empirical study International Journal Manpower, Vol 32 No 54, pp 704-728 G.W Bock and Y.G Kim, 2002 Breaking the myths of rewards: an exploratory study of attitudes about knowledge sharing”, Information Resource Management Journal 15(2), pp 14–21 Gerbing, D.W and Anderson, J.C., 1988 An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment”, Journal of Marketing Research, Vol 25 No 2, pp 186-192 Golbasi, Z., Kelleci, M and Dogan, S., 2008 Relationships between coping strategies, individual characteristics and job satisfaction in a sample of hospital nurses: cross-sectional questionnaire survey International Journal of Nursing Studies, Vol 45, pp 1800-6 Gouldner, A., 1960 The norm of reciprocity: a preliminary statement American Sociological Review, Vol 25, pp 161-178 Grant, R M., 1996 Toward a knowledge-based theory of the firm Strategic Management Journal, 17, pp 109–122 H Lee and B Choi, 2003 Knowledge management enablers, processes, and organizational performance: an integrative view and empirical examination Journal of Management Information Systems 20(1), pp 179–228 H.F Lin and G.G Lee, 2004 Perceptions of senior managers toward knowledgesharing behavior Management Decision 42(1), pp 108–25 Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L., and Black, W C., 1995 Multivariate data analysis with reading New York, NY: Macmillan Hair, J.F Jr, Black, W.C., Babin, B.J and Anderson, R.E., 2010 Multivariate Data Analysis: A Global Perspective, 7th ed., Pearson Education, Upper Saddle River, NJ Helmstadter, E., 2003 The Institutional Economics of Knowledge Sharing Basic Issues En E Helmstadter (Ed.) The Economics of Knowledge Sharing A New Institutional Approach (pp 11‐38) Cheltenham y Northampton, M.A.: Edgard Elgar Hendriks, P., 1999 Why share knowledge? The influence of ICT on the motivation for knowledge sharing Knowledge and Process Management, 6, 91–100 Hinds, P J and Pfeffer, J., 2003 Why organizations don’t know what they know: Cognitive and motivational factors affecting the transfer of expertise? In M Ackeman, V Pipek, & V Wulf (Eds.), Sharing expertise: Beyond knowledge management (pp 3–26) Cambridge, MA: MIT Press Hislop, D., 2003 Linking human resource management and knowledge management via commitment: a review and research agenda Employee Relations, Vol 25 No 2, pp 182-202 Holste, J.S and Fields, D., 2010 Trust and tacit knowledge sharing and use Journal of Knowledge Management, Vol 14 No 1, pp 128-140 Hooff, B.V.D., Ridder, D and Jan, A., 2004 Knowledge sharing in context: the influence of organizational commitment, communication climate and CMC use on knowledge sharing Journal of Knowledge Management, Vol No 6, p 117 Hsin, C., Shian, H and Sung, C., 2011 The Relationship between High‐ commitment HRM and Knowledge Sharing Behavior and its Mediators International Journal of Manpower, 32, 604‐622 Hsiu-Fen Lin, 2007 Effects of extrinsic and intrinsic motivation on employee knowledge sharing intentions Department of Shipping and Transportation Management, National Taiwan Ocean University, Taiwan, R.O.C JIS Hsu M., Ju, T., Yen, C and Chang C., 2007 Knowledge Sharing Behavior in Virtual Communities: The relationship between Trust, Self‐efficacy and Outcome Expectations International Journal of Human‐Computer Studies, 65, 153‐169 Hsu, M.H., Ju, T.L., Yen, C.H and Chang, C.M., 2007 Knowledge sharing behavior in virtual communities: the relationship between trust, self-efficacy, and outcome expectations International Journal of Human-Computer Studies, Vol 65, pp 153-69 Huang, Q., Davison, R.M and Gu, J., 2008 Impact of personal and cultural factors on knowledge sharing in China Asia Pacific Journal of Management, Vol 25 No 3, pp 451-471 Ipe, M., 2003 Knowledge sharing in organizations: a conceptual framework Human Resource Development Review, Vol No 4, pp 337-359, doi: 10.1177/1534484303257985 Islam, T., Khan, S.R Ahmad, N.U.B., Ali, G., Ahmed, I and Bowra, Z.A., 2013 Turnover Intentions: The influence of perceived organizational support and organizational commitment 13th International Educational Technology Conference, Procedia - Social and Behavioral Sciences 103, 1238–1242 Joia, L.A and Lemos, B., 2010 Relevant factors for tacit knowledge transfer within organisations Journal of Knowledge Management, Vol 14 No 3, pp 410-427 Ju, T., Lin, B., Lin, C and Kuo, H., 2006 TQM Critical Factors en KM Value Chain Activities Total Quality Management, 17, 373‐393 Kankanhalli, A., Tan, B C Y., and Wei, K K., 2005 Contributing Knowledge to Electronic Knowledge Repositories: an Empirical MIS Quarterly, 29(1), 113–143 Kim, W C., and Mauborgne, R A., 1998 Procedural justice, strategic decision making, and the knowledge economy Strategic Management Journal, 19(4), 323-338 Laporte, B., 2004 Knowledge sharing at the World Bank: the fad that would not go away KM Magazine, Vol No 4, available at: http://siteresources.worldbank.org/WBI/ Resources/TheFadthatWouldNotGoAway.pdf (accessed 10 December 2004) Levin, D.Z and Cross, R., 2004 The strength of weak ties you can trust: the mediating role of trust in effective knowledge transfer Management Science, Vol 50 No 11, pp 1477-1490 Lin, H.F., 2007 Effects of extrinsic and intrinsic motivation on employee knowledge sharing intentions Journal of Information Science, Vol 33 No 2, pp 135-149 Lin, H.F and Lee, G.G., 2004 Perceptions of senior managers toward knowledgesharing behaviour Management Decision, Vol 42 No 1, pp 108-125 Lin, H.F and Lee, G.G., 2005 Impact of organizational learning and knowledge management factors on e-business adoption Management Decision, Vol 43 No 2, pp 171-188 Locke, E.A., 1969 What is job satisfaction? Organizational Behavior and Human Performance, Vol No 4, pp 309-36 Lu, L & Leung, K, 2004 A Public Goods Perspective on Knowledge Sharing: Effects of Self‐interest, Self‐efficacy, Interpersonal Climate and Organizational Support Center for Innovation Management and Organizational Change Working Paper Number 003 City University Honk Kong Lu, L., Leung, K and Koch, P., 2006 Managerial Knowledge Sharing: The Role of the Individual, Interpersonal, and Organizational Factors Management and Organization Review, 2, 15‐41 Lucas, L., 2005 The impact of trust and reputation on the transfer of best Practices Journal of Knowledge Management, Vol No 4, pp 87-101 Malik, K., and Malik, S., 2008 Value Creation Role of Knowledge Management: a Developing Country Perspective Journal of Knowledge Management Management, 6(1), 41–48 Maurer, T., Pierce, H and Shore, L., 2002 Perceived Beneficiary of Employee Development Activity: A Three Dimensional Social Exchange Model Academy of Management Review, 27, 432‐444 Meyer, R C., Davis, F D., and Schoorman, F D., 1995 An integrative model of organizational trust Academy of Management Review, 20, 709–734 Mohammadbashir Sedighi, Sander van Splunter, Frances Brazier, Cees van Beers, 2016 The roles of perceived benefits and costs, © Emerald Group Publishing Limited, ISSN 1367-3270, VOL 20 NO 2016, pp 1247-1267 DOI 10.1108/JKM-01-2016-0044 Mohammed, S., Syed, A., & Alhady, A (2011) Knowledge Sharing Behavior and Individual Factors: A Relationship study in the i-Class Environment Proceedings of the 2011 International Conference on Management and Artificial Intelligence (pp.137-141) Bali, Indonesia: IACSIT Press Montoro-Sanchez, A., Ortiz-de-Urbina-Criado, M and Mora-Valentin, E., 2011 Effects of knowledgespillovers on innovation and collaboration in science and technology parks Journal of Knowledge Management, Vol 15 No 6, pp 948-970 Müller, R., Spiliopoulou, M and Lenz, H., 2005 The Influence of Incentives and Culture on Knowledge Sharing Proceedings of the 38th Hawaii International Conference on System Sciences Neves, P and Eisenberger, R., 2014 Perceived organizational support and risk Taking Journal of Managerial Psychology, Vol 29 No 2, pp 187-205 Nonaka, I., 1994 A dynamic theory of organizational knowledge creation Organization Science, 5, 14–37 Nonaka, I., and Takeuchi, H., 1995 The knowledge creating company: How Japanese companies create the dynamics of innovation New York, NY: Oxford University Press Nonaka, I., Toyomo, R., Konno, N (2002) SECI, ba and leadership: A unified model of dynamic knowledge creation, in Little, S., Quintas, P., Ray, T (Eds), Managing knowledge – An essential reader; pp 41-67; London: The Open University & SAGE Publications Ltd Pai, P.Y and Tsai, H.T., 2011 How virtual community participation influences consumer loyalty intentions in online shopping contexts: an investigation of mediating factors Behavior & Information Technology, Vol 30 No 5, pp 603-615 Pei-Lee The and Hongyi Sun, 2011 Knowledge sharing, job attitudes and organisational citizenship behavior Industrial Management & Data Systems, Vol 112 No 1, 2012, pp 64-82, q Emerald Group Publishing Limited, 0263-5577, DOI 10.1108/02635571211193644 Petty, M.M., McGee, G.W and Cavender, J.W., 1984 A meta-analysis of the relationships between individual job satisfaction and individual performance Academy of Management Review, Vol No 4, pp 712-21 Phattanacheewapul, A and Ussahawanitchakit, P., 2009 Creating Organizational Spirituality Mindset of advertising agencies in Thailand: Effects on Business Success through Intrinsic Work Satisfaction, Openness to Changefulness and Self‐benevolence International Journal of Business Research, 10, 67‐89 Podsakoff, P M., MacKenzie, S B., Moorman, R H., and Fetter, R., 1990 Transformational leader behaviors and their effects on followers’ trust in leader, satisfaction, and organizational citizenship behaviors The Leadership Quarterly, 1, 107–142 Rhoades, L and Eisenberger, R., 2002 Perceived organizational support: a review of the literature Journal of Applied Psychology, Vol 87, pp 698-714 Riege, A., 2005 Three-dozen knowledge-sharing barriers managers must Consider Journal of Knowledge Management, Vol No 3, pp 18-35 Robbins, S.P and Judge, T.A., 2010 Organizational Behavior, 14th ed., Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ Rousseau, D.M., Sitkin, S.B., Burt, R.S and Camerer, C., 1998 Not so different after all: a cross-discipline view of trust The Academy of Management Review, Vol 23, pp 393-404 Quintas, P (2002), Managing knowledge in a new century in Little, S., Quintas, P., Ray, T (Eds), Managing knowledge – An essential reader; pp 1-14; London: The Open University & SAGE Publications Ltd Ryu, S., Ho, S.H and Han, I., 2003 Knowledge sharing behavior of physicians in Hospitals Expert Systems with Applications, Vol 25 No 1, pp 113-122 Samuel Mafabi, Sentrine Nasiima, Edgar Mutakirwa Muhimbise, Francis Kasekende and Caroline Nakiyonga, 2017 The mediation role of intention in knowledge sharing behavior VINE Journal of Information and Knowledge Management Systems, Vol 47 No 2, pp 172-193, © Emerald Publishing Limited 2059-5891 DOI 10.1108/VJIKMS-02-2016-0008 Said, Rahmat Trialih, Hsiao-Lan Wei, Okfalisa, Wirdah Anugrah, 2017 Knowledge sharing behavior and quanlity among worker of academic institutions in Indonesia, International Journal of Business and Society, Vol 18 S2, 2017, 353-368 Saide, and Mahendrawathi, E R., 2015 Knowledge Management Support For Enterprise Resource Planning Implementation Procedia - Procedia Computer Science, 72, 613–621 Saide, and Rozanda, N E., 2015 Analisis kebutuhan manajemen pengetahuan pada perusahaan perbankan Open Access Journal of Information System (OAJIS), 5(3), 343–351 Saide, Aini, N., Sanneh, S., and Nurjamaliah, 2016a Staffs Motivational in Knowledge Transfer Behaviour International Journal of Computer Science & Information Technology (IJCSIT), 8(3), 145–155 368 Knowledge Sharing Behavior and Quality Among Workers of Academic Institutions in Indonesia Saide, Wei, H L., Subriadi, A P., Aini, N., and Rozanda, N E., 2016b Employees Characteristics in Knowledge Transfer and Performance Proceedings of the Fifth International Conference on Advanced Computer Science and Information Technology (ICAIT 2016) (pp 67–81) Sydney, Australia: AIRCC Publishing Corporation Sarkheyli, A., Alias, R A., Ithnin, N., and Esfahani, M D., 2013 Dimensions of Knowledge Sharing Quality: An Empirical Investigation Journal of Research and Innovation in Information Systems, 3, 9–18 Schumacker, R and Lomax, R (1996) A Beginner Guide to Structural Equation Modelling, Lawrence Erlbaum Association, Mahwah, NJ Schwab, D.P and Cummings, L.L., 1970 Theories of performance and satisfaction: a review Industrial Relations, Vol No 4, pp 408-30 Titi Amayah, A, 2013 Determinants of knowledge sharing in a public sector Organization Journal of Knowledge Management, Vol 17 No 3, pp 454471 Tohidinia, Z and Mosakhani, M., 2010 Knowledge sharing behaviour and its Predictors Industrial Management & Data Systems, Vol 110 No 4, pp 611631, doi: 10.1108/02635571011039052 Tsai, M T and Cheng, N C., 2012 Understanding knowledge sharing between IT professionals – an integration of social cognitive and social exchange theory Behavior & Information Technology, 31, 1069–1080 Tsai, M.T and Cheng, N.C., 2010 Programmer perceptions of knowledgesharing behavior under social cognitive theory Expert Systems with Applications, Vol 37 No 12, pp 8479-8485, doi: 10.1016/j.eswa.2010.05.029 U.S Department of the Navy (2001), Metrics Guide for KM initiatives, Version 1.0, Draft May 2001 Van den Bosch, F.A.J., Van Wijk, R (2001), Creation of managerial capabilities through managerial perspectives, in knowledge Sanchez, R integration: (Ed.) A Knowledge competence-based management and organizational competence; pp 159-176; Oxford: Oxford University Press Vorbeck, J., Heisig, P., Martin, A., Schutt, P (2001), Knowledge Management in a global company – IBM global services, in Mertins, K., Heisig, P., Vorbeck, J (Eds), Knowledge Management – Best practices in Europe; pp 174-185; Berlin: Springer-Verlag Visvalingam, S and Manjit, S.S (2011) Organisational culture’s influence on tacit Knowledge - sharing behavior Journal of Knowledge Management, Vol 15 No 3, pp 462-477 Wang, S & Noe, R., 2010 Knowledge Sharing: A Review and Directions for Future Research Human, Resource Management Review, 20, 115‐131 Wright, T.A and Cropanzano, R., 2000 Psychological well-being and job satisfaction as predictors of job performance Journal of Occupational Health Psychology, Vol No 1, pp 84-94 Wu, C.S., Lee, C.J and Tsai, L.F., 2012 Influence of creativity and knowledge sharing on performance”, Journal of Technology Management in China, Vol No 1, pp 64-77, doi: 10.1108/17468771211207358 Wu, W L, Hsu, B F., and Yeh, R S., 2007 Fostering the determinants of knowledge transfer: A team-level analysis Journal of Information Science, 33(3), 326-339 Yoon, C and Wang, Z.W (2011) The role of citizenship behaviors and social capital in virtual communities The Journal of Computer Information Systems, Vol 52 No 1, p 106 Ziegler, C.-N and Golbeck, J., 2007 Investigating interactions of trust and interest Similarity Decision Support Systems, Vol 43 No 2, pp 460-494 Danh mục Website: https://www.sciencedirect.com/ https://www.researchgate.net/ ... trống lĩnh vực nghiên cứu, tác giả đề xuất thực đề tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tri thức chia sẻ tổ chức – Trường hợp nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực ngân hàng TP. HCM? ??... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÙNG VƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRI THỨC ĐƯỢC CHIA SẺ TRONG TỔ CHỨC – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG... luận văn ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tri thức chia sẻ tổ chức – Trường hợp nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực ngân hàng TP. HCM. ” PGS.TS Hồ Tiến Dũng hướng dẫn công trình nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 29/03/2021, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN